SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Mơn: VẬT LÝ- LỚP 10
Thời gian làm bài:45 phút
**********
I- Phần chung : ( 8 điểm)
A. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1.Trong trường hợp tổng qt,cơng của một lực được xác định bằng cơng thức:
A. A = F.s.cosα B. A = mgh C. A = F.s.sinα D. A = F.s
Câu 2. Chọn phát biểu sai khi nói về động năng:
A. Động năng xác định bằng biểu thức W
đ
=
2
2
1
mv
.
B. Động năng là đại lượng vơ hướng, ln dương hoặc bằng khơng.
C. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có chuyển động.
D. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động với gia tốc khơng đổi.
Câu 3. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. W
t
=
lk ∆.2
B. W
t
=
2
).(2 lk ∆
C. W
t
=
lk ∆.
2
1
D. W
t
=
2
).(
2
1
lk ∆
Câu 4.Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :
A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo tồn
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
C. Động lượng của một vật trong hệ kín được bảo tồn.
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .
Câu 5: Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận
tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. Khơng đổi. B. Tăng gấp 2. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8.
Câu 6. Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là :
A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 7. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s.Biết khối lượng của vật
0,5kg.Lấy g =10m/s
2
. Cơ năng của vật là:
A.3,5J B.2,5J C.4,5J D.5,5J
Câu 8: Tập hợp ba thơng số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng.
Câu 9: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn đònh luật Sáclơ?
A.
=
T
p
hằng số B. pV = hằng số C.
=
T
pV
hằng số D.
=
T
V
hằng số
Câu 10: Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một khối lượng khí xác
định sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Khơng đổi. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu11: Một xilanh chứa 150 cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pit-tơng nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm
3
. Coi nhiệt
độ như khơng đổi. Áp suất trong xilanh lúc này là:
A. 1,5.10
5
Pa. B. 3.10
5
Pa. C. 0,66.10
5
Pa. D. 50.10
5
Pa.
Câu 12: Câu 2: Xét q trình đẳng nhiệt của một lượng khí trong một xi lanh. Hỏi khi thể tích khí thay đổi từ 4 lít đến
10 lít thì áp suất khí trong xi lanh sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 2,5 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 2,5 lần. D. Giảm 5 lần.
Câu 13: Câu nào sau đây nói về nội năng là khơng đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
Câu 14: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức
QAU +=∆
phải có giá trị nào sau
đây?
A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A >0; C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0.
Câu 15: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
D. Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
Câu 16: Người ta truyền cho khí trong một xi-lanh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong
lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là :
A.
=∆
U
35 J B.
=∆
U
-35 J C.
=∆
U
185 J D.
=∆
U
-185 J
Câu 17: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 18: Câu nàodưới đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dung lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn
đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của
đoạn đường đó.
Câu 19: Chọn đáp án sai:
Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc vào:
A. Chất liệu của thanh rắn. B. Tiết diện ngang của vật rắn.
C. Độ lớn của lực tác dụng vào vật rắn. D. Chiều dài ban đầu của vật rắn.
Câu 20: Ba ống mao dẫn A, B, C có đường kính d
A
< d
B
< d
C
được cắm thẳng đứng vào một bình nước như hình
vẽ.Mực nước dâng lên trong ống là h
A
, h
B,
h
C
được sắp xếp:
A. h
A
> h
B
> h
C. A B C
B. h
B
> h
A
> h
C.
C. h
C
> h
B
> h
A.
D. h
B
> h
C
> h
A.
B. Tự luận (2 điểm)
Ném một vật có khối lượng 200g từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s tại nơi có gia tốc
trọng trường g =10 m/s
2
. Bỏ
qua sức cản của không khí.
a) Tính cơ năng của vật tại vị trí cao nhất? Độ cao đó bằng bao nhiêu?
b) Khi vật chạm đất, cơ năng của vật bị mất đi 2(J). Xác định vận tốc của vật lúc vừa nảy lên.
II- Phần riêng ( Học sinh chọn một trong hai phần sau)(2 điểm):
A. Chương trình chuẩn:
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ. Giải thích các đại lượng, đơn vị của các đại lượng.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 76cm
3
khí hiđrô ở áp suất 600mm.Hg và nhiệt độ 27
o
C. Thể tích của
lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn(áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ 0
o
C) là bao nhiêu?
B. Chương trình nâng cao:
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang? Giải thích các đại lượng, đơn vị.
Câu 2: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng ở đoạn ống không bị thắt áp suất bằng 8.10
4
Pa tại một
điểm có vận tốc 4 m/s và tiết diện ống là S. Hỏi vận tốc và áp suất tại nơi có tiết diện S/2 bằng bao nhiêu?
**********
ĐÁP ÁN
I- Phần chung : ( 8 điểm)
A. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Đáp án của mỗi câu là phần tô màu đỏ.
B. Tự luận (2 điểm)
a) Chọn gốc thế năng của vật tại mặt đất.
* Cơ năng của vật tại mặt đất (tại Đ):
W(Đ)= Wđ(Đ) + W
t
(Đ)=
2
0
2
1
mv
……………0,5đ
= 3,6 (J)
* Do cơ năng của vật đựoc bảo toàn nên W
max
=mgz
max
= 3,6 (J) ……………0,5đ
* Độ cao cực đại:
)(8,1
max
max
m
g
W
z ==
……………0,5đ
b) Cơ năng còn lại giúp vật nảy lên: W’= W
bd
– W
mm
= 1,6(J)
* Mặt khác,
2'
2
1
n
mvW =
=>
m
W
v
n
'
2
=
= 4 (m/s) ……………0,5đ
II- Phần riêng ( Học sinh chọn một trong hai phần sau)(2 điểm):
A. Chương trình chuẩn:
Câu 1: * Phát biểu ………… ……………0,5đ
* Biểu thức của định luật Sác-lơ. Giải thích các đại lượng, đơn vị của các đại lượng ……………0,5đ
Câu 2: * V
1
= 76 (cm
3
) * p
2
= 760 (mmHg)
Trạng thái 1 * T
1
= 300 (K) Trạng thái 2 * T
2
= 273 (K) ……………0,25đ
* p
1
= 600 (mmHg) * V
2
= ?
Áp dụng pttt KLT
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
……………0,25đ
=>
2
2
1
11
2
.
p
T
T
Vp
V =
……………0,25đ
= 54,6 cm
3
.……………0,25đ
B. Chương trình nâng cao:
Câu 1: * Phát biểu Đl ……………0,5đ
* Biểu thức của định luật Béc-nu-li .Giải thích các đại lượng, đơn vị .……………0,5đ
Câu 2: v
1
S
1
= v
2
S
2
với v
1
= 4m/s; S
1
= S; S
2
= S/2. => v
2
=
=
2
11
S
Sv
8 m/s ……………0,25đ
Theo định luật Béc-nu-li ta có:
2
22
2
11
2
1
2
1
vpvp
ρρ
+=+
……………0,25đ
=>
)(
2
1
2
2
2
112
vvpp −+=
ρ
……………0,25đ
Thay số = 56.10
3
(Pa) ……………0,25đ