Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 66-mt+đáp án+kt chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.94 KB, 3 trang )

Ngy son:
Ngy ging:
Tit 66 KIM TRA CHNG 4
A-quy trình biên soạn đề kiểm tra.
I/Mục tiêu :
1, Kiến thức:
HS nhận biết đợc :Liờn h gia th t v phộp cng, phộp nhõn. Khỏi nim bpt, hai bpt
tng ng .Bt phng trỡnh bc nht mt n , biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
3,Thái độ
Linh hoạt, sáng tạo trong học tập
Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.
II/Hình thức:
-Trắc nghiệm khách quan+Tự luận.
-Kiểm tra 45 trên lớp.
III/Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cp
Ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cng
Cp thp Cp cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Liờn h
gia th t
v phộp
cng, phộp
nhõn
Chng minh
c mt
bt ng
thc n


gin nh 2
t/c
S cõu
S im
T l %
1
2,0
20%
1
2
20%
2. Khỏi
nim bpt,
hai bpt
tng
ng.
Nhn
bit hai
bpt
tng
ng.
Hiu nghim
ca bpt.
Nghim
chung ca
hai bt
phng
trỡnh.
S cõu
S im

T l %
2
1,0
10%
2
1,0
10%
4
2
20%
3. Bt
phng
trỡnh bc
nht mt
n.
Nhn
bit
c bt
phng
trỡnh
bc nht
Nghim ca
bt phng
trỡnh bc
nht mt n.
Cú KN gii
bpt a v
bpt bc nht
mt n. Biu
din tp

nghim trờn
một ẩn trục số.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
2,5
25%
3

35%
3. Phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyệt đối.
Tìm nghiệm
pt chứa dấu
GTTĐ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1
2,5
25%

1
2,5đ
25%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
3
1,5đ
15%
3

70%
55%
9
10đ
100
%
VI/ Néi dung ®Ò kiÓm tra
I/ Trắc nghiệm ( 3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau (từ câu 1-> 3)
C©u1: Bất phương trình tương đương với bất phương trình 2x + 1 > x + 3 là:
A. x > 4 B. x > 2 C. 3x > 2 D. 3x > 4
Câu 2: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình:
A. Có chung một nghiệm. C. Có nghiệm.
B. Có vô số nghiệm D. Có cùng một tập hợp nghiệm.
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 0x + 3 ≤ 0 là:
A. S = R B.{x


R\ x < - 3} C. S = ø D.{x

R\ x ≤ - 3}
Điền vào chỗ để được một khẳng định đúng trong các câu sau:
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 0x – 2 < 0 là
Câu 5: Bất phương trình ( m – 1)x + 2 < 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn với
Câu 6: Tập nghiệm chung của hai bất phương trình x ≥ - 2 và 3x ≥ -6 là
II/ Tự luận (7đ)
Câu 7: Cho a ≥ b. Chứng minh rằng 3a – 5 ≥ 3b – 5
Câu 8: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 5 < 14
Bài 9: Giải phương trình: | x – 3| = 3x – 2
V/Hướng dẫn chấm và thang điểm .
Câu Nội dung Điểm
1 B 0,5
2 D 0,5
3 C 0,5
4
S=∅
0,5
5 m-1≠ 0 0,5
6
S={x/x≥ -2}
0,5
7
Ta có: a≥ b nhân 2 vế với 3
⇔ 3a≥ 3b cộng hai vế với -5
⇔ 3a - 5 ≥ 3b -5

8


3x + 5 < 14
⇔ 3x < 14 – 5
⇔ 3x < 9
⇔ x < 3
- Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số:

2,5đ
9 | x – 3| = 3x – 2
| x-3| = x-3 khi x-3≥ 0 ⇔ x≥ 3
|x-3| = -(x-3) khi x-3 <0 ⇔ x< 3
+Pt x-3= 3x - 2 với điều kiện x≥ 3
Ta có: x-3= 3x - 2 ⇔ x-3x= -2+3 ⇔ -2x=1 ⇔ x= (loại vì x≥ 3)
+pt -x+3 =3x - 2 ⇔ -x - 3x= -2-3⇔ -4x = -5 ⇔ x= 5/ 4( thỏa mãn vì x<
3)
Vậy nghiệm của pt: S={ 5/4}
2,5đ
B-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức .
II. Phát đề và sốt đề.
III.Theo dõi.
VI.Nhận xét và HD về nhà: Chuẩn bị để tiết 67 Ơn tập cuối năm.

)//////////////////////
O
3

×