Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

BÍ mật đề THI đại học THPT QUỐC GIA PHẦN 5 , các CHIỀU HƯỚNG RA đề THI PHẦN điện PHÂN, PIN điện hóa và ăn mòn KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 40 trang )

1








B
Í


M

T

C

A

Đ


T
H
I

Đ

I



H

C


KÌTHITHPTQUỐCGIA
2

Tiết lộ bí mật của đề thi đại học
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề
đại học 2014.
Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt
kết quả tốt cho kì thi.
ĐỂ KHỐI A - 2014
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H
2
ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2

__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO
2
. B. SO
2
. C. NH
3
. D. O
3
.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO
2
B. N
2
O. C. NO
2
. D.SO
2

ĐỀ KHỐI B - 2014
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và
3

0,1 mol Ba(OH)

2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO

4
là 2 thì hệ số của SO
2

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+NO + H
2
O. Trong
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A.6 B.10 C.8 D.4
ĐỀ KHỐI A- 2013
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO

4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3

C.NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4

***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)

2
, KHSO
4
,
Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4


C.NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng
aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số:
aFeSO

4
+ bCl
2
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3.
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1
ĐỀ KHỐI A- 2012
4

__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối.
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3

)
3
và Mg(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3

Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là
A). Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3

)
2
B). Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2

C).AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D).Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3


***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)

2

0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là .
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64
ĐỀ KHỐI A -2011
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+

.Số chất và
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A.7 B.5 C.4 D.6
……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề …………
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều
hướng đó thì …“còn phải nói” .
Pải ko ?
5

Trong cuốn sách này có chứa tất cả :
- Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12
- Các chiều hướng ra đề thi
- Các dấu hiệu nhân biết
- Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi.
Hướng dẫn cách học cuốn sách này:
- Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến
độ .
- Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm

tiền đề để hiểu bài sau.
- Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó
thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung.
- Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi
đại học.Nên quan tâm nhiều hơn
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6
- Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học
- Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học
- Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH
- Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại
- Phần 5: Điện phân và pin điện hóa
- Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi
- Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN
kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.
- Phần bổ trợ 2:
Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này
- Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị
6

PHẦN 5: ĐIỆN PHÂN – PIN ĐIỆN HÓA
Chiều hướng 1: lí thuyết điện phân
Chiều hướng 2: bài toán điện phân một muối
Chiều hướng 3: bài toán điện phân hỗn hợp nhiều muối hoặc muối với axit…
Chiều hướng 4: điện phân nóng chảy
Chiều hướng 5: pin điện hóa và ăn mòn kim loại

Ngày thứ 16 ***bạn vấp ngã –chẳng phải là để học cách tự
đứng dậy sao ! ***
Phải luôn luôn rạng rỡ .




7

CHIỀU HƯỚNG 1: LÍ THUYẾT ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH
Nguyên tắc điện phân trong dung dịch.
- Dưới tác dụng của dòng điện 1 chiều các chất điện li bị phân li thành các ion (+) di chuyển về phía
cực âm ( catốt) và ion (-) di chuyển về phía cực dương (anot) theo ng/tắc trái dấu hút nhau

Tại catot (-):
- Các ion kim loại mạnh kể từ Al
3+
về trước ko bị

điện phân.
- Các ion sau Al
3+
thì bị khử thành kim loại với th


tự ưu tiên ngược từ dưới lên tính cả ion H
+
của axit.
- Sau khi các ion này điện phân xong thì mới đế
n ion
H
+
của nước .
2H

+
+ 2e→ H
2
↑ (1)

2H
2
O + 2e → H
2


+ 2OH
-
(2)
Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion H
+
củ
a axit đp
.Người ta thay quá trình đp H
+
của H
2
O theo pt (1)
bằng pt (2)
Tại anot (+):
- Các ion gốc axit có oxi thì ko bị điện phân ví dụ
như …NO
3
-
; SO

4
2-
; CO
3
2-

- Các ion gốc axit ko có oxi thì bị điện phân theo
thứ tự sau : S
2-
> I
-
> Br
-
> Cl
-
> OH
-


- Sau khi các ion trên đp hết thì mới đến ion OH
-

của nước bị đp
4OH
-
- 4e → O
2
↑ + 2H
2
O (1)

2H
2
O – 4e → O
2
↑ + 4H
+
(2)
Chú ý: để tránh nhầm lẫn giữa ion OH
-
của bazo đp
.Người ta thay quá trình đp OH
-
của H
2
O theo pt (1)
bằng pt (2)

Chú ý 1 : Trong điện phân dung dịch nước giữ 1 vai trò quan trọng
- Là môi trường để các cation và amion di chuyển về 2 cực.
- Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện phân

Chú ý 2: Dãy điện hóa













































































XÉT SỰ ĐIỆN PHÂN CỦA CÁC DUNG DỊCH MUỐI SAU
(1) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại từ nhôm trở về trước
Muối + H
2
O
đ
 M(OH)
n
+ H
2


+ Phi kim
VD: NaCl + H
2
O
đ
 NaOH + H
2
↑ + Cl
2

(2) Đp dung dịch muối của axit ko chứa oxi của kim loại đứng sau Al
Muối

đ
 Kim loại + Phi kim
VD : CuCl
2

đ
 Cu + Cl
2

(3) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại từ Al trở về trước thì thực chất là đp H
2
O
8

H
2
O




!
"
"
"
#
H
2
↑ + O
2

↑ ( Na
2
SO
4
đóng vai trò dẫn điện )
(4) Đp dung dịch muối của axit có oxi của kim loại sau Al
Muối + H
2
O
đ
 M + O
2


+ axit tương ứng
VD : CuSO
4
+ H
2
O
đ
 Cu + O
2
↑ + H
2
SO
4

Điện phân dung dịch : ỨNG DỤNG để điều chế các kim loại đứng sau Al
3+

có trong muối tan

CHÚ Ý: CÁCH NHỚ ĐIỆN CỰC CATOT VÀ ANOT KO BỊ NHẦM VỚI ĐIỆN CỰC CỦA PIN ĐIỆN HÓA
Ion (+) di chuyển về đcực (-). Ion(+) có tên là cation nên cực (-) có tên là catot
Ion (-) di chuyển về đcực (+). Ion(-) có tên là anion nên cực (+) có tên là anot

Vd(A-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.
Đáp án : Đúng A
VD(A-2011): Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp)
thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình khử H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl
−.

B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl
−.

C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl
−.

D. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl

−.

Suy luận:
NaCl
Catot (-): Na
+
, H
2
O
Na
+
là kim loại đứng trước Al
3+
ko đp nên H
2
O sẽ đp
thay thế 2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-

Anot (+): Cl
-
, H
2
O
2Cl
-


- 2e → Cl
2



CHất khử là chất cho (e). Chất oxi hóa là chất nhận (e) → đán án đúng A.

Vd3 (A-2008): Điện phân dung dịch amol CuSO
4
và bmol NaCl ( với điện cực trơ và màng ngăn xốp
) . Để dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng thì đk của a và b là : A .b
> 2a B . b = 2a C . b < 2a D . 2b = a
Suy luận:
9

Để dung dịch sau đp làm phenolphtalein chuyển
sang màu hồng thì sau quá trình đp (1) NaCl phải
dư.để nó tiếp tục đp cho ra bazo NaOH
CuSO
4
+ 2NaCl

đp
Cu + Cl
2
↑ + Na
2
SO
4


Bđ:amol bmol
Đp:a→ 2a
Để NaCl dư thì b> 2a. Khi đó
NaCl + H
2
O

đp
NaOH + H
2
↑ + Cl
2


Vd 4: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO
3
; Cu(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
3
; Zn(NO
3
)
2
; AgNO

3
. Thứ tự các kim
loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch là :
A .Ag ; Fe ; Cu ; Zn ;Na B . Ag ; Fe ; Cu ; Zn
C .Ag ; Cu ; Fe ; Zn D .Ag ; Cu ;Fe ; Zn ; Na
Suy luận:
Catot(-):
Na
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Zn
2+
,
Ag
+
(ion kim loại đp theo nguyên tắc ngược từ dưới lên) thứ tự đp là
Ag
+
+1e →Ag (1); Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
(2) ; Cu
2+
+2e→ Cu (3); Fe
2+
+ 2e→ Fe (4); Zn

2+
+2e→Zn(5)
Ion kim loại từ Al
3+
về trước không bị đp. Na
+
đứng trước Al
3+
nên ko bị điện phân .Đ/án đúng (C)

Vd 5: cho 1 dung dịch gồm các ion Ca
2+
; Fe
2
; H
+
; Fe
3+
; Cu
2+
; Cl
-
; NO
3
-
khi điện phân dung d ịch này thi
thứ tự điện phân ở catot là :
A . Cu
2+
; Fe

3+
; Fe
2+ ;
H
+
; Ca
2+
B . Fe
3+
; Cu
2+
; Fe
2+
; H
+
; Ca
2+

C . Fe
3+
; Cu
2+
; H
+
;Fe
2+
; H
2
O D . Fe
3+

; Cu
2+
; H
+
; Fe
2+
; Ca
2+

Suy luận nhanh : Quan sat đáp án thấy có 3 đáp án có chứa Ca
2+
ở cuối dãy nên xét Ca
+
trước
Ca
2+
là ion kim loại đứng trước Al
3+
không bị điện phân
→ lo
ại A, B, D .Đáp án đúng là C

Vd 6: Đi ện ph ân dung d ịch sau ( v ới điện cực trở , với mnx ) : KCl ; CuSO
4
; AgNO
3
; Na
2
SO
4

; ZnSO
4
;
NaCl ; H
2
SO
4
; NaOH ; CuCl
2
; CaCl
2
. Sau khi đi ện ph ân , các dung dịch cho môi trường axit là :
A ) KCl ; CuSO
4
; ZnSO
4
; NaOH B ) CuSO
4
; Na
2
SO
4
; KNO
3
; ZNSO
4
; H
2
SO
4


C ) NaCl ; CuSO
4
; AgNO
3
; ZnSO
4
; H
2
SO
4
D) CuSO
4
; AgNO
3
; ZnSO
4
; H
2
SO
4

Suy luận nhanh : sử dụng phép suy luận ngược yêu cầu đề bài
Đáp án A có dung dịch muối KCl đp cho môi trường bazo(KOH) nên loại
Đáp án B có Na
2
SO
4
, KNO
3

ko bị đp nên loại
Đáp án C có NaCl đp cho môi trường bazo(NaOH) nên loại

10

Vd 7: Đi ện ph ân dung d ịch ch ứa KCl ; FeCl
3
; CuCl
2
đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng
điện phân
(1) KCl → K + Cl
2

(2) 2FeCl
3
→ 2FeCl
2
+ Cl
2

(3) 2KCl + 2H
2
O → 2KOH + Cl
2
+ H
2

(4) CuCl
2

→ Cu + Cl
2

(5) FeCl
2
→ Fe + Cl
2

(6) 2H
2
O → 2H
2
O + H
2

. Thứ tự các phản ứng điện phân l à :
A . 4 , 2 , 5 , 1 B . 2 , 5 ,3 ,4,1 C . 2 , 3 ,6 , 4 ,1 D . 2 , 4 , 5 , 3 , 6
Suy luận nhanh:
Quan sát đáp án thấy có 3 đáp án chưa (1) nên xét 1 trước
(1) là pt đp nóng chảy nên loại A, B, C . Đáp án đúng (D)
Hiểu bản chất như sau:
KCl , FeCl
3
, CuCl
2

Catot(-): K
+
, Fe
3+

, Cu
2+
, H
2
O. Thứ tự đp là
Fe
3+
+3e→Fe
2+
(1), Cu
2+
+ 2e→ Cu(3), Fe
2+
+ 2e→ Fe(3)
2H
2
O + 2e→ H
2
↑+2OH
-
K
+
là ion kim loại đứng trước Al
3+
nên ko đp
Anot(+): Cl
-
, H
2
O

2Cl
-
-2e→Cl
2

2H
2
O -4e→ O
2
↑ + 4H
+

Dựa vào sự đp bên Catot cho ta kết quả đúng là (D)

Vd 8: Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và MgCl
2
với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Hãy cho biết những
chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và trên arot?
A .catốt : Cu ; H
2
và anot : Cl
2
C . catốt: Cu ; H
2
và atot : Cl
2
; O
2


B .catốt : Cu ; Mg và anot : Cl
2
; O
2
D . catot : Cu ; H
2
; Mg v à anot : Cl
2
; O
2

Suy luận:
CuSO
4
; HCl
Catot (-): Cu
2+
, H
+
, H
2
O. Thứ tự đp là
Cu
2+
+ 2e
→ Cu

2H
+

+ 2e
→ H
2

2H
2
O + 2e
→ H
2
↑ + 2OH
-

Anot(+): SO
4
2
-
, Cl
-
, H
2
O. Thứ tự đp là
2Cl
-
- 2e
→ Cl
2

2H
2
O -4e

→ O
2
↑ + 4H
+
SO
4
2-
là gốc axit có oxi nên ko đp
Đáp án đúng là ©

11




Ngày th
Ngày thNgày th
Ngày th


17
17 17
17




CHIỀU HƯỚNG 2:
BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUÔi



ĐL farađây m =
Hệ quả : n
e
=
$%
&'())
(n
e
là số mol (e) cho hoặc nhận )
Các bạn nên nhớ công thức này để làm bài thi Đại Học cho nhanh
Trong đó : m : khối lượng chất thu được ở điện cực (g)
A : là khối lượng phân tử
I : là cường độ dòng điện
t : là thời gian điện phân (s)
F : 96500 ( hằng số frađây)
n : là số e cho hoặc nhận
Chú ý 2: Các từ ngữ cần phải hiểu khi làm toán điện phân
- Khối lượng dung dịch sau quá trình điện phân giảm chính là bằng khối lượng kim loại và khí thoát ra
ở 2 điện cực
*


12

- Nếu đề bài cho đp một muối hoặc một hỗn hợp muối đến khi có khi thoát ra ở catot (-) chứa ion kim
loại thì điều đó có nghĩa là bên phía catot đã đến giai đoạn H
2
O đp và các bạn phải viết thêm pt H
2

O
đp ra để làm
- Nếu đề bài cho đp một muối hoặc một hỗn hợp muối đến khi có khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot (-)
thì điều đó có nghĩa là các ion kim loại đã điện phân hết và H
2
O chuẩn bị đp thì dừng. Vì vậy trong
TH này ko viết pt đp của H
2
O
Chú ý 1: Toán điện phân là loại toán khó .Câu bài tập đp trong đề thi ĐẠI HỌC các năm gần đây
2010, 2011, 2012, 2013 hầu hết học sinh không làm được. Với mong mún giúp các bạn chinh phục bài
toán này trong đề thi đh nên mình trình bày hơi dài dòng để các bạn hiểu. Khi các bạn đã hiểu rồi ,thì
mún làm nhanh hãy bỏ bớt phần lí luận đi sẽ thấy bài toán ngắn gọn hơn rất nhiều. Chỉ việc khoanh
số liệu và tính toán. Bảo đảm với các bạn dưới đây là những cách ngắn nhất rồi.
Còn nếu ai không hiểu được thì đề thi đại học phần điện phân và pin điện hóa thường có 2 câu 1 câu
bài tập và câu lí thuyết. Các bạn có thể bỏ câu bài tập đi, tập trung vào học lí thuyết để đỡ tốn thời
gian.

VD 1: Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực trở với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian
1930giây thì khối đồng và thể tích khí O
2
sinh ra là :
A . 0,64(g) v à 0,112lit B . 0,32(g) v à 0,056lit
C . 0,96(g) v à 0,168lit D . 1,28(g) v à 0,224lit
Cách làm:
CuSO
4


Catot (-): Cu
2+
; H
2
0
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,01→ 0,005
Anot (+): SO
4
2
-
; H
2
O
2H
2
O - 4e → O
2
↑ + 4H
+

0,01→ 0,0025mol
n
e
=
)
+
(

,
-&)
&'())
= 0,01 mol
→ m
Cu
=0,005.64= 0,32(g); m
O2
= 0,0025.22,4= 0,056(lit)

VD 2: Điện phân 200ml dung dịch CuSO
4
với điện cực trở bằng dây điện 1 chiều I= 9,65A . Khi thể tích khí
thoát ra ở cả 2 điện cực đều là 1,12lit (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời
gian đp là :
A . 3,2 (g) v à 2000s B . 2,2(g) v à 800s C . 6,4(g) v à 3600s D . 5,4(g) v à 1800s
13

Suy luận: điện phân CuSO
4
đến khi ở cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì dừng lại chứng tỏ bên catot phải
xảy ra đến quá trình nước bị điện phân.
Cách làm:
CuSO
4

Catot (-): Cu
2+
; H
2

0
Cu
2+
+ 2e → Cu (1)
?
(0,1)
→ 0,05
2H
2
O + 2e → H
2
↑ + 2OH
-
(2)
0,1 ←
-+-
+.
mol

Anot (+): SO
4
2
-
; H
2
0
2H
2
O - 4e → O
2

↑ + 4H
+
0,2

-+-
+.
= 0,05mol
Từ n
O2
= 0,05
→ n
e cho
= n
e nhận
= 0,2mol
→ n
e nhận (1)
= 0,2-0,1 = 0,1 mol
→ m
Cu
= 0,05.64=3,2(g)
Và với n
e
= It/96500
→ t= 96500.n
e
/ I = 96500.0,2 / 9,65 = 2000s

Vd 3:: Điện phân dung dịch 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100% , cường độ dòng điện ko
đổi là 7,72A trong thời gian 9phút22,5giây . Sau khi kết tủa khối lượng catot tăng lên 4,86(g) do kim loại

bám vào . Kim laọi đó là :
A . Cu B . Ag C . Hg D . Pb
Suy luận:
trong 4 đáp án phải tìm có tới 3 đáp án là kim loại hóa trị 2 (Cu, Hg, Pb) .Vậy ta đặt công thức của muối cần
tìm la M(NO
3
)
2
nếu ko tìm ra được M chứng tỏ đáp án đúng là B(Ag) kim loại còn lại
Cách làm:
M(NO
3
)
2

Catot(-): M
2+
; H
2
O
M
2+
+ 2e
→ M

0,045
→ 0,0225

Anot(+): NO
3

-
; H
2
O
2H
2
O - 4e

O
2
↑ + 4H
+


Với I và t→ n
e
= 0,045 mol → m
M
= 0,0225.M= 4,86 →M=216 (loại vì ko phải là khối lượng đvC của 1
trong 3 kim loại Cu, Hg. Pb) → đáp án đúng là B

VD4 (A-2011): Hoà tan 13,68 gam muối MSO
4
vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol
14

khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245
mol. Giá trị của y là
A. 3,920. B. 1,680. C. 4,480. D. 4,788

Suy luận :
Với thời gian 2t giây cả 2 điện cực đều có khí thoát ra → Chứng tỏ bên catot phải xảy ra đến giai đoạn H
2
O bị
đp thì mới có khí.
Cách làm:
MSO
4
xmol→ x(M+96)=13,68(1)
Catot(-): M
2+
xmol, H
2
O
M
2+
+ 2e → M
0,14→0,07mol
2H
2
0 + 2e → H
2
↑ + 2OH
-


Anot(+): SO
4
2
-

xmol, H
2
O
2H
2
O - 4e → O
2
↑ + 4H
+

0,14mol ← 0,035 (t giây)

Với thời gian 2t giây thì n
e nhận
= 0,28mol và n
O2
= 0,07mol → n
H2
= 0,1245-0,07= 0,0545mol
Vì n
echo
= n
e nhận
→ 2x + 0,0545.2= 0,28→ x=0,0855 .
Thay vào (1)→M=64( M là Cu)→ y=0,07.64 =4,48(g)

VD 5: Điện phân với điện cực trở dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A .
Sau 1930giây thấy khối lượng catot tăng 1,92(g) . Xác định kloại của muối :
A . Fe B . Ba C . Cu D . Mg
Cách làm:

MCl
2

Catot(-): M
2+
; H
2
O
M
2+
+ 2e → M
0,06→ 0,03
Anot(+): Cl
-
; H
2
O
2Cl
-
- 2e → Cl
2


Với I và t
→ n
e
= 0,06mol
→ m
M
= 0,03.M = 1,92

→ M= 64 → M là Cu


VD 6: Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0,1M với cường độ I = 9,65A . Tính thể tích khí thu được bên
catot và bên arot lúc t
1
= 200s và t
2
= 300s .
A . catot : 0 và 112ml ; arot : 112 và 168ml
B . catot : 112 và 168ml ; arot : 56ml và 84ml
15

C . catot : 0 và 112ml ; arot : 56ml và 112ml
D . kết quả khác
Cách làm:
CuSO
4
: 0,01 mol
Catot (-): Cu
2+
0,01mol

; H
2
0
Cu
2+

+ 2e → Cu (1)
0,01→ 0,02
2H
2
O + 2e → H
2
↑ + 2OH
-
(2)
?
(0,01)
→ 0,01/2

Anot(+): SO
4
2
-
0,01mol; H
2
O
2H
2
O - 4e → O
2
↑ + 4H
+
Với t
1
→ 0,02→ 0,02/4
Với t

2
→ 0,03→ 0,03/4

*** Với thời gian t
1
= 200s → n
e
= 0,02mol .Thì qtrinh đp chỉ xay ra ở gđ(1)
→ Catot ko có khí thoát ra V
khí catot
=0 ; V
O2 (khí anot)
=
)+)
.
, //+0
= 0,112 lit
*** Với thời gian t
2
= 300s → n
e
= 0,03mol. Thì quá trình đp xảy ra đến gđ (2)
→ n
e nhận(2)
= 0,03-0,02 = 0,01 mol
→ V
H2 (bên catot)
=
)+)-


,
//
+
0
= 0,112 lit ; V
O2

(bên anot)
=
)+)
.
,
//
+
0
= 0,168 lit



VD 7 : Điện phân 100ml dung dịch CuSO
4
0,12M thu được 0,384(g) Cu bên carot lúc t
1
= 200s . Nếu
tiếp tục đp với cường độ I
2
= 2I
1
của giai đoạn trên thì phải tiếp tục điện phân trong bao nhiêu lâu để
bắt đầu sủi bọt bên catot?

A . 150s B . 200s C . 180s D . 100s
Cách làm:
CuSO
4
: 0,012mol
Catot (-): Cu
2+
0,012mol

; H
2
0
Cu
2+
+ 2e
→ Cu

Bđ: 0,012
Đp: 0,006 0,012 ←0,384/64 mol Với t
1
= 200s
Dư(0,006) → 0,012 Với t
2
= ?
Anot(+): SO
4
2
-



0,012mol ; H
2
O
2H
2
O - 4e

O
2
↑ + 4H
+


Với t
1
= 200s thì đồng mới đp hết 0,006mol đang còn dư (0,006mol)
16

Theo (1) thì n
e(1)
= 0,012 → I
1
= 0,012.96500/200 = 5,79 (A)
Tiếp tục đp hết Cu dư với I
2
=2I
1
= 2.5,79= 11,58 (A) đến khi catot bắt đầu sủi bọt có nghĩa là Cu
(dư)
phải

đp hết → n
e(2) =
0,012 mol→ t
2
= 96500.0,012/11,58 = 100s
Ngày thứ 18

17

PeterSchool





Học trực tuyến. Học qua sky – lớp 10 người












Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic
Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam

kết nối lằng nhằng
Đ

i tư

ng
học sinh: yếu,
trung bình &
khá
Đăng kí học
012 555 08999
L

P10

24buổi/Tuần2
buổi/trong3tháng
L

P
11

30buổi/Tuần2buổi/
trong3tháng+2tuần

L

P1
2


37buổi/Tuần3buổi/
trong2tháng
Lóp học trải
nghiệm 1 buổi
(free )

18

CHIỀU HƯỚNG 3: ĐIỆN PHÂN HỖN HỢP DUNG DỊCH NHIỀU CHẤT TAN
VD6 (A-2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. B. KNO
3
, KCl và KOH.
C. KNO
3
và KOH. D. KNO
3
, HNO

3
và Cu(NO
3
)
2
.
Suy luận:
Đây cũng 2 muối trái tuyến nên cách làm ta cũng tương tự VD5 viết pt điện phân 2 muối so sánh số mol để
làm.Thì Cu(NO
3
)
2
sẽ dư nhưng ko biết nó có tiếp tục đp tiếp ko và nếu nó tiếp tục đp tiếp thì có đp hết ko nên
mình phải đặt số mol đp của Cu(NO
3
)
2
ở pứ 2 là xmol. Nếu x= 0 thì vẫn có nghĩa ,khi đó ta sẽ hiểu là
Cu(NO
3
)
2
dư ở (1) sẽ ko đp tiếp.
Cách làm:

2KCl + Cu(NO
3
)
2



đp
2KNO
3
+ Cu + Cl
2
↑ (1)
Bđ: 0,1mol 0,15
Pứ: 0,1
→ 0,05 0,05 0,05

Dư(0,1)

Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O → Cu + ½ O
2
↑ + 2HNO
3
(2)
Bđ: 0,1mol
Đp: x→ x x/2
Dư(0,1-x)
m
dung dịch giảm
= m

Cu
+ m
Cl2
+ m
O2
= 10,75(g)
→ (0,05+x).64 + 0,05.71 + 32.x/2=10,75
→ x= 0,05 mol
→ n
Cu(NO3)2


= 0,1 - 0,05= 0,05 mol
Vậy dung dịch sau đp có
KNO
3
tạo ra ở (1), HNO
3
ở (2) và Cu(NO
3
)
2



VD (A-2013): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO
4
và NaCl (hiệu suất 100%, điện
cực trơ màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị diện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al

2
O
3
. Giá trị của m là
A.25,6 B.51,1 C.50,4 D.23,5
Suy luận:
HIểu 1:Đây là bài toán đp dung dịch hỗn hợp chứa 2 muối trái tuyến (có nghĩa là kim loại của muối này đp
được thì gốc axit của nó ko đp dược, còn kim loại của muối kia đp ko được thì gốc axit của nó lại đp được)
.Để làm loại này ta viết pt đp hỗn hợp 2 muối là làm nhanh nhất.
Hiểu 2: khí thoát ra ở anot đây là Cl
2
.
Hiểu 3: Dung dịch sau pứ hòa tan được Al
2
O
3
chứng tỏ nó phải chứa NaOH hoặc H
2
SO
4

19

Cách làm :
TH1: NaCl sau pứ 1 dư sẽ đp tiếp tạo ra NaOH
CuSO
4
+ 2NaCl
1234563789
!

"
"
"
"
"
"
"
"
#
Cu + Cl
2
↑ + Na
2
SO
4

Đp: x 2x ← x mol
2NaCl
(còn dư)
+ 2H
2
O
1234563789
!
"
"
"
"
"
"

"
"
#
2NaOH + Cl
2
↑ + H
2

Đp: 2y 2y 2y ← y mol
Dung dịch sau đp pư có NaOH sẽ pứ với Al
2
O
3

2NaOH + Al
2
O
3
→ 2NaAlO
2
+ H
2
O
2y
→ y

Ta có hệ : n
Cl2
= x + y = 0,3 x = 0,1 mol n
CuSO4

= 0,1 mol
m
Al2O3
= y.102 = 20,4 y = 0,2 mol n
NaCl
= 2.0,1 + 2.0,2 = 0,6 mol
m
hỗn hợp
= CuSO
4
+ NaCl = 51,1 gam
TH2: CuSO
4
sau pứ 1 sẽ dư và bị đp tiếp tạo ra H
2
SO
4
nhưng trường hợp loại

VD (A-2014) Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO
4
và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian
điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện
phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,24. D. 0,26.
Cách làm: Điện phân dung dịch CuSO
4
a mol ; KCl 0,2 mol


TN1: Với thời gian t giây
Cực âm (-) : Cu
2+
a mol , K
+
0,2 mol
Cu
2+
+ 2e → Cu


Với thời gian t giây
Cực dương (+): Cl
-
0,2 mol , SO
4
2-
a mol
2Cl
-
- 2e → Cl
2

0,2 → 0,2 0,1
2H
2
O

- 4e → O
2

↑ + 4H
+

0,04 ←(0,11 – 0,1)
Từ số mol của 0,2 mol Cl
-
và 0,11 mol mol khí thoát
ra – ta sẽ tính được số mol của Cl
2
và O
2

Từ đó suy ra n
e
= 0,24 mol

20

TN2:Với thời gian 2 t giây
Cực âm (-) : Cu
2+
a mol , K
+
0,2 mol
Cu
2+
+ 2e → Cu
0,15 ←(0,48-0,18)
2H
2

O + 2e → H
2
↑ + 2OH
-

0,18 ← 0,09
Với thời gian 2t giây thì ne = 0,48 mol
Cực dương (+): Cl
-
0,2 mol , SO
4
2-
a mol
2Cl
-
- 2e → Cl
2

0,2 → 0,2 0,1
2H
2
O

- 4e → O
2
↑ + 4H
+

(0,48-0,2)→ 0,07


Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực là 0,26 mol → n
H2
= 0,26 – ( 0,1 + 0,07 ) = 0,09
Vậy a= 0,15 mol

Chú ý : có bạn sẽ thắc mặc khi nào thì biết nước điện phân khi nào thì ko ? Hãy đăng kí lớp học ôn để
tôi có thể giải thích

VD (2012): Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl
3
, 0,2 mol CuCl
2
và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ).
Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình
điện phân là
100%. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.
Suy luận:

Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí .Đối với bài này:thì có nghĩa là các ion kim loại
bên catot sẽ đp đến khi H
+
của axit chuẩn bị đp để thoát khí thì dừng .

Cách làm:
Điện phân dung dịch :0,1 mol FeCl
3
, 0,2 mol CuCl
2

và 0,1 mol HCl
Catot(-): 0,1mol Fe
3+
, 0,2mol Cu
2+
, 0,1mol H
+
, H
2
O
Fe
3+
+ 1e
→ Fe
2+

0,1
→ 0,1

Cu
2+

+ 2e
→ Cu

0,2→ 0,4
n
e nhận
= n
e cho

= 0,1 + 0,4 =0,5
Anot(+): 0,8mol Cl
-
, H
2
O
2Cl
-
- 2e
→ Cl
2

Bđ: 0,8 0,5
Đp: 0,5 ← 0,5 → 0,25

V
H2
= 0,25.22,4 = 5,6 lit

VD 2: Điện phân dung dịch A chứa0,1mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,01mol FeSO
4
với điện cực trở và cường
độ dòng điện 1A trong thời gian t = 32phút10s . Biết hiệu suất PƯ đp là 100%.
21


(1)
Khối lượng catot tăng lên là : A . 1,12(g) B . 0,28(g) C . 0,56(g) D . 0,27(g)
(2)
Thể tích khí thoát ra ở arot : A . O,224lit B . 0,6lit C . 0,448lit D . 0,112lit
Cách làm:
Al
2
(SO
4
)
3
: 0,1mol ; FeSO
4
: 0,01mol
Catot(-): Al
3+
0,2mol; Fe
2+
0,01mol; H
2
O
Fe
2+
+ 2e → Fe (1)
0,01→ 0,02 0,01
Anot(+): SO
4
2
-

0,31mol ; H
2
O
2H
2
O - 4e → O
2
↑ + 4H
+

0,02→ 0,005 mol

Vơi I và t → n
e
= 0,02mol → Ở bên catot Fe
2+
đp hết → m
Fe
= 0,01.56 =0,56(g)
V
khí thoát ra bên anot
= V
O2
=0,005.22,4 = 0,112lit

VD 3: Điện phân 200ml dung dịch A chứa Fe
2
(SO
4
)

3
0,5M và CuSO
4
0,5M . Dung dịch đp tác dụng vừa đủ
với 10,2(g) Al
2
O
3
. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở arot là :
A . 6,4(g) và 2,24lit B . 12(g) và 3,36lit C . 12(g) và 4,48lit D . 1.1(g) và 3.36lit
Cách làm:

Fe
2
(SO
4
)
3
: 0,1mol; CuSO
4
: 0,1mol
Catot(-): Fe
3+
0,2mol; Cu
2+
0,1mol; H
2
O
Fe
3+

+ 1e → Fe
2+

(1)

0,2
→ 0,2mol 0,2

Cu
2+
+ 2e → Cu (2)

0,1→ 0,2 0,1
Fe
2+
+ 2e
→ Fe (3)

Bđ:
0,2

Đp:
0,1
←0,2→ 0,1

Anot(+): SO
4
2
-
0,4mol

2H
2
O - 4e → O
2
↑ + 4H
+


0,6 0,15
← 0,6

Dung dịch sau đp có H
+
tác dụng vơi Al
2
O
3

6H
+
+ Al
2
O
3
→ 2Al
3+
+ 3H
2
O
0,6mol ← 10,2/102

*** V
khí thoát ra ở anot là O2
= 0,15.22,4 = 3,36lit
*** n
e cho
= n
e nhận
= 0,6 mol

ở bên catot Fe
2+
ko đp hết
( vì nếu Fe
2+
đp hết thì n
e nhận
= 0,2 + 0,2+ 0,2.2 = 0,8 mol trái giả thiết là 0,6)
→ n
e nhận(3)
= 0,6 - (0,2+0,2) = 0,2mol
→ n
Fe
=0,1 mol
*** Vậy m
kim loại thoát ra ở catot là
= m
Cu +
m
Fe
= 0,1.64 + 0,1.56=12 (g)


22

VD 4: Điện phân điện cực trở 0,8lit dung dich A chứa HCl và Cu(NO
3
)
2
với cường độ dòng điện 2,5A sau
thời gian t thu được 3,136lít (đktc) một chất khí duy nhất ở anôt. Dung dịch sau điện phân pứ vừa đủ với
550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu đuợc 1,96(g) kết tủa.
1)Nồng độ các chất trong A:
A.0,35M và 0,025M B.0,5M và 0,2M C.0,35M và 0,2M D.0,5M và 0,025M
2)Thời gian điện phân t
A.10,808s B.5,404s C.10,088s D.5,44s

Suy luận: Vì dung dịch sau đp pứ với NaOH thu được kết tủa nên bên catot Cu
2+
phải điện phân chưa
hết.Mặt khác bên anot chỉ thu được 1 chất khí duy nhất sau khoảng thời gian t chứng tỏ chỉ có Cl
-
đp
Với suy luận trên ta có cách làm sau:
Cu(NO
3
)
2
xmol ; HCl ymol
Catot(-): Cu
2+
xmol ; H

+
ymol ; H
2
O
Cu
2+
+ 2e
→ Cu

Bđ: xmol
Đp:0,14← 0,28mol
Dư:(x-0,14)
Anot(+): Cl
-
ymol ; NO
3
-
2xmol ; H
2
O
2Cl
-
+ 2e
→ Cl
2

Bđ: y
Đp:0,28 0,28 ← 3,136/22,4 =0,14mol
Dư(y-0,28)
Dung dịch sau đp có chứa Cu

2+
(dư)
(x-0,14)mol; H
+
ymol ;Cl
-
(dư)
; NO
3
-

pứ vừa đủ với NaOH 0,44mol (OH
-
=0,44mol)
Cu
2+
+ 2OH
-
→ Cu(OH)
2
↓ H
+
+ OH
-
→ H
2
O
(x-0,14)
→ 2(x
-0,14) (x-0,14) y

→ y

Ta có m
Cu(OH)2↓
= (x-0,14).98= 1,96
→ x= 0,16 → C
M Cu(NO3)2
= 0,16/0,8= 0,2M
n
OH
-

= [2(x-0,14) + y] =

0,44
→ y= 0,4 → C
M

HCl
= 0,4/0,8 = 0,5M

VD 5: . Đp với điện cực trở và màng ngăn xốp 2lit dung dịch hoá học gồm 37,6(g) Cu(NO
3
)
2
và 59,6(g) KCl
. Sau 1 thời gian thấy khơi lượng dung dịch giảm 34,3(g) so với ban đầu
(1) Tính thể tích khí thoát ra ở arot (đktc)
A . 13,44lit B . 4,48lit C . 6,72lit D . 3.36lit
(2) pH của dung dịch sau đp ( loại thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể )

A . 2 B . 13 C . 12 D . 1
(3) Nếu I = 3A thì thời gian đp
A . 9650s B . 19300s C . 1930s
Suy luận :
23

HIểu 1:Đây là bài toán đp dung dịch hỗn hợp chứa 2 muối trái tuyến (có nghĩa là kim loại của muối này đp
được thì gốc axit của nó ko đp dược, còn kim loại của muối kia đp ko được thì gốc axit của nó lại đp được)
.Để làm loại này ta viết pt đp hỗn hợp 2 muối là làm nhanh nhất.
Hiểu 2: khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng kim loại và khí thoát ra ở cả 2 điện cực
Cách làm:

Cu(NO
3
)
2
+ 2KCl

đp
Cu + Cl
2
↑ + 2KNO
3

Bđ: 0,2mol 0,8mol
Đp: 0,2mol→ 0,4mol 0,2 0,2
Dư(0,4).
2KCl + H
2
O


đp
2KOH + H
2
↑ + Cl
2

Bđ: 0,4mol
đp: xmol→ x x/2 x/2
dư(0,4-x)mol
m
dung dịch giảm
= m
Cu
+ m
Cl2
+ m
H2

= 0,2.64 + (0,2+x/2).71 + x.2 = 34,3(g) → x= 0,2
a). V
khí thoát ra ở anot là Cl2
= (0,2 + 0,2/2) .22,4 = 6,72
b) n
KOH
= 0,2 mol → [KOH]= 0,2/2 = 0,1M→
[OH
-
] = 0,1M → pOH= -log 0,1=1 → pH=13
c) Ta có quá trình đp bên anot:

2Cl
-
- 2e → Cl
2

n
Cl2
= (0,2 + 0,2/2) = 0.3mol
→n
e
= 0,3.2=0,6mol .
Với I=3A
→ t= 0.6.96500/3 = 19300s


VD 7: Thực hiện phản ứng đp dung dịch chứa m (g) hỗn hợp CuSO
4
và NaCl với điện cực trở, bình điện
phân có màng ngăn cường độ dòng điện I = 5A đến khi H
2
O bị điện phân tại 2 điện cực thì ngừng điện phân .
Dung dịch sau khi đp hoà tan vừa đủ 1,6(g) CuO và ở arot có 448ml khí (đktc) thoát ra. Tính khối lượng dung
dịch giảm . Thời gian đp :
A . 5,97(g) ; 1,295(g) ; 19phút6s B . 3,785(g) ; 2,45(g) ; 9phút8giây
C . 3,9(g) ; 4,25(g) ; 1158giây D. 5,97(g) ; 2,95(g) ; 1158giây
Suy luận:
Trong quá trình đp thì nước luôn là chất bị đp cuối cùng .Theo bài ra đp hỗn hợp 2 muối cho đến khi H
2
O bị
điện phân nên → 2 muối phải bị đp hết. Mặt khác dung đây là bài toán đp 2 muối trái tuyến nên ta viết pt để

làm và vì hỗn hợp dung dịch sau đp pứ được với CuO nên sau pứ (1) CuSO
4
phải dư để đp tiếp xuống pứ (2)
tạo ra axit H
2
SO
4
pứvới CuO.Và ở pứ 2 này CuSO
4
đp hết
Cách làm:

CuSO
4
+ 2NaCl

đp
Cu + Cl
2
↑ + 2Na
2
SO
4
(1)
0,01 0,02 0,01 ←???
(0,01 mol)

CuSO
4(con dư )
+ H

2
O

đp
Cu +1/2O
2
↑ + H
2
SO
4
(2)
n
khí thoát ở anot
= n
O2
+ n
Cl2
= 0,448/22,4=0,02mol
→ n
Cl2
= 0,02 – n
O2
= 0,02-0,01 = 0,01mol
a)Ta có m= m
CuSO4
+ m
NaCl
24

0,02 0,02 0,01 ←0,02

Dung dịch sau đp có: Na
2
SO
4
; H
2
SO
4
pứ với CuO .
Pt: H
2
SO
4
+ CuO → CuSO
4
+ H
2
O
0,02 ←0,02mol

=(0,01+0,02).160 + 0,02.58,5 =5,97(g)
b) m
dung dịch giảm
= m
Cu
+ m
Cl2
+ m
O2


= (0,02+0,01).64 + 0,01.71 + 0,01.32 =2,95(g)
c) bên catot: Cu
2+
+ 2e → Cu .
Ta có n
Cu
= (0,01+0,02) =0,03
→ n
e
= 0,03.2=0,06. Với I=5A →t=1158s


Ngày thứ 19 :
TH
THTH
THỜI GIAN
I GIANI GIAN
I GIAN

Ngày xưa trên một hoang đảo nọ, tất cả mọi cảm giác của con người cùng chung
sống với nhau: Hạnh Phúc, Buồn Phiền, Kiến Thức, và trong số đó có cả Tình
Yêu. Một hôm có tin cho hay rằng chẳng bao lâu nữa, hòn đảo sẽ chìm xuống biển,
vì thế mọi dân cư trên đảo phải chuẩn bị thuyền bè để rời khỏi đảo nhằm tránh tai
hoạ sắp giáng xuống. Tình Yêu là kẻ cuối cùng còn lại trên đảo. Bạn xem đấy, Tình
Yêu luôn chờ đợi đến phút cuối cùng, cho tới khi nào chẳng thể cứu vãn được mới
chịu bỏ đi.
Hòn đảo gần chìm hẳn dưới làn nước, Tình Yêu quyết định lên tiếng cầu cứu.
Sang Giàu lái một chiếc thuyền lớn đi qua. Tình Yêu gọi:" Bạn Sang Giàu ôi, bạn có
thể cho tôi đi cùng không?"
Sang Giàu đáp: "Không, không được đâu. Thuyền của tôi chở đầy vàng bạc, đâu còn

chỗ cho bạn".
Tình Yêu bèn nhờ anh Tự Cao cũng vừa lái một chiếc tàu lớn và rất đẹp đi qua: "Bạn
Tự Cao ạ, bạn làm ơn giúp tôi nhé!".
"Tôi không giúp gì được cho bạn đâu, người bạn ướt sũng thế kia không khéo lại làm
hỏng cả chiếc tàu xinh đẹp của tôi thì chết mất " Tự Cao trả lời Tình Yêu.
25

Lúc ấy Buồn Phiền vừa đi ngang qua, Tình Yêu cũng nhờ Buồn Phiền giúp đỡ: "Buồn
Phiền ôi, bạn hãy chở tôi đi theo bạn nhé!". Thế nhưng Buồn Phiền từ chối: "Tình
Yêu ạ, tôi buồn đến nỗi chỉ có thể ở được một mình mà thôi".
Hạnh Phúc lướt qua, nhưng Hạnh Phúc không nghe thấy tiếng khóc thầm xin mọi
người giúp đỡ của Tình Yêu vì Hạnh Phúc đang yêu đời.
Thình ***h, một giọng nói vang lên: "Đến đây Tình Yêu ơi, tôi sẽ mang bạn đi cùng
tôi." Đó là một người lớn tuổi. Tình Yêu vui sướng đến nỗi quên hỏi tên ông cụ.
Khi thuyền cập vào nơi khô ráo, ông cụ lẳng lặng ra đi. Tình Yêu cảm thấy mình đã
mang ơn và thiếu ông một món nợ lớn. Tình Yêu hỏi thăm bác Kiến Thức: " Bác ạ,
người đã giúp cháu là ai thế ?"
Kiến Thức đáp: "Đó là ……………………".
"………………… ư - Tình Yêu hỏi tiếp - Nhưng tại sao bác …………… lại giúp
cháu ?"
Kiến Thức cười một cách khôn ngoan rồi đáp " Bởi vì chỉ có …………… mới có thể
hiểu nổi Tình Yêu lớn đến đâu ".
I Y I I I
I Y I I II Y I I I
I Y I I I

I I I I I I
I I I I I II I I I I I
I I I I I I


I I I I I
I I I I II I I I I
I I I I I

I I I I
I I I II I I I
I I I I

I I I I I I I I
I I I I I I I I I I I I I I I I
I I I I I I I I


CHIỀU HƯỚNG 4: ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY

Điện phân nóng chay : (áp dụng để điều chế các kim loại hoạt động mạnh từ Al về trước)
1 ) Điện phân nóng chảy hiđroxit : ( chỉ áp dụng để điều chế kim loại kiềm )
M(OH)
n

1:;
!
"
#
2M +
-

O
2


+ H
2
O VD: 2NaOH
1:;
!
"
#
2Na + ½ O
2
↑ + H
2
O
2 ) Điện phân nóng chay muối halogen: ( chỉ áp dụng để điều chế kim loại nhóm I , II )
MXn
1:;
!
"
#
M +
:

X
2



VD: KCl
1:;
!
"

#
K + ½ Cl
2

3 ) Điện phân nóng chảy oxit: ( chỉ áp dụng điều chế Al )
Al
2
O
3

;<=>?=%
!
"
"
"
#
2Al +


O
2


* ) Tác dụng của Na
3
AlF
6
(criolit)
- Hạ nhiệt cho pư

×