Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1,2,3,4,5 theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.18 KB, 76 trang )



Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Tuần1
Thứ t ngày18 tháng 8 năm 2010
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu

-

Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
Trân trọng các tác phẩm nghệ thuật.

II. đồ dùng dạy học

Giáo viên
- SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, su tầm thêm một số tranh của họa sĩ
Tô Ngọc Vân
Học sinh
SGK, một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học


Giới thiệu bài
! Nêu yêu cầu khi xem tranh
Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
? Em hÃy nêu cảm nhËn cđa em vỊ bøc tranh
1-2 HS
GVTK giíi thiƯu bµi mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1
Nghe
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
!SGK(3)
! Đọc và thảo luận nhóm các câu hỏi sau
Mở sách
- T1,T2: Nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân T.hiện lệnh
(TNV)?
HS thảo luận nhóm
- T3, T4: Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng ở các giai đoạn của theo tổ
họa sĩ TNV?
T(2 phút)
T.hiện lệnh
Kết thúc
! Đại diện các tổ lên trình bày, tổ khác bổ xung
GVKL: TNV là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng
Nghe
góp cho nền mĩ thụât hiện đại VN. Tốt nghiệp khóa II(19261931) Trờng mĩ thuật
Đông Dơng, sau đó trở thành giảng viên của trờng.
- Những năm 1939-1944 là giai đoạn sáng tác sung
sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là
sơn dầu: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Thiếu nữ bên hoa
sen(1944), Hai thiếu nữ và em bé(1944),
- Sau CM tháng Tám TNV đảm nhiệm cơng vị là
hiệu trëngTrêng mÜ tht VN ë chiÕn khu ViƯt B¾c. Tõ đó ông

Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hång

1


Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



đà cùng anh em văn nghệ sĩ đem tài năng
và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc.
- Giai đoạn này ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và
đề tài kháng chiến nh: Chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc
trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, Cô gái Thái.
Trong sự nghiệp của mình ông không chỉ là một họa
sĩ mà còn là nhà quản lí nghiên cứu lí luận
mĩ thuật có uy tín. Ông hi sinh năm 1954 khi tài
năng đang nở rộ và năm 1966 ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng HCM về VHNT
Hoạt động 2: Xem tranh
Treo tranh
! Quan sát tranh và thảo luận những câu hỏi sau:
Treo y/c thảo luận của từng nhóm lên bảng
Quan sát tranh
T1,T2: Hình ảnh chính của bức tranh là gì, đợc vẽ nh thế nào?
Tranh còn có h/ả nào khác?
T3,T4:Màu sắc trong tranh thế nào? tranh vẽ bằng chất liệu
gì? Nêu nhận xét kiến khác về bức tranh
! Từng nhóm đọc y/c thảo luận của nhóm mình
Đd các nhóm đọc y/
! T( 3 phút)

c
Kết thúc: Y/c đại diện các nhóm lên trả lời các câu
HSTLN
hỏi đà giao, nhóm bạn bổ xung
ĐD trả lời, nhóm
GVKL: Tranh là một trong những tác phẩm tiêu biểu của họa khác bổ xung
sĩ TNV. Với bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh chính là một Nghe
thiếu nữ thành thị trong t thế ngồi nghiêng nghiêng, dáng uyển
chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải
nâng nhẹ cánh hoa.
- Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, nàu
hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh. Màu trắng và ghi
xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của
những bông hoa kết hợp
với màu đen của mái tóc tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng, tơi sáng.
ánh sáng lan tỏa trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh
thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết mang vẻ đẹp giản dị tinh tế gần
gũi với tam hồn ngời VN
- Em có cảm nhận gì khi đợc xem bức tranh Thiếu nữ bên
hoa huệ của họa sĩ TNV?
1-2 HS
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây Nghe
dựng bài
Su tầm thêm tranh của họa sĩ và quan sát màu sắc trong
Nguyễn Thị Hồng - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

2



Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



thiên nhiên để chuẩn bị cho bài sau
Dặn dò
- Chun b y dựng hc tp cho gi sau

:
ban giám hiệu ký duyệt

Tuần 2
Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010
Bài 2: Vẽ trang trí
Màu săc trong trang trí
I. Mục tiêu

-

Hiểu sơ lợc về vai trò và y nghĩa của màu sắc trong trang trí
Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.

Nguyễn Thị Hồng - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

3





Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

II. đồ dùng dạyhọc

Giáo viên
- SGK, SGV, một số đồ vật đợc trang trí, một số bài trang trí cơ bản, một số họa
tiết vẽ nét phóng to, bảng pha màu, giấy vẽ
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy
Giới thiệu bài
! Quan sát 3 bài trang trí cơ bản:
? Em hÃy nhận xét về màu sắc của 3 bài trang trí trên?
? Nếu không đợc vẽ màu 3 bài trang trí trên có đẹp không?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
!Quan sát màu sắc trong bài trang trí hình vuông và trả lời
câu hỏi
? Có những màu nào ở bài trang trí? Mỗi màu đợc vẽ ở
hình nào?
? Màu nền và màu họa tiết giống hay khác nhau? Độ đậm
nhạt của các màu trong bài trang trí có giống
nhau hay không?
? Trong một bài trang trí thêng vÏ nhiỊu mµu
hay Ýt mµu? VÏ mµu ë bµi trang trí nh thế nào cho đẹp?

GVTK: Màu sắc làm cho cảnh vật đẹp và hấp dẫn hơn, nó
có vai trò rất quan trọng trong trang trí
? Con ngời đà biết sử dụng màu sắc để làm đẹp
cho những gì?
GVKL và chuyển phần 2

Hoạt độnghọc
Quan sát
1-2 HS Nhận xét
Trả lời

T. hiện lệnh
HS trả lời theo các
câu hỏi

Nghe
1-2 HS trả lời
Nghe

Hoạt động 2: Cách vẽ màu
! SGK(7) Đọc phần cách sử dụng màu
! Quan sát cách vẽ màu
GV làm mẫu cách vẽ màu:
- Dùng màu nớc hoặc màu bột pha trộn để tạo thành một số
màu có đậm nhạt và sắc thái khác nhau sau
đó vẽ vào một vài họa tiết đà chuẩn bị cho cả lớp quan sát
! Đọc phần 2 trang 7 cách vẽ màu ở SGK
GVTK: Đó chính là cách sử dụng các loại màu, muốn bài
trang trí màu đẹp các em cần lu y những điều sau
Treo 3 điều lu ý:

- Không dùng quá nhiều màu trong một bài
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

1HS đọc cả lớp theo
dõi
T.hiện lệnh

T.hiện lệnh
Nghe

4




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Khi vẽ cần phải có đậm nhạt .
- vẽ nhẹ nhàng (với màu sáp thì cần thay đổi nét vẽ cho
bài sinh động
! Đọc
GVTK chuyển phần 3
Hoạt động 3: Thực hành
! Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trớc
! Nhận xét về cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu của các
bài trang trí trên?
GVTK
! Th(20 phút )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp xếp màu
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến
xây dựng bài
Dặn dò
- Su tầm thêm các bài trang trí ®Đp
- Quan s¸t vỊ trêng líp cđa em

1-2 HS ®äc
1HS trả lời
Quan sát
1-2 HS
HS làm bài
Quan sát bài và nhận
xét

Nghe

ban giám hiệu ký duyệt

Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xu©n Hång

5


Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011




t
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài trờng em
I. Mục tiêu

-

Hiểu đợc nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh vè nhà trờng để vẽ tranh.
Biết cách vẽ tranh đề tài Trờng em
HS vẽ đợc tranh đề tài Trờng em
HS yêu mến và có y thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng của mình

II. Chuẩn bị

Giáo viên
- SGK, SGV, một số tranh, ảnh về nhà trờng, tranh ở bộ ĐDDH, bài vẽ của HS
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT cơ bản
I.KT đồ dùng !KT đồ dùng

HĐ của thầy

HĐ của trò
T.hiện lệnh


II. Dạy bài mới

Giới thiệu bài

GV hát một đoạn trong bài Em yêu trờng em hỏi:
? Bài hát trên có những hình ảnh nào
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1

Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

Nghe
HS Trả lêi

6


Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



lên bảng
1. Hoạt động 1

Quan sát và
nhận xét

?Đố các em biết nhà trờng có những hình ảnh gì?
HSTL
GVTK và treo tranh về đề tài nhà trêng

! Quan s¸t 3 tranh cho biÕt
T.hiƯn lƯnh
- Tranh vÏ về hoạt động gì?
HS trả lời
( Giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trờng, lao động
ở vờn trờng)
- Những hoạt động đó có thuộc đề tài nhà trờng
không? Ngoài ra còn có những nội dung nào khác nữa
về đề tài này?
- Màu sắc của các tranh nh thế nào?
GVKL và chuyển phần 2
Nghe

2. Hoạt động 2

Cách vẽ tranh

! Nêu các bớc của bài vẽ tranh
1-2 HS nêu
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
Nhận xét
Có các bớc bài vẽ tranh đề tài nhà trờng cha sắp xếp
đúng
! HÃy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bớc
1HS lên bảng
! Nhận xét phần thực hiện của bạn
Nhận xét
Treo giáo cụ
! HÃy nhận xét về cách bố cục và cách vẽ màu ở 2
T.hiện lệnh

bài vẽ trên?
GVTK: Hình ảnh chính đợc vẽ to, màu sắc tơi sáng, Nghe
đặc biệt không vẽ quá nhiều hình ảnh rờm rà, nên quan
sát toàn bộ bức tranh để chọn màu và
độ đậm nhạt cho phù hợp
! Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ nh
1-2 HS trả lời
thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3

3. Hoạt động 3

Thực hành

! SGK(11)
! Quan sát 2 tranh và nhận xét về: nội dung, bố cục
và màu sắc của 2 bức tranh đó?
! Nhận xét câu trả lời của bạn.
GVTK ! Th(22 phút )

4. Hoạt động 4

Nhận xét,
đánh giá

Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hÃy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS

Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

Mở sách
1-2 HS nhận
xét
HS
HS làm bài
vở thực hành
Quan sát bài
và nhận xét

1-2 HS
Nghe
7




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Dặn dò

- Khen ngợi cá nhân có bài vẽ đẹp
Quan sát khối hộp và khối cầu

-Ký duyệt :


Tuần 4
Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu

-

Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.

II. đồ dùng dạy học

Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu
Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Hoạt động dạy
Giới thiệu bài
? Nêu những đồ vật có dạng khối hộp và đồ vật có dạng
khối cầu?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Đặt mẫu
!Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi sau:

- Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau? Các em nhìn
thấy khối hộp có mấy mặt?
- Khối cầu có đặc điểm gì? Bề mặt của khối cầu có giống bề
mặt của khối hộp không?
- HÃy so sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?
GVTK: Các em phải nắm bắt đợc các y chính:
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

Hoạt động học
1-3 HS Trả lời
Nghe

T.hiện lệnh
HS trả lời theo cảm
nhận riêng của từng
em
Nghe
8




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu
- Khung hình chung của mẫu và của từng vật mẫu
- Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu
- Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của
từng vật mẫu do tác động của ánh sáng
GVKL và chuyển phần 2

Hoạt động 2: Cách vẽ
! Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
Có các bớc bài vẽ theo mẫu cha sắp xếp đúng! HÃy sắp
xếp lại cho đúng và nêu lại các bớc .
! Nhận xét phần thực hiện của bạn
Treo giáo cụ
! HÃy nhận xét về cách vẽ hình và cách vẽ đậm nhạt ở 2 bài
vẽ trên?
GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu. H1 lấy ánh sáng từ trái
qua phải, H2 ngợc lại. Bài vẽ có 3 độ đậm
nhạt chính tạo đợc chiều sâu của không gian. Để
hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
Hoạt động 3: Thực hành
! SGK(14)
! Quan sát tranh và nhận xét về: bố cục và độ đậm nhạt của
2 vật mẫu ?
GVTK ! Th( 20 phút)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ hình
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ đậm nhạt
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hÃy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây
dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
Dặn dò

Quan sát các con vật quen thuộc, su tầm tranh ảnh về các
con vật, chuẩn bị đất nặn cho bài học sau

1-2 HS nêu
Nhận xét
1HS lên bảng
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Nghe

Mở sách
T.hiện lệnh
HS làm bài vở thực
hành
Quan sát bài và
nhận xét

1-2 HS
Nghe

Nghe

ban giám hiƯu ký dut

Ngun ThÞ Hång - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

9





Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Tuần 5
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu

-

Hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật trong các hoạt động
Biết cách nặn con vật.
Nặn đợc con vật theo ý thích.

II. đồ dùng dạy học

Giáo viên
- SGK, SGV, su tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc
- Bài nặn của học sinh năm trớc, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
Học sinh
- SGK, đất nặn, bảng kê, dao cắt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy

Hoạt động học
T.hiện lệnh


1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
GV hát bài Gàgáydân tộc Cống Khao
! Trong bài hát có con vật gì? Các em đà vẽ đợc các con vật
1-3 HS Trả lời
đó cha?
GVTK giới thiệu bài mới ghi tên bài và phần 1 lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
!Quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:
- Tranh vẽ những con vật gì? chúng có những bộ phận gì?
T.hiện lệnh
- Hình dáng của chúng khi đi đứng, chạy nhảy thay đổi nh thếHS trả lời theo
nào?
cảm nhận riêng
- HÃy cho biết sự giống và khác nhau về hình dáng giữa các
của từng em
con vật?
- Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật
nào khác?
GVKL và chuyển phần 2
Nghe
Hoạt động 2: Cách nặn
! Nêu các bớc của bài nặn con vật? Có mấy cách nặn con vật? 1-2 HS nêu
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
Nhận xét
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hång

10



Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



Có các bớc bài nặn con vật cha sắp xếp đúng.! HÃy sắp xếp cho 1HS lên bảng thực
đúng và nêu lại các bớc .
hiện
! Nhận xét phần thực hiện của bạn
1- 2HS
GV thực hiện cách nặn mẫu con vật đơn giản cho hoc sinh quan Theo dõi
sát theo các bớc đà nêu trên, sau đó sắp
xếp các con vật đà chuẩn thành một vờn thú nhỏ
!Quan sát vờn thú cô vừa xếp hÃy cho biết:
Quan sát
- Trong vờn thú có những con thú gì? Màu sắc, hình dáng của
những con thú đó nh thế nào?
- Nếu cho nặn bài này em sẽ nặn con vật nào? Vì sao? Em hÃy 1-2 HSTL
nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật em định nặn đó?
GVTK chuyển sang phần 3
Hoạt động 3: Thực hành
! Th( NB )
Quan sát, gợi ý, hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
về cách nặn, hớng dẫn từng bớc để HS có thể hoàn thành bài
HS làm bài theo
tập
nhóm
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS lên
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:

- Cách nặn hình con vật
Quan sát bài và
- Cách sắp bố cục vờn thú
nhận xét
- Cách phối hợp màu của các con vật
- Em thích vờn thú nào nhất? Vì sao?
? Em hÃy thử đánh giá xếp loại vên thó cho tõng nhãm ?
1-2 HS
* NhËn xÐt chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây
Nghe
dựng bài, có bài nặn đẹp
Dặn dò
Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí
Nghe
ban giám hiệu ký duyệt

Tuần 6
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Bài 6: Vẽ trang trí
Nguyễn Thị Hång - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

11




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Vẽ Họa tiết trang trí đối xứng qua trục

I. Mục tiêu

-

Nhận biết đợc các họa tiết trang trí đối xứng qua trục
Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
Vẽ đợc họa tiết trang trí đối xứng qua trục.

II. đồ dùng dạy học

Giáo viên
- SGK, SGV, Hình phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục, một số
bài của HS líp tríc, mét sè bµi trang trÝ cã häa tiÕt đối
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, thớc kẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy
1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
! Quan sát 3 bài trang trí cơ bản, cái lọ hoa, cái khăn vuông:
? Em hÃy cho biết 3 bài trang trí cơ bản, cái lọ hoa, cái khăn
vuông trên đợc trang trí bằng họa tiết gì?
? Những họa tiết đó có tác dụng gì?
? Nếu kẻ một đờng trục qua 2 họa tiết em có nhận xét gì về
hình dáng, kích thớc và màu sắc của 2 họa tiết trên?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét

!Quan sát mốt số họa tiết trang trí đối xứng qua trục đợc
phóng to và trả lời câu hỏi
? Họa tiết này giống hình gì, nằm trong khung hình nào?
? HÃy so sánh các phần cuả họa tiết đợc chia qua các trục?
( Giống nhau và bằng nhau cả về hình và màu)
GVKL: Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng và có thĨ ®èi
xøng nhau qua trơc däc, trơc ngang hay nhiỊu trục.
? Trong thiên nhiên có những hoa lá, con vật nào
có cấu trúc đối xứng qua trục?
? Hình trang trí đối xứng mang vẻ đẹp gì?
GVKL và chuyển phần 2
Hoạt ®éng 2: C¸ch vÏ
! Quan s¸t minh häa cho c¸ch vẽ hoa sen của GV trên bảng
theo các bớc:
- Vẽ chữ nhật, kẻ trục đối xứng và lấy các
điểm đối xứng
- Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đờng trơc
- VÏ nÐt chi tiÕt
Ngun ThÞ Hång - Trêng tiĨu học A Xuân Hồng

Hoạt động học
T.hiện lệnh
Quan sát
HS trả lời theo các
câu hỏi

Nghe
Quan sát
1-2 HS trả lời
Nghe

1-2 HS trả lời
Nghe

Quan s¸t

12




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Vẽ màu
! Đọc lại các bớc
! SGK( 20), quan sát hình 3 trả lời câu hỏi
? Nhận xét về cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của cácbài
trang trí trên?
GVTK: Đó chính là các họa tiết đối xứng, chuyển phần 3
Hoạt động 3: Thực hành
! Bài yêu cầu gì?
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trớc
! Nhận xét về cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của cácbài
trang trí trên?
GVTK
! Th(20 phút )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp vẽ tiếp họa tiết vào đờng diềm
- Cách vẽ màu

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây
dựng bài
Dặn dò
Su tầm tranh ảnh về an toàn giao thông

T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Nhận xét

T.hiện lệnh
1-2 HS
HS làm bài
Quan sát bài và
nhận xét

Nghe

ban giám hiệu ký duyệt

tuần 7
Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài An toàn giao thông
I. Mục tiêu

-

Hiểu đề tài ATGT.

Biết cách vẽ tranh đề tài ATGT .
HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông

II. đồ dùng dạy học
Nguyễn Thị Hồng - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

13


Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



Giáo viên
- SGK, SGV, một số tranh, ảnh về ATGT , một số biển báo giao thông, hình gợi
ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trớc
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy

Hoạt động học
T.hiện lệnh

1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Quan sát

?Tranh vẽ những hình ảnh gì?
Trả lời
? Tranh thuộc đề tài gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
Nghe
lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
?Đố các em biết tranh về ATGT phải có những hình ảnh đặc trng
gì?
HS Trả lời
GVTK và treo tranh về đề tài ATGT
! Quan s¸t 3 tranh cho biÕt
Quan s¸t
- Tranh vÏ về hoạt động gì?
HSTL
( một góc đờng phố, cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, thuyền bè
đi lại trên sông,)
- Nêu những hình ảnh đặc trng trong các tranh?
- Ngoài ra còn có những hình ảnh gì?
- HÃy nhận xét về cách vẽ màu trong tranh?
! Quan sát tranh vÏ HS thùc hiƯn sai lt ATGT
Quan s¸t
? Em thÊy trong tranh các bạn đà thực hiện đúng luật ATGT cha? 1 HSTL
Vì sao em biết?
GVKL: Phải thực hiện tốt luật ATGT tuy nhiên
Nghe
trong quá trình vẽ tranh các em vẫn có thể vẽ về
mặt này nhằm tác động tới mọi tầng lớp thực hiện
tốt luật ATGT hơn nữa
GV chuyển phần 2

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
! Nêu các bớc của bài vẽ tranh
T.hiện lệnh
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
HS trả lời
Có các bớc bài vẽ tranh đề tài ATGT cha sắp xếp đúng! HÃy
1HS lên bảng
sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bớc
thực hiện
! Nhận xét phần thực hiện của bạn
Nhận xét
! SGK(22,23)
Mở sách
! HÃy nhận xét về cách bố cục và cách vẽ màu ở 4bài vẽ trong
T. hiện lệnh
SGK.
GVTK: Các hình ảnh ngời và phơng tiện giao thông trong tranh cần Nghe
Nguyễn Thị Hång - Trêng tiĨu häc A Xu©n Hång

14




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

có hình dáng thay đổi để tạo không
khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông, không nên vẽ
quá nhiều hình ảnh làm cho tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm,
màu sắc cần có các độ đậm, nhạt vừa, nhạt để các hình mảng thêm

chặt chẽ.
! Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ nh
thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
Hoạt động 3: Thực hành
! Quan sát các bài của học sinh năm trớc
! HÃy nhận xét về: nội dung, bố cục và màu sắc của 2 bức tranh
đó?
GVTK ! Th(22 phút )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hÃy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng
bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
Dặn dò
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu

1vài HS

T.hiện lệnh
Nhận xét
HS làm bài vở
thực hành
Quan sát bài và

nhận xét

1-2 HS
Nghe

ban giám hiệu ký duyệt

Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiĨu häc A Xu©n Hång

15


Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011



tuần 8
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu

-

Hiểu đợc hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Vẽ đợc hình theo mẫu vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

II. đồ dùng dạy học

Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau, hình gợi y

cách vẽ, bài vẽ của HS năm trớc.
Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy
Hoạt động học
T.hiện lệnh
1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
? Nêu những đồ vật có dạng có dạng hình trụ và đồ vật
có dạng hình cầu?
1-3 HS Trả lời
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
Nghe
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xu©n Hång

16




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
! Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Chỉ và gọi tên các loại quả, các đồ vật có dạng hình
trụ và hình cầu?
GVTK
!Chọn và bày mẫu theo nhóm( Mỗi nhóm 1 đồ vật

có dạng hình trụ và 1 đồ vật có dạng hình cầu)
!Quan sát mẫu, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
- HÃy nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của
mẫu?
! T( 1 phút)
! Nhận xét
GVTK: Các em phải nắm bắt đợc các y chính:
- Hình dáng, đặc điểm của đồ vật có dạng hình trụ và
hình cầu
- Khung hình chung của mẫu và của từng vật mẫu
- Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu
- Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật
mẫu do tác động của ánh sáng
GVKL và chuyển phần 2
Hoạt động 2: Cách vẽ
! Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu
! Nhận xét câu trả lời của bạn?
Có các bớc bài vẽ theo mẫu cha sắp xếp đúng.
! HÃy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bớc .
! Nhận xét phần thực hiện của bạn
Treo giáo cụ
! HÃy nhận xét về cách vẽ hình và cách vẽ đậm nhạt ở 2
bài vẽ trên?
GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu. H1 lấy ánh sáng
từ trái qua phải, H2 ngợc lại. Bài vẽ có 3 độ đậm
nhạt chính tạo đợc chiều sâu của không gian. Để hiểu
rõ hơn chuyển sang phần 3.
Hoạt động 3: Thực hành
! SGK(26) Quan sát 3 bài vẽ ở hình 3 và nhận xét về:
bố cục và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu ?

GVTK ! Th(20 phút )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ đậm nhạt
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hÃy thử đánh giá bài cho các bạn?
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

Quan sát
1 HS lên bảng
Các nhóm cở đại diện lên
chọn mẫu bày
T. hiện lệnh
T.l nhóm
T. hiện lệnh
Nghe

1-2 HS nêu
Nhận xét
1HS lên bảng
T.hiện lệnh
T.hiện lệnh
Nghe

Mở sách
Thực hiện lệnh
HS làm bài vở thực hành

Quan sát bài và nhận xét

1-2 HS
17




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến
xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
Nghe
Dặn dò: Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ
Nghe
ban giám hiệu ký duyệt

Tuần 9
Bài 9: Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ việt nam
I. Mục tiêu

-

Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc .

II. đồ dùng dạy học


Giáo viên
- SGK, SGV, tranh , ảnh t liệu về điêu khắc cổ
Học sinh
- SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy
1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
! SGK(27) Quan sát hình minh họa cho biết:
- Hình minh họa gì? Tác phẩm này làm bằng chất liệu gì?
- Để tạo ra đợc tác phẩm ngời ta làm nh thế nào?
? HÃy so sánh sự khác nhau giữa tợng và tranhvẽ
GVTK: Tợng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có khối, tranh
là những tác phẩm tạo hình đợc vẽ trên mặt phẳng. giới thiệu
bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
!SGK(28,29)
! Quan sát 3 t¸c phÈm trang 28, 29 nghe GV giíi thiƯu
* Xt xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ gồm có
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

Hoạt động học
T. hiƯn lƯnh
Më s¸ch
1-3 HS
Nghe

Nghe

18




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

tợng và phù điêu do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thờng thấy ở
đình, chùa, lăng tẩm.
* Nội dung đề tài: Thờng thể hiện các chủ đề tín ngỡng và cuộc
sống xà hội với nhiều hình ảnh
sinh động, phong phú
* Chất liệu: Thơng đợc làm bằng gỗ, đá đồng,
đất nung, vôi vữa.
!SGK( 27) Đọc nội dung phần 1
GVTK chuyển sang phần 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tợng và phù điêu nổi tiếng
! Quan sát các tợng và phù điêu thảo luận các câu
hỏi sau:
-Tên của bức tợng hoặc phù điêu
- Bức tợng đặt ở đâu?
- Tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?
- HÃy tả lại sơ lợc và nêu cảm nhận về bức tợng hoặc bức phù điêu
đó?
T1:Tợng phật A-di- đà
T2:tợng bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
T3:tợng vũ nữ Chăm
T4:2 tác phẩm phù điêu: chèo thuyền
và đá cầu
! Đọc lại nội dung câu hỏi thảo luận

! T( 6phút)
Kết thúc: Y/c đại diện các nhóm lên trả lời các câu
hỏi đà giao

1HS
Quan sát, nghe

Đại diện đọc
HS thảo luận
ĐD trả lời,
nhóm khác bổ
xung

GVKL:
-T1: Phật tọa trên tòa sen trong trạng thái thiền định, khuôn mặt,
hình dáng chung biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu của Đức Phật.
Nghe
Nét mặt còn đợc thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng nh các
họa tiết trang trí bên bệ tợng
-T2: Tợng có nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tợng trng cho
khả năng siêu phàm của Đức Phật, có thể nhìn thấy hết nỗi khổ
của chúng sinh và che chở cứu giúp mọi ngời trên thế gian. Các
cánh tay đợc xếp thành những vòng tròn nh ánh hào quang tỏa
sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con
mắt.
- T3: Tợng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển
chuyển, sinh động. Bức tợng có bố cục cân đối, hình khối chắc
khỏe nhng rất mềm mại, tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc
chăm.
* Các tác phẩm điêu khắc thờng có ở đình chùa, lăng tẩm Điêu

khắc cổ đợc đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật góp cho
kho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân
Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiểu học A Xuân Hồng

19




Kế hạch bài dạy Mỹ thuật buổi 1 - Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

tộc, giữ gìn và bảo vệ các tác phẩm này là nhiệm vụ của mọi ngời.
?Ngoài những tác phẩm trên em còn biết thêm những tác phẩm
điêu khắc cổ nào nữa và những tác phẩm đó ở đâu?
GVTK chuyển phần 3
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng
bài
Dặn dò
Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ
Su tầm một số bài trang trí của HS lớp trớc

1-2 HS

Nghe
Nghe

ban giám hiệu ký duyệt


Nguyễn Thị Hồng - Trờng tiĨu häc A Xu©n Hång

20



×