Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÀI THUYẾT MINH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DƯ NG MINH CHÂUƠ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SUỐI ĐÁ
THUYẾT TRÌNH
VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC TỰ LÀM
Môn vật lý
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TỰ LÀM

I. Giới thiệu tên tác giả:

1. Lê Thị Diệu

2. Dư Kim Hoa

3. Phạm Thị Thanh Thúy

4. Phan Hồ Ngọc Hoa

Đơn vị công tác: Trường
THCS Suối Đá
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM

I. Giới thiệu tên tác giả:

II. Giới thiệu tên đồ dùng dạy học:

Rơle điện từ.


Chuông báo động (ứng dụng của rơle điện từ).

III. Lý do chọn đồ dùng dạy học:
Do đồ dùng này chưa có trong danh mục của
trường và khi dạy bài: Ứng dụng của nam châm
(Chương II- Điện từ học- Vật lý 9, và bài: Tác
dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý
của dòng điện- chương III- Điện học- vật lý 7)
học sinh không thấy được thực tế mô hình, do đó
các em chưa hình dung được nên còn lúng túng khi
trả lời câu hỏi xây dựng bài.
BÀI THUYẾT TRÌINH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TỰ LÀM
IV. Phạm vi sử dụng:
Đồ dùng dạy học: Rơle điện từ và chuông báo
động này là được sử dụng trong bài 26: Ứng dụng
của nam châm thuộc chương II-Điện từ học –
Vật Lý lớp 9.
Đồng thời còn cho học sinh hiểu được về tác
dụng từ trong bài 23- Tác dụng từ, tác dụng hóa
học và tác dụng sinh lí của dòng điện thuộc
chương III-Điện học- Vật Lý lớp 7.
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Biến thế
nguồn
Rơ le điện từ
Nguồn điện
Rơ le định
thời gian
Quạt

Công tắc điện
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
Hoạt động của mô hình 1:

- Khi cấp điện 220V.

- Biến thế nguồn làm nhiệm vụ hạ thế 12V cung cấp cho
các bộ phận hoạt động.

(Do hiệu điện thế dao động khi hoạt động, để ổn định
hiệu điện thế 12V, ta cần có tụ điện giữ cho hiệu điện
thế ổn định bảo vệ các thiết bị sử dụng lâu dài ).

- Khi đóng khóa K , rơle hoạt động có dòng điện trong
mạch 1, làm nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch
2 làm quạt quay ( Rơle làm nhiệm vụ điều khiển sự làm
việc của mạch điện).

- Bộ định thời gian Timer có chu kỳ hoạt động 30
phút, điều khiển quạt máy, hoạt động theo yêu cầu như :
5 phút, 10 phút, …
- Cách vận hành đồ dùng 1:
Cấp điện 220V – Biến thế nguồn hạ thế 12V – Bộ
định thời gian định giờ theo yêu cầu – Quạt máy vận hành.
VI. Giới thiệu chung về cách vận hành đồ dùng dạy học:
Cấu tạo của mô hình 2:
Biến thế
nguồn
Cánh cửa
Tiếp điểm

Nguồn
điện
Rơ le điện
từ
Còi báo
động
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TỰ LÀM
Hoạt động của mô hình 2:

- Khi cấp điện 220V.

- Biến thế nguồn làm nhiệm vụ hạ thế 12V cung
cấp cho các bộ phận hoạt động.

( Do hiệu điện thế dao động khi hoạt động, để ổn định
hiệu điện thế 12V ta cần có tụ điện giữ cho hiệu điện thế
ổn định bảo vệ các thiết bị bảo vệ lâu dài).

- Khi có điện, rơle đóng tiếp điểm, còi mất điện.

- Khi mở cửa, rơle mất điện, tiếp điểm hở, còi có
điện nên chuông báo động.
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
TỰ LÀM
- Cách vận hành đồ dùng 2:

Cấp điện 220V – Biến thế nguồn hạ thế 12V – Khi mở
cửa – Chuông báo động.
Minh họa cách sử dụng đồ dùng dạy học ở tiết 26 – Bài

26: Ứng dụng của nam châm
I. Loa điện:
II. Rơ le điện từ:

1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
T: Cho học sinh quan sát H26.3/SGK/71 và
đặt câu hỏi: Rơ le điện từ là gì? Hãy chỉ ra bộ
phận chủ yếu của rơle điện từ?
Sau khi học sinh trả lời, em khác nhận xét,
GV chốt lại nội dung : Rơle điện từ là một
thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo
vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Rơle điện từ có bộ phận chủ yếu gồm một
nam châm và một thanh sắt non.
T: Tiếp tục hỏi học sinh: Tại sao khi đóng công
tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì
động cơ M (hay quạt) ở mạch điện 2 làm việc?
(Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam
châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện
2)
* T:Lưu ý ở chỗ là cần cho học sinh biết được
bộ phận chủ yếu trên mô hình thực tế.
Minh họa cách sử dụng đồ dùng dạy học ở tiết 26 – Bài 26: Ứng
dụng của nam châm
I. Loa điện:
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo
động
T: Cho HS quan sát H26.4/SGK/71 và yêu cầu tìm

hiểu để nhận biết các bộ phận chính của hệ
thống?
Sau đó gọi HS tìm hiểu câu C2/SGK/71.
- Yêu cầu HS khác nhận xét sau khi bạn trả lời.
- T khẳng định lại:
(Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện 2
hở.
Khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm
hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ
tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng
mạch điện 2).
* T lưu ý: cho HS biết được các bộ phận chính
trên mô hình thực tế đã làm.
Số
TT
TÊN HÀNG Đơn vị
tính
Số
lượng
Giá đơn vị THÀNH TIỀN
1 Tăng phô nguồn cái 2 40.000 80.000
2 Dây ổ nguồn cái 2 25.000 50.000
3 Rơle 12V cái 2 15.000 30.000
4 Tụ hóa nguồn (DC) cái 2 5.000 10.000
5 Diôt nắn nguồn (DC) cái 2 10.000 20.000
6 Đèn LED cái 2 2.500 5.000
7 Công tắc nguồn cái 1 5.000 5.000
8 Chuông báo cái 1 30.000 30.000
9 Rơle thời gian (30 phút) cái 1 150.000 150.000
10 Quạt 12V cái 1 20.000 20.000

11 Cánh cửa cái 1 40.000 40.000
12 Bảng điện nhựa cái 2 15.000 30.000
13 Khung sắt cái 1 20.000 20.000
14 Ốc vít bộ 30 10.000 10.000
TỔNG CỘNG
(Năm trăm nghìn đồng chẵn)
500.000
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
VII. Kinh phí làm đồ dùng dạy học: Bảng kê như sau:
KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH
CÔNG TỐT ĐẸP

×