Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an lop 3 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.24 KB, 30 trang )

So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
Thứ hai ngày 01 tháng 02năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
T§:
-BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
-HiĨu ND: Khen ngỵi hai chÞ em X« - phi lµ nh÷ng em bÐ ngoan, s½n sµng gióp ®ì ng êi kh¸c. Chó LÝ lµ ng-
êi tµi ba, nh©n hËu, rÊt yªu q trỴ em. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa).
KC:
-KĨ nèi tiÕp ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chundùa theo tranh minh ho¹.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc vµ kĨ cho HS.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra:
- Gäi HS ®äc thc lßng bµi “ C¸i cÇu”
- GV nhận xét – Ghi điểm.
3. Bài mới:
a.GT chủ điểm mới và bài đọc
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ cho biÕt tªn chđ
®iĨm cđa tn nµy lµ g×?
-GV giíi thiƯu: Trong tuần 23, 24 các em sẽ được
học các bài gắn liền với chủ điểm “Nghệ thuật”
qua đó các em sẽ có những hiểu biết về những
người làm công tác nghệ thuật (nghệ só, nhà văn,
nhà thơ, nhạc só, hoạ só, diễn viên xiếc…) những
hoạt động nghệ thuật ; các bộ môn nghệ thuật …


truyện đọc đầu tuần sẽ cho các em làm quen với
một nhà ảo thuật tài ba.
- GV ghi tựa.
b. Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Híng dÉn c¸ch ®äc toµn bµi:
§o¹n 1, 2, 3 ®äc víi giäng kĨ, chËm r·i thong th¶.
§o¹n 3: Lêi chó Lý giäng hå hëi th©n mËt.
§o¹n 4: §äc nhanh h¬n 3 ®o¹n ®Çu thĨ hiƯn sù
ng¹c nhiªn, thó vÞ, bÊt ngê.
* Hướng dẫn HS luyện ®äc c©u:
- Yªu cÇu HS lun ®äc c©u lÇn 1
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho
các em. (quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi
tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,…)
- Yªu cÇu HS lun ®äc c©u lÇn 2.
* Hướng dẫn HS luyện ®äc ®o¹n:
- Yªu cÇu 4 HS ®äc 4 ®o¹n cđa bµi.
- 2 HS đọc bài tríc líp.
- 1 em nh¾c l¹i néi dung cđa bµi.
- HS quan s¸t vµ nªu: Tªn chđ ®iĨm cđa tn nµy lµ
“ NghƯ tht”
- 3 HS nhắc lại
- HS l¾ng nghe.
- HS đọc nèi tiÕp từng câu trong bài.
- HS ph¸t ©m tõ khã ( C¸ nh©n, ®ång thanh)
- HS lun ®äc c©u lÇn 2.
- 4 HS ®äc 4 ®o¹n cđa bµi( nèi tiÕp nhau).
203
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc ng¸t nghØ h¬i
®óng c¸c c©u:
Nhng / hai chÞ em kh«ng d¸m xin tiỊn mua vÐ/ v×
bè ®ang n»m viªn,/ c¸c em biÕt mĐ ®ang rÊt cÇn
tiỊn.
Nhng chÞ em X« - phi ®· vỊ ngay v× nhí lêi mĐ dỈn/
kh«ng ®ỵc lµm phiỊn ngêi kh¸c.//
- Yªu cÇu HS lun ®äc ®o¹n t×m hiĨu tõ ng÷ phÇn
chó gi¶i.
-Yêu cầu HS giải nghóa một số từ khó SGK.
+ Em đặt câu với từ “tình cơ”ø.
+ Em đặt câu với từ “chứng kiến”.
* Hướng dẫn HS luyện ®äc nhóm.
- HS lun ®äc theo nhãm ®«i.
- GV quan s¸t c¸c nhãm. Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn
xÐt c¸ch ®äc cđa b¹n trong nhãm.
c) Tìm hiểu bài:
- Tªu cÇu HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao chò em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
-1 HS đọc đoạn 2.
+ Hai chò em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ Nhà ảo
thuật như thế nào?
-1 HS đọc đoạn 3 – 4.
+ Vì sao chú Lí lại tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống
trà?
+ Theo em chò em Xô-phi đã được xem ảo thuật
chưa?
-GV nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm
đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự

cảm ơn đến hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt
của hai bạn đã được đền đáp.
c) Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn đọc thi đọc 3 đoạn truyện.
-GV hướng dẫn các em đọc đúng một số câu.
 Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: GV g¾n tranh lªn b¶ng yªu
cÇu HS dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ câu
chuyện Nhà ảo thuật, kể kại câu chuyện theo lời
của Xô-phi (hoặc Mác).
- HS lun ®äc ®óng theo c¸ch ng¾t h¬i.
- 4 HS ®äc 4 ®o¹n cđa bµi.
- Một số HS lần lượt đọc các từ chú giải cuối bài.
… Hôm qua, em tình cờ gặp lại người bạn cũ hồi
còn học lớp 1.
… Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt
thực.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS nhËn xÐt c¸ch ®äc cđa b¹n trong nhãm.
. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
… vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần
tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin
tiền mẹ mua vé.
- 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2
… tình cờ gặp chú Lí ở nhà ga, hai chò em đã giúp
chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4
… Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã
giúp đỡ chú.
… đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác:

một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng
đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng
hồng bỗng nằm trên chân Mác.
( HS u tr¶ lêi): chò em Xô-phi đã được xem ảo
thuật ngay tại nhà.
-3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn truyện
-HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong
từng tranh.
204
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
* Hướng dẫn kể chuyện:
-GV nhắc: Khi nhập vai mình là Xô-phi (hay
Mác) em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó;
lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân
vật đó (không thể lúc là Xô-phi, lúc lại là Mác);
dùng từ xưng hô: tôi hoặc em.
- Tỉ chøc cho HS kĨ chun theo nhãm ®«i.
GV quan s¸t gióp ®ì HS u.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp.
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn
đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4.Củng cố – Dặn dò:
+Các em học được ở Xô-phi và Mác những
phẩm chất tốt đẹp nào?
-Về tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Một HS giỏi nhập vai Xô-phi kể mẫu 1 đoạn của
truyện theo tranh.
- HS kĨ chun theo nhãm ®«i.
-4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo

lời Xô-phi hoặc Mác.
- 1 HS giái kĨ l¹i toµn bé c©u chun theo lêi cđa
X« - phi hc M¸c.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
Yêu thương cha mẹ./ Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp
mọi người.
TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TiÕp theo)
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-BiÕt nh©n sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè(cã nhí hai lÇn kh«ng liỊn nhau).
-VËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc, rÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n cho HS.
II. Chn bÞ:
- B¶ng nhãm, b¶ng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng ch÷a l¹i bµi tËp 2 tiÕt tríc.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 =?
GV ghi phÐp tÝnh lªn b¶ng: 1427 x 3
- GV hướng dẫn đặt tính
1427 * 3 nhân với 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
x 3 * 3 nhân với 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8,
viết8
4281 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

Vậy: 1427 x 3 = 4281
Bài 1: Tính.
-1 HS làm bài 2.
- HS nhắc tựa
- HS đặt tính rồi tính kết quả ra giấy nháp.
- 1 HS nêu miệng kết quả
205
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào bảng con - 4HS lên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Yªu cÇu HS lµm lÇn lỵt tõng bµi vµo b¶ng con.
GV kiĨm tra b¶ng cđa HS.
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì?
Bài 3:
GV nªu c©u hái gỵi ý HS u:
+ Bài to¸n cho ta biết gì?
+ Bài to¸n hỏi gì?
+ Muốn tính được số kg gạo 3 xe ta làm phép
tính gì?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế
nào?
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập.
- HS nêu yêu cầu bàitËp.

- Líp lµm vµo vë nh¸p - 4 HS lên bảng lµm nh¾c
l¹i c¸ch thùc hiƯn.
2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5258 7045
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
- HS lµm lÇn lỵt tõng bµi vµo b¶ng con.
- ( HS kh¸, giái nªu) Bài 1 và bài 2 củng cố cho ta
kiến thức về nhân số có 4 chữ số với
số có một chữ số có nhớ 2 lần không
liên tiếp.
- 2 HS đọc bài toán
- Mỗi xe chở 1425 kg gạo.
- 3 xe chở bao nhiªu kg gạo?
- HS tãm t¾t bµi to¸n.
- 1 HS nhìn vào tóm tắt trên bảng đọc lại bài toán.
- Tính nhân.
- HS gi¶i vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm.
Giải:
Số kg gạo 3 xe chở là:
1425 x 3 = 4275(kg)
Đáp số: 4275kg gạo
- 2 HS đọc đề toán
( HS u tr¶ lêi) Lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài vào vở.
Giải
Chu vi hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số : 6032m

Thứ ba ngày 02tháng 02năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-BiÕt nh©n sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (cã nhí hai lÇn kh«ng liỊn nhau).
-BiÕt t×m sè bÞ chia , gi¶i bµi to¸n cã hai phÐp tÝnh.
-Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc, rÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ, b¶ng con
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
206
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
Gäi 1 HS lªn ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh: 1106
x 7
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài -Ghi tựa.
b. H íng dÉn HS lun tËp:
Bài 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Yªu cÇu HS lµm lÇn lỵt tõng bµi vµo b¶ng con.
-GV nhËn xÐt sưa sai bµi ë b¶ng cđa HS.
Bài 2 :
-Yêu cầu HS đọc BT.
GV nªu c©u hái gỵi ý HS u:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Mn tÝnh sè tiỊn cßn l¹i cđa An tríc tiªn ta ph¶i

biÕt g×?
+ Mn tÝnh sè tiỊn An ®· mua 3 qun vë ta lµm
phÐp tÝnh g×?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Gäi HS nêu yêu cầu BT.
-HD cách làm, gọi 2 HS lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
Mn t×m sè bÞ chia cha biÕt ta lµm thÕ nµo?
Bài 4 : ( a)
Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm ®«i.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3.
-1 HS lªn b¶ng làm bài.
-Nhận xét bài bạn.
- 3 HS nhắc tựa
- Cả lớp làm vào bảng con,
1234 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
- 2 HS đọc bài toán.
- Số tiền lúc đầu có 8000đ, một cái bút là:2500 đ,
và mua ba cây bút như vậy.
- Tìm số tiền còn lại.
- Ph¶i biÕt An mua 3 c¸i bót hÕt bao nhiªu tiỊn.
HS gi¶i vµo vë – 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm.

Giải:
Số tiền mua ba cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:
8000 – 7500 =500 (đồng)
Đáp số :500 đồng
- HS nªu yªu cÇu.
a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823
x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x = 7292
- Tìm số bò chia.
- HS u nªu:Ta lÊy th¬ng nh©n víi sè chia.
-Tìm số ô vuông ở mỗi hình.
-HS lµm viƯc theo nhãm ®«i – Mét sè nhãm tr×nh
bµy kÕt qu¶ tríc líp.
CHÍNH TẢ:
NGHE NHẠC - PHÂN BIỆT L/N, UT/UC.
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
207
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-Nghe- viÕt ®óng bµi CT ; tr×nh bµy ®óng khỉ th¬, dßng th¬ bèn ch÷.
-Lµm ®óng BT(2) a/b.
-RÌn kÜ n¨ng viÕt cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yªu cÇu HS viÕt c¸c tõ: tập dượt, dược só, mong

ước.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Đọc mẫu Lần 1.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình
bày chính tả:
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Bµi th¬ cã mÊy khỉ th¬?
+ Mçi dßng cã mÊy ch÷?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-HD viết một số từ khó vào bảng con:M¶i miÕt,
giÉm, rÐo r¾t, rung theo.
GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường
sai.
- GV đọc.
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách
trình bày bài đúng, đẹp.
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
-GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi
và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
c.Luyện tập:
Bài 2: ( a)
GV treo bảng phụ.
Yªu cÇu HS tù lµm bµi.( Gäi HS thêng ph¸t ©m
sai lªn b¶ng ch÷a bµi).

-GV chốt lời giải đúng:
a) náo động - hỗn láo - béo núc ních - lúc đó.
- HS viết bảng con.
-HS nhắc tựa.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK.
- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi
lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng
nhạc cũng làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn
tròn rồi nằm im.
- Cã 4 khỉ th¬.
- Mçi dßng th¬ cã 5 ch÷.
- Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của
người.
- Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai,
viết vào bảng con để viết đúng chính tả.
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết bài.
- HS n¹p bµi.
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- HS b¸o c¸o lçi tríc líp.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân – Mét em lªn b¶ng lµm bµi.
-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm).
208
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
4.Củng cố – DỈn dß:
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các
bài tập luyện tập vào vở.

-Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc
ca Việt Nam”. Nhận xét tiết học.
- HS l¾ng nghe.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
LÁ CÂY(T1)
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- BiÕt ®ỵc cÊu t¹o ngoµi cđa l¸ c©y.
- BiiÕt ®ỵc sù ®a d¹ng vỊ h×nh d¹ng, ®é lín vµ mµu s¾c cđa l¸ c©y.
- Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ c©y xanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87.
- Su tÇm một số lá cây.
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
-Yªu cÇu 1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ
nào?
-Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây?
- GV nhận xét – Ghi ®iĨm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm
quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của
những lá cây quan sát được.

+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của
một số lá cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số
ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình
dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường
có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86,
87 và trả lời theo gợi ý:
-HS các nhóm thảo luận.
-Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo
cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo
lá của một cây).
209
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
Cách tiến hành :
- GV chia líp thµnh 3 nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm ®a
l¸ c©y cđa nhãm ®· chn bÞ ra quan sát và sắp
xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước
hình dạng tương tự nhau.
- HÕt giê lµm viƯc yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt
qu¶ tríc líp.
-Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày
đẹp có nhiều lá cây.
* 4. Củng cố - Dặn dò:

-GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của
HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm,
học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động
viên những em học còn kém, chưa chăm.
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài: “Khả năng kì diệu của lá cây”
- HS lµm viƯc theo 3 nhãm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày
của nhóm.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010
TẬP ĐỌC:
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng ; ®äc ®óng c¸c ch÷ sè, c¸c tØ lƯ phÇn tr¨m vµ sè ®iĐn tho¹i trong bµi.
- HiĨu néi dung tê qu¶ng c¸o ; Bíc ®Çu biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ néi dung , h×nh thøc tr×nh bµy vµ mơc
®Ýchcđa mét tê qu¶ng c¸o. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa).
- RÌn kÜ n¨ng ®äc cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gäi HS ®äc l¹i ®o¹n 1 cđa bµi “ Nhµ ¶o tht”.
V× sao chÞ em X« - phi kh«ng ®i xem ¶o tht?
- GV nhận xét – Ghi điểm
3.Bài mới:

a GTB: GV giíi thiƯu bµi – Ghi tùa.
b.Luyện đọc:
-GV đọc bài: giọng kể nhẹ nhàng, rõ ràng, ràng
mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Híng dÉn lun ®äc c©u:
-Đọc từng câu.
GV theo dâi rót ra nh÷ng tõ ng÷ HS thêng ph¸t ©m
sai: XiÕc, ®Ỉc s¾c, dÝ dám, nhµo lén, khÐo lÐo,1-6,
50%, 5180360:
- Yªu cÇu HS lun ®äc c©u lÇn 2.
* Híng dÉn lun ®äc ®o¹n:
- GV chia bµi ®äc thµnh 4 ®o¹n:
§o¹n 1: Tªn ch¬ng tr×nh vµ tªn r¹p xiÕc.
- 1 HS đọc bài vµ tr¶ lêi c©u hái.
- 3 HS nhắc lại
-Lớp lắng nghe
- Mçi em ®äc 1 c©u nèi tiÕp nhau hÕt bµi.
- HS ph¸t ©m tõ khã ( C¸ nh©n, ®ång thanh)
- HS lun ®äc c©u lÇn 2.
210
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
§o¹n 2: TiÕt mơc míi.
§o¹n 3: TiƯn nghi vµ møc gi¶m gi¸ vÐ.
§o¹n 4: Thêi gian biĨu diƠn, c¸ch liªn hƯ vµ lêi mêi.
- Yªu cÇu HS lun ®äc ®o¹n.
- GV treo b¶ng phơ híng dÉn HS c¸ch ng¾t h¬i ®óng:
R¹p xiÕc Chó ngùa v»n.// NhiỊu tiÕt mơc míi ra m¾t
lÇn ®Çu.//
TiƯn nghi vµ møc gi¶m gi¸ vÐ:
R¹p míi ®ỵc tu bỉ tho¸ng m¸t,/ ghÕ ngåi tiƯn lêi,/

tho¶i m¸i cho mäi løa ti.//
Gi¶m gi¸ vÐ 50% cho thiÕu nhi.//
Gi¶m 10% cho c¸c ®oµn ®i tËp thĨ.
- Yªu cÇu HS lun ®äc ®o¹n kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
khã.
* Híng dÉn lun ®äc nhãm:
-GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng.
-Thi đọc trong nhóm.
-Đồng thanh đoạn 4 của bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi 1 HS đọc bài.
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo nµy để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo?
Nói rõ vì sao?
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ cho biÕtvµ th¶o ln
theo nhãm ®«i tr¶ lêi c©u hái:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (về lời
văn, trang trí)
+Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
-GV có thể giáo dục HS những quảng cáo dán ở
trên cột điện hay trên tường nhà là những chỗ
không đúng, làm xấu đường phố
-GV giới thiệu một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp.
-HS có thể giới thiệu quảng cáo mà em sưu tầm
được.
d.Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn văn “ NhiỊu tiÕt mơc… khÐo
lÐo dỴo dai”
-GV yêu cầu HS tù lun ®äc.
-Giọng đọc vui nhộn, rõ từng từ ngữ, từng câu, ngắt

giọng ngắn, rành rẽ.
- Thi ®äc bµi c¸ nh©n.
-Thi đọc theo nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS ®äc ng¾t nghØ h¬i ®óng.
- HS ®äc ®o¹n kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ.
- HS lun ®äc nhãm ®«i
-2 nhóm HS thi đọc cả bài.
-Lớp đồng thanh.
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài-Líp ®äc thÇm.
… phần quảng cáo những tiết mục mới vì để lôi
cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
( HS tù nªu theo ý thÝch)thích phần này cho biết
chương trình biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc
thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất
thích./ Thích lời mời lòch sự của rạp xiếc.
( HS quan s¨t tranh lµm viƯc theo nhãm ®«i tr¶
lêi c©u hái)Thông báo những tin cần thiết nhất,
được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều
kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu
diễn, cách liên hệ mua vé. Có tranh minh hoạ
làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn.
( HS u tr¶ lêi) Ở nhiều nơi trên đường phố,
trên sân vận động, trên ti vi, trên các tạp chí,
sách báo,…
-Lắng nghe.
-Cùng quan sát.
- HS l¾ng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
211

So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
4.Củng cố - Dặn dò:
Qu¶ng c¸o cã t¸c dơng g×? .
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài và xen
trước bài của tuần sau.
- 1 sè HS thi ®äc tríc líp.
-3 HS ®¹i diƯn cho 3 nhãm thi ®äc tríc líp.
-1 HS đọc diƠn c¶m cả bài.
-Lớp theo dõi nhận xét – bình chän cá nhân,
nhãm đọc hay nhất.
-1 HS kh¸ tr¶ lêi.
-Lắng nghe.
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- BiÕt chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sã (chia hÕt , sè cã bèn ch÷ sè hc cã ba ch÷ sè).
- VËn dơng phÐp chia ®Ĩ lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n.
-Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc, rÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp tÝnh chia cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
-B¶ng nhãm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cò:
Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi: 2308 x 3
-GV nhận xét – Ghi điểm
3. Bài mới:
a: Giới thiệu bài: GV gíi thiƯu - Ghi tựa.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369: 3 = ?

PhÐp chia nµy cã sè d lµ bao nhiªu?
GV chèt: Đây là trường hợp chia hết vµ chèt c¸c bíc
nh SGK.
GV nh¾c HS thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân,
trừ
-HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ?
-Chia tương tự như trên lần 1 lấy 12 : 4 dược 3.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề bài.
-Yªu cÇu HS làm bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
-Bài 1 củng cố cho ta điều gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
GV nªu c©u hái gỵi ý HS u:
Cã bao nhiªu gãi b¸nh?
Sè b¸nh trªn ®ỵc chia vµo mÊy thïng?
Mn tÝnh mçi thïng cã bao nhiªu gãi b¸nh ta lµm thÕ
nµo?
- Mét HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc tựa bài
-HS đọc ví dụ.
-Nêu cách đặt tính và tính. HS lµm vµo nh¸p –
1 em lªn b¶ng lµm.
- Lµ 0
-HS đọc lại cách tính như SGK.
-HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự.
- HS lµm lÇn lỵt tõng bµi vµo b¶ng con.
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.

- 2 HS đọc bài toán.
- Cã 1862 gãi b¸nh.
- Chia vµo 4 thïng.
LÊy tỉng sè gãi b¸nh chia cho sè thïng.
212
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-Yêu cầu HS tự giải.
Tóm tắt:
4 thùng - 1648 gói bánh
1 thùng - ? góibánh.
- GV cïng HS ch÷a bµi, ghi ®iĨm.
Bài 3:
Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
GV gỵi ý HS u:
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự giải.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
4.Củng cố – Dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-Về nhà ôn lại bài và làm bài tập vào vở
- HS gi¶i vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm.
Giải:
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4= 412 (gói)
Đáp số: 412 gói
-1 HS đọc.
-Đi tìm thừa số.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết.

- HS lµm bµi – 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
a. X x 2 = 1846 b. 3 x X = 1578
X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
X = 923 X = 536
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA:Q
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa Q (1 dßng), T, S (1 dßng) ; viÕt ®óng tªn riªng Quang Trung (1 dßng)
vµ c©u øng dơng : Quª em…. nhÞp cÇu b¾c ngang (1 lÇn) b»ng ch÷ cì nhá.
- GDMT: Gi¸o dơc t×nh yªu quª h¬ng, ®Êt níc qua c©u th¬: Quª em ®ång lóa n¬ng d©u/ Bªn dßng s«ng nhá,
nhÞp cÇu b¾c ngang.
- RÌn ch÷ viÕt cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu các chữ Q.
-Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bµi cò:
Gäi HS ®äc l¹i c©u, tõ øng dơng tiÕt tríc.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa: Q
a.Luyện viết chữ hoa.
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài
-GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là: Q, T, B.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
- GV hướng dẫn HS viêt bảng con.
- GV nhận xét

b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn
- 1 HS ®äc tríc líp.
-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe
nhận xét. Q, T, B.
-HS quan sát từng con chữ.
- HS viết bảng: Q, T,
- HS ®äc tõ øng dơng.
213
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có
công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng
dẫn các em viết bảng con .
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Yªu cÇu HS ®äc c©u øng dơng.
C©u th¬ t¶ c¶nh g×?
- GDMT: GV giúp thªm yªu quª h¬ng ®¸t níc qua
c©u ca dao trªn.
d, Hướng dẫn tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ:
+ Viết chữ Q

1 dòng
+ Viết chữ T, S : 1 dòng
+ Viết tên riêng: Quang Trung 1 dòng
+ Viết câu øng dơng : 1 lần b»ng cì ch÷ nhá
GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi HS viết bài.
-GV thu vở chấm nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò :
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bò bài sau:
- HS l¾ng nghe.
- HS viết bảng con từ: Quang Trung
- 1 HS ®äc c©u øng dơng.
-Tả cảnh đẹp bình dò của một miền quê.
-HS viết câu ứng dụng:
- HS lấy vở viết bài.
- HS ngồi đúng tư thế khi viết bài.
- HS nộp vở tập viết.
Thứ năm ngày 04 tháng 02năm 2010
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- BiÕt chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (trêng hỵp cã d víi th¬ng cã bèn ch÷ sè vµ ba ch÷ sè.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp chia trêng hỵp cã d.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra:
Gäi 1 em lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp chia: 2896 : 4
- GV nhận xét – Ghi điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giíi thiƯu - Ghi tựa.
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365: 3 =?
- Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt vÝ dơ trªn.

-GV ghi:9365 3
3 3121
06
05
- HS lên làm bài.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.
- 3 HS nhắc lại
-HS quan sát VD và nhận xét số có 4 chữ số chia
cho số có 1 chữ số.
- HS lµm vµo nh¸p – 1 em tr×nh bµy tríc líp.
-Đặt tính dọc.
-Thực hiện từ trái sang phải. Lấy 9 chia 3 được 3,
214
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
2
PhÐp chia nµy cã sè d lµ bao nhiªu?
Trong phÐp chia cã d sè d nh thÕ nµo so víi sè chia?
VËy: 9365:3 =3121(dư 2)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 2249: 4 =?
-Thực hiện tương tự như trên.
-Lần 1: Phải lấy 22 mới đủ chia cho 4, 22 chia 4
được 5 dư 2.
-Lần 2: Hạ 4 được 24, 24 chia 4 được 6.
-Lần 3: Hạ 9, 9 chia 4 được 2 dư 1.
-Ta viết 2249: 4 = 562 dư 1.
-Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bò chia mà bé
hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
-Số dư phải bé hơn số chia.
c.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính

-Yêu cầu HS lµm lÇn lỵt tõng bµi vµo b¶ng con.
GV nhận xét.
Bài 1 luyện tập điều gì?
Bài 2 :
-1 HS ®äc bµi to¸n.
GV nªu c©u hái gỵi ý HS u:
Mçi « t« cÇn l¾p mÊy b¸nh xe?
Cã tÊt c¶ bao nhiªu b¸nh xe?
Mn biÕt 1250 b¸nh xe l¾p ®ỵc nhiỊu nhÊt bao nhiªu
« t« vµ cßn thõa bao nhiªu b¸nh xe ta lµm thÕ nµo?
- GV nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi to¸n gi¶i cã d.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: Thi xếp hình.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
- GV chia líp thµnh 2 nhãm, mçi nhãm cư 8 thµnh
viªn tham gia trß ch¬i.
-Nêu thể lệ cuộc chơi.
-Yêu cầu HS chơi.

-GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học và làm lại các bài tập.
viết 3. 3 nhân 3 bằng 9, chín trừ chín bằng 0. Ha 3;
3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 được 3, 3 trừ 3 bằng 0. Hạ
6, 6 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6. 6 trừ 6
bằng 0. Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1, 1 nhân 3 được
3, 5 trừ 3 bằng 2 (dư 2).ï
- Sè d lµ 2.
- Sè d bao giê còng ph¶i bÐ h¬n sè chia.

- HS lần lượt đứng lên nêu miệng nhẩm kết
quả từng phép tính.
- HS khác nhận xét.
-1 HS nêu Yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bảng con.
-Cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
có dư.
-2 HS đọc bài toán.
- Mçi « t« cÇn l¾p 4 b¸nh xe.
- Cã tÊt c¶ 1250 b¸nh xe.
- HS gi¶i vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm.
Gi¶i:
Số xe lắp được làø:
1250 : 4 = 312 ( xe) dư 2 bánh xe
Đáp số: 312 xe thừa hai bánh
-HS đọc đề bài.
-Mỗi đội cử 8 bạn tham gia trò chơi.
-Hai đội thi.
-HS lớp quan sát nhận xét chọn đội thắng
cuộc.
-Xếp hình đúng và nhanh.
-Lắng nghe và thực hiện.
215
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? NHÂN HÓA
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-T×m ®ỵc nh÷ng vËt ®ỵc nh©n ho¸, c¸ch nh©n ho¸ trong bµi th¬ ng¾n (BT1).
-BiÕt c¸ch tr¶ lêi c©u hái Nh thÐ nµo ? (bT2)
-§Ỉt ®ỵc c©u hái cho bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái ®ã (BT3a / c / d, hc b / c / d).

II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết 3câu hỏi của bài tập 3.
-Một đồng hồ có 3 kim.
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra:
+ Nhân hoá là gì?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ở tuần 22 các em đã học về phép
nhân hoá. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp
tục học về phép nhân hoá (những cách nhân hoá
như thế nào để làm cho các sự vật, con vật, đồ vật,
cây cối có đặc điểm, hành động … như con người).
Giờ học còn giúp các em tiếp tục ôn luyện về cách
đặt câu và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Ghi tựa
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Một HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo.
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”.
- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách
miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng:
kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim
giây phóng rất nhanh.
-Những vật nµo được nhân hoá? Cách nhân hoá?
-Những vật ấy được gọi bằng?
-Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?
-Cùng thảo luận theo nhóm.
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c).

-Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải
thích được vì sao?
- 1 HS lªn b¶ng tr¶ lêi:Nhân hoá là gọi hoặc tả
con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn
để gọi và tả người.
- Lớp nhận xét
- 3HS nhắc lại
-1 HS đọc YC bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật
được nhân hoá.
*HS làm viƯc theo nhãm 4 HS– Mét sè nhãm
tr×nh bµy tríc líp.
Kim giờ: Bác
Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút: Anh
Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây: Bé
Tinh nghòch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim: Cùng tới đích, rung một hồi chuông
vang.
- HS nªu theo ý thÝch.
216
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS.
Bài tập 2:
-GV nhắc các em đọc kó từng câu hỏi rồi dựa vào
nội dung bài thơ. “Đồng hồ báo thức” trả lời.
-Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi.
-Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời
-GV chốt lời giải đúng và ghi điểm cho HS.

a. Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác Kim
giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
b. Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh Kim
phút đi thong thả từng bước một.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./ Bé Kim giây
chạy lên trước hàng một cách tinh nghòch.
Bài tập 3:( a, c, d)
-1 HS nêu yêu cầu.
BT cho 3 câu. Mỗi câu đều có cụm từ in đậm. Các
em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ấy.
-Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ
việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế
nào?
-Cho HS làm bài – Trình bày.
4.Củng cố – Dặn dò:
-GV biểu dương những HS học tốt. Khuyến khích
HS đọc thuộc bài “Đồng hồ báo thức”
-Yêu cầu nhắc lại 3 cách nhân hoá và ghi nhớ 3
cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập về
nhân hoá trong các tiết sau, cũng như biết vận
dụng phép nhân hoá để tạo được những hình ảnh
đẹp, sinh động khi thực hành bài văn. -GV nhận
xét tiết học.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó các nhóm
tr×nh bµy tríc líp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS kh¸ lµm mÉu.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ
phận câu in đậm trong mỗi câu, cả lớp và GV

nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- TrươngVónh Kí hiểu biết như thế nào?
- Hai chò em nhìn chú Lí như thế nào?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TiÕp theo)
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- BiÕt chia sè cã bèn ch÷ sã cho sè cã mét ch÷ sã (trêng hỵp cã ch÷ sè 0 ë th¬ng).
- VËn dơng phÐp chia ®Ĩ lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp chia cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, bảng con, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
217
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ:
- Gäi HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp tÝnh: 6487 : 3
- GV nhận xét – Ghi điểm.
3.Bài mới:
a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. - Ghi tựa
b.Hướng dẫn tìm hiểu:
- GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ?
GV ghi 4218 6
01 703
18

0
Lần 1: 42 chia 6 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 6
bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 (dưới 2).
Lần 2: Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 (ở thương bên
phải 7). 0 nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1, viết 1
(dưới 1).
Lần 3: Hạ 8 được 18; 18 chia 6 được 3, viết 3 (ở
thương bên phải 0). 3 nhân 6 bằng 18 ; 18 trừ 18
bằng 0, viết 0 (dưới 8).
*Giới thiệu 2407: 4 = ?
-Thực hiện tương tự như trên mỗi lần chia đều thực
hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
c.Thực hành:
Bµi 1: Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
-Bài 1 luyện tập điều gì?
Bài 2 : GV cho các em đọc đề bài tự tóm tắt thảo
luận cách giải và giải.
- GV gỵi ý HS u:
Cách giải: Giải theo 2 bước.
B1: Tính số mét đường đã sửa (1215: 3 = 405m )
B2: Số mét đường còn phải sửa (1215 – 405 = 810
(m).
-Nhận xét ghi đểm cho HS.
Bài 3: -Yêu cầu HS phân tích để điền đúng vào ô
trống chữ -Đ hoặc chữ S
- HS lªn b¶ng lµm bµi
-3 HS nhắc lại.

-HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính. HS
lµm vµo nh¸p – 1 em tr×nh bµy tríc líp.
-Lớp nhận xét
- 2 HS nhắc lại
-HS tự làm bảng con nêu cách thực hiện
2407 4
00 601
07
3
-HS đọc đề bài thực hiện theo yêu cầu.
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường
hợp có chữ số 0 ở thương.
- HS đọc yêu cầu bài – tự làm
- HS giải vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng nhãm.
Bài giải:
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m ).
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 – 405 = 810 (m )
Đáp số: 810 mét đường
- HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài.
218
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-GV chốt 1608 : 4 = 42 và 2526 : 5 = 51 dư 1 là sai.
-Yêu cầu HS thực hiện lại để tìm thương đúng.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập và chuẩn bò bài luyện tập.
- Mét sè em tr×nh bµy c¸ch lµm tríc líp.
-Lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN:(NGHE – KỂ)
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-KĨ l¹i ®ỵc mét vµi nÐt nỉi bËt cđa bi biĨu diƠn nghƯ tht theo gỵi ý trong SGK.
-ViÕt ®ỵc nh÷ng ®iỊu ®· kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 7 c©u).
- RÌn kÜ n¨ng dïng tõ, diƠn ®¹t c©u cho HS.
II. ĐỒ DÙNG D HỌC:
- Tranh, ảnh minh hoạ về các loại hình nghệ thuật:kòch, chèo, hát, múa, xiếc…
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n viÕt vỊ ngêi lao ®éng trÝ ãc.
- GV nhận xét - Ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ quan sát tranh, nói về những người biểu diễn
nghệ thuật được vẽ trong tranh để biết rõ thêm một
số nghề lao động nghệ thuật. Các em còn được
nghe - kể một buổi xem xiếc, Ghi tựa
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những
người LĐ nghệ thuật trong các bức tranh ấy là ai,
họ đang làm việc gì?
-GV treo b¶ng phơ ghi câu hỏi gợi ý:
a. Đó là buổi biĨu diễn nghệ thuật gì? Kòch, ca
nhạc, múa, xiếc,…?
b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?

c. Em cùng xem với những ai?
d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về
tiết mục đó.
-Luyện kể theo nhóm.
-2 HS đọc bài tríc líp.
-3HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Lớp quan sát tranh.
+ Nêu nhËn xÐt về néi dung tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
-1HS giái làm mẫu VD:
…Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn
xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá
bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua
vòng lửa, người đi trên dây… Em thích nhất là tiết mục voi
đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán
phục
Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo
com – lê, ca vạt rất lòch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ
lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung
thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay
trước sự cổ vũ của khán giả.
- Hai bạn kể cho nhau nghe.
219
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe.
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
-Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ

ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét – chấm điểm.
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS kể hay – viết đẹp.
-Tìm đọc - viết lại bài về nhà hoàn chỉnh bài viết.
Xem trước câu chuyện “Người bán quạt may
mắn” để chuẩn bò cho tiết sau.
- 1 sè HS kể.
- Lớp lắng nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
- Lớp theo dõi nhËn xÐt b×nh chọn bạn có bài viết
hay.
CHÍNH TẢ: (nghe – viết)
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
PHÂN BIỆT: L/N; UT/UC.
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Nghe- viÕt ®óng bµi CT ; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®óng BT(2) a/b, hc BT(3), hc BT CT ph¬ng ng÷ do gi¸o viªn so¹n.
- RÌn ch÷ viÕt cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- ¶nh Văn Cao trong SGK.
- Bảng lớp viết nội dung BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng con c¸c tõ: lửa lựu, lập loè.

-GV nhận xét – sửa sai.
3.Dạy bài mới:
a. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu – Ghi tựa.
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
-GV đọc 1 lần đoạn văn “Người sáng tác quốc ca
Việt Nam”
*Giải nghóa:
-Quốc hội là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra,
có quyền cao nhất ; Quốc ca là bài hát chính thức
của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể.
-Giới thiệu ảnh nhạc só Văn Cao- người sáng tác
quốc ca Việt Nam.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+HS tập viết những chữ dễ sai: Văn Cao,Tiến quân
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 3HS nhắc tựa
- HS l¾ng nghe.
-2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm cả lớp theo
dõi SGK, ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-HS quan sát ảnh nhạc só Văn Cao.
- Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng
Văn Cao, Tiến… viết hoa
- HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai.
220
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
ca
-GV đọc bài cho HS viết
Chấm chữa bài:
ChÊm bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung

bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn,
đẹp/ xấu) , cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a : GV yêu cầu HS đọc đề.
-Yªu cÇu HS tù lµm bµi – Mét HS lµm vµo b¶ng phơ
-GV chốt lại lời giải đúng.
a.Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Trong vườn êm ả
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để
không viết sai.
-HS viết.
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
-Lắng nghe và rút kinh ngiệm.
- HS lµm bµi vµo vë – 1 em lµm vµo b¶ng phơ.
-Cả lớp viết vào vở.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Nªu ®ỵc chøc n¨ng cđa l¸ ®èi víi ®êi sèng cđa thùc vËt vµ lỵi Ých cđa l¸ ®èi víi ®êi sèng con ngêi.
- Gióp HS thÊy ®ỵc Ých lỵi cđa l¸ c©y tõ ®ã thªm yªu q vµ b¶o vƯ c©y xanh.
II. CHUẨN BỊ:
-Các hình trong sách giáo khoa trang 88, 89.
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ:

Em hãy nêu một số loại lá cây?
-GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Thảo luận Nhóm đôi.
Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát theo cặp
-GV YC từng cặp dựa vào H1 trang 88; 1 em hỏi 1
em trả lời.
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì,
thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và
thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây
- 1 sè HS nªu trwíc líp.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát tranh lµm viƯc theo nhãm ®«i.
221
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
còn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-HS thi đua hỏi ®¸p về chức năng của lá cây.
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp,
hô hấp và thoát hơi nước.
- Giảng thêm: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà
dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi
lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá
được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động
sống của cây …
* Hoạt động 2: Làm viêc theo nhóm

Cách tiến hành :
Tỉ chøc cho HS lµm viƯc nhãm 4.
Bước1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát các hình ở trang 89.
+ Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn cho người
hoặc động vật.
+ Kể tên một số lá cây làm thuốc.
+ Kể tên một số lá cây làm nón, lợp nhà, gói
bánh, gói hàng
Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận lá cây được dùng làm thức ăn cho
người hoặc động vật hoặc để lợp nhà, đan nón,
làm thuốc, gói bánh …
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bò bài để tiết sau.

- Mét sè nhãm tr×nh bµy tríc líp.
-Lắng nghe và nhắc lại.
- HS lµm viƯc nhãm 4.
- HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về
ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người
và động vật.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Lá rau lang, rau muống, rau cải, ……
-Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, …
-Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối, ……
-Lắng nghe.
222
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ

SINH HOẠT LỚP
Nội dung: Tháng chủ điểm “Mừng Đảng Mừng Xuân; Mõng kÐm chÊt lỵng.”
1. Lớp trưởng: Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt:
 a. Học tập: 2. Lao động: 3.Vệ sinh: 4. Nề nếp: 5. Các hoạt động khác:
 b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt.
 c. Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt.
2. Giáo viên: Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở.
3.Kế hoạch tuần tới:
 Thực hiện tuần 24 -Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý: Viết chữ đúng mẫu, trình bày
bài viết sạch đẹp.
 Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt.
 Lưu ý: Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn
học.
 Những em chưa học tốt trong tuần: ………………
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II.
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - BiÕt ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm khi gỈp ®¸m tang.
223
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
 - Bíc ®Çu biÕt c¶m th«ng víi nh÷ng ®au th¬ng, mÊt m¸t ngêi th©n cđa ngêi kh¸c.
II Chuẩn bò:
 GV: Một số câu hỏi.
 HS: Giấy bút.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Kiểm tra giấy bút.
3. Nội dung ôn tập:

GV lần lượt nêu câu hỏi.
Hoạt động 1:Đoàn kết với TNQT.
+ Em hãy kể những việc làm thể hiện tình
đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi Quốc tế.
+Yêu cầu HS trả lời cá nhân. Gọi HS nhận
xét, sau đó GV nhận xét và chốt.
+Yêu cầu mỗi hs viết 1 lá thư ngắn kết bạn
với các bạn thiếu nhi Quốc tế.
Hoạt động 2: Tại sao lại cần phải tôn trọng
người nước ngoài?
-Phát phiếu bài tập cho từng cặp HS, yêu
cầu các em làm bài tập trong phiếu.
Phiếu bài tập:
Điền Đ vào  trước ý kiến em đồng ý và
chữ K vào  trước ý kiến em không đồng ý:
Cần tôn trọng khách nước ngoài vì:
a. Họ là người từ xa đến.
b. Họ là người giàu có.
c. Đó là những người muốn đến tìm hiểu
giao lưu với đất nước ta.
d. Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng
mến khách của chúng ta.
e. Họ lòch sự hơn, có nhiều vật lạ quý
hiếm.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
theo trò chơi tiếp sức (GV treo 2 bảng phụ).
Kết luận: Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách
nước ngoài vì điều đó thể hiện sự mến
khách. Tinh thần đoàn kết với những người
bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta

Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng khách
nước ngoài ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết
tình huống đã nêu ở đầu tiết học.
-HS dựa theo câu hỏi trả lời, sau mỗi câu
hỏi đều có nhận xét.
-HS thi nhau kể trước lớp: Đóng tiền ủng hộ
bạn nhỏ Cu Ba, các bạn ở nước bò thiên tai,
chiến tranh.Tham gia các cuộc thi vẽ tranh,
viết thư, sáng tác truyện cùng các bạn
thiếu nhi Quốc tế.
-5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung
hoặc nhận xét về nội dung.
-Từng cặp HS nhận phiếu bài tập. Thảo
luận và hoàn thành phiếu.
a.K
b.K
c.Đ
d.Đ
e.K
-Đại diện các nhóm tham gia thi trò chơi
tiếp sức. HS chia làm 2 đội xanh – đỏ. Mỗi
đội có 5 thành viên, lần lượt lên gắn chữ
(Đ/K) vào bài tập trên bảng.
-Nhận xét, bổ sung đáp án.
-Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình
huống:
224
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
-Các em giải thích khi bán hàng cho khách

nước ngoài thì chúng ta cần bán như thế
nào?
-Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS.
-Hỏi: Kể tên những việc em có thể làm nếu
gặp khách nước ngoài.
-GV ghi lại các ý kiến trên bảng.
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em cần
vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi
cần nhưng không nên quá vồ vập khiến
người nước ngoài không thoải mái.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
-GDTT cho HS qua 2 bài học.
-Về nhà chuẩn bò bài “Tôn trọng đám tang”.
Chẳng hạn:
-Các em bán hàng trung thực, bán hàng tốt
để người nước ngoài không bực bội, thêm
q mến Việt Nam.
-HS lần lượt kể:
-Ví dụ:
+Chỉ đường.
+Vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ.
+Giới thiệu về đất nước Việt Nam.

-Lắng nghe và ghi nhận.
THỂ DỤC
Bài 45:TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
 Học nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở
mức cơ bản đúng.

 Học trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi
được ở mức tương đối chủ động.
II. CHUẨN BỊ:
 Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 Phương tiện: Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy, mỗi đội
một quả bóng (loại nhỡ) để chơi trò chơi.
III. LÊN LỚP:
ĐL Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện
1-2ph
1phút
2phút
10-12
ph
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đúng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
2. Phần cơ bản
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân.
- GV chia HS trong lớp thành từng nhómtập theo đòa điểm đã
quy đònh. GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em
thực hiện chưa tốt. GV phân công cho từng đôi thay nhau,
người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em
thả lỏng.
-Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”


+ HS khởi động kó các
khớp cổ chân, cố tay, đầu

gối, khớp vai, khớp hông.
-Cùng tập luyện.
- HS chú ý
nghe cách
chơi để
không pham
quy.
225
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
10 -12
p
5phút
-GV tập hợp HS thành bốn hàng dọc có số người bằng nhau,
em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. GV
nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời
giải thích cách chơi. Cho HS chơi.
Cách chơi: Khi có lệnh “Bắt đầu“ cuộc chơi, mỗi em đứng
trên cùng của hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay qua
trái - ra sau cho người số hai. Người số hai nhận bóng và làm
tương tự như người số một, cứ lần lượt như vậy cho đến
người cuói cùng nhận được bóng. Ngươiø cuối cùng sau khi
nhận được bóng nhanh chóng đưa bóng về phía bên phải rồi
chuyển cho bạn đứng trước mình. Bạn đứng trên bạn cuối
cùng sau khi đã chuyển bóng ở phía bên phải xong phải
nhanh chóng quay sang phía bên phải nhanh bóng của người
phía sau chuyển lên cho người đứng trước mình.Trò chơi cứ
tiếp tục như vậy cho tới khi người đầu hàng nhận được bóng
và đưa bóng bằng hai tay lên cao, thân người ngay ngắn và
hô “Xong”. Ai để bóng rơi thì phải nhặt lên, rồi mới tiếp tục
chơi. Tổ nào chuyển bóng xong trước và ít phạm quy là

thắng cuộc.
- Một số trường hợp phạm quy:
+ Chuyển bóng trước khi có lệnh hoặc chuyển bóng không
đúng bên quy đònh.
+ Lăn bóng trên mặt đất, tung bóng hoặc chuyển bỏ cách
những người nhận bóng theo quy đònh.
+Để rơi bóng mà không nhặt lên mà người khác nhặt để tiếp
tục cuộc chơi.
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi.
3. Phần kết thúc
- Đi vòng theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- GV giao về nhà: Ôn nội dung nhảy dây đã học.
-HS chơi chính thức và có
thi đua.
-Lắng nghe để thực hiện
không phạm quy.
-Cùng GV hệ thống nội
dung bài học.
TẬP ĐỌC
EM VẼ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 Chú ý đọc đúng các từ ngữ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng,…
 Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
2. Rèn kó năng đọc - hiểu.
 Nắm được nghóa và biết cách dùng từ mới.
226
So¹n gi¶ng Tn 23 GV: Bïi ThÞ Lý Hoµ
 Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ kể một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm

kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác; tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi
với đất nước, với hoà bình.
 Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
 Băng, nhạc bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” của nhạc só Phong
Nhã.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh
2. Bài cũ: Nhà ảo thuật.
-GV nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Bác Hồ là vò lãnh tụ kính yêu của
dân tộc ta. Đã có nhiều nghệ só sáng tác tranh,
tượng, thơ, nhạc, kòch, phim về Bác….Hôm nay
qua một bài thơ, chúng ta sẽ thấy một bạn nhỏ
cũng muốn trở thành hoạ só vẽ Bác, gửi tình cảm
kính yêu và lòng biết ơn của mình với Bác qua
nét vẽ.
-GV ghi tựa
-GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc:
-Giọng đọc dứt khoát, khá nhanh, gợi tả được
động tác vẽ tranh của em bé.
Tóm tắt: Bạn nhỏ vẽ một cảnh rất đẹp và đầm
ấm: Bác Hồ bế hai cháu bé Bắc và Nam trên
tay, xung quanh có chim bay hoa nở.
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ để
hiểu bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với
Bác Hồ.

b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghóa từ :
+ Đọc từng dòng.
+ Đọc từng đoạn:
- GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em.
- GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối
bài.
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn
nhỏ và tả lại?
- 3 HS đọc nối tiếp bài “Nhà ảo thuật” Sau
trả lời các câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-3 HS nhăc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
-Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết
bài thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
-2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ.
… Bác Hồ có vầng trán cao, tóc, râu vờn nhẹ,
Bác bế trên tay hai bạn nhỏ miền Bắc và
miền Nam. Một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ
thắm đi theo Bác. Trên bầu trời xanh, chim bồ
227

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×