Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương Ôn tập HKII-Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.7 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
Môn: Sinh học
Lớp: 8
Năm học: 2010- 2011
Câu 1: (2đ)( Vận dụng)
Em hiểu gì về Vitamin?Vi tamin có vai trò gì trong cơ thể? Bổ sung vitamin A,D,C cho cơ thể cần ăn
thức ăn nào?
Câu 2: (2đ) (Thơng hiểu)
Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn.
Câu 3: (3đ)(Nhận biết)
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Có vai trò như thế nào với cơ thể sống.
Câu 4: (2đ)(Thơng hiểu)
Em hảy nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nứơc tiểu tránh tác nhân có hại?
Câu 5:(2đ)(Nhận biết)
Nêu cấu tạo và chức nâng của da?
Câu 6: (3đ)(Nhận biết)
Nêu cấu tạo và chức năng của nơ ron?
Câu 7: (3đ)( Vận dụng)
Hệ thần kinh của người được cấu tạo như thế nào? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ
thần kinh sinh dưỡng.
Câu 8: (2đ)(Thơng hiểu)
Tại sao nói nói dây thần kinh tủy là dây pha? Trình bày chức năng của rễ trước và rễ sau.
Câu 9: (3đ)(Nhận biết)
Trình bày cấu tạo và chức năng trụ não và tiểu não.
Câu 10: (2đ)( Vận dụng)
So sánh sự phân vùng và chức năng của đại não giữa người và động vật?
Câu 11: (2đ)(Nhận biết)
Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng.
Câu 12:(Thơng hiểu)
Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm như thế nào để giúp tai nghe được.(2đ)
Câu 13: (3đ)( Vận dụng)


Phản xạ là gì?Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Cho ví dụ từng loại phản xạ
mà em biết.:
Câu 14:(1đ)(Nhận biết)
Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết:
Câu 15:(2,5đ)(Thơng hiểu)
Nêu nghóa sinh học của giấc ngủ.Bảo vệ hệ thần kinh em phải làm gì?
Câu 16 :(2đ)( Vận dụng)
Em hảy cho biết những chất nào là chất kích thích, chất nào là chất gây nghiện. Chúng có tác hại gì với hệ thần kinh.
Câu 17: (2đ)(Nhận biết)
Nêu tính chất và vai trò của hoocmôn.
Câu 18: (2đ)(Nhận biết)
Nêu vò trí, vai trò và tác dụng của tuyến giáp.
Câu 19:(2đ) (Nhận biết)
GV: Hoàng Xuân Giao
Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết?
Câu 20 (2đ)(Thơng hiểu)
Tuyến trên thận có chức năng nào?:

Câu hỏi Nội dung bài học
Câu 1: (2đ)
Em hiểu gì về Vitamin?
Vi tamin có vai trò gì
trong cơ thể? Bổ sung
vitamin A,D,C cho cơ
thể cần ăn thức ăn nào?
Câu 2: (2đ)
Khẩu phần ăn là gì?
Nêu nguyên tắc lập
khẩu phần ăn.
Câu 3: (3đ)

Hệ bài tiết nước tiểu có
cấu tạo như thế nào?
Có vai trò như thế nào
với cơ thể sống.
Câu 4: (2đ)
Em hảy nêu các thói
quen sống khoa học để
bảo vệ hệ bài tiết nứơc
tiểu tránh tác nhân có
hại?:
Câu 5:(2đ)
Nêu cấu tạo và chức
nâng của da?
Câu 1:
- Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản.
- Tham gia cấu trúc nhiều hệ enzim, thiếu vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động
sinh lí của cơ thể.
- Bổ sung vitamin A cần ăn thực vật có màu vàng, đỏ, xanh thẩm. Bơ, trứng và
dầu cá.
- Bổ sung vitamin D: Dùng bơ, trứng,sữa,dầu cá.
- Bổ sung vitamin C: Dùng rau xanh, cà chua, quả tươi.
Câu 2
- Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu từng đối tượng.
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và
vitamin.
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
Câu 3:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm:

- Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận : Gồm 2 quả, mổi quả thận khoảng 1 triệu đơn vò chức năng để lọc máu
và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vò chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Vai trò của hệ bài tiết
- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong (PH,nồng độ ion, áp
suất thẩm thấu,….) luôn ổn đònh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi
chất diễn ra bình thường.
Câu 4:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu:
Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi:
Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn thừa, ôi, thiu và nhiễm chất độc hại: Hạn chế tác hại của
các chất độc.
- Uống đủ nước: Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhòn lâu: Hạn chế khả năng tạo sỏi.
Câu 5:
- Da cấu tạo gồm 3 lớp:
GV: Hoàng Xuân Giao
Câu 6: (3đ)
Nêu cấu tạo và chức
năng của nơ ron?
Câu 7: (3đ)
Hệ thần kinh của người
được cấu tạo như thế
nào? Phân biệt chức
năng của hệ thần kinh
vận động và hệ thần
kinh sinh dưỡng.

Câu 8: (2đ)
Tại sao nói nói dây
thần kinh tủy là dây
pha? Trình bày chức
năng của rễ trước và rễ
+ Lớp biểu bì:
. Tầng sừng: Là những tế bào chết.
. Tầng tế bào sống: Phân chia tạo tế bào mới chứa sắc tố tạo màu.
+ Lớp bì:
. Sợi mô liên kết.
. Các cơ quan.
+ Lớp mỡ dưới da: Chứa mở dự trử.
- Chức năng của da:
+ Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường: va đập, vi khuẩn,
thấm nước, thoát nước.
+ Tiếp nhận kích thích của môi trường nhờ cơ quan thụ cảm.
+ Bài tiết qua tuyến mồ hôi
+ Điều hoà thân nhiệt.
+ Da và sản phẩm của da tạo nên vẽ đẹp con người.
Câu 6:
- Cấu tạo của nơron: Gồm thân, sợi nhánh,sợi trục.
+ Thân hình sao chứa nhân.
+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: Mảnh thường có bao miêlin bao ngoài. Các bao miêlin được
ngăn cách bằng các eo Răngviê. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp
giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
+ Thân và sợi nhánh cấu tạo nên chất xám.
+ Sợi trục cấu tạo nên chất trắng làm thành dây thần kinh.
- Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng.

+ Dẫn truyền xung thần kinh
Câu 7:
* Hệ thần kinh của người được cấu tạo
- Bộ phận trung ương: Có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương
và màng nảo tủy như hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
- Bộ phận ngoại biên: Có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi
vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có hạch thần kinh.
* Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh
dưỡng:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển sự hoạt động của cơ vân.( Là hoạt động
có ý thức).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hoà các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh
sản.( Là hoạt động không có ý thức).
Câu 8
- Dây thần kinh tủy còn gọi là dây pha:Dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm
giác và vận động nhập lai,được nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
- Chức năng rễ trước: Dẫn truyền xung vận động ( li tâm) từ trung ương đi qua
GV: Hoàng Xuân Giao
sau.:
Câu 9: (3đ)
Trình bày cấu tạo và
chức năng trụ não và
tiểu não.
Câu 10: (2đ)
So sánh sự phân vùng
và chức năng của đại
não giữa người và động
vật?:
Câu 11: (2đ)
Mô tả cấu tạo cầu mắt

nói chung và màng lưới
nói riêng.
Câu 12:
Quá trình thu nhận kích
thích của sóng âm như
thế nào để giúp tai
nghe được.(2đ)
cơ quan phản ứng ( cơ, chi).
- Chức năng rễ sau: Dẫn truyền xung cảm giác ( hướng tâm) từ các cơ quan về
trung ương thần kinh.
Câu 9
* Cấu tạo
- Trụ não:Hành não, cầu não, não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám bên
trong là các nhân xám.
- Tiểu não: Chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não và các nhân.chất trắng ở
trong là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu nảo và các nhân với các phần khác
của hệ thần kinh.
* Chức năng:
- Trụ não: Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.
- Tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
Câu 10
- Các vùng có ở người và động vật:
+ Vùng cảm giác.
+ Vùng vận động.
+Vùng thò giác.
+ Vùng thính giác
+ Vùng vò giác
- Vùng chức năng chỉ có ở người:
+ Vùng vận động ngôn ngữ (nói và viết).
+ Vùng hiểu tiếng nói.

+ Vùng hiểu chữ viết.
Câu 11
* Cấu tạo cầu mắt gồm : Màng bọc và môi trường trong suốt.
- Màng bọc:
+ Màng cứng: phía trước là màng giác.
+ Màng mạch: phía trước là lòng đen.
+ Màng lưới: Tế bào hình nón, hình que.
- Môi trường trong suốt:
Thủy dòch, thể thủy tinh, dòch thủy tinh.
* Cấu tạo màng lưới(tế bào thụ cảm):
+ Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
Câu 12:
-Sóng âm vào tai làm rung màng nhó rồi chuyển qua chuỗi xương tai vào tai
trong gây sự chuyển động ngoại dòch rồi nội dòch trong ốc tai màng làm rung
màng cơ sở sau đó kích thích cơ quan coocti làm tế bào này hưng phấn xuất
hiện xung thần kinh về vùng thính giác ở thùy thái dương giúp ta nhận biết
được âm thanh.
GV: Hoàng Xuân Giao
Câu 13: (3đ)
Phản xạ là gì?Phân
biệt phản xạ không
điều kiện và phản xạ
có điều kiện. Cho ví dụ
từng loại phản xạ mà
em biết.:
Câu 14: Nêu vai trò
của tiếng nói và chữ
viết:(1đ)
Câu 15(2,5đ)

Nêu nghóa sinh học
của giấc ngủ.Bảo vệ hệ
thần kinh em phải làm
gì?
Câu 16 :(2đ)
Em hảy cho biết những
chất nào là chất kích thích,
chất nào là chất gây
nghiện. Chúng có tác hại
gì với hệ thần kinh.
Câu 17: (2đ)
Nêu tính chất và vai
trò của hoocmôn.:
Câu 18: (2đ)
Nêu vò trí, vai trò và tác
dụng của tuyến giáp.
Câu 13
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kính thích từ môi trường dưới sự điều
khiển của hệ thần kinh.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD:….
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết
quả của quá trình học tập, rèn luyện.
VD:….
Câu 14
- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm với nhau.
Câu 15
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể,bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế của

bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
- Bảo vệ hệ thẩn kinh ta cần phải:
+ Phải bảo đảm giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần
kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản,tránh suy nghỉ lo âu .
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Câu 16
* Chất kích thích:
- Rượu: Hoạt động vỏ não bò rối loạn, trí nhớ kém.
- Nước chè, cà phê: Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
* Chất gây nghiện:
- Thuốc lá: Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. Khả năng làm việc trí óc
giảm, trí nhớ kém.
- Ma túy: Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách.
Câu 17
TÍnh chất của hoocmon:
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác đònh.
- Hoocmon có hoạt tính rất cao.
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
Vai trò của hoocmon:
- Duy trì tính ổn đònh môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Câu 18
- Vò trí: nằm trước sụn giáp của thanh quản, nặng 20–25g.
- Hooc môn là Tiroxin, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chyển hóa
GV: Hoàng Xuân Giao
Câu 19:(2đ)
Hãy nêu chức năng của
tuyến tụy mà em biết?
:

Câu 20 (2đ)
Tuyến trên thận có
chức năng nào?:
các chất trong tế bào.
- Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi can xi và
photpho trong máu.
Câu 19
Tuyến tụy vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết.
- Chức năng ngoại tiết: Tiết dòch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự
biến dổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết:
+ Tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.
+ Do các tế bào đảo tụy thực hiện: gồm có 2 loại tế bào.
. Tế bào
α
: tiết glucagon.
. Tế bào
β
: tiết insulin
Câu 20
- Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hòa đường huyết,điều hòa các
muối natri,kali trong máu làm thay đổi các đặc tính của sinh dục nam.
- Phần tủy tiết 2 loại hoocmôn: rênalin và Norrênalin có tác dụng điều hòa
hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagon điều chỉnh đường trong
máu.
GV: Hoàng Xuân Giao

×