Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TÌM HIỂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.96 KB, 20 trang )

Mục lục
Phần i: Giới thiệu về chuyên đề
Phần ii: nội dung
I. Khái niệm về bảo hiểm xã hội
II. Tổng quan về Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội
III. Thực trạng
1. Công tác thu bảo hiểm xã hội
2. Công tác thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội
Phần iii: nhận xét và kiến nghị
I. Nhận xét
II. Kiến nghị
Chuyờn thc tp - 2 -
Phần I: Giới thiệu về chuyên đề
Cùng với việc đổi mới các chính sách kinh tế xã hội. Chính sách bảo hiểm
xã hội cũng đã từng bớc thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế đang ở giai đạn
chuyển đổi. Có thể nói bảo hiểm xã hội đã có một bớc ngoặt tiến bộ, đánh dấu một
thời kỳ mới của bảo hiểm xã hội Việt Nam,
Là một bộ phận của hệ thống chính sách xã hội, chính sách bảo hiểm xã hội
đang là vấn đề đợc mọi ngời quan tâm với nền Kinh tế thị trờng khi mà sự phân
tầng, phân cực trong xã hội diễm ra với xu hớng ngày càng rõ nét. Hơn bao giờ hết
ngời lao động cần có sự tơng trợ cộng đồng để giảm bớt những rủi ro trong cuộc
sống. Với nhu cầu này chính sách bảo hiểm xã hội hớng tới mục tiêu cao nhất là vì
cuộc sống tốt đẹp của con ngời và văn minh của toàn xã hội trong cơ chế thị trờng
cần phải đợc xác định một cách đúng đắn.
Nắm đợc tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội trong giai đoạn hiện nay, Bộ
luật lao động điều lệ bảo hiểm xã hội đợc ban hành để đảm bảo để thực hiện bảo
hiểm xã hội thống nhất trong phạm vi cả nớc, ở tất cả các thành phần kinh tế. Với
mong muốn tìm hiểu và góp phần cung cấp thông tin lý luận, thực tiễn cho việc
thực thi bảo hiểm xã hội, em đã chọn vấn đề: thực tiễn thi hành các quy định của
pháp luật nơi sinh viên thực tập.
Do lần đầu tiếp xúc việc nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp, kết hợp cả


tính lý luận và thực tiễn, cùng với phạm vi nghiên cứu khá rộng, trong khi đó thời
gian có hạn, nhiều nội dung cha đợc đầu t thoả đáng vì thế chất lợng chuyên đề
còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những sai sót vì vậy em rất mong đợc sự
quan tâm chỉ bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 3 -
Phần II: Nội dung
I. khái niệm bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã họi là qúa trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung đ-
ợc tích luỹ dần do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động dới sự
điều tiết của nhà nớc nhằm đảm bảo sự thu nhập, để thoả mãn những nhu cầu sinh
sống thiết yếu của ngời lao động và gia đình họ khi gặp phải những biến cố làm
giảm hoặc mất thu nhập theo lao động .
Bảo hiểm xã hội phát huy tác dụng trong những lúc ngời lao động gặp khó
khăn hiểm nghèo do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, chết trên cơ
sở những cam kết đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động cho một
bên thứ 3( cơ quan bảo hiểm) trớc khi xảy ra những biến cố.
Nh vậy dới góc độ kinh tế, bảo hiểm xã hội là một phạm trù kinh tế tổng
hợp, là sự đảm bảo thu nhập nhằm dảm bảo cuộc sống cho ngời lao động khi bị
giảm sút hoặc mất khả năng lao động.
Dới góc độ pháp lý chế độ bảo hiểm xã hội là tổng hợp những quy định của
Nhà nớc quy định các hình thức đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho ngời
lao động và thành viên gia đình họ.
II. Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin .
1.tổng quan về Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội đợc thành lập từ năm 1996 trên cơ sở tổ chức
và sắp xếp lại Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc Thành phố và nhiệm vụ đầu t, hợp tác
viện trợ kinh tế của Sở Kinh tế đối ngoại chuyển sang.
Lãnh đạo Sở gồm Giám đốc và 3 phí Giám đốc, 11 phòng và 3 đơn vị sự

nghiệp. Cán bộ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế là 155 ngời(trong đó 76 cán bộ nữ
chiếm 49%, đảng viên chiếm 54%, cán bộ viên chức có trình độ đại học và trên
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 4 -
đại học 88%, có 23 cán bộ để giúp Sở tạm thời đáp ứng công tác của cơ quan) độ
tuổi bình quân của cán bộ công chức là 37 tuổi
Với cơ cấu nhân sự nh trên việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo
hiểm xã hội tại Sở khá linh hoạt và toàn diện. Tỷ lệ cán bộ nữ làm việc tại Sở khá
cao, độ tuổi bình quân của cán bộ nhìn chung còn trẻ. Đặc điểm này liên quan
đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm nh chế độ thai sản, chế độ hu trí
2. Khái quát về quá trình tìm hiểu thu thập thông tin
Tìm hiểu và thu thập thông tin là một việc quan trọng trong quá trình thực
tập của sinh viên, bởi nó giúp cho mỗi sinh viên thêm tầm hiểu biết và phục vụ tốt
nhất cho việc viết đề tài. Nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình tìm hiểu thu
thập thông tin vì vậy ngay từ khi đi thực tập bản thân em đã xác định đề tài để viết
báo cáo thực tập và có sự chuẩn bị cho việc thu thập thông tin, tài liệu nhằm hoàn
thành tốt nhất cho việc nghiên cứu cũng nh là viết đề tài thực tập tốt nghiệp mà
mình đã lựa chọn.
Đợc sự giúp đỡ của cơ quan nơi thực tập đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của
lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội, cũng nh các cán bộ, nhân viên
tại Sở trong quá trình thực tập, trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Vì
thế mà các số liệu em trình bầy trong đề tài này mang tính sát thực. Số liệu đợc rút
ra từ các báo cáo tháng, báo cáo quý và báo cáo năm của cơ quan Sở Kế hoạch và
Đầu t thành phố Hà Nội, các số liệu đợc rút ra từ bảng đối chiếu bảo hiểm xã hội,
sổ bảo hiểm xã hội của nhân viên, biên bản đối chiếu nộp sổ bảo hiểm xã hội
trong các năm 2006, 2007 Tuy nhiên các số liêu không thể đ a vào bài viết một
cách thuần tuý mà còn phải thông qua quá trình xử lý thông tin, đánh giá và đa ra
đợc bản chất của vấn đề cầm xem xét là thực tiễn thi hành các quy định của pháp
luật tại Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội. Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin phục
vụ cho việc viết chuyên đề thực tập diễn ra từ ngày đầu tiên thực tập tại Sở và

trong suốt quá trình thực tập đến khi hoàn thành chuyên đề. Trong quá trình đó
nh đã trình bày ở trên ngoài những thuận lợi cơ bản thì qúa trình thu thập thông tin
còn gặp những khó khăn nhất định nh: Những thông tin lu trữ dới dạng thủ công,
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 5 -
không cụ thể và rõ ràng, số liệu không tập trung do vậy việc thống kê và thu thập
thông tin còn gặp khó khăn. Nhng với tinh thần hăng say, nhiệt tình của một sinh
viên thực tập đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thu thập và xử lý thông tin
phục vụ cho việc viết chuyên đề.
Để đạt kết quả trong việc xử lý các số liệu thu thập đợc em phải thông qua
rất nhiều phơng pháp khác nhau nh: phơng pháp phân tích, thống kê tổng hợp, đối
chiếu so sánh Xuất phát từ ph ơng pháp luận triết học Mác-Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh, lý luận chung về nhà nớc và pháp luật từ đó sâu chuỗi lôgic các vấn đề
lại.
Ngoài ra các thông tin của bài viết này đợc tìm hiểu thông qua các phơng
tiện thông tin đại chúng nh: Đài, báo, sách vở và rút ra từ gia đình, bạn bè và ý
thức của bản thân. Đặc biệt bản thân em còn đợc cơ quan nơi thực tập tạo điều
kiện cho việc thâm nhập thực tế, bằng những kinh ngiệm thực tiễn thu thập đựơc
góp phần quan trọng vào việc hoàn thành đề tài này.
3. Kết qủa của quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin.
Sau một thời gian không lâu kể từ khi thực tập tại Sở với sự giúp đỡ tận tình
của lãnh đạo Sở, các cán bộ hớng dẫn thực tập, sự nỗ lực của bản thân trong quá
trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Kết quả thu đợc là rất tốt, nó thể hiện đợc nội
dung cốt lõi của vấn đề cần ngiên cứu. Qua những số liệu em thu thập đợc giúp em
đánh giá đợc thực trạng, tìm hiểu đợc nguyên nhân cũng nh là đa ra đợc những
giải pháp nhằm hoàn thiện hơn thực trạng áp dung pháp luật bảo hiểm xã hội ở Sở
Kế hoạch và Đầu t Hà Nội noi riêng và pở nớc ta nói chung.
iii. thực trạng
1.công tác thu bảo hiểm xã hội
a.Quy định của pháp luật.

Theo khoản 1 điều 91 luật bảo hiểm xã hội quy định mức đóng và phơng
thức đóng của ngời lao động nh sau:Hằng tháng ngời lao động đóng bằng 5%
mức tiền lơng, tiền công vào quỹ hu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm
một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt tới mớc 8% thì thôi
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 6 -
Theo khoản 1 Điều 92 luật bảo hiểm xã hội 2006 quy định về mức đóng và
phơng thức đóng của ngời sử dụng lao động nh sau: Hằng tháng, ngời sử dụng
lao động đóng trên quỹ tiền lơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của ngời lao
động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của luật này nh sau:
a) 3% quỹ ốm đauvà thai sản; trong đó ngời sử dụng lao động giỡ 2% để trả
kịp thời cho ngừơi lao động đủ điều kiện hởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục
2 Chơng III của luật này và thực hiện quyết toán với bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ;
c) 16% vào quỹ hu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần
đóng thêm 1% cho đến khi đạt đợc mức đóng là 4%.
b.Thực trạng
ở Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội đã có hớng dẫn trích nộp bảo hiểm xã hội
từ lơng của ngời lao động trong đơn vị. Từ việc quy định có đóng bảo hiểm xã hội
có hởng bảo hiểm xã hội ngời lao động đợc giải thích và hớng dẫn thc hiện theo
quy định mới.Việc đóng bảo hiểm xã hội của các đối tợng đều dựa trên cách phân
loại hợp đồng từ đó có cơ sở thu phù hợp. Nhờ đó mà toàn Sở với số lao động là
149 ngời(2006) và 155 ngời(2007) đã tự giác thực hiện tốt công tác đóng bảo
hiểnm xã hội đúng quy định.
Công tác thu bảo hiểm xã hội tại Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội luôn đợc
thực hiên một cách thờng xuyên, liên tục và đúng thời hạn. Cán bộ đảm nhiệm
công tác bảo hiểm xã hội ở Sở luôn đôn đốc và kiểm tra, đối chiếu và tổng kết với
bên bảo hiểm xã hội. Tiền nộp bảo hiểm xã hôi đợc tríh nộp và trừ ngay trên tổng
số lơng tháng mà ngời lao động đợc hởng.
Ngay từ đàu năm cán bộ đảm nhiệm công tác bảo hiểm xã hội tại sở, cùng

cán bộ phòng thu bảo hiểm xã hội đã kiểm tra và lập danh sách ngời tham gia
đóng bảo hiểm xã hội, rà soát số lao động với tổng quỹ tiền lơng thực hởng, số
tiền đóng bảo hiểm xã hội của từng tháng mà đơn vị phảI đóng. Sau đó hai bên ký
kết xác nhận, giao nhận kế hoạch ngay từ đầu năm để thực hiện.
c. Kết quả
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 7 -
Thực hiện theo quy định của pháp luật, hầu hết cán bộ, nhân viên làm việc
tại Sở đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội đày đủ. Không có tình trạng lẩn chốn
hay nợ đọng kéo dài. Mặt khác, Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội là một đơn vị nhà N-
ớc, tình trạng ngời sử dụng lao động chốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm xã
hội cho ngời lao động nh một số doanh nghiệp không xảy ra.
Chính nhờ năng động trong công tác này mà hai năm qua Sở Kế hoạch và
Đầu t Hà Nội đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Theo thống kê cho thấy:
Năm 2006 toàn Sở đã thu đợc 2056836709đ và năm 2007 thu đợc 2478796232đ
chuyển lên bảo hiểm xã hội quận Hoàn Kiếm. Đáng chú ý nhất là kết quả thu của
tháng 12 năm 2006 và tháng 12 năm 2007. Năm 2006 với 125 ngời tham gia
đóng bảo hiểm xã hội toàn sở đẫ thu đợc 458113150đ trên tổng quỹ lơng là
199179630đ, tăng 386880đ so với tháng trớc và chiếm 22.2%tổng thu của cả năm.
Năm 2007 thu đợc 530355653đ trên tổng số lơng là 210923250đ, tăng 648000đ
so với tháng trớc và chiếm 21,3% thực thu của cả năm (trong đó có 10786203đ từ
tháng trớc chuyển sang).
2.Công tác cấp sổ bảo hiểm xã hội
Ngời lao động khi vào làm việc tại Sở đều đợc cấp sổ bảo hiểm xã hội học
đợc chuyển từ chỗ làm cũ sang. Năm 2006 Sở có 3 ngời đợc nhận vào làm tơng
ứng với 3 sổ đợc cấp. Năm 2007 Sở tuyển thêm 2 lao động nữa nhng chỉ có một sổ
đợc cấp mới còn lại một sổ đợc chuyển từ Tổng công ty vận tải Hà Nội sang, đó là
trờng hợp của đồng chí Tạ Hồng Phong.
3. Công tác thc hiện các chế độ bảo hiểm xã hội
Xét về bản chất công tác thực hiện các chế độ bảo hểm xã hội là do cơ quan

bảo hiểm thực hiện. ở đây không đi sâu vào việc thực hiện các chế độ bảo hiểm
nh thế nào, mà đi sâu vào nghiên cứu các chế độ bảo hiểm xã hôi đợc hởng ở Sở
Kế hoạch và Đầu t Hà Nội theo quy định chung của pháp luật.
Do Sở có cơ cấu nhân sự đa dạng, mọi ngời đều tham gia đóng bảo hiểm xã
hội đày đủ, nên các chế độ bảo hiểm xã hội theo pháp luật quy định đợc áp dụng
khá hoàn chỉnh và đầy đủ. Bao gồm các chế độ sau: Chấ độ ốm đau, chế độ thai
Doón Th Thy KT 29B
Chuyờn thc tp - 8 -
sản, chế độ hu trí, chế độ tử tuất. Riêng chế độ tai nạn bệnh nghề nghiệp trong hai
năm qua không đợc thực hiện tại Sở, vì không có trờng hợp nào xảy ra theo quy
định của pháp luật.
2.1. Chế độ ốm đau
a. quy định của pháp luật
Tại điều 21,22,23,24, 25 Mục I Chơng III luật bảo hểm xã hội 2006 quy
định đối tợng, điều kiện, thời gian và mức hởng hởng chế độ ốm đau của ngời
tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Theo đó, cán bộ , nhân viên làm việc tại Sở đợc h-
ởng chế độ ốm đau khi bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc và có xác nhận của y tế
Hoặc có con d ới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có
xác nhận của y tế . Thời gian hởng là ba mơi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội
dới mời lăm năm; bốn mơi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mời lăm năm
đến đớ ba mơi năm; sáu mơi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mơi năm trrở lên (điểm
a khoản 1 điều 23)hoặc tối đa hai mơI ngày làm vệc nếu con dới ba tuổi; tối đa là
mời lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dới bảy tuổi( khoản 1 điều 24).
Nếu ngời lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do bộ y
tế ban hành thì đợc nghỉ tối đa không quá một trăm tám mơi ngày trong một
năm . Mức h ởng cho cả ba trờng hợp trên là hởng 75% mức tiền lơng, tiền
công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trớc khi nghỉ việc (khoản 1 điều
25).
Ngoài ra theo điểm b khoản 2 điều 25 còn quy định hết thời hạn mà vẫn
tiếp tục điều trị thì đơc hởng tiếp chế đô ốm đau với mức thấp hơn.Và mức hởng

chế đô cho trờng hợp này bằng 65% nếu đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mơi năm
trở lên, 55% nếu đóng bảp hiểm xã hội từ đủ mời lăm năm đến dới ba mơi năm,
45% nếu đóng bảo hiểm xã hôi dới mời lăm năm Điều 26 quy định về chế độ
nghỉ dỡng sức phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau, thời gian hởng là từ năm đến m-
ời ngày, chế độ hởng là 25% mức lơng tối thiểu chung nếu nghỉ tại gia đình và
40% nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
b. Thực trạng và kết quả
Doón Th Thy KT 29B

×