Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH
VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
1. Cạnh tranh
1.1.Khái niệm
Cạnh tranh xuất hiện từ khi có trao đổi hàng hoá, nhưng trong
hình thức trao đổi hàng hoá trực tiếp sẽ không phát huy cạnh tranh
mà cạnh tranh chỉ xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật
ngang giá là tiền.
Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền
sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Theo Mác, cạnh tranh tư bản
chủ nghĩa là sự ganh đua, sự phấn đấu gay gắt giữa các nhà tư bản
nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. Nghiên cứu sâu về nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mỏc đó
phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy
luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó đã hình
thành nên hệ thống giá cả thị trường. Qui luật này dựa trờn sự
chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán
hàng hoá dưới giỏ trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Ngày
nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố
kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,
tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung.
Trang 1
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Nh vậy, cạnh tranh là một qui luật khách quan của nền sản xuất
hàng hoá, nội dung cơ chế vận động của thị trường. Còn thị trường
là vũ đài của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của đối thủ mà kết quả của
cuộc đua sẽ đảm bảo không những sự tồn tại mà còn là sự phát
triển của chính họ.
1.2.Các loại hình cạnh tranh
1.2.1.Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Cạnh tranh giữa người bán và người mua: là cuộc
cạnh tranh mua rẻ bán đắt. Nhưng giá cả cuối cùng được
chấp nhận là giá cả thống nhất giữa người bán và người
mua sau quá trình mặc cả với nhau.
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: là
cuộc cạnh tranh dựa trờn sự tranh mua. Cung nhỏ hơn
cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá
và dịch vụ sẽ tăng lên.
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là
cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thủ tiêu lẫn nhau
để giành khách hàng, thị trường, cuộc cạnh tranh này có
lợi cho người mua.
1.2.2. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất ra một
loại hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch nhờ cải tiến
kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Kết quả của
cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật phát triển.
Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp trong
Trang 2
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao
nhất. Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tư một
cách tự nhiên giữa các ngành với khác nhau, kết quả hình
thành là tỷ suất lợi nhuận bình quân.
1.2.3.Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh
Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà
thị trường có nhiều người bán và không có người nào có
ưu thế để cung cấp một số lượng sản phẩm khả dĩ ảnh
hưởng đến giá cả. Các doanh nghiệp chủ yếu giảm chi
phí và sản xuất một lượng sản phẩm giới hạn và tại đó
chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh
trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không đồng
nhất với nhau. Mỗi sản phẩm có hình ảnh uy tín, nhãn
hiệu riêng mặc dù sự khác biệt sản phẩm là không đáng
kể. Các doanh nghiệp lôi kéo các khách hàng bằng nhiều
cách: quảng cáo, tiếp thị. Loại cạnh tranh rất phổ biến
trong giai đoạn hiện nay.
Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trên thị trường
ở đó có một số người bán sản phẩm thuần nhất hoặc
nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ
kiểm soát gần như toàn bộ lượng sản phẩm hay hàng hoá
bán ra. Cạnh tranh giữa các nhà độc quyền xảy ra trên thị
trường độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi thị
trường độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn
hoặc do bí quyết công nghệ. Giá cả sản phẩm do một số
người bán toàn quyền quyết định.
Trang 3
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
2.Khả năng cạnh tranh:
Hiện nay, mét doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị
trường và thị trường ngày càng mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ
mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trường.
Đú chính là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy
trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực
hiện mức lợi nhuận Ýt nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục
tiêu của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt: Các
doanh nghiệp phải luôn đưa ra các phương án, các giải pháp tối ưu nhất để
giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá bán, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản phẩm, tổ chức tốt mạng lưới bán hàng và biết chọn đúng thời điểm
bán hàng nhằm thu hót được khách hàng, mở rộng thị trường. Chỉ tiêu tổng
hợp nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là thị phần
mà doanh nghiệp chiếm được. Thị phần càng lớn thể hiện rõ khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Để tồn tại và có sức mạnh cạnh tranh,
doanh nghiệp phải chiếm giữ được một phần thị trường bất kể nhiều hay Ýt,
điều này đã phản ánh được qui mô tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doann nghiệp hoạt
động trong cơ chế thị trường. Để tăng khả năng cạnh tranh đòi hỏi doanh
nghiệp phải thực hiện nghiêm ngặt một “chu trình chất lượng” và đảm bảo
các yếu tố của chất lượng tổng hợp.
II. Vai trò của khả năng cạnh tranh cao
Trang 4
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, hầu như không tồn tại
phạm trù cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất như
thế nào và sản xuất với số lượng bao nhiêu là hoàn toàn do Nhà nước qui
định. Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vẫn được bỏn trờn trị
trường, nhưng các doanh nghiệp không phải tự tìm khách hàng, mà khách
hàng phải tự tìm đến doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi
thỡ nộp vào ngõn sách Nhà nước, ngược lại nếu doanh nghiệp bị thua lỗ
thì Nhà nước sẽ bù lỗ. Đây là cơ chế bị động nên doanh nghiệp không thể
khai thác hết các tiềm năng sẵn có. Các khái niệm về cạnh tranh và khả
năng cạnh tranh cao hầu như hoàn toàn xa lạ với doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ có khách hàng cạnh
tranh để mua hàng hoá.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự bung ra của hàng loạt các
loại hình doanh nghiệp thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà đặc biệt
khả năng cạnh tranh cao đã bắt đầu xuất hiện. Khả năng cạnh tranh cao
có vai trò quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cũn cú vai trò
đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế xã hội.
1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Cạnh tranh cao có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển
của lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá
nền sản xuất xã hội.
Khả năng cạnh tranh cao là môi trường, động lực thúc đẩy sự phát
triển bình đẳng, cùng có lợi của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế
thị trường. Bất kể doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, nơi nào tổ chức
tốt hoạt động có hiệu quả có khả năng cạnh tranh cao thì doanh nghiệp đó
sẽ phát triển, ngược lại khả năng cạnh tranh thấp, kém hiệu quả thì
doanh nghiệp sẽ tự rời bỏ, rút lui khỏi nền kinh tế thị trường. Khả năng
Trang 5
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
cạnh tranh cao đánh giá chính xác, đúng đắn năng lực cũng như hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, xoá bỏ những độc quyền bất hợp
lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh.
Cạnh tranh cao góp phần gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều
sản phẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã
hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp
phần nâng cao đời sống xã hội và phát triển nền văn minh nhân loại.
Cạnh tranh cao còn đào tạo cho xã hội các nhà làm kinh tế tinh thần
chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, phát huy hết khả năng, năng lực
chuyên môn tạo ra một đội ngò cán bộ, lực lượng lao động tốt cho xã
hội.
2. Với doanh nghiệp:
Khả năng cạnh tranh cao quyết định sự phát triển hay diệt vong của
doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định được con đường đúng đắn
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp đang trên đà
phát triển. Bởi vì khả năng cạnh tranh tác động trực tiếp đến khâu tiêu thụ
sản phẩm, giai đoạn cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, quyết định doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì, bán cho ai, vào thời
điểm nào.
Khả năng cạnh tranh cao là động lực giúp cho doanh nghiệp phát triển
toàn diện. Mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm tòi, áp dụng các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp phải
biết cân đối cỏc khõu của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá đúng
tiềm lực cạnh tranh của mình để có đường đi nước bước phù hợp. Nếu
doanh nghiệp thích ứng, hoà hợp vào môi trường cạnh tranh thì đây là
điều kiện cho sự tăng trưởng phát triển, nếu không doanh nghiệp sẽ rút
lui tự loại bỏ mình.
Trang 6
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Cạnh tranh cao quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường,
thông qua tỷ lệ thị phần tuyệt đối và thị phần tương đối mà doanh nghiệp
nắm giữ. Trong nền kinh tế thị trường, uy tín của mỗi doanh nghiệp trên
thị trường là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Không phải tự
nhiên mà doanh nghiệp tạo được uy tín trên thị trường. Đó là những cố
gắng, nỗ lực cao độ trong một quỏ trỡnh liên tục nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh. Cạnh tranh cao góp phần tăng tài sản vô hình – uy tín của
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đứng vững tạo điều kiện cho sự phát
triển doanh nghiệp trong tương lai.
Do khả năng cạnh tranh cao sẽ tạo ra một áp lực liên tục đối với
doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ kèm theo nờn
đó buộc doanh nghiệp phải nhanh nhạy, ứng xử phù hợp với nhu cầu thị
trường, thoả mãn một tốt nhất yêu cầu của người tiêu dùng. Các doanh
nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc áp dụng những thành tựu của
khoa học kỹ thuật, cải tiến phương pháp quản lý và phương pháp hoạt
động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, hoàn thiện kênh phân phối
sản phẩm làm không ngừng nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với
khách hàng, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
3. Đối với người tiêu dùng:
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là người quyết định và có
quyền lực tối cao trong hành vi tiêu dùng. Người tiêu dùng có quyền tự
do lùa chọn sản phẩm tiêu dùng, mua ở đâu, số lượng bao nhiêu, khi
nào hoàn toàn theo ý muốn chủ quan. Họ không còn phụ thuộc vào
doanh nghiệp nh trước ki. Mà ngược lại, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng gay gắt, việc sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ
phong phú, đa dạng có chất lượng cao hơn với mức giá phù hợp luôn là
mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Cũng chính nhờ có khả năng cạnh
Trang 7
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
tranh cao mà người tiêu dùng thực sự được tôn trọng hơn, thúc đẩy và
nâng cao việc các doanh nghiệp đảm bảo, làm thoả mãn lợi Ých của
người mua hàng.
III. Các nhân tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp
1. Nhân tố khách quan:
1.1. Môi trường nền kinh tế quốc dân:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh
bao giê cũng gắn với môi trường kinh doanh và do vậy nó phải
chịu sự tác động, ảnh hưởng cảu nhiều nhân tố về môi trường kinh
doanh.
1.1.1. Các nhân tố kinh tế:
Nền kinh tế tăng trưởng tốc độ cao sẽ tác động đến
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì tăng
trưởng làm thu nhập của các tầng líp dân cư tăng lên
nhanh chóng, khả năng thanh toán của họ cũng tăng lên
và nhu cầu mua hàng tăng, môi trường kinh tế trở nên
hấp dẫn. Kinh tế tăng trưởng cao nghĩa là hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp tăng (đây cũng là nhân tố ảnh
hưởng tốc độ tăng trưởng nền kinh tế), khả năng tích tụ
và tập trung vốn của doanh nghiệp cao (tích tụ từ nội bộ)
nhu cầu đầu tư các loại hình doanh nghiệp tăng ( doanh
nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất), nhu cầu các sản phẩm
Trang 8
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
mọi mặt tăng và môi trường kinh doanh hấp dẫn, nhiều
cơ hội, Ýt rủi ro, khả năng cạnh tranh ngày càng cao.
Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ lạm phát
tăng, giá cả tăng, sức mua giảm sút doanh nghiệp tìm mọi
cách để giữ khách hàng, do đó sự cạnh tranh trên thị
trường sẽ khốc liệt.
Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sản
xuất của doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền vay lớn,
do vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị
giảm đặc biệt đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài
chính.
Về tỷ giá hối đoái : khi tỷ giá hối đoái giảm, khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên cả trên thị
trường trong và ngoài nước vì giá bán của doanh nghiệp
thấp hơn các đối thủ cạnh tranh. Khi tỷ giá hối đoái tăng,
giá bán cao hơn đối thủ cạnh tranh và như vậy làm giảm
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.2. Các nhân tố chính trị, pháp luật:
Chính trị luật pháp là cơ sở nền tảng cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính trị ổn
định pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp khi tham gia có hiệu quả. Chẳng hạn, bất
kỳ sự ưu đãi về thuế suất xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.3. Các nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ:
Trang 9
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định
đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường, đó là chất lượng và giá cả.
Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt
của doanh nghiệp giảm, chất lượng sản phẩm chứa hàm
lượng khoa học công nghệ cao. Để sản xuất ra những sản
phẩm có chất lượng cao mà giá cả hợp lý, doanh nghiệp
chủ động trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học
tiến tiến vào sản xuất: mua dây chuyền công nghệ mới,
xây dựng cơ sở vật chất hiện đại góp phần nâng cao ưu
thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó những thành tựu khoa
học, công nghệ cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình thu
thập, xử lý lưu trữ và truyền đạt thông tin yếu tố quyết
định cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh chớp thời
cơ để giành thắng lợi.
1.1.4. Nhóm nhân tố về văn hoá, xã hội :
Phong tục, tập quán, lối sống, thị hiếu, thãi quen
tiêu dùng tụn dựng, tín ngưỡng ảnh hưởng đến cơ cấu
nhu cầu thị trường từ đó ảnh hưởng đến chính sách kinh
doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào các thị trường
khác nhau.
1.1.5. Các nhân tố tự nhiên:
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên
nhiên của đất nước, vị trí địa lý, môi trường thời tiết khí
hậu. Các nhân tố này ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp theo các hướng tích cực hay tiêu cực.
Chẳng hạn nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí
Trang 10
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí.
Bên cạnh đó, những khó khăn ban đầu do điều kiện tự
nhiên gây ra sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
1.2. Môi trường cạnh tranh nội bộ ngành:
1.2.1. Khách hàng:
Trong cơ chế thị trường, khách hàng được xem là
những thượng đế. Họ có thể làm tăng hoặc giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp bằng các yêu cầu chất lượng sản
phẩm cao hơn, hoặc dịch vụ nhiều hơn với giá giảm hơn.
Các nhà sản xuất đều mong muốn thoó món tốt nhất nhu
cầu của người tiêu dùng - điều đó gắn liền với tỷ lệ thị
phần mà doanh nghiệp dành và duy trì được. Vấn đề thị
hiếu và thu nhập của người tiêu dùng cũng tác động đáng
kể đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp: chủng
loại, kênh phân phối sản phẩm.
1.2.2. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ tiềm
Èn:
Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh nhất
đến hoạt động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bởi vì, mỗi đối thủ đều mong muốn và tìm đủ mọi cách
để đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của thị trường. Họ tận
dụng triệt để những lợi thế của doanh nghiệp mình, khai
thác những điểm yếu của đối thủ, tận dụng thời cơ chớp
nhoáng để giành thắng lợi trên thị trường. Điều đó đòi
hỏi một mặt doanh nghiệp phải ra sức củng cố và tạo
những thế mạnh mới của mình, mặt khác phải có kế
Trang 11
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
hoạch xây dựng các chiến lược phân tích thị trường, phân
tích về đối thủ cạnh tranh của mình, dự báo thị trường
một cách chuẩn xác. Bên cạnh đó phải xem xét khả năng
thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp tiềm Èn. Đó
là sự xuất hiện của các công ty mới tham gia vào thị
trường nhưng có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh
thị trường (thị phần) của công ty khác. Để hạn chế mối
đe doạ này, các nhà quản lý thị trường dựng lên các hàng
rào như:
- Mở rộng khối sản xuất của công ty để giảm chi
phí dị biệt hoá sản phẩm.
- Mở rộng khả năng cung cấp vốn.
- Đổi mới công nghiệp, đổi mới hệ thống phân
phối, tăng vốn đầu tư.
- Mở rộng các dịch vụ bổ sung.
Ngoài ra cũn cú sự hỗ trợ của Chính phủ, lùa chọn
thị trường đầu vào, thị trường sản phẩm phù hợp.
1.2.3. Các nhà cung ứng:
Là nhân tố phản ánh mối tương quan giữa nhà
cung cấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi,tăng giá hoặc
giảm giá, chất lượng hàng hoá khi tiến hành giao dịch
công ty.
Nhà cung cấp có thể chi phối đến công ty là do sự thống
trị hoặc khả năng độc quyền của một số Ýt nhà cung cấp.
Nhà cung cấp có thể đe doạ đến nhà sản xuất do sù thay
đổi chi phí của sản phẩm mà người mua phải chấp nhận
Trang 12
Trn Th Qunh Hoa Lun vn tt
nghip
v tin hnh, do s e do tim tng, do liờn kt ca
nhng ngi bỏn gõy ra. gim bt cỏc tỏc ng khụng
tt t pha cc nh cung ng, doanh nghip phi xõy
dng v lựa chn cho mỡnh mt hay nhiu ngun cung
ng, nghiờn cu tỡm sn phm thay th, cú chớnh sỏch d
tr nguyờn vt liu hp lý
Quyn thng lng
ca ngi cung ng
1.2.4. Sc ép ca sn phm thay th:
Sự ra i ca cỏc sn phm thay th l mt tt yu
nhm ỏp ng s bin ng ca nhu cu th trng theo
xu hng ngy cng tng, a dng, phong phỳ v cao cp
hn v chớnh nú lm gim kh nng cnh tranh ca cỏc
sn phm thay th. Khi gi c ca sn phm, dch v hin
ti tng lờn thỡ khỏch hng cú xu hng s dng sn
phm dch v thay th. õy l nhõn t e do s mt mỏt
v th trng ca Cụng ty. Cỏc cụng ty cnh tranh a ra
th trng nhng sn phm thay th cú kh nng khỏc
bit ho cao so vi sn phm ca cụng ty hoc to ra
Trang 13
Các đối thủ tiềm
năng
Ngời mua
Các đối thủ hiện
có
Ngời bán
Sản phẩm thay
thế
Nguy cơ đe doạ từ
những ngời mới vào
cuộc
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
các điều kiện ưu đãi hơn về các dịch vụ hay các điều
khoản về tài chính.
2. Nhân tố chủ quan:
2.1. Nguồn nhân lực:
Đõy chính là những người tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp
và gián tiếp. Đội ngò cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những
người quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái
gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Khối lượng bao nhiêu?
Mỗi một quyết định của họ có ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan
đến sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Chính họ
là quyết định cạnh tranh như thế nào, khả năng cạnh tranh của
công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng cách nào.
Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp
đến chất lượng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất của doanh
nghiệp, giá thành, giá bán sản phẩm doanh nghiệp có hệ thống
máy móc trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến thì
sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất có chất lượng cao, giá thành
hạ và như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao và
ngược lại
2.3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Mét doanh nghiệp có đủ tiềm lực về tài chính có khả năng tài
trợ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
như vốn đầu tư mua sắm thiết bị công nghệ hay chi phí cho việc tu
bổ sửa chữa máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp
2.4. Trình độ tổ chức quản lý :
Trang 14
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Để doanh nghiệp ngày càng có khả năng cạnh tranh cao cần đòi
hỏi doanh nghiệp phải xây dùng cho mình một cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo thực hiện được các chức
năng công việc có hiệu quả cao. Khi bộ máy quản lý hoạt động có
hiệu quả sẽ tác động không chỉ đến hiệu quả các hoạt động khác
trong doanh nghiệp mà ngay cả việc giảm các chi phí quản lý
không cần thiết, do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ
tăng.
IV. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh
Cỏc tiêu thức xác định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được
chia làm hai nhóm.
Nhóm về số lượng gồm có: giá thành, chi phớ,tỷ suất lợi nhuận, mức
sinh lời của vốn đầu tư.
Nhóm về chất lượng gồm có: nền văn hoá doanh nghiệp, chất lượng
phục vụ cho khách hàng, tính mềm dẻo và độ phản xạ thích nghi nhanh
nhạy của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh
Nền văn hoá doanh nghiệp là yếu tố cạnh tranh lâu dài cho sự sống
còn của doanh nghiệp. Cỏc tiờu thức về tài chính không phải là những
tiêu chuẩn duy nhất được nêu lên trước tiên mà các tiêu chuẩn khác như
vị trí doanh nghiệp trên thị trường, mức tăng trưởng của doanh nghiệp,
khả năng nghiên cứu và đổi mới còn quan trọng.Ngoài ra sự nắm bắt
được sự thay đổi của nhu cầu thị trường , chất lượng hàng hoá chất lượng
dịch vụ là những tiêu chuẩn hết sức cần thiết.
Kết quả tổng hợp đánh giá các tiêu chuẩn, đánh giá chất lượng cạnh
tranh của doanh nghiệp được phản ánh bằng qui mô tiêu thụ, vì vậy thị
phần mà doanh nghiệp có được coi là chỉ số tổng hợp đo lường cạnh
tranh của nó, để có sức cạnh tranh, mét doanh nghiệp phải giữ được bộ
Trang 15
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
phận có ý nghĩa kinh tế của thị trường, dự đú là thị trường địa phương,
quốc gia hay thế giới. Qua chỉ số đồng nhất này có thể đánh giá thành
tích của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác cũng như thắng lợi
giữa các đối thủ cạnh tranh của nhau.
Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp
1. Thị phần của doanh nghiệp:
Thị phần của doanh nghiệp =
Độ lớn của chỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trường và vai trò vị
trí của doanh nghiệp. Thông qua sự biến đổi của chỉ tiêu này ta có thể
đánh giá mức độ hoạt động có hiệu quả hay không của doanh nghiệp bởi
vì nếu như tiềm năng của thị trường đang tăng lên mà phần thị trường của
doanh nghiệp vẫn không đổi thì doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng
bằng tốc độ tăng trưởng của thị trường. Lượng tuyệt đối của thị phần thị
trường tăng lên nhưng lượng tuyệt đối không tăng. Điều nàychứng tỏ khả
năng cạnh tranh đã bị giảm sút do các đối thủ khác đang thực hiện chiến
lược tăng tốc. Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn quan tâm đúng mức đến thị
phần thị trường của doanh nghiệp bằng cách điều chỉnh các chính sách,
chiến lược một cách phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao. Thị
phần thị trường của doanh nghiệp phải luôn tăng cả về lượng tuyệt đối
cũng như tương đối thì mới nâng cao được khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
2. Doanh thu của doanh nghiệp/ doanh thu của đối thủ cạnh tranh
Đây là chỉ tiêu phản ánh số tương đối doanh thu của doanh nghiệp với
doanh thu của đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp có
Trang 16
Doanh thu cña doanh nghiÖp
Tæng doanh thu tiªu thô trªn thÞ trêng
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
thể so sánh trực tiếp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh
nghiệp khác nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mình. Nếu chỉ tiêu trên buộc doanh nghiệp phải tìm hiểu
điều tra một cách đầy đủ thị trường của các đối thủ cạnh tranh cùng loại
sản phẩm thì chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp lùa chọn đối thủ cạnh
tranh mạnh nhất hoặc phù hợp nhất về qui mô cơ cấu, so sánh, rót ra
những mặt mạnh, những tồn tại để khắc phục trong thời gian tới. Chỉ tiêu
này đơn giản và dễ tính hơn, những thị phần mà doanh nghiệp mạnh
chiếm giữ thường là khu vực thị trường có lợi nhuận cao và rất có thể
doanh nghiệp cần chiếm lĩnh khu vực thị trường này. Đây cũng là cơ hội
để doanh nghiệp tìm hiểu sâu hơn về những đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
Chẳng hạn cỏc hóng sản xuất máy tính, phần mềm thường so sánh với
Công ty Microsoft gây áp lực cạnh tranh với công ty khổng lồ này.
Tuy nhiên chỉ tiêu này có hạn chế. Doanh thu của công ty là toàn bộ
kết quả hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị chứ không phải
một lĩnh vực nào đó nên chỉ tiêu không phản ánh hết điểm mạnh, điểm
yếu của công ty. Vì vậy, để tìm hiểu chính xác đòi hỏi doanh nghiệp phải
đi sâu vào nhiều lĩnh vực khác nhau, mất nhiều công sức, chi phí và
không có tính thời điểm
3. Tỷ lệ lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận =
Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ kết
quả và hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ lúc bắt
Trang 17
Doanh thu cña doanh nghiÖp
Lîi nhuËn cña doanh nghiÖp
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị và quá trình sản xuất kinh
doanh cho đến tổ chức bán hàng và dịch vụ cho thị trường. Nó phản ánh
cả về chất và mặt lượng sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này
thấp thì mức độ cạnh tranh của thị trường rất gay gắt, có quá nhiều doanh
nghiệp trong thị trường này doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận, ngược lại nếu chỉ
tiêu này cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mạnh. Doanh
nghiệp có thể phát huy lợi thế này và không ngừng đề phòng đối thủ cạnh
tranh có thể thâm nhập thị trường bất cứ lúc nào do sù thu hót lợi nhuận
cao.
4. Tỷ lệ chi phí marketing/ tổng doanh thu
Chi phí cho marketing là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, chiếm một tỷ lệ không
nhỏ trong tổng số chi phí và doanh thu của doanh nghiệp nên tỷ lệ này
càng cao thì chứng tỏ công ty rất quan tâm đến hoạt động marketing và
các hoạt động hỗ trợ khác thúc đẩy nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu
mã hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm. Nhưng để có hiệu quả thì doanh
nghiệp phải biết cân đối hợp lý giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại.
Doanh thu phải bù đắp được chi phí hoạt động marketing. Có nh vậy mới
đáp ứng được các mục tiêu và tăng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
V. Thuyền bơm hơi – tính ưu việt và lĩnh vực sử dông
1. Tính ưu việt của thuyền bơm hơi
Thuyền bơm hơi được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nhu cầu về sản
phẩm này tăng rất nhanh, đặc biệt trong thời gian gần đây do khí hậu trên
Trang 18
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
thế giới biến đổi thất thường, bão và lũ lụt xảy ra thường xuyờn trờn cỏc
Châu lục.
Ở New Zealand, theo qui định của luật, dân cư sống ven biển phảI có
thuyền bơm hơi. Đây là qui định bắt buộc của Nhà nước và 05 năm phảI
thay thuyền một lần.
Hiện nay, mét trong những chương trình trọng điểm của Nhà nước
Việt Nam là đầu tư, xây dựng phát triển các nhà máy sản xuất các sản
phẩm công nghệ cao, vật liệu mới. Các sản phẩm như thuyền bơm hơi, áo
phao là những loại sản phẩm mới tại Việt Nam. Chỉ riêng thị trường
trong nước, với hơn 3000km2 đường bờ biển, nhiều sông, rạch, đầm, hồ
và mạng lưới giao thông đường thuỷ phát triển, nhu cầu về các sản phẩm
thuyền bơm hơi và áo phao rất lớn.
Hàng năm, đất nước ta phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, lũ
lụt kéo dài, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phục vụ công tác cứu hộ, cứu
nạn, an ninh quốc phòng là rất lớn và cấp thiết.
Thuyền bơm hơi được sử dụng rộng rãi nhờ những đặc tính ưu việt
sau:
- Dễ bảo quản – có thể bảo quản trong điều kiện môi trường bình
thường
- Dễ vận chuyển do hình dáng gọn nhẹ.
- Giá thành hạ - tính kinh tế cao
- Cơ động khi sử dụng ở nhiều vùng sông rạch, ven biển và giữa
các đảo.
- Tính ổn định và độ an toàn cao.
- Dễ điều khiển
- Lắp động cơ dễ dàng.
- Rada khó phát hiện.
Trang 19
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
- Dễ phát hiện và cũng dễ nguỵ trang nhờ sử dụng màu sắc thích
hợp ( tạo màu sắc)
- Dễ bảo hành – có thể bảo hành tại chỗ.
- Đầu tư sản xuất ban đầu nhỏ – do không cần nhiều thiết bị hiện
đại.
2. Thuyền bơm hơi và lĩnh vực sử dụng
Việt Nam cú trờn 3000 km đường bờ biển, mạng lưới giao thông
đường thuỷ phát triển. Trong sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu sử dụng
thuyền đi lại của người dân cũng rất cao. Thuyền không chỉ là phương
tiện đi lại trên biển, sông hồ mà còn là phương tiện quan trọng trong
phòng và chống lụt bão. Tuy nhiên, các loại thuyền đang sử dụng hiện
nay rất cồng kềnh, khó bảo quản và vận chuyển nên khả năng ứng cứu
nhanh chóng trong công tác cứu hộ chưa được bảo đảm.
Các ngành khai thác tài nguyên trên vùng biển thềm lục địa như Dầu
khí Việt Nam hiện nay cũng có nhu cầu ngày càng tăng về thuyền bơm
hơi và áo phao cứu hộ, đã phải nhập từ nước ngoài với giá cao.
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về lập lại an toàn giao thông
đường thuỷ song tình hình vẫn chưa được cải thiện. Các loại tàu đi sông,
biển vẫn chưa được trang bị thuyền công tác thích hợp, các phao cứu sinh
không đảm bảo chất lượng và độ an toàn. Do đó, tai nạn trên biển xảy ra
và khả năng cứu hộ không đáp ứng được yêu cầu.Ngư dân, đồng bào
vùng sông nước hiện thời thường sử dụng thuyền gỗ, nan. Các loại
thuyền này tuổi thọ ngắn, khó di chuyển và bảo quản, sức chở kém, thiếu
ổn định, khó điều khiển khi gặp gió to sóng lớn.
Lĩnh vực an ninh cũng cần đến thuyền tuần tra ven sụng,phương tiện
thuỷ cơ động, dễ điều khiển trong khi phương tiện được sử dụng chủ yếu
là thuyền gỗ,nhụm, sắt cồng kềnh và số lượng rất hạn chế.
Trang 20
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
Thuyền bơm hơi được sử dụng trong nhiều lĩnh vực bởi tính ưu việt
của nó và không loại thuyền nào có thể thay thế được.
2.1.Phục vô du lịch
Đời sống xã hội ngày một nâng cao, ngành du lịch phát triển một cách
đa dạng, phong phú. Việc dùng thuyền bơm hơi trờn cỏc bói biễn nghỉ
mát, ở các nhà nghỉ có hồ thực sự gây nhiều hứng thó.
Việt Nam với trên 3000km2 bờ biển, có nhiều bãi tắm đẹp, với hệ thống
sông rạch chằng chịt và vô số các hồ, đầm phá có thể trở thành khu du
lịch trong tương lai. Đây là một thị trường lớn, rất có triển vọng cho sản
phẩm thuyền bơm hơi và các sản phẩm bơm hơi khác. Thuyền bơm hơi
phục vụ du lịch như một phương tiện đa dạng, là sản phẩm trên nước tối
ưu cho khách du lịch.
2.2. Phục vụ giao thông
Các phương tiện thuỷ từ thời xa xưa vẫn coi trọng độ an toàn , nhất là
phương tiện đang hoạt động trong các vùng nước lạnh và mưa bão. Tất cả
các nước đều có qui định về an toàn giao thông đường thuỷ, không thể có
giấy phép hành nghề nếu trên tàu, thuyền không có phương tiện cứu sinh.
Trên thực tế đã có rất nhiều tai nạn thương tâm xảy ra do không có
thuyền cứu hộ hoặc do chất lượng thuyền không đáp ứng được trong các
hoàn cảnh khó khăn.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều sông rạch, phương tiện chủ
yếu đi lại bằng thuyền, chủ yếu là thuyền gỗ trong khi thuyền gỗ có đặc
điểm là nhỏ, sức chở bé, việc điều khiển và bảo quản khó, độ cân bằng thấp,
độ ổn định nhỏ, nhất là khi đi lại trên sông lớn khi có sóng gió và khi thuyền
trang bị máy lớn, tốc độ cao.
Thuyền bơm hơi khắc phục được nhược điểm trên nhờ tính cơ động, bảo
quản dễ và độ ổn định cao.Thuyền bơm hơi có tỉ trọng nhỏ nhưng lại có tải
Trang 21
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
trọng lớn và đặc biệt cân bằng nên việc dùng để chở hàng là thuận tiện, nhất
là những nơi cú vựng kờnh rạch nhỏ, hồ suối.
2.3.Phương tiện chống bão lụt
Ngày nay với sự biến đổi khí hậu khôn lường, không nước nào nằm
ngoài ảnh hưởng của bão lụt. ở nước ta, mét trong các nước bị ảnh hưởng
của bão lụt nhiều nên Chính phủ đã thành lập một Uỷ ban riêng phụ trách
về chống bão lụt. Ngân sách hàng năm cho việc chống bão lụt cũng
không nhá. Ý tưởng của chính sách sống chung với lũ lụt của Chính phủ
mở ra nhu cầu sử dụng thuyền bơm hơi rộng lớn. Sản xuất thuyền bơm
hơi có thể trở thành một dự án quốc gia và là một sức mạnh ứng dụng, có
thể chế tạo loại vật liệu này khi có đủ kỹ thuật hơn nữa Việt Nam lại là
một nước có sản lượng cao su lớn.
2.4. Thuỷ điện
Hồ chứa nước cho thuỷ điện là tổng số nước từ tất cả các nguồn nước
từ suối,lạch, khe, sông to và nhỏ. Sự biến động lượng nước thành phần
làm ảnh hưởng đến hồ chứa. Nhiều nhà máy đã vô dụng khi cạn kiệt
nguồn nước mà nguyên nhân là không có dự báo xa các số liệu biến động
nguồn nước thành phần nên việc đo đạc kiểm soát thường xuyên các
nguồn nước là rất cần thiết.Đặc biệt việc tuần tra trên hồ thuỷ điện đề
phòng mọi sự phá hoại do cố ý hoặc vụ trỏch nhiệm rất quan trọng.
Phương tiện khảo sát tuần tra tốt nhất vẫn là thuyền bơm hơi.
2.5. Hải quan
Việc kiểm soát giới buôn lậu trên sông, trên biển là mối quan tâm và
nhiệm vụ ngày đêm của Hải quan. Việc đuổi bắt, kiểm soát và tiếp cận
thuyền buôn lậu bằng thuyền bơm hơi dễ dàng hơn so với các phương
Trang 22
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
tiện khác. Việc sử dụng các khung thuyền bơm hơi đạt vận tốc cao sẽ
phục vụ công việc đuổi bắt và tiếp cận rất gần. Hải quan Việt Nam rất
cần có những đội giang thuyền ven biển để thực hiện nhiệm vụ trên.
2.6.Phục vô an ninh quốc phòng
Bộ Công an có nhiều công việc cần đến phương tiện thủy cơ động, dễ
điều khiển, việc tuần tra ven biển, sông, hồ chống biệt kích sẽ hiệu quả
khi thực hiện bằng thuyền bơm hơi. Sản phẩm của Công ty Cổ phần
Thanh Quang đã được Bộ Công an sử dụng trong nhiều công việc:
thuyền cao tốc đuổi bắt bọn buôn lậu, thuyền trinh sát tuần tra và rất
nhiều loại thuyền thích hợp cho từng công việc.
- Thuyền hành quân cho bé binh: Nếu 04 chiến sĩ một thuyền,
một trung đoàn bộ binh phải cú trờn 200 thuyền thực hiện hành
quân cơ động qua những nơi mà xe cơ giới không qua được
hoặc gặp gián đoạn về địa hình hay thác ghềnh.
- Các đội tuần tra ven biển của Hải quõn,cảnh sỏt biển, cảnh sát
thuỷ.
- Phục vụ hải đảo
- Thuyền đổ bộ
- Thuyền tập kích ( có những nước tập trận đổ bộ một lúc 300
thuyền loại 12 người mà vẫn đảm bảo bí mật)
- Thuyền cứu thương, bệnh viện nổi di động.
- Thuyền chở biệt kích hoặc thuyền chở thuốc nổ, tự động điều
khiển do rada khó phát hiện nên tiếp cận tàu địch dễ dàng
- Thuyền rà phá bom mỡn trờn sông, hồ và ven biển.
Với địa hình dài và nhỏ, với sông ngòi ngang dọc,địa hình hiểm trở,
thuyền bơm hơi là một phương tiện hành quân rất ưu việt cho bộ đội
trong mọi tình huống. Thuyền và sản phẩm bơm hơi còn phục vụ cho
Trang 23
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
quốc phòng trên rất nhiều lĩnh vực. Trước kia quân đội Việt Nam nhập
xuồng cao su từ Liờn Xụ. Loại thuyền này rất khó bảo quản, tuổi thọ lại
kém. Tuy nhiên nguồn hàng này hiện nay cũng không còn. Thuyền bơm
hơi do Công ty Cổ phần Thanh Quang đang sản xuất có nhiều ưu việt về
kỹ thuật và kiểu dáng, nhất là vật liệu. Việc sản xuất loại thuyền này tại
Việt Nam sẽ cung cấp cho Bộ Quốc Phòng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn
quốc tế với chất lượng hàng xuất khẩu, góp phần vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ đất nước.
Trang 24
Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn tốt
nghiệp
PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH QUANG TRấN
THỊ TRƯỜNG EU
I. Giới thiệu chung về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp Thanh Quang – tiền thân của Công ty Cổ phần Thanh
Quang là Doanh nghiệp được cấp giấy phép thành lập và hoạt động
theo Luật Công ty của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mục tiêu của Xí nghiệp là nhằm huy động vốn phát triển sản xuất
kinh doanh, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, tăng
lợi tức cho các thành viên góp vốn, đóng góp cho ngân sách Nhà
nước và phát triển Xí nghiệp ngày càng lớn mạnh, để tiến tới thành
lập Công ty Cổ phần khi đủ điều kiện.
Sản phẩm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp bao gồm: các loại
thuyền công tác, thuyền du lịch thể thao, thuyền phục vụ an ninh
quốc phòng và các sản phẩm bơm hơi khác.
Phân tích tình hình sản xuất và thị trường thuyền bơm hơi cho
thấy kết quả rất khả quan. Thị trường này đang mở rộng sang các
nước đang phát triển,việc sản xuất thuyền bơm hơi đã mạng lại lợi
nhuận rất cao cho các nhà đầu tư do tính đa dạng trong lĩnh vực sử
dụng và sức mua của thị trường tăng nhanh chóng đối với loại thiết
bị này, thí dụ như Mỹ hàng năm nhập khoảng 2.000.000 sản phẩm,
Brazil nhập khoảng 500.000 chiếc, các nước Đông Nam Á khoảng
80.000 chiếc. Trong khi đó các nhà sản xuất chủ yếu là ở các nước
phát triển nh Phỏp ( hãng ZODIAC), Đức ( hãng VIKING), Anh
Trang 25