Trờng Tiểu học số 2 thị trấn
TUN 31
Th hai, ngy 4 thỏng 4 nm 2011
TIT 2+3: TP C
CHIC R A TRềN
I. MC TIấU:
- Bit ngh hi ỳng sau cỏc du cõu v cm t rừ ý; c rừ li nhõn vt trong bi.
- Hiu ni dung: Bỏc H cú tỡnh thng bao la i vi mi ngi, mi vt ( tr li
c cỏc cõu hi 1, 2, 3, 4.)
* HS khỏ, gii tr li c CH5.
* HS yu ỏnh vn, c cõu.
* GDMT: Vic lm ca Bỏc H ó nờu tm gng sỏng v vic nõng niu, gỡn gi v
p ca mụi trng thiờn nhiờn , gúp phn phc v cuc sng ca con ngi.
* T tng HCM: Tỡnh thng yờu bao la ca Bỏc i vi mi ngi, mi vt.
II. DNG DY HC:
- Tranh minh ho bi tp c. Bng ghi sn cỏc t, cỏc cõu cn luyn ngt ging
III. PHNG PHP V HèNH THC T CHC:
- Phng phỏp: Tho lun nhúm, trỡnh by ý kin cỏ nhõn.
- Hỡnh thc: Cỏ nhõn, c lp, nhúm.
IV. CC HOT NG DY HC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1
1. n nh (5) - Gi 3 HS c v tr li cõu
hi v ni dung bi Chỏu nh Bỏc H
- Nhn xột v ghi im cho HS.
- 3 HS c ni tip on v tr li cỏc cõu
hi.
- HS di lp nghe v nhn xột bi ca
bn.
2. Baứi mụựi. a) Gii thiu bi ( 1)
b) Luyn c (34)
- GV c mu .
* Luyn phỏt õm t khú :
-Yờu cu HS luyn c t khú.
-Kt hp ging t mi: tn ngn, thng l .
* Hng dn cỏch c cõu vn di :
- GV c mu .
* Hng dn c bi
- c tng cõu .
- c tng on .
- Thi c on gia cỏc nhúm.
- GV nhn xột tuyờn dng .
- c ton bi .
- c ng thanh
- Lp lng nghe c mu.
- HS c: r, ngon ngoốo, lỏ trũn , thng
l, cun , nh dn , tn ngn.
- ang mói ngh, cha bit nờn LTN?
- Thúi quen hay qui nh cú t lõu.
- n gn cõy a,/ Bỏc cht thy mt
chic r a nh,/ v di ngon ngoốo / nm
trờn mt t
- 1 HS c HS theo dừi, nhn xột.
- HS c ni tip cõu.
- HS ni tip nhau c on.
- i din cỏc nhúm thi c on.
- Cỏc nhúm nhn xột bỡnh chn.
-1 HS c c bi .
- Lp c ng thanh ton bi.
Tit 2
3. Tìm hiểu bài (15)
- GV c li c bi ln 2
- Gi 1 HS c phn chỳ gii.
+ Thy chic r a nm trờn mt t Bỏc bo
- HS theo dừi bi trong SGK.
- 1 HS c
-1 HS c bi, lp c thm bi .
- Chỳ cun li ri trng cho nú mc tip
Giáo án_Lớp 2 B
Nông Thị Vân Anh
1
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
chú cần vụ làm gì ?
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ
đa như thế nào ?
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng như thế nào?
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
+ Hãy nói 1 câu:
a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em
thiếu nhi.
b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật
xung quanh.
- GV: Bác Hồ có tình thương bao la đối với
mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi
xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ
mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng
muốn uốn cái rễ theo hình vòng tròn để cây
lớn lên sẽ thành chỗ vui chơi cho các cháu
thiếu nhi.
nhé.
- Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc
tựa vào hai cái cộc sau đó vùi 2 đầu rễ
xuống đất.
- Một cây đa con có vòm lá tròn.
- Thích chui qua chui lại vòng lá ấy.
- Bác rất u q các em thiếu nhi./ Bác
Hồ ln nghĩ đến thiếu nhi./…
- Bác ln thương cỏ cây, hoa lá./ Bác
ln nâng niu từng vật./ …
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
4. Lun ®äc l¹i (20’)
-u cầu HS phân vai đọc trong nhóm 3.
-Tun dương HS đọc tốt.
- HS tự phân vai .
- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai.
- Đại diện nhóm đọc thi đua trước nhóm.
5. Cđng cè, dỈn dß (5’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- HS lắng nghe
&
TIẾT 4: TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
* HS khá, giỏi làm tồn bộ bài tập trong SGK, làm đúng và trình bày đẹp.
* Em Trinh hoạt dộng cùng cả lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính:
456 + 321 ; 532 + 216
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mơiù . a) Giới thiệu (1’)
b. Luyện tập (37’)
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
2
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
Bài 1 :- GV nêu u cầu.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 :(HSKG ct 2)
- GV u cầu.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: (HSKG)
- GV u cầu.
+ Hình nào khoanh tròn vào
4
1
số con vật?
Tại sao em biết điều đó?
- GV Nhận xét - Ghi điểm.
Bài 4 : + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta
làm tính gì?
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 5:
- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nêu độ dài các cạnh của h/ tam giác.
- GV nhận xét sửa sai.
- HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con .
- HS nêu cách tính 2 phép tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện p/tính
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
- Hình a. được khoanh tròn vào một phần tư
số con vật. Vì hình a có 8 con voi đã
khoanh 2 con
- Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn
con gấu 18 kg .
- Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg?
- 1 HS đọc.
Bài giải
Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số: 228 kg
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào v
- Bằng tổng độ dài các canh của hình TG.
- HS nêu.
Bài giải
Chu vi tam giác ABC là :
300 cm + 400 cm + 200 cm= 900 cm.
Đáp số : 900cm
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lắng nghe
&
Buổi chiều
TIẾT 1: TẬP VIẾT
CHỮ HOA N ( KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:
Người ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ) Người ta là hoa đất (3lần).
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
* Em Trinh viết được chữ N ( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
* HS khá, giỏi viết đúng theo mẫu, trình bày sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa N ( kiểu 2) đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
3
225 362 683 502 261
634 425 204 256 27
859 787 887 758 288
+ + + +
+
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi HS lên bảng viết: M ; Mắt sáng như sao.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Phát triển các hoạt động (37’)
* HD viết chữ hoa: N
+ Chữ N hoa cao mấy li? gồm mấy nét? Là
những nét nào?
* Hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
* HD viết cụm từ ứng dụng:
- GV giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất.
Cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người…
+ Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nà?
+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng
nào?
- GV viết mẫu lên bảng.
- u cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai .
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- u cầu HS viết bài vào vở: chữ hoa N kiểu 2
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
Người ta là hoa đất ( 3 lần)
- Thu bài chấm chữa.
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp thực hành viết vào bảng con.
-…cao 5 li. Gồm có 2 nét. Đó là một
nét móc hai đầu và một nét kết hợp….
- HS quan sát, theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- Có 5 chữ: Người, ta , là , hoa , đất.
-…Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a; dấu
sắc trên đầu chữ â.
-…Bằng 1 chữ o
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
&
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRỊN
I. Mơc tiªu:
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng đọc bài theo nhóm.
* HS yếu đọc được bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn cùng nhóm.
- HS giỏi đọc diễn cảm cả bài.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định ( 1’)
2. Luyện đọc (37’)
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi 1- 2 học sinh khá giỏi đọc.
- HS theo dõi.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
4
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc trước lớp .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét- sửa
chữa.
* Luyện đọc diễn cảm.
- u cầu HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Tun dương học sinh
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn - Nhận xét
- HS khá, giỏi thực hiện theo u cầu.
&
TIẾT 3: THỂ DỤC
Thầy Tỵ dạy
&
Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
PHÉP TRỪ ( KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính trừ (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài tốn về ít hơn
* HS khá, giỏi làm tồn bộ bài tập trong SGK, làm đúng và trình bày đẹp.
* Em Trinh hoạt động cùng cả lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS lên làm.
Đặt tính rồi tính:
456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157.
- GV nhận xét - ghi điểm.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2. Bài mới . a) Giới thiệu (1’)
b) Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số
(khơng nhớ) (12')
- Nêu bài tốn và gắn hình biểu diễn.
+ Bài tốn có 653 hình vng, bớt đi 214
hình vng. Hỏi còn lại bao nhiêu hình
vng?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vng ta
làm thế nào?
- u cầu HS quan sát hình biểu diễn hỏi:
phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vng là bao nhiêu
hình vng?
- Theo dõi và tìm hiểu bài tốn.
- Phân tích bài tốn.
- Ta thực hiện phép tính trừ 635-214.
- Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình
vng.
- Là 421 hình vng.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
5
Trờng Tiểu học số 2 thị trấn
- Vy 635 tr 214 bng bao nhiờu?
- Yờu cu HS nờu cỏch t tớnh v tớnh.
- Gi HS thc hin phộp tớnh 635 - 214.
- Rỳt ra quy tc thc hin tớnh tr cho HS
hc thuc.
- 635- 214 = 412.
- Ni tip nhau nờu cỏch t tớnh v tớnh.
- 2 HS. lờn bng lp t tớnh v tớnh, c lp
lm bi ra bng nhỏp.
- Thi nhau hc thuc quy tc.
c. Luyn tp (25)
Bi 1: -Yờu cu.
- GV nhn xột sa sai.
Bi 2:
+ Yờu cu.
- GV nhn xột sa sai.
Bi 3: - Yờu cu.
- GV nhn xột sa sai.
Bi 4:
+ Bi toỏn cho bit gỡ?
+ Bi toỏn hi gỡ?
+ Mun bit n g cú bao nhiờu con ta ?
- GV nhn xột sa sai.
- HS lờn bng lm c lp lm bng con
- HS nhn xột v nờu cỏch tớnh .
+ HS nờu cỏch t tớnh thc hiờn phộp tớnh
- HS lờn bng lm c lp lm bng con
236
312
548
531
201
732
370
222
592
372
32
395
- HS tớnh nhm , ghi kt qu vo VBT.
700- 300 = 400 900- 300 = 600
600- 400 = 200 800- 500 = 300.
- n vt cú 183 con , n g ớt hn.
- Hi n g cú bao nhiờu con.
- 1 HS nhỡn túm tt c bi toỏn.
- Phộp tớnh tr.
Bi gii
n g cú s con l:
183 -121 = 62 ( con )
ỏp s : 62 con.
- 2 HS lờn bng lm lp lm bng con .
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ (2)
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc
- Dn HS chun b bi sau.
- HS lng nghe
&
TIT 2: TH DC:
Thy T dy
&
TIT 3: K CHUYN
CHIC R A TRềN
I. MC TIấU:
- Sp xp ỳng trt t cỏc tranh theo ni dung cõu chuyn v k li c tng on
ca cõu chuyn (BT1, BT2).
* HS khỏ gii bit k li ton b cõu chuyn (BT3).
* Em Trinh nghe bn k v k li c 1, 2 cõu theo s hng dn ca GV.
* GDMT: Vic lm ca Bỏc H ó nờu tm gng sỏng v vic nõng niu, gỡn gi v
p ca mụi trng thiờn nhiờn , gúp phn phc v cuc sng ca con ngi.
II. DNG DY HC:
- Bng ghi sn gi ý ca tng on.
III. PHNG PHP, HèNH THC DY HC.
Giáo án_Lớp 2 B
Nông Thị Vân Anh
6
484 586 497 925 590
241 253 125 420 470
243 333 372 505 320
- - - -
-
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kể chuyện, hoạt động nhóm.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ ( 5’) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể
3 đoạn câu chuyện “ Ai ngoan sẽ được
thưởng” và TLCH:
+ Qua câu chuyện em học được những đức
tính tốt gì của bạn Tộ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Hướng dẫn kể chuyện (37’)
HĐ1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng
diễn biến câu chuyện.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- u cầu HS nói vắn tắt nội dung.
+ Tranh 1: Bác đang hướng dẫn chú cần vụ
cách trồng rễ đa.
+ Tranh 2: Thiếu nhi chơi thích thú.
+ Bác và hình ảnh cây đa.
+ Bác chỉ vào rễ đa bảo chú cần vụ trồng.
- u cầu H. suy nghĩ, sắp xếp tranh theo
đúng thứ tự 3 - 1 - 2.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
- Lưu ý: HS kể đúng giọng điệu thể hiện
giọng nói nhân vật.
- Khuyến khích HS kể tự nhiên bằng lời
của mình, khơng lệ thuộc vào bài đọc, phụ
họa thêm cho lời kể là điệu bộ, cử chỉ, nét
mặt
- GV kết hợp gợi ý nếu HS lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá: Nội dung, cách diễn
đạt, cách thể hiện (cử chỉ, nét mặt ).
HĐ3: Kể tồn bộ câu chuyện.
* ý nghĩa truyện:
+ Qua câu chuyện, em học tập được điều
gì? => ý nghĩa giáo dục.
3) Củng cố dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe.
- 3 em kể lại câu chuyện và TLCH.
- 1 HS Y nêu u cầu
- HS quan sát tranh.
- 1, 2 HS TB đọc lai câu chuyện.
- Thảo luận, nêu nội dung từng tranh.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến về việc xếp
lại tranh theo đúng thứ tự. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tập kể trong nhóm.
- Thi đua kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá. Bình chọn bạn kể
tơt nhất.
- Các nhóm tập kể trong nhóm (3 bạn nối
tiếp nhau, mỗi bạn 1 đoạn).
- Thi đua kể trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn diễn xuất tơt
nhất.
- 2,3 HS khá, giỏi trả lời.
&
TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)
VIỆT NAM CĨ BÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác.
- Làm được BT(2) hoặc BT (3)a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục HS biết giữ sạch, viết chữ đẹp.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
7
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
* Em Trinh viết đúng được 2, 3 câu chưa u cầu viết đẹp.
* HS khá, giỏi viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn các bài tập chính tả.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng viết một số từ khó ở bài
chính tả trước.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’).
b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( 23’)
* Ghi nhớ nội dung đọan viết
- Đọc đoạn văn cần viết.
+ Cơng lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
+ Nhân dân ta u q và kính trọng Bác Hồ
như thế nào?
* Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có mấy dòng thơ?
+ Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
+ Ngồi các chữ đầu dòng chúng ta còn phải
viết hoa những chữ nào trong bài thơ
* Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ sau cho HS viết: trường sơn,
nghìn năm, lục bát, non nước.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
* Viết chính tả
- GV đọc tõng cơm tõ cho HS viÕt.
* Sốt lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích
các chữ khó cho HS sốt lỗi.
* Chấm bài: - Thu và chấm một số bài. Số bài
còn lại để chấm sau.
c) Hướng dẫn làm bài tập ( 9’)
Bài 2 : Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt dấu
hỏi hay dấu ngã trên những chỗ in đậm.
Bài 3 : Điền tiếng thích hợp vào ơ trống
a. rời hay dời. giữ hay dữ?
b. lã hay lả. võ hay vỏ.
- GV nhận xét sửa sai.
3. Nhận xét - Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhở trình bày vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
- 2 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào
giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn
trên bảng.
- Theo dõi bài đọc của GV.
- Cơng lao của Bác Hồ được so sánh với
non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt
Nam là Bác
- Bài thơ có 6 dòng.
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu…
- Thì phải viết hoa,… .
- Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng.
Viết hoa để thể hiện sự kính trọng Bác.
- HS viết bảng con.
- HS nghe đọc, viết bài vào vở.
- HS nghe, sốt lỗi và ghi lỗi sai ra lề vở.
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập .
- bưởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ chảy,
giường.
- tàu rời ga, Sơn tinh dời từng dãy núi.
Bộ đội canh giữ bầu trời .
Con cò bay lả bay la, khơng uống nước
lã. Anh trai tập võ, vỏ cây sung xù xì
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
8
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
mới.
&
Buổi chiều
Cơ Thỏa dạy
&
Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện
lòng tơn kính của tồn dân ta đối với Bác ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDHS lòng kính u và nhớ ơn Bác Hồ.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn.
* Em Trinh đánh vần đọc được 1- 2 câu trong bài.
* Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập thực
hành.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS đọc bài "Chiếc rễ đa tròn" và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Luyện đọc ( 20’)
* GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo
dõi chú ý để biết cách đọc bài.
* Luyện phát âm:
- u cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi
phát hiện từ HS còn đọc sai, đọc nhầm lẫn, GV
ghi bảng để hướng dẫn HS luyện đọc.
VD: + Từ, tiếng: đâm chồi, toả hương, thiêng
liêng,
- GV cho HS đọc cá nhân, theo dõi uốn sửa
cho HS.
* Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát
hiện cách đọc.
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.
- 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc theo u cầu.
- HS theo dõi GV đọc bài.
- 1 HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài.
- HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn, còn
đọc sai.
VD: +Từ, tiếng: đâm chồi, toả hương,
thiêng liêng,
- HS đọc cá nhân, HS luyện đọc.
- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong
đoạn tìm từ, câu luyện đọc:
* HS luyện đọc theo bảng phụ:
+ Cây và hoa của non sơng gấm vóc /
đang dâng niềm tơn lính thiêng liêng /
theo đồn người về lăng viếng Bác.//
- HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn
của GV
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
9
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
* Luyện đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn .u cầu đọc
đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1
đoạn.
- u cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải
nghĩa: Uy nghi, Tụ hội, Tam cấp, Non sơng
gấm vóc, Tơn kính,
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài
* Thi đọc giữa các nhóm.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’)
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
- GV có thể giải thích thêm về một số loại cây
và hoa mà HS của từng địa phương chưa biết.
- Kể tên các loại cây được trồng phía trước
lăng Bác?
- Những lồi hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi
miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và
hoa ln cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang
tình cảm của con người đối với Bác?
d) Luyện đọc lại ( 5’)
- u cầu HS luyện đọc lại bài.
- u cầu HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét.
H? Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm
của dân ta đối với Bác như thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- Gọi 2 em đọc lại cả bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+ Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi
em đọc 1 đoạn.
- HS nghe giảng từ khó: Uy nghi, Tụ hội,
Tam cấp, Non sơng gấm vóc, Tơn kính,
- HS đọc cả bài.
- HS thi đọc.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban.
- Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ
Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa
mộc, hoa ngâu.
- Tụ hội, đâm chồi, phơ sắc, toả ngát
hương thơm.
- Cây và hoa của non sơng gấm vóc đang
dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo
đồn người vào lăng viếng Bác.
- Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng
cho nhân dân Việt Nam ln tỏ lòng tơn
kính với Bác.
- HS luyện đọc lại bài theo đoạn.
- HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm bài
văn theo u cầu.
- Cây và hoa từ khắp miền tụ hội và thể
hiện tình cảm kính u của tồn dân ta
với Bác.
- 2 HS đọc lại bài.
&
TIẾT 2: MĨ THUẬT
Cơ Thỏa dạy
&
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn ( BT1); tìm được mội vài từ
ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
* Em Trinh hoạt động cùng cả lớp.
* HS khá, giỏi vận dụng nhanh, tích cực làm bài tập.
* Tư tưởng đạo đức HCM: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
10
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- Bảng thống kê từ của bài tập 1. Mẫu câu bài tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp từ
ngữ về Bác Hồ .
- Làm bài tập: Tìm từ đặt câu nói về Bác
Hồ.
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập( 32’)
Bài 1: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS đọc đoạn văn viết về cách
sống của Bác Hồ.
- u cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân,
chữa bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã điền từ.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm
đúng.
Bài 2: u cầu HS đọc đề bài BT 2.
- GV giúp HS nắm u cầu của bài.
- u cầu HS thực hành theo cặp
- Gọi vài cặp lên thực hành trước lớp
- u cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét - cho điểm HS.
- GVghi bảng các từ:VD: u nước,
thương dân, cần kiệm
Bài 3: GV treo bảng phụ
- Tổ chức HS làm bài như bài tập 1
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS lớp nhận xét.
- HS suy nghĩ điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
- HS chữa bài, thứ tự các từ cần điền là:
+ đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự
tay.
- HS đọc bài đã điền xong.
- 1 HS đọc u cầu.
- HS thực hành theo cặp
- HS tìm những từ ngữ ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của Bác Hồ trong những bài
thơ, bài hát.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu những từ ngữ tìm được.
- Đọc lại các từ tìm được.
VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, hiền từ, giản
dị, có chí lớn,
- HS tự làm bài.
- HS lên chữa bài.
- Thứ tự cần điền là: dấu phẩy, dấu chấm,
dấu phẩy.
- HS nếu kết quả bài làm.
&
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
* Em Trinh làm được bài tập 1.
* HS khá giỏi làm tồn bộ bài tập.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
11
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Vẽ sẵn hình vẽ bài tập 5.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 556 + 122 546 + 312
b) 234 + 634 783 + 116.
c) 565 + 423 621 + 117.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài( 1’)
b) Luyện tập ( 32')
Bài 1: - u cầu HS tự làm bài, đổi vở để kiểm
tra bài của nhau.
Bài 2: - u cầu HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính.
- Chữa bài, nêu miệng bài làm.
Bài 3: - u cầu HS tìm hiểu đề.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS phân tích đề tốn và vẽ sơ đồ.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV
nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5: - GV vẽ hình lên bảng.
- u cầu HS vẽ hình theo mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS xem trước bài sau.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con.
- HS nêu miệng bài làm.
- Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để
nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc tên các dòng.
- HS trả lời theo u cầu.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Bài giải
Số quả cây cam có là:
230 - 20 = 210 (quả )
Đáp số: 210 quả.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS vẽ hình theo mẫu .
&
Buổi chiều
Sinh hoạt sao
&
Thứ năm, ngày 7 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ khơng nhớ các
số có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
* Em Trinh làm được bài tập 1.
* HS khá giỏi làm tồn bộ bài tập.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
12
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Vẽ sẵn hình vẽ bài tập 5.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 556 - 122 546 - 312
b) 234 + 634 783 + 116.
c) 565 - 423 621 + 117.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Luyện tập ( 37’)
B à i 1:- u cầu HS tự làm bài sau đó nối tiếp
nhau đọc kết quả bài tốn.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B à i 2: - GV tương tự cho HS làm bài, nhận xét
bổ sung như bài1.
B à i 3: - u cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm
trước lớp.
- GV nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là
các số như thế nào?
B à i 4:- Bài tập u cầu làm gì?
- u cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính.
- Chữa bài, nêu miệng bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B à i 5: - GV tổ chức cho HS thi vẽ hình.
- GV hướng dẫn HS nối các điểm mốc trước,
sau đó vẽ hình theo mẫu.
- GV nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vở
nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để
nhận xét.
- Đọc bài làm, HS nhận xét.
- HS chữa bài , nhận xét bổ sung.
- Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để
nhận xét.
- Đọc bài làm, HS nhận xét.
- HS chữa bài , nhận xét bổ sung.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
VD: 500 + 400 = 900
1000 – 300 = 700
- Là các số tròn trăm.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Nhóm nào nhiều bạn vẽ đúng và nhanh
nhất là thắng cuộc.
&
TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
* HS yếu chép được bài đúng chính tả.
* HS khá, giỏi nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
13
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
-u cầu 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng
con: chào mào, chiền chiện, chích ch, trâu bò,
ngọc trai.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả (22’)
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc bài viết
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
+ Những lồi hoa nào được trồng ở đây?
+ Mỗi lồi hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình
cảm chung của chúng là gì?
+ Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?
+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất?
+ Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng
ta phải viết như thế nào?
- GV đọc các từ khó:
- GV đọc bài viết.
- Sốt lỗi
- GV thu bài chấm ( 5-7 bài ).
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5')
a.u cầu HS đọc đề bài bài tập 2 a.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài - u cầu cả lớp
làm bài tập vào vở bài tập.
- Nhận xét - cho điểm HS.
b) Tiến hành tương tự với phần trên.
+ Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập
2 a.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng
con.
- HS đọc lại bài.
-…Cảnh ở sau lăng Bác.
-…Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa
dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
-…cùng nhau toả hương thơm ngào
ngạt, dâng niềm tơn kính thiêng liêng….
-…Có 2 đoạn, 3 câu.
-…Trên bậc tam cấp, …
-…Viết hoa, lùi vào 1 ơ.
-…Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tơn kính
Bác.
- HS viết: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn
lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,…
- HS viết bài.
- HS sốt bài bằng viết chì.
+ Tìm các từ bắt đầu Bằng r, d gi ?
- HS làm bài.
a) Dầu , Giấu , Rụng.
b) cỏ , gỗ , chổi.
&
TIẾT 3: TH&XH
Cơ Thỏa dạy
&
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Cơ Thỏa dạy
&
Buổi chiều
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
14
Trêng TiÓu häc sè 2 thÞ trÊn
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN:TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn và tìm được mội
vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Củng cố cách điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống .
* Em Trinh tham gia hoạt động cùng cả lớp.
* HS khá, giỏi làm bài đúng, trình bày sạch đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định ( 1’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 42’)
Bài 1: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS đọc đoạn văn viết về cách sống
của Bác Hồ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân,
chữa bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã điền từ.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài BT 2.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét - cho điểm HS.
Bài 3: GV treo bảng phụ
- Tổ chức HS làm bài như bài tập 1
- GV nhận xét, sủa sai.
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài.
- 2 HS đọc đoạn văn
- HS suy nghĩ điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
- HS chữa bài, thứ tự các từ cần điền là:
đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự
tay.
- HS đọc bài đã điền xong.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân sau đó nêu kết quả
bài làm.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu những từ ngữ tìm được: yêu
nước, thương dân, cần kiệm, liêm chính,
sáng suốt, giản dị,
- HS tự làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng chữa bài chữa bài.
- Thứ tự cần điền là: dấu phẩy, dấu chấm,
dấu phẩy.
&
TIẾT 2: ÂM NHẠC
Giáo viên bộ môn dạy
&
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOAÙN
ÔN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong
phạm vi 100.
- Củng cố giải bài toán về ít hơn.
* Em Trinh hoạt động cùng cả lớp.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
15
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
* HS khá giỏi làm được các bài tập, vận dụng nhanh.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: luyện tập, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định (1’)
2. Luyện tập (37’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
231 + 537 452 + 326 183 + 614 244 + 653
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2: Tìm x
x - 512 = 163 x - 93 = 805 x - 346 = 53
- HS nêu u cầu của bài
- Cho HS gọi tên các thành phần trong phép tính
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách tìm số bị trừ
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài 3: Lớp 2B có 15 học sinh gái, số học sinh trai ít
hơn học sinh gái 7 bạn. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu
học sinh trai?
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- u cầu HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3) Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS đọc u cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài
- HS nêu cách làm
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc u cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
x - 512 = 163
x = 163 + 512
x = 675
x - 93 = 805
x = 805 + 93
x = 898
x - 346 = 53
x = 346 + 53
x = 399
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Lớp 2B có số học sinh trai là:
15 - 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số: 8 học sinh
Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ và trả
lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
* Em Trinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi làm tồn bộ bài tập đúng, sạch sẽ.
* GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hố; Lắng nghe tích cực.
* Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
16
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp hỏi đáp, luyện tập, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối”
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vẹ đi đâu?
+ Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ
làm gì?
- Nhận xét - ghi điểm cho HS.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Hướng dẫn làm bài tập (37’)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta
cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng
khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- u cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp
cho các tình huống còn lại.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc u cầu.
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
- Ảnh Bác được treo ở đâu?
- Trơng Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đơi
mắt…)
- Con muốn hứa với Bác điều gì?
- Chia nhóm và u cầu HS nói về ảnh Bác
trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
- Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Chọn ra nhóm nói hay nhất.
Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu và tự viết bài.
- Gọi HS trình bay
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 em em kể lại câu chuyện “Qua suối”
và TLCH.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
Em qt dọn nhà cửa sạch sẽ được cha
mẹ khen. HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.
Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm
được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./
Từ hơm nay con sẽ qt nhà hằng ngày
giúp bố mẹ./…
- Đọc đề bài trong SGK.
- HS quan sát ảnh Bác treo trong lớp.
- Ảnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán
cao và đơi mắt sáng ngời…
- Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm
ngoan học giỏi.
- Các nhóm thực hành nói về ảnh Bác
dựa theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS nêu u cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở. Sau đó
trình bày kết quả bài làm.
- Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp
học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác
lúc nào cũng mỉm cười với chúng em.
Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán
cao, đơi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh
Bác và ln hứa sẽ chăm ngoan, học
giỏi để cha mẹ và thầy cơ vui lòng.
- HS lắng nghe
&
TIẾT 2: TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
17
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
* Em Trinh làm được bài 1 dưới sự hướng dẫn của GV.
* HS giỏi làm được tồn bộ bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vng to, các hình chữ nhật như bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giải, luyện tập, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 em lên bảng đặt tính rồi tính
315 + 652 427 + 142 505 - 204
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
b) Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi
1000 đồng (10’)
- GV giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200
đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- u cầu HS tìm tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng.
- u cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại
200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng sau đó nêu rõ
đặc điểm của từng loại.
c) Luyện tập ( 27')
Bài 1: GV nêu bài tốn.
- Vì sao đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận
được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- u cầu HS nhắc lại kết quả bài tốn.
- Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại
100 đồng? Vì sao?
- Tiến hành tương tự để rút ra 1000 đồng đổi
được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bài 2: - Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?.
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta
phải làm thế nào?.
- u cầu làm bài.
- Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ
tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: u cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và nhận xét.
- Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị
kèm theo ta cần chú ý điều gì?.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài bạn.
- HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100
đồng,200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng.
- Vì có số 100 và dòng chữ "một trăm
đồng".
- HS thực hiện theo u cầu.
- HS quan sát.
- Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng.
- 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại
100 đồng.
- đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
- Đánh dấu x vào ơ trống chú lợn chứa
nhiều tiền nhất.
- Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền
nhất ta phải tính số tiền trong mỗi con
lợn
- Thực hành làm bài.
- HS thực hành xếp các chú lợn theo u
cầu của GV.
- HS tự làm bài vào vở.
- Cần chú ý ghi tên các đơn vị vào kết
quả tính.
200 đồng + 500 đồng = 700 đồng
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
18
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS thực hành làm
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài.
900 đồng - 400 đồng = 500 đồng .
- Nối theo mẫu để có số tiền là 1000
đồng .
- HS làm bài, nêu kết quả.
&
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31, biết đưa ra
biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện
bản thân.
- Đưa ra kế hoạch tuần tới.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp nêu gương, khen thưởng
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
* Ưu điểm: - Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc
- Học sinh đi học tương đối đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Tham gia học tập đầy đủ, khá nghiêm túc.
- Đồ dùng của học sinh đầy đủ.
- Trang phục đúng quy định.
* Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn như em Cơng, Nghĩa, Phương, Thu,
- Chất lượng bài về nhà chưa cao.
- Em Thu, Long, Nghĩa hồn thành bài tập còn chậm, chưa đúng thời gian.
- Một số em còn hay qn sách, vở ở nhà cụ thể như em: Nghĩa, Cơng, Long.
- Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn, ăn mặc luộm thuộm cụ thể như em: Cơng,
Nghĩa, Phương.
2. Kế hoạch tuần 32:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học chun cần, đúng giờ. Đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ.
- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Hăng say phát biểu, thi đua dành được nhiều điểm tốt.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tích cực học tập nhiều hơn nữa. Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Tham gia tốt các hoạt động.
- Thực hiện vệ sinh trong và ngồi lớp sạch sẽ.
&
TIẾT 4: THỦ CƠNG
Cơ Thỏa dạy
&
Buổi chiều
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
19
Trêng TiÓu häc sè 2 thÞ trÊn
- Củng cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Củng cố trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Củng cố giải bài toán về ít hơn
* Em Trinh làm được bài tập 1.
* HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: luyện tập, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định (1’)
2. Luyện tập (37’)
Bài 1,2: - GV cho học sinh lên bảng làm
- Cho HS nêu kết quả nhận xét- chữa bài
Bài 3: Tính nhẩm
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Giọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 4:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính.
Bài 5: - Hướng dẫn HS nối các điểm nốc trước,
sau đó mới vẽ hình theo mẫu.
- GV nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lên bảng làm nêu kết quả
90,76, 68, 81
- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
900, 200, 1000, 700
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đặt tính rồi tính.
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập
HS khá giỏi lên bảng làm
&
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:
ÔN: TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
- Viết thành đoạn văn ngắn về Bác Hồ.
* Em Trinh hoạt động cùng cả lớp.
* HS khá, giỏi làm toàn bộ bài tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: luyện tập, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (37’)
* Quan sát tranh “ Bác Hồ với các cháu ”( trang
99)
- Gọi 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi vào vở
nháp.
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- Quan sát và trả lời câu hỏi
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
20
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- HS luyện nói ở lớp theo nhóm
- HS luyện viết bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lại lời
giải đúng.
3) Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Luyện theo nhóm
- HS thực hành viết vào vở.
- Nối tiếp đọc bài của mình
&
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP VIẾT: CHỮ HOA N ( KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách viết chữa hoa N ( kiểu 2) vào vở 5 ơ li.
- Viết đúng quy trình, cách viết và ngồi đúng tư thế.
- Giữ vở sach, rèn chữ đẹp.
* Em Trinh viết được chữ hoa N ( kiểu 2) đúng độ cao.
* HS khá, giỏi viết đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Chữ mẫu
- HS: Vở viết, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp hỏi đáp, luyện tập, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định (1’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 37’)
HĐ1: Luyện viết bảng con
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ N ( kiểu 2) lên bảng
- u cầu HS nêu cách viết
- HS viết vào bảng con
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
HĐ2: Viết vở
- GV u cầu học sinh viết bài vào vở.
- GV theo dõi và giúp đỡ một số HS viết yếu.
- Thu vở chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, phân tích chữ mẫu.
- HS theo dõi.
- HS giỏi nêu quy trinh trước khi viết.
- HS viết bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
&
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
21