Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thiết kế tổ chức thi công tổng thể tuyến đường A- B có tổng chiều dài là 9km với địa hình tuyến đi qua là địa hình trung du có các đồi đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.66 KB, 56 trang )

Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Thiết kế môn học
tổ chức thi công và xí nghiệp phụ
Tổ chức thi công tổng thể
1. Nhiệm vụ thiết kế:
Thiết kế tổ chức thi công tổng thể tuyến đường A- B có tổng chiều
dài là 9km, đã chọn ở phần thiết kế sơ bộ với địa hình tuyến đi qua là
địa hình trung du có các đồi đất.
2. Các số liệu thiết kế:
- Cấp hạng kỹ thuật của đường: cấp 60.
- Chiều dài tuyến: 9km.
- Thời gian thi công: 8 tháng.
- Bề rộng nền đường 12m, mặt đường 7m.
- Kết cấu mặt đường gồm 3 lớp:
+ Lớp 1: BTN hạt trung rải nóng, dày 7cm.
+ Lớp 2: Lớp cấp phối đá dăm A, dày 15cm.
+ Lớp 3: Cáp phối đá dăm B, dày 25cm.
Chương i
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Nền
25cm
15cm
7cm
Bê tông nhựa hạt
trung
Cấp phối đá dăm A
Cấp phối đá dăm
B
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ


Tình hình chung của tuyến
I. Mục đích - ý nghĩa.
Trong công cuộc xây dựng đất nước, giao thông vận tải đóng một vai
trò quan trọng trong đời sống của nhân dân cũng như sự phát triển của đất
nước. Giao thông nối liền các khu trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá trong
nước, là đường giao lưu giữa nước đó với các nước trong khu vực và trên
thế giới. Ngoài ra giao thông còn phục vụ cho an ninh quốc phòng.Việc
phát triển giao thông vận tải, đặc biệt là giao thông đường bộ đang là một
yêu cầu cấp bách hiện nay.
Việc xây dựng tuyến đường A- B là cần thiết, nó nằm trong quy hoạch
phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội của khu vực cũng như để đáp ứng nhu
cầu đi lại và vận tải hàng hoá của nhân dân trong vùng.
II. Tình hình dân sinh - kinh tế.
1. Về dân cư:
Dân cư khá đông trong các làng xã ven đường, đời sống dân cư chủ
yếu là canh tác nông nghiệp, các loại cây nông sản, cây công nghiệp, trình
độ dân trí tương đối đồng đều.
2. Về kinh tế:
Tuyến đường đi qua vùng trung du có diện tích khá rộng, chủ yếu
phát triển về nông nghiệp, trong đó cây lúa nước chiếm vị chí chủ đạo.
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có nhiều tiềm năng, nhưng do mạng
lưới đường giao thông chưa được đầu tư đúng mức nên hạn chế việc phát
triển công nghiệp của khu vực, đời sống nhân dân ở mức trung bình.
- Về văn hoá: Nhân dân trong vùng đã được phổ cập văn hoá, mạng
lưới trường học đầy đủ từ trường mầm non đến các trường trung học phổ
thông.
- Mạng lưới y tế cũng được phục vụ kịp thời.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1

Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
III. Tình hình địa hình - địa mạo - khí hậu:
Tuyến đường A- B nằm trong vùng địa hình trung du có các đồi đất.
Khu vực tuyến đi qua có ít kênh rạch, lưu vực trung bình và có nước trung
bình về mùa mưa. Nói chung tình hình địa chất địa mạo không có gì đặc
biệt.
Khí hậu chia làm hai mùa: Mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa lượng
mưa nhiều, độ ẩm cao và độ bay hơi cao. Mùa khô lượng mưa ít thuận lợi
cho thi công đường và các công trình trên đường.
IV. Tình hình địa chất - thuỷ văn.
1. Tình hình địa chất:
Qua thăm dò khảo sát địa chất vùng tuyến đi qua thấy có những
đặc điểm sau:
- Có lớp phủ trên mặt là đất sỏi.
- Địa chất ổn định, đất chủ yếu là sỏi đồi thuận lợi cho việc thi công
nền đường.
2. Tình hình thuỷ văn:
Tuyến đường A- B đi qua vùng trung du nên mưa không mấy ảnh
hưởng.
V. Tình hình vật liệu:
Trong phạm vi tuyến có đồi đất, có thể khai thác với khối lượng lớn.
Tại vị trí cách đầu tuyến có núi đá khối lượng lớn, đá cường độ cao ít
phong hoá có thể dùng xây dựng đường rất tốt, điều kiện vận chuyển khá
thuận lợi. Ngoài ra ở khu vực tuyến còn có mỏ cấp phối có trữ lượng lớn,
chất lượng tốt có thể đắp nền đường. Mỏ này có thể khai thác được quanh
năm, điều kiện vận chuyển thuận lợi.
VI. Tình hình mạng lưới giao thông:
Mạng lưới giao thông trong vùng này còn kém phát triển, mật độ
đường nhựa còn ít, chưa thể đáp ứng được nhu cầu giao thông vận tải của
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC

Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
nhân dân trong vùng, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của
khu vực. Vì thế kinh tế trong vùng nhìn chung là còn chậm phát triển.
VII. Đơn vị thi công:
Việc thi công tuyến đường A- B được sở giao thông vận tải của Tỉnh
giao cho công ty xây dựng cầu đường đảm nhiệm. Công ty có đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật năng lực, cán bộ lãnh đạo có trình độ quản lý và tổ
chức thi công tốt, đội ngũ công nhân có tay nghề chuyên môn cao có tinh
thần tự giác và trách nhiệm cao.
Mặt khác công ty có một quá trình lâu dài tham gia các công trình xây
dựng cầu đường, nên có đủ kinh nghiệm trong thi công và đảm bảo uy tín,
hoàn thành đúng tiến độ chất lượng cao. Công ty được trang bị đầy đủ các
loại máy móc thi công và các trang thiết bị khác, công ty có đủ khả năng cơ
giới toàn bộ công trình. Các máy móc thường được bảo dưỡng, sửa chữa
nên trong quá trình làm việc luôn đảm bảo liên tục.
Nhân lực của công ty gồm:
Số người lao động trực tiếp.
Số người lao động gián tiếp.
Số lao động này được bố trí trong các phòng ban, như phòng kỹ
thuật, phòng tổ chức, phòng kế toán Các phòng ban này có quan hệ chặt
chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau nhằm đạt hiệu quả thi công cao nhất.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Chương ii
Tổ chức thi công
i. chọn phương pháp thi công.

1. Quyết định chọn phương pháp tổ chức thi công:
Trong xây dựng đường thường có 3 phương pháp tổ chức thi công:
+ Phương pháp phân đoạn.
+ Phương pháp tuần tự.
+ Phương pháp dây chuyền.
Mỗi phương pháp tổ chức thi công khác nhau sẽ giải quyết vấn đề tổ
chức lực lượng thi công, phối hợp các khâu thi công về không gian và thời
gian theo các cách khác nhau.
- Tuyến A- B xây dựng với chiều dài 9km. Đơn vị thi công được trang
bị máy móc, trang thiết bị đầy đủ, cán bộ thi công và công nhân có trình độ
tay nghề cao, tinh thần lao động tốt.
- Trên cơ sở những ưu khuyết điểm của từng phương pháp trên, căn
cứ điều kiện thực tế của tuyến thi công, đơn vị thi công, do đó quyết định
chọn phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền.
- Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền: Việc xây dựng
được chia thành nhiều loại công việc theo trình tự và công nghệ sản xuất,
các công việc có quan hệ chặt chẽ với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lý.
Đồng thời trên toàn bộ diện thi công của dây chuyền, việc sản xuất ra sản
phẩm được tiến hành liên tục đều theo một hướng.
- Phương pháp tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền có những
ưu điểm sau:
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thit k mụn hc: T chc Thi cụng v Xớ nghip ph
* a ng vo s dng sm nh s dng cỏc on ng ó thi
cụng xong, phc v cho vn chuyn vt liu v thi cụng nhng on tip
theo.
* Tp trung c mỏy múc phng tin trong cỏc n v chuyờn
nghip to iu kin s dng chỳng cú li nht, d bo dng sa cha,

d qun lý kim tra, m bo mỏy múc lm vic cú nng sut v cỏc ch
tiu s dng khỏc cao.
* Cụng nhõn cng c chuyờn nghip hoỏ to iu kin nõng cao
nghip v, tng nng sut v tng cht lng cụng tỏc.
* Cụng vic thi cụng hng ngy ch tp trung trong mt phm vi chiu
di khai trin, do ú d ch o kim tra, nht l sau khi dõy chuyn ó i
vo thi k n nh.
* Phng phỏp dõy chuyn to iu kin nõng cao trỡnh thi cụng
núi chung, to iu kin ỏp dng tin b khoa hc k thut.
- iu kin ỏp dng:
*Phi nh hỡnh hoỏ cỏc cụng trỡnh v cu kin, khi lng cụng tỏc
phõn b u dc tuyn. Cỏc khi lng tp trung ln phi do n v riờng
t chc thi cụng trc tin chung.
* Mỏy múc thi cụng phi ng b, m bo n nh. Trỡnh ca cỏn
b, cụng nhõn phi cú tay ngh k thut cao, cụng tỏc lao ng tt.
* Vt t, nguyờn liu phi c cung cp kp thi theo yờu cu.
Nguyn Vn Quõn Lp: ng b K34 TC
Trang
1
Công tác chuẩn bị
D
â
y

c
h
u
y

n


t
h
i

c
ô
n
g

n

n
D
â
y

c
h
u
y

n

t
h
i

c
ô

n
g

m

t
D
â
y

c
h
u
y

n

h
o
à
n

t
h
i

n
l
t
k

t
t
t
h
t
t
ô
đ
t
h
đ
DC TC cống
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Sơ đồ triển khai công tác xây dựng đường theo phương pháp dây
chuyền.

Thđ – Thời gian hoạt động của toàn bộ dây chuyền.
Tkt – Thời gian khai triển của dây chuyền.
Tôđ – Thời gian ổn định của dây chuyền.
Tht – Thời gian hoàn tất của dây chuyền.
2. Các thông số của dây chuyền.
a. Tốc độ dây chuyền:
Là chiều dài đoạn đường mà đội thi công phải hoàn thành trong thời
gian một ca.
Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức:
Trong đó: L - Chiều dài đoạn thi công (km).
n - Số ca làm việc trong 1 ngày, n=1.
Thđ- Thời gian hoạt động của dây chuyền.
Tkt- Thời gian khai triển của dây chuyền.
+ Thđ được xác định theo hai điều kiện:

Thđ = T.L - (Tng
Thđ = T.L - (Tx
Trong đó:
TL - tổng số ngày theo lịch (ca).
Tng - tổng số ngày nghỉ, ngày lễ trong thời gian TL(ca).
Tx - tổng số ngày thời tiết xấu theo dự kiến trong thời gian TL
(ca).
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
( )
( )
./
*
cakm
nTT
L
V
kthd

=
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Căn cứ vào thời hạn công ty dự định khởi công ngày 1- 4-
2002 đến ngày 30-11-2002 sẽ hoàn thành theo lịch.
Bảng thống kê xác định số ngày thực tế
Tháng Ngày Các ngày Nghỉ Ngày
Chủ nhật Lễ Mưa
4/2002 30 4 1 3 22
5/2002 31 4 1 4 22
6/2002 30 5 0 5 20

7/2002 31 4 0 4 23
8/2002 31 4 0 5 22
9/2002 30 5 1 4 20
10/2002 31 4 0 1 26
11/2002 30 4 0 1 25
Tổng 244 33 3 27 180
( Thđ = TL - (T
ng = 244 - (33 + 3) = 208 (ngày).

Thđ = TL - (T
x = 244 - 27 = 217 (ngày).
Thđ được lấy theo trị số nhỏ hơn trong hai điều kiện trên, nên ta lấy:
Thđ = 208 (ngày).
+ Tkt - là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện
sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi
công.
Lấy Tkt = 14 (ngày).
Vậy tốc độ dây chuyền là:
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Để đảm bảo công trình hoàn thành đúng thời hạn qui định, do đó quyết
định chọn tốc độ của dây chuyền là: V= 47 (m/ca).
b. Thời gian hoàn tất của dây chuyền (Tht):
Tht - là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện sản
xuất ra khỏi mọi của dây chuyền sau khi các phương tiện này hoàn thành
công việc theo đúng quá trình công nghệ thi công. Lấy Tht =14 (ngày).
c. Thời gian ổn định của dây chuyền (T
ôđ):

T
ôđ - là thời kỳ hoạt động đồng thời của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc tổ hợp với
tốc độ bằng nhau và không đổi.
Tôđ = Thđ - (Tkt + Tht) = 208 - (14 + 14) = 180 (ngày).
d. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền:
Khq = 0,865 > 0,75 ( phương pháp thi công dây chuyền là hợp lý,
hiệu quả.
e. Hệ số tổ chức sử dụng xe, máy:
Ttc = 0,933 > 0,85 ( hợp lý, có hiệu quả.
ii. chọn hướng thi công.
Căn cứ vị trí, phạm vi cung cấp vật liệu cho tuyến (chủ yếu là mỏ đá
dăm và mỏ cấp phối).
Vị trí của mỏ cấp phối sỏi nằm ở dây chuyền cách tuyến 1km. Mỏ đá
dăm nằm ở đầu tuyến, cách tuyến 1,5km. Nên hướng thi công có thể
xuất phát từ vị trí của mỏ cung cấp vật liệu.
Theo phương án này có thể tận dụng đoạn đường mới làm xong để
vận chuyển vật liệu cho dây chuyền làm mặt đường. Tuy nhiên trong
trường hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó do số xe vận chuyển
thay đổi theo cự ly vận chuyển. Đồng thời gây khó cho công tác thi công
trên các đoạn đường vì các xe vận chuyển chạy qua.
Do các yêu cầu và điều kiện trên nên việc chọn hướng thi công phải
đảm bảo, để tổ chức xe vận chuyển không gây cản trở cho công tác thi
công. Trong trường hợp này chọn hướng thi công từ 1 ( 2 với hướng thi
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
933,0
2
865,01
2

1
=
+
=
+
=
hq
tc
K
K
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
công này các loại vật liệu sẽ được vận chuyển theo hướng thi công, do đó
những đoạn đường làm xong sẽ được đưa vào sử dụng sớm. Vậy dọc theo
hướng thi công, cự ly vận chuyển tăng dần với các loại vật liệu, nên nhu
cầu về xe vận chuyển cũng tăng dần.
Sơ đồ phương án thi công bằng một dây chuyền tổ hợp liên tục
Chương III
CÔNG TáC CHUẩN Bị THI CÔNG
Công tác xây dựng đường ô tô có thể bắt đầu khi đã hoàn thành toàn
bộ công tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật. Mục đích của việc chuẩn bị
này nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ
yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng phương pháp thi công tiên
tiến, đảm bảo hoàn thành công trình trong một thời gian ngắn và công trình
đạt chất lượng cao.
Việc thực hiện công tác chuẩn bị một cách hợp lý và toàn diện có ảnh
hưởng rất lớn đến thời hạn và giá thành xây dựng và đến các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật khác của việc tổ chức thi công.
Công tác chuẩn bị bao gồm những công việc chính sau:
- Dọn dẹp mặt bằng: Chặt cây, đánh gốc, bóc đất hữu cơ, di chuyển nhà
cửa, dây điện thoại

- Tổ chức các xí nghiệp phụ.
- Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
- Làm đường tạm (đường công vụ, đường tránh).
- Cung cấp năng lượng, điện và nước cho công trường.
- Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển.
- Chuẩn bị cán bộ và lập kế hoạch hoạt động cho công trường.
- Khôi phục cọc, dời cọc dấu tim đường ra khỏi phạm vi thi công.
1. Dọn dẹp mặt bằng:
Tuyến đường đi qua khu dân cư, phải di chuyển nhà cửa cũng như các
công trình công cộng khác như đường dây điện thoại, ống nước Vì vậy,
công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là chặt cây, đào gốc cây, dọn dẹp
khóm cây bụi, di chuyển nhà dân.
2. Tổ chức các xí nghiệp phụ:
Các xí nghiệp sản xuất phụ này có tính chất tạm thời dùng để phụ vụ
cho quá trình thi công tuyến. Sau khi hoàn thành công trình các xí nghiệp
phụ này sẽ thôi hoạt động. Các thiết bị được tháo dỡ đến công trường
khác. Diện tích sử dụng để xây dụng các xí nghiệp phụ, kho bãi được tính
từ tổng khối lượng vật tư thiết bị của công trường. Diện tích cần thiết là
1200m2.
3. Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời:
- Nhà ở của công nhân, cán bộ công nhân viên phục vụ.
- Nhà ăn, câu lạc bộ, nhà tắm
- Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đợt thi công.
- Nhà kho các loại.
- Nhà sản xuất, bố trí xưởng sản xuất, trạm sửa chữa.
Diện tích nhà ở, nhà làm việc tạm thời được tính theo tiêu chuẩn do

Nhà nước quy định. Nó phụ thuộc vào số lượng công nhân .
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Tận dụng nguyên vật liệu địa phương như tranh, tre, nứa, lá , để xây
dựng lán trại.
4. Làm đường tạm:
Đường tạm được làm để vận chuyển vật liệu từ mỏ vật liệu đến vị trí
thi công và vận chuyển các cấu kiện lắp ghép đến công trình. Dọc theo
tuyến đã có một con đường cũ mà trước đây xây dựng để khai thác đá, nay
chỉ cần tu sửa lại làm rộng thêm để tận dụng làm đường tạm phục vụ cho
chuyên chở vật liệu.
Yêu cầu xe máy, nhân lực để làm đường tạm:
- Máy ủi D271: 1 chiếc.
- Xe ô tô Zil 150: 1 chiếc.
- Công nhân: 8 người.
5. Cung cấp năng lượng, điện, nước:
Điện năng dùng cho các xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên tận dụng
mạng lưới điện của tỉnh. Bắc đường dây điện để phục vụ cho các lán trại ở
công trường, nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất dùng hệ thống nước
giếng địa phương và nước thiên nhiên.
6. Chuẩn bị máy móc, phương tiện vận chuyển:
Cần chuẩn bị đầy đủ máy móc, phương tiện vận chuyển trước khi thi
công. Việc tổ chức công tác cung cấp, điều phối máy móc ảnh hưởng rất
nhiều đến thời hạn thi công và giá thành công trình. Lượng máy móc,
phương tiện được tính toán theo khối lượng cần thi công.
7. Chuẩn bị cán bộ và lập kế hoạch hoạt động:
Lên kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động, từng công việc ở công
trường. Lập thời gian biểu cho các hoạt động trong sinh hoạt, công tác của

công nhân và các cán bộ chỉ đạo thi công, giám sát. Số lượng nhân công
và cán bộ phải được cung cấp đầy đủ cho công trường.
8. Khôi phục cọc, dời cọc ra ngoài phạm vi thi công:
- Khôi phục cọc ngoài thực địa (những cọc chủ yếu), xác định chính
xác vị trí tuyến sẽ thi công.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
- Đo đạc và kiểm tra đóng thêm cọc chi tiết tại những đoạn cá biệt để
tính khối lượng đất chính xác hơn.
- Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn cá biệt và
đóng thêm các cọc đo tạm thời.
- Ngoài ra trong khi khôi phục lại tuyến đường có thể phải chỉnh tuyến
ở một số đoạn để làm cho tuyến tốt hơn hoặc giảm bớt khối lượng công
tác.
- Để cố định trục đường trên đường thẳng thì dùng cọc nhỏ đóng ở
các vị trí 100m và vị trí phụ. Ngoài ra cứ 0,5 ( 1Km lại đóng cọc to để dễ
tìm. Các cọc này được đóng ở tiếp đầu, tiếp cuối của đường cong tròn.
- ở trên đường cong đóng cọc nhỏ, khoảng cách tuỳ thuộc vào bán
kính đường cong.
R < 100m - khoảng cách cọc là 5m.
100m < R < 500m - khoảng cách cọc là 10m.
R > 500m - khoảng cách cọc 20m.
- Để cố định đường cong phải dùng cọc đỉnh. Cọc đỉnh được chôn trên
đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5m. Trên cọc ghi số đỉnh
đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi hướng về đỉnh góc.
Ngay tại đỉnh góc và đúng dưới quả dọi của máy đóng thêm một cọc cao
hơn mặt đất 10cm.
- Trường hợp có phân cự bé thì đóng cọc to ở trên đường tiếp tuyến

kéo dài, khoảng cách giữa chúng là 20m.
- Trong khi khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau từ 1(1,5 Km.
Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc đo cao tạm thời. Ngoài ra
cần đặt mốc đo cao ở vùng vượt sông lớn và ở nơi nền đắp cao
- Để giữ các cọc 100m trong suốt thời gian thi công cần phải dời nó ra
khỏi phạm vi thi công. Trên cọc này đều phải ghi thêm khoảng cách dời
chỗ.
Trong quá trình khôi phục tuyến đường còn phải định phạm vi thi công
là những chỗ cần phải chặt cây cối, dỡ bỏ nhà cửa, công trình. Ranh giới
của phạm vi thi công được đánh dấu bằng cọc.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Số ngày làm việc thực tế cho công tác chuẩn bị là 12 ngày (trừ hai
ngày chủ nhật):
Ngày khởi công ngày: 01 - 04 - 2002.
Ngày hoàn thành ngày: 14 - 04 - 2002.
Chương IV
tổ chức thi công cống
I. Yêu cầu, nguyên tắc của việc xây dựng cống.
Công trình thoát nước cần phải được thi công tập trung dứt điểm ở
các vị trí có cống hoặc cầu, do vậy phải định ra thời gian thi công hợp lý
cho một cống để đảm bảo cho tốc độ chung của dây chuyền. Để giảm bớt
tính phức tạp trong công tác xây lắp công trình được định hình hoá trên
toàn tuyến các cấu kiện bê tông cốt thép phục vụ cho thi công theo tiêu
chuẩn thiết kế.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1

Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Các công trình trên đường chủ yếu là các công trình thoát nước bao
gồm:
+ 10 cống tròn (1,5m.
+ 15 cống bản (75cm*0,6m.
Chiều dài của một cống là 13m. Có hai loại cống là cống địa hình và
cống cấu tạo.
II. Năng lực của đơn vị xây dựng cống.
Đơn vị thi công cống được trang bị phương tiện máy móc sau:
- Cần trục K32.
- Máy xúc (153.
- Máy lu đầm.
- Ô tô Maz 200.
- Ô tô Zil 150.
Các máy móc trên được sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên sẵn
sàng phục vụ cho thi công.
III. Lựa chọn phương án thi công cống.
Dây chyền thi công cống trên tuyến A- B phải có hướng phù hợp với
hướng thi công chính của toàn tuyến.
Chọn phương án 2: Cống địa hình thi công trước dây chuyền thi công
nền, cống cấu tạo thi công sau.
* Ưu điểm: Có nhiều thuận lợi hơn khi thi công dây chuyền nền, khối
lượng đào đắp giảm.
* Nhược điểm: Phải làm đường tạm trước khi thi công cống cấu tạo.
Do ở khu vực tuyến đi qua đã có sẵn đường dân sinh, có thể cải tạo
cho ô tô đi lại được là thuận lợi và dễ dàng.
IV. Các bước của quá trình xây dựng cống:
Trình tự xây dựng một cống được tiến hành như sau:
1 - Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC

Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
2 - Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận cống đến vị trí xây dựng.
3 - Đào hố móng.
4 - Xây lớp đệm, móng cống.
5 - Lắp đặt cửa cống và thân cống.
6 - Đắp khe hở giữa các đốt cống bằng vật liệu không thấm
nước.
7 - Xây dựng lớp phòng nước.
8 - Đắp đất trên cống và lu lèn chặt.
9 - Gia cố thượng lưu, hạ lưu cống (nếu cần).
Việc ấn định thời gian xây dựng cống là rất quan trọng cho việc đảm
bảo được tính liên tục của dây chuyền, ấn định thời gian phải hợp lý đối với
từng cống để làm sao cống phải hoàn thành trước khi dây chuyền nền đến
đó. Nghĩa là phải đảm bảo được tốc độ chung của dây chuyền.
Căn cứ vào các yếu tố trên tôi quyết định thời gian xây dựng cho toàn
bộ cống trên tuyến A- B là: - Ngày khởi công: 14 - 04 - 2002.
- Ngày hoàn thành: 18 - 11 - 2002.
- Số ngày làm việc: 153 ngày.
1. Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa:
- Dựa vào bản vẽ thi công, các số liệu khảo sát để khôi phục lại vị trí
cống ngoài thực địa.
- Sử dụng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình để đo đạc vị trí tim cống, đóng
cọc dấu thi công.
2. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống:
Sử dụng xe ô tô Maz 200 có thành để chở cống, xe Zil 150 tự đổ để
chở các cấu kiện, vật liệu xây dựng cống.
3. Đào hố móng:
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC

Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Dùng máy xúc tổng hợp (153 để đào và đắp đất trên cống. Số ca máy
cần thiết để đào đất móng cống và đắp đất trên cống có thể xác định theo
công thức:
Trong đó:
N: năng suất của máy khi đào, đắp lấy theo định mức N= 67m3/ca.
V: khối lượng công tác đào, đắp đất móng cống xác định theo công
thức:
V = (a + h)L.h.k
( a - Chiều rộng đáy hố móng tuỳ thuộc vào các loại cống:
Cống (75 có a = 1,5m.
Cống (150 có a = 2,8m.
( h - Chiều sâu hố móng: Lấy tùy thuộc cao độ cống so với cao độ tự
nhiên tại vị trí đặt cống. Với cống (75 chủ yếu đặt thấp hơn cao độ tự nhiên,
do vậy móng cống phải đào sâu. Với cống (150 đặt trên cao độ tự nhiên,
nên chỉ cần nạo vét lớp đất hữu cơ do đó không cần đào sâu.
Cống (75 có h = 1,5m.
Cống (150 có h = 0,5m.
( L - Chiều dài cống, lấy bằng 13m để tính toán (cả hai loại cống).
( k - Hệ số xét đến việc tăng khối lượng công tác do việc đào sâu lòng
suối và đào đất ở cửa cống, lấy k=2,2.
Vậy ta có: + Với cống (75:
V1 = (1,5 + 1,5)*13*1,5*2,2 = 128,7 (m3).
+ Với cống (150:
V2 = (2,8 + 0,5)*13*0,5*2,2 = 47,19 (m3).
- Số ca máy cần thiết để đào hố móng (tính cho một cống):
Với cống (75:
n1 = V1/N = 128,7/67 = 1,9 (ca).

Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
)(ca
N
V
n =
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Với cống (150:
n2 = V2/N = 47,19/67 = 0,7 (ca).
Tổng số ca máy để đào hố móng:
n = 1,9*12 + 0,7*12 = 31,2 (ca).
4. Vận chuyển vật liệu làm lớp đệm, móng cống:
Khối lượng vật liệu dùng cho lớp đệm cống dài 13m là:
Sử dụng lớp đệm là cấp phối sỏi, cuội và đá dăm.
- Với cống (150: V2 = 15,58 (tấn).
Dùng xe Zil 150 tự đổ để chuyên chở, năng suất vận chuyển của xe
với cự ly 2Km là một chuyến/ca, tải trọng xe là 4 (tấn).
Tổng khối lượng cần chuyên chở: 15,58*36 = 560,88 (T).
Số xe vận chuyển cần thiết: = 0,92 (xe).
5. Lắp đặt cống:
Đặt cống bằng cần trục K32, và theo trình tự sau:
- Đặt các khối cửa cống ở hạ lưu.
- Xây dựng lớp đệm, móng cống.
- Đặt đốt cống đầu tiên ở của ra.
- Đặt các khối bê tông lắp ghép của cửa ra và trát vữa xi măng ở các
khe hở.
- Đặt các đốt cống từ phần hạ lưu về phần thượng lưu.
- Đặt các khối móng ở cửa vào.
- Xây dựng các lớp đệm ở đốt cống cuối cùng và trát vữa lớp

mặt.
- Đặt các đốt cống cuối cùng ở cửa và trát vữa xi măng các khe
nối.
- Làm lớp phòng nước và đắp đất trên cống.
6. Đắp đất trên cống:
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Chỉ đắp đất trên cống khi đã nghiệm thu chất lượng lắp đặt cống. Đất
đắp dùng loại có tính chất cơ lý tương tự lớp đất nền, đất đắp trên toàn bộ
chiều rộng cống thành từng lớp dày 20 ( 30cm và đầm nén cẩn thận từ hai
bên vào giữa để tạo thành lớp đất chặt xung quanh cống. Khi lu lèn không
lu trực tiếp lên đỉnh cống và không đắp lệch nhau quá 20cm. Sử dụng máy
xúc (153 để đắp đất trên cống.
Quá trình thi công cho một cống dài 13m
TT
Tên bước thi công và loại máy sử
dụng
Đơn vị
Khối
lượng
công tác
N
ă
n
g
S
u
ất

/c
a
Yêu
cầu
1 Cắm tim cống Công 2
2
Vận chuyển cấu kiện cống, ống
cống - Ô tô Maz 200
T 50,42 6 8,4
3
Đào hố móng, đắp thành đống trên
bờ, cự ly vận chuyển 25m-Máy xúc
(153
M3 36,3 67 0,54
4
Cẩu các khối cửa cống và đốt cống
cần cẩu K32
T
50,42 33,6 1,5
5
Vận chuyển lớp đá dăm, đá hộc xây
lớp đệm, móng cống - Ôtô tự đổ Zil
150
M3 15,58 4 3,895
6 Đặt cống - Cần cẩu K32 T 50,42 33,6 1,5
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
7

Lắp, trát mạch các khối cửa cống,
nối các đốt cống, làm lớp phòng
nước, gia cố lòng suối
Công 25
8
Đắp đất nền trên cống, đầm nén
chặt - Máy xúc (153
M3 36,3 67 0,54
- Yêu cầu máy móc và nhân lực để thi công 1m dài cống:
Loại
cống
Nhân
công
Xe ôtô
Maz 200
Xe ôtô
Zil 150
Cần cẩu
K32
Máy xúc
(153
Máy
san
D144
(150 2,07 0,646 0,2996 0,23 0,108 0,001
- Xác định biên chế đơn vị thi công cống: Qua tính toán ta có thể đưa
ra yêu cầu nhân lực và xe máy để thi công cống như sau:
STT Yêu cầu Đơn vị Số lượng
1 Nhân lực công 968,76
2 Xe Maz 200 Ca 302,328

3 Xe Zil 150 Ca 140,22
4 Cần cẩu K32 Ca 107,64
5 Máy xúc (153 Ca 50,54
6 Máy san D144 Ca 0,468
Với số ngày thi công thực tế 125 ngày, yêu cầu đội thi công gồm:
+ Công nhân: = 6,33 (người).
+ Xe Maz 200: = 1,976 (xe).
+ Xe Zil 150: = 0,916 (xe).
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
+ Cần cẩu K32: = 0,7 (xe).
+ Máy xúc (153: = 0,33 (máy).
+ Máy san D144: = 0,003 (máy).
Từ kết quả tính toán trên, xác định biên chế đội thi công cống như sau:
TT Yêu cầu biên chế Đơn vị Số lượng
1 Công nhân xây dựng Người 7
2 Công nhân lái xe, máy Người 6
3 Công nhân sửa chữa Người 2
4 Xe Maz 200 Xe 2
5 Xe Zil 150 Xe 1
6 Cần cẩu K32 Xe 1
7 Máy xúc (153 Máy 1
8 Máy san D144 Máy 1
+ Tổng số công nhân trong đội xây dựng cống: 15 (người).
+ Tổng số xe máy: 6 cái.
- Xác định thời gian thi công cống:
Do số xe máy yêu cầu rất ít so với thực tế biên chế mà nhân lực tương
đối sát nên chọn nhân lực yêu cầu để xác định thời hạn thi công cống.

Thời hạn thi công cống được tính theo công thức:
Thời gian thi công =
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Chương V
Tổ chức thi công nền đường
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế sơ bộ, khối lượng đào đắp nền đường đã
tính toán và thống kê cho từng km như sau:
Bảng thống kê khối lượng
Ơ
Km Đào (m3) Đắp (m3) Tổng khối lượng
(m3)
Km0 – Km1 4642 7761.5 12403.5
Km1 – Km2 4792 7582.4 12374.4
Km2 – Km3 4680.6 7520.8 12201.4
Km3 – Km4 4792 7580 12372
Km4 – Km5 4942 7482.6 12424.6
Km5 – Km6 4792 7571.3 12363.3
Km6 – Km7 4815.5 7425.2 12240.7
Km7 – Km8 4792 7750.5 12542.5
Km8 – Km9 4772.3 7782.4 12554.7
Tổng 43020.4 68456.7 111477.1
Căn cứ vào khối lượng đào đắp, khả năng của đơn vị thi công thời hạn
thi công được ấn định như sau: - Ngày khởi công: 20/04/2002.
- Ngày hoàn thành: 24/11/2002.
- Thời gian thi công thực tế: 180 ngày.
I. Chọn hướng thi công và xác định tốc độ thi công:
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC

Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
Hướng thi công nền đường phải phù hợp với hướng thi công của
toàn tuyến, tốc độ thi công của nền phải phù hợp với tốc độ chung
của các dây chuyền xây dựng các hạng mục thi công khác, phù hợp
với điều kiện cung cấp vật tư và thiết bị, thời tiết, khí hậu:
Tốc độ thi công nền đường đường tối thiểu được xác định theo công
thức:
trong đó: Q - Khối lượng đào + đắp nền đường: Q = 111477,1
(m3).
T - Số ngày làm việc thực tế: T = 180 ngày.
n - Số ca làm việc trong một ngày: n = 1.
Vậy: V =
1*180
1,111477
= 619,317 (m3/ca).
II. Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công:
Công tác điều phối đất có tầm quan trọng đặc biệt, nó làm cho giá
thành của công trình rẻ nhất. Nếu chưa có máy thi công thì đó là chỉ tiêu để
chọn máy thi công, nếu đã có máy thi công thì nó là chỉ tiêu đào, đắp sao
cho kinh tế nhất.
Để thi công nền đường của tuyến đường ta chọn máy ủi là máy thi
công chính, cự ly vận chuyển kinh tế của máy ủi là ≤ 100m.
1. Nguyên tắc điều phối đất:
- Đảm bảo cho khối lượng vận chuyển đất là ít nhất, chiếm ít đất
trồng trọt, đảm bảo chất lượng công trình, phù hợp với điều kiện thi công.
- Với nền đường đào có chiều dài < 500m thì nên xét tới điều phối đất
từ nền đào tới nền đắp.
- Nếu trong phạm vi của nền đắp có cầu, cống thì phải xây dựng cầu,

cống trước khi xây dựng nền.
- Nếu khối lượng đất đắp khá lớn mà đất ở nền đào không đủ thì có
thể mở rộng phần đào của nền đắp để giải quyết vấn đề đất thiếu.
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
( Điều phối ngang:
+ Xác định cự ly trung bình vận chuyển ngang:
LTB =
Trong đó:
Vi - là khối lượng của phần nửa đào, nửa đắp.
Li - là khoảng cách từ trọng tâm phần đào, đắp tơí mặt
giao cắt.
Từ công thức trên tính được vị trí trọng tâm của phần đào và đắp, từ hai
vị trí trọng tâm trên xác định được LTB = 9 m.

( Điều phối dọc:
Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc
tức là vận chuyển đất từ phần đào sang phần đắp. Chỉ điều phối dọc trong
cự lý vận chuyển kính tế được xác định bởi công thức sau:
Lkt = k. ( l1 + l2 + l3 )
Trong đó:
k - hệ số xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm việc
xuống
dốc tiết kiệm được công lây đất và đổ đất (k = 1,1).
l1 , l2 , l3 : cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi, từ mỏ
đất đến nền đắp, và cự li có lợi khi dùng máy vận chuyển (l3 = 15m với
máy ủi).
Để tiến hành điều phối dọc phải vẽ đường cong tích luỹ khối lượng

(đường cong cộng dồn khối lượng đất đào đắp).
Cách vẽ và đặc điểm đường cong tích luỹ khối lượng
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1
Thiết kế môn học: Tổ chức Thi công và Xí nghiệp phụ
y
x0
V1
V2
V3
V4
V1
V1+V2
V1+V2-V3
V1+V2-V3-V4
- Đặc điểm:
+ Đoạn đi lên ứng với khối lượng đào trên trắc dọc.
+ Đoạn đi xuống ứng với khối lượng đắp trên trắc dọc.
+ Các đoạn dốc trên đường cong ứng với khối lượng lớn còn
đoạn thoải ứng với khối lượng nhỏ.
+ Các điểm không đào, không đắp ứng với các điểm cực trị.
+ Bất kỳ một đường nằm ngang nào khi cắt đường cong tích
luỹ khối lượng thì cắt ở hai điểm và từ giao điểm đó dóng lên trắc dọc ta
được khối lượng đào bằng khối lượng đắp.
Vạch đường điều phối có khối lượng vận chuyển nhỏ nhất thoả
mãn điều kiện làm việc kính tế của máy và nhân lực.
2. Phân đoạn thi công:
Do khối lượng đào, đắp dọc tuyến tương đối đều do vậy tôi phân làm
ba đoạn bằng nhau để lập biểu đồ điều phối đất:

Đoạn Lý trình
Khối lượng đào
(m3)
Khối lượng đắp
(m3)
Nguyễn Văn Quân – Lớp: Đường bộ K34 – TC
Trang
1

×