Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.7 KB, 61 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Dù ở bất kỳ giai đoạn nào, quan hệ quốc tế cũng bào hàm những rối
ren và phức tạp. Để lý giải sự vận động của thế giới thì việc nghiên cứu và
tìm hiểu nó là hết sức cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà tình
hình thế giới có những biến chuyển lớn, sâu sắc và phức tạp. Chiến tranh
lạnh kết thúc, thế giới đành bớc vào một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế.
Quan hệ giữa các nớc lớn luôn là mối quan tâm của thế giới, điều này cũng
dễ hiểu bởi quan hệ giữa các nớc lớn luôn có ảnh hởng quan trọng trong đời
sống quan hệ quốc tế. Thế giới đang hình thành những mối quan hệ quốc tế
mới trong phạm vi toàn cầu, có nhiều nhân tố tích cực trong hoà bình, ổn
định và hợp tác. Tuy nhiên, ở nhiều khu vực đã và đang xuất hiện những
nhân tố bất trắc mới gây ra bất ổn định không lờng trớc đợc. Quan hệ giữa
các nớc lớn tốt lên hay xấu đi đều có ảnh hởng rất sâu sắc đối với thế giới.
Bởi vậy em đã chọn đề tài Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các n ớc
lớn từ thập niên 90 đến nay để làm đề tài của mình.
Trong khuôn khổ của bài khoá luận tốt nghiệp này, do thời gian
nghiên cứu và tiếp cận vấn đề còn nhiều hạn chế cho nên em chỉ xin tập
trung vào đặc điểm vừa hợp tác vừa kiềm chế giữa các nớc lớn trong lĩnh vực
chính trị, kinh tế, những lĩnh vực đợc cho là nóng bỏng và đợc thế giới quan
tâm nhất hiện nay.
Đề tài gồm ba chơng (không kể mục lục, lời mở đầu và kết luận)
Chơng 1
Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa các nớc lớn thời kỳ sau
chiến tranh lạnh
Chơng 2
Hợp tác và kiềm chế giữa các nớc lớn từ thập niên 90 đến nay
Chơng 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Triển vọng về hợp tác và kiềm chế giữa các nớc lớn trong thời


gian tới
Do đề tài còn mới và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết
không tránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô giáo và các bạn đóng
góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là Thạc sỹ
Nguyễn Thị Quế đã tận tình hớng dẫn em làm đề tài này.
Hà nội ngày
Sinh viên
Tống thị Hoài Hơng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1
Những yếu tố tác động đến quan hệ giữa các nớc
lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
1.1 Khái quát quan hệ quốc tế thời kỳ trong chiến tranh lạnh (1945 -
1991) .
Sau thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại dẫn tới sự ra đời
của một nhà nớc XHCN Xô Viết . Một nhà nớc XHCN hiện hữu bằng xơng
bằng thịt chứ không phải là một học thuyết của Mác - Ănghen nữa. Điều này
đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện QHQT và nó có ảnh hởng sâu sắc tới đời
sống chính trị thế giới . Trên thế giới lúc này cùng song song tồn tại hai lực l-
ợng đối lập nhau về mọi mặt kinh tế , chính trị và quân sự .cho đến hệ t t-
ởng . Nhà nớc Liên bang Cộng Hoà XHCN Xô Viết ra đời là một thách thức
rất lớn với CNTB trên thế giới . Trật tự thế giới bớc sang một giai đoạn mới ,
giai đoạn đối đầu giữa hai phe . giữa một bên là XHCN đứng đầu là Liên xô
Và một bên là TBCN đứng đầu là Mỹ . Hai phe cạnh tranh đối đầu gay gắt về
mọi mặt .Sau khi ra đời Liên Xô gạp phải vô vàn khó khăn thách thức đó là
sự đối đầu giữa một nhà nớc Liên Xô trẻ tuổi với các nớc TBCN , đứng đầu là
Mỹ . Trớc năm 1939 , Mỹ và các nớc đế quốc muốn lợi dụng con bài phát xít
để tiêu diệt Liên xô . Đây là một cuộc đụng đầu thử thách quyết liệt giữa hai

thế lực tiến bộ và phản động trên thế giới . Chính nhờ vậy mà sau thắng lợi
có tính quyết định của Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã làm
cho uy tín của Liên Xô đợc nâng cao và trở thành một yếu tố trong việc hình
thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh . Đặc biệt , từ sau chiến tranh
lần thứ hai kết thúc , Liên Xô bớc ra vũ đài chính trị thế giới với một vị thế
mới , một vị thế hết sức quan trọng , là một cực đối trọng với Mỹ nói riêng và
TBCN nói chung . Đây là nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh , cuộc
đối đầu Đông - Tây Giữa một phe là XHCN , một phe là TBCN , đại diện là
Liên Xô và Mỹ . một cuộc chiến có một không hai trong lịch sử nhân loại
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kéo dài hơn 40 năm mà tổn thất của nó có lẽ còn để lại hậu quả cho tới ngày
hôm nay .
Lo ngại trớc ảnh hởng ngày càng lớn mạnh của Liên Xô và hệ thống
XHCN trên toàn thế giới , Mỹ và các nớc phơng Tây đã cấu hợp tác với nhau
để tìm cách đối phó . Tháng 3 / 1947 , tổng thống Mỹ Truman đã chính thức
phát động cuộc chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nớc XHCN . Vậy
chiến tranh lạnh là gì ?
Chiến tranh lạnh là một kiểu chiến tranh đặc biệt , một cuộc chiến tranh
không hề có tiếng súng . Có thể nói đây la một cuộc chiến hết sức phức tạp ,
họ tìm mọi cách để tiêu diệt đối thủ . Mỹ phát động chiến tranh lạnh để
nhằm tiêu diệt Liên Xô , tiêu diệt CNCS . Mỹ cho rằng chừng nào còn
CNXH thì CNTB còn bị đe dọa mà Mỹ là nớc đầu tiên . Mỹ không muốn thế
giới cùng tồn tại hai cực mà Mỹ chỉ muốn thế giới một cực do Mỹ chi phối .
Thực chất chiến tranh lạnh là một cuộc chạy đua vũ trang . Mỹ nhận thấy
rằng giải quyết tranh chấp bằng chiến tranh nóng không còn là giải pháp tốt
nữa . Tuy nhiên , cuộc chiến tranh này không những gây ra thiệt hại nặng nề
cho Liên Xô mà nó còn gây ra thiệt hại cho Mỹ không phải nhỏ.
Sau chiến tranh thế gới thứ II , tất cả các nớc tham chiến đều chịu thiệt
hại nặng nề , chỉ duy có Mỹ là giàu lên nhanh chóng , trở thành một cờng

quốc trong hệ thống TBCN cũng nh trên thế gới . Với tiềm lực và u thế về
kinh tế , quân sự , chính trị đã tạo điều kiện cho Mỹ vơn lên nắm vai trò lãnh
đạo trong hệ thống TBCN và mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình , càng làm
lớn thêm tham vọng bá chủ của Mỹ , trên cơ sở ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ
hẳn Liên Xô cũng nh XHCN , CNCS . Mỹ đe doạ Liên Xô , giơng cao ngọn
cờ ngăn chặn Liên Xô, ngăn chặn CNCS .
Sau cuộc chiến tranh thế giới lần II , Liên Xô phải chịu thiệt hại nặng
nề, dù là nớc thắng trận . Tuy nhiên, sau đó Liên Xô cũng đạt đợc những
thành công to lớn trở thành nớc đứng đầu, lãnh đạo phe XHCN . Điều này
càng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có giữa Mỹ và Liên Xô cũng nh giữa
TBCN và XHCN. Với sự thắng lợi của Liên Xô, sau chiến tranh thế giới lần
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II, CNXH càng khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Với sự lớn
mạnh không ngừng về KT, KHKT và quân sự, Liên Xô và CNXH dần trở
thành thành trì của phong trào cách mạng thế giới. Không những thế còn là
một nhân tố chi phối xu hớng phát triển của thời đại , mở ra một thời kì mới
trong QHQT. CNXH đã vợt ra biên giới của một nớc trở thành một hệ thống
chính trị hệ thống XHCN. Hệ thống XHCN phát triển và khẳng định vị trí
đối trọng với TBCN. Đến đầu những năm 70 CNXH đã giành đợc thế cân
bằng chiến lợc, trên thế mạnh so với TBCN , CNĐQ trong nhiều lĩnh vực .
Quan hệ quốc tế trong thời kì chiến tranh lạnh bị chi phối chủ yếu bởi
quan hệ hai cực Xô - Mỹ, hai cực này đối nghịch nhau về mọi mặt bởi vậy
hai nớc luôn chống phá nhau trên mọi lĩnh vực. Một bên là các lực lợng cách
mạng do siêu cờng Liên Xô, một bên là lực lợng đế quốc đứng đầu là Mỹ.
Đây chính là biến đổi sâu sắc nhất trong QHQT sau chiến tranh thế giới lần
II .
Trật tự thế giới sau năm 1945 thực chất là cuộc đối đầu gay gắt giữa hai
hệ thống chính trị XH, nhằm đấu tranh, phủ định lẫn nhau. Xét về mặt hình
thức, đây là mối quan hệ quốc tế song phơng lớn nhất giữa hai quốc gia có

thể chế chính trị hoàn toàn khác nhau mang tinh đấu tranh và phủ định lẫn
nhau. Cả hai đều là các quốc gia hùng mạnh nhất. Về bản chất , do khả năng
và thực lực mỗi bên cùng với sự công nhận pháp lý tại hội nghị Yalta, cả
Liên Xô và Mỹ đều có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc quyết định các vấn
đề quốc tế cho nên trong cùng một thời điểm hai nớc vừa là địch thủ vừa là
những đối tác bất đắc dĩ trong việc phân chia chịu trách nhiệm trớc vận mệnh
của nền hoà bình thế giới.
Trong giai đoạn này, hệ thống TBCN trải qua những biến đổi sâu sắc
trong so sánh lực lợng có lợi cho Mỹ. Các đối thủ hùng mạnh có khả năng
cạnh tranh với Mỹ là Đức, ý, Nhật nay đều trở thành nớc bại trận, còn Anh ,
Pháp tuy thắng trận nhng đều bị thiệt hại nặng nề và kiệt quệ sau chiến tranh.
Trong khi đó, nhờ chiến tranh Mỹ thu dợc 114 tỷ USD nhờ bán vũ khí, trở
thành một quốc gia hùng mạnh nhất trong hệ thống TBCN. Nền kinh tế Mỹ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chiếm 52% GNP thế giới , là chủ nợ lớn nhất nắm giữ 70% lợng vàng dự trữ
thế giới. Về quân sự, ngoài lực lợng hải quân hùng mạnh, đợc trang bị vũ khí
và thiết bị hiện đại Mỹ còn nắm độc quyền về vũ khí hạt nhân trong lúc bấy
giờ. Với tiềm lực to lớn nh thế Mỹ đã vơn lên nắm vai trò lãnh đạo trong hệ
thống TBCN và mở rộng phạm vi ảnh hởng trên mọi khu vực trên thế giới.
Không những thế Mỹ còn tham vọng làm bá chủ thế giới. Mỹ hoàn toàn có
thể thực hiện đợc điều đó nếu không gặp phải sự ngáng trở của Liên Xô. Đây
là trở ngại lớn nhất mà Mỹ muốn tiêu diệt để thực hiện tham vọng của mình.
Mỹ đề ra mục tiêu :
-Chiến lợc u tiên hàng đầu là ngăn chặn Liên Xô , tiến tới xoá bỏ lực l-
ợng ra khỏi đời sống chính trị thế giới .
-Mỹ ra sức củng cố và mở rộng phạm vi ảnh hởng của minh trên thế
giới
Mỹ cho rằng để ngăn chặn đợc CNCS thì phải củng cố sức mạnh
CNTB . Do đó cùng với kế hoạch Marshall tái thiết các nớc t bản Châu Âu;

Mỹ đã đạt đợc mục tiêu kép : vừa xác lập và củng cố vị thế của mình ở châu
Âu vừa tạo ra một liên minh do Mỹ lãnh đạo làm công cụ bao vây cô lập
kinh tế đối với Liên Xô và các nớc XHCN ở Trung Đông Âu. Kế hoạch
Marshall còn nhằm thâm nhập, nô dịch các nớc Tây Âu về kinh tế , chính trị,
quân sự và chuẩn bị cho việc thành lập khối NATO và chạy đua vũ trang sau
này. Nhờ những biện pháp điều chỉnh, thích nghi với điều kiện mới của thời
đại do CMKHKT và phong trào cách mạng tạo ra, CNTB đã vợt ra khỏi
khủng hoảng và tiếp tục phát triển.
Tuy nhiên từ thập niên 60 trở đi, do Mỹ sa lầy trong chiến tranh ở Việt
Nam và nhiều nơi khác, do vậy mà tiềm lực của Mỹ bị suy giảm một cách t-
ơng đối. Còn Liên Xô, mặc dù Mỹ ra sức thực hiện chính sách thù địch
chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới, song những thay đổi trong
so sánh lực lợng sau chiến tranh thế giới II lại diễn ra theo chiều hớng có lợi
cho Liên xô. Tuy phai gánh chịu những tổn thất nặng nề nhng Liên Xô bớc
ra khỏi chiến tranh với ảnh hởng quốc tế vô cùng to lớn. Với sức mạnh quân
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự hùng hậu đợc thử thách qua chiến tranh , đất nớc rộng lớn với nguồn tài
nguyên phong phú, với nguồn nhân lực dồi dào, kinh tế đợc khôi phục nhanh
chóng. Sản lợng công nghiệp tăng 73% so với năm 1940 làm uy tín Liên Xô
tăng lên mạnh mẽ, trở thành chỗ dựa vững chắc cho cách mạng thế giới. Điều
đó giúp Liên Xô không những đủ thế và lực để khẳng định vị trí không thể
thiếu đợc của mình trong quá trình giải quyết những vấn đề quốc tế mà còn
giúp Liên Xô vợt qua đợc sự phong toả của CNĐQ.
Từ đầu những năm 70, thế giới t bản hình thành ba trung tâm Mỹ, EU.
Nhật Bản, ba trung tâm vừa thống nhất vùa đấu tranh gay gắt để chia sẻ
quyền lợi. Cũng trong giai đoạn này phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành một dòng thác
cách mạng, ngay cả trong lòng các nớc TBCN cuộc đấu tranh này đã góp
phần từng bớc đánh đổ từng bộ phận của CNĐQ .

Giai đoạn này, hệ thống XHCN từ chỗ chiếm vị thế cân bằng chiến lợc
so với CNĐQ trên nhiều lĩnh vực đã chiếm đợc u thế. Song, do những yếu tố
khách quan và chủ quan CNXH thế giới dần mắc phải những sai lầm nghiêm
trọng, do không khắc phục đợc kịp thời nên đã rơi vào khủng hoảng nghiêm
trọng và toàn diện. Nhất là từ năm 80 trở đi , do sai lầm trong đờng lối cải tổ,
chế đọ xã hội ở Liên Xô và Đông Âu dần mất đi u thế và vị thế của mình
trong cục diện chính trị quốc tế .
Mỹ cũng thấy rằng không thể dùng sức mạnh quân sự để bao vây tiêu
diệt Liên Xô đợc nên cũng từ đây Mỹ thay đổi cơ bản chính sách với Liên
Xô và các nớc XHCN từ ngăn chặn đến vợt lên ngăn chặn . Với chính
sách này, bên ngoài Mỹ vẫn tiếp tục duy trì lực lợng quân sự lớn làm hậu
thuẫn, mặt khác, Mỹ chú trọng hơn đến việc dùng vũ khí tuyên truyền và sức
mạnh đồng đô la đến đánh sâu vào bên trong lòng Liên Xô và các nớc
XHCN Đông Âu. Nguy hiểm hơn, đối tợng chủ yếu của chiến lợc này là
nhằm vào Đảng Cộng Sản lực lợng đầu não đang lãnh đạo Liên Xô và các
nớc XHCN, tuyên truyền dân chủ đa nguyên làm thoái hoá biến chất đội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngũ lãnh đạo cao cấp của Đảng, tiến tới làm chệch hớng XHCN và đi đến
làm sụp đổ chế độ XHCN ở các nớc này.
Khi nhắc tới chiến tranh lạnh không thể không nhắc tới cuộc chạy đua
vũ trang. Đây là một cuộc chiến hết sức khốc liệt. Nó đợc ví nh một cuộc
chạy dài hơi, khiến cả hai bên đều chịu những thiệt hại nặng nề mà hậu quả
là sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991. Cả Liên Xô và Mỹ đều
dốc hết sức vào cuộc chạy đua vũ trang, dốc hết sinh lực của minh nhằm làm
cho kho vũ khí của mình nhiều lên mà không hề quan tâm đến tiềm lực kinh
tế của mình cũng vì thế mà suy kiệt dần. Đây là một bài học cay đắng mà
Liên Xô phải trả giá đắt bằng sự sụp đổ của mình. Cuộc chạy đua vũ khí hạt
nhân vũ khí giết ngời hàng loạt dã đẩy loài ngời trớc nguy cơ huỷ diệt .
Nh vậy , QHQT thời kì chiến tranh lạnh hình thành do tác động của

nhiều yếu tố thời đại , thể hiện sự đan xen , so sánh lực lợng giữa cách mạng
và phản cách mạng . Trong đó, tơng quan lực lợng giữa CNXH và CNTB ,
trật tự thế giới hai cực giữa Liên Xô và Mỹ chi phối phần lớn đời sống
QHQT thời kì này. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu đã
chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh, chấm dứt cuộc đối đầu hai cực. Mở ra một
thời kì mới trong QHQT thời kì sau chiến tranh lạnh .
1.2 Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh :
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu,
điều này đã lam thay đổi một cách cơ bản cục diện thế giới và đời sống
QHQT . Những mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc cực
đoan cùng xu hớng ly khai có điều kiện trỗi dậy làm bùng nổ những cuộc
xung đột đẫm máu kéo dài ở một số nơi, ảnh hởng không nhỏ đến sự tồn tại
và phát triển của nhiều quốc gia .
Thế giới không còn sự đối đầu trực tiếp , cục diên thế giới đã hoàn toàn
thay đổi, thay vao đó là một xu hớng phát triển hoàn toàn mới . Tuy nhiên,
không phải vì thế mà không còn sự đấu tranh gay gắt giữa các thế lực trên
thế giới, mà nó chuyển từ dạng này sang dạng khác và hình thức đấu tranh
cũng không còn là đối đầu trực diện, nó chuyển sang hình thức đấu tranh ít
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ồn ào hơn mà thôi. Sự sụp đổ của hệ thống lỡng cực đã đẩy các quốc gia vào
hình thức buộc phải nhìn nhận lại đờng lối phát triển và vị thế chiến lợc của
mình . Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc cùng với sự tan rã của thế giới hai
cực . QHQT mở ra một thời kì mới đó là xu hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá.
Trật tự thế giới cũ bị mất đi một trong hai siêu cờng, so sánh lực lợng trên thế
giới trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng chuyển sang hớng có lợi cho
TBCN nói chung và Mỹ nói riêng. Trật tự thế giới đang trong quá trình hình
thành không phải là một cực do Mỹ chi phối lãnh đạo nhng cũng không phải
hẳn là đa cực. Do vậy khi nói đến các trung tâm quyền lực là nói đến thực lực
và mối liên quan giữa các trung tâm này , đó là các nớc lớn nh Mỹ, EU, Nhật

Bản, Trung Quốc, Nga... Các nớc đều xác lập và củng cố những điều kiện
quốc tế có lợi, mở rộng môi trờng hợp tác quốc tế, xây dựng cho mình một
chính sách đối ngoại độc lập nhất quán và ít phụ thuộc hơn, trên cơ sở đó xây
dựng các mối quan hệ theo kiểu bạn bè đối tác chiến lợc can bằng, ổn định
và lâu dài ở các cấp độ khác nhau. Sự sụp đổ của thế giới hai cực đã dẫn tới
một xu hớng phân chia và tập hợp các lực lợng mới giữa các quốc gia. Do
vậy quan hệ giữa các nớc lớn cũng có những điều chỉnh nhanh chóng, quan
trọng và sâu sắc. Từ chỗ mất cân bằng chuyển sang cân bằng hơn, tìm kiếm
ổn định, kiềm chế bất đồng tránh những xung đột mang tính chất đối kháng.
Giữa các nớc lớn đã từng bớc hình thành các cặp quan hệ đối tác chiến lợc.
Xu hớng của thế giới hiện nay theo các học giả cho rằng đó là xu hớng đa
cực hoá. Bên cạnh đó các nớc vừa và nhỏ cũng điều chỉnh chính sách đối
ngoại cho phù hợp với môi trờng quốc tế mới. Tất cả các nớc đều có chiều h-
ớng chung là thi hành một chính sách đối ngoại độc lập theo chiều hớng đa
dạng hoá , tập hợp trên cơ sở lợi ích song trùng, quan hệ tuỳ thuộc trên nhiều
bình diện khác nhau cả về kinh tế, chính trị cũng nh an ninh ngày càng chặt
chẽ và đang trở lên phổ biển ở khắp mọi nơi trên thế giới. Với trào lu này thì
ngày càng ngày nhiều vấn đề vợt ra ngoài ranh giới của một quốc gia mà
không thể bằng ngoại giao song phơng có thể giải quyết đợc .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ nghiễm nhiên trở thành siêu cờng còn lại
duy nhất, Mỹ có toan tính mới nhằm duy trì trật tự thế giới một cực, mong
muốn áp đặt mọi chiến lợc kinh tế chính trị an ninh cho các nớc khu
vực và các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, tham vọng vai trò siêu cờng
thế giới duy nhất luôn là nhân tố hàng đầu chi phối chiến lợc ngoại giao của
Mỹ . Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến Mỹ không phát huy đợc sức
mạnh của mình để lãnh đạo thế giới theo một trật tự mong muốn. Thứ nhất,
tuy là siêu cờng duy nhất còn lại trên thế giới nhng điều này không có nghĩa
là sau chiến tranh lạnh là thế giới một cực bởi lẽ rất đơn giản là Mỹ không

còn đủ sức cả về kinh tế và chính trị để điều khiển thế giới theo ý muốn của
mình. Với xu thế hoà bình, hợp tác cùng phát triển sau chiến tranh lạnh sức
mạnh đó không thể sử dụng đợc để giải quyết các vấn đề thế giới. Thứ hai,
tính độc lập tự chủ của nhân dân thế giới sau chiến tranh lạnh rất cao, họ
không dễ gì chấp nhận sự áp đặt của Mỹ , không chỉ các nớc lớn nh Nga,
Trung Quốc, EU, Nhật Bản mà ngay cả các nớc đang phát triển cũng vậy.
Thứ ba, kinh tế Mỹ không còn đủ mạnh nh sau chiến tranh thế giới thứ II, để
tài trợ cho vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ . Song, trong tất cả các chiến lợc
toàn cầu đợc đa ra từ sau chiến tranh lạnh đến nay thì mục tiêu duy trì, củng
cố vị trí siêu cờng vẫn là mục tiêu nhất quán, xuyên suốt không thay đổi .
Chiến tranh lạnh kết thúc chấm dứt sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ, đặc
biệt là sự đối đầu về ý thức hệ cũng dần mất đi. Điều này không có nghĩa là
không còn cuộc đấu tranh ý thức hệ nữa, nó vẫn tiếp tục diễn ra, nhất là trong
nội bộ của từng nớc. Trên phạm vi quốc tế, quan hệ giữa các nớc với nhau
không còn ở vị trí hàng đầu mà nó diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, ít
bạo lực hơn dới chiêu bài đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ, đa nguyên đa
đảng... Trong QHQT hiện nay tất cả các quốc gia đều chú trọng xây dựng
cho mình một vị thế mới trên trờng quốc tế, chú trọng quan hệ với các nớc
láng giềng và khu vực nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh
tế.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mô hình hai cực của hệ thống quan hệ quốc tế bị phá vỡ, Mỹ mất đi một
đối trọng, cũng là đối thủ mạnh trên chính trờng quốc tế. Đây là thời cơ cần
phải chớp lấy để xác lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo. Mỹ
cho rằng với sức mạnh tổng hợp ( quân sự , KT , KHKT , chính trị ) của
mình Mỹ có thể áp đặt mô hình Mỹ, phổ biến các giá trị và lối sống Mỹ ra
khắp mọi nơi trên hành tinh. Đó là mong muốn và mục tiêu chiến lợc nhng
không dễ gì đợc nhân dân các nớc chấp nhận. Sự kiện Mỹ bị khủng bố ngày
11/ 9/ 2001 cho thấy chính sách sử dụng tuỳ tiện sức mạnh của Mỹ đã đa

lại các giá trị phải trả đắt đến nh thế nào. Alechxandor Konovalov trong
những sự kiện vẽ lên khuôn mặt thế kỷ XX của thông tấn xã Việt Nam ( tài
liệu tham khảo đặc biệt 4/1/2001) đã nhận định nói chung chính sách của
Mỹ đã xuất hiện những triệu chứng của căn bệnh rất nguy hiểm , mà ta tạm
gọi là triệu chứng của nhà khổng lồ cô đơn .
Chiến tranh lạnh kết thúc, nhất là trong giai đoạn hiện nay thì việc chạy
đua vũ trang đã trở lên lỗi thời, thế giới đã và đang thay đổi một cách sâu sắc
theo một xu hớng mới. Hiện nay việc phát triển của tất cả các quốc gia trên
thế giới đợc đặt lên vị trí u tiên hàng đầu và đây cũng là thời kỳ diễn ra mạnh
mẽ quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá trên rất nhiều lĩnh vực. Một số
hình thức biểu hiện qua những diễn đàn toàn cầu nh Liên Hợp Quốc, WTO
Việc phát triển nền kinh tế vững mạnh là điều sống còn với các quốc gia dân
tộc, nó quyết định vị thế của các quốc gia trên trờng quốc tế .
Ngày nay tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng,
cùng với xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Mỹ không thể một
mình giải quyết đợc tất cả các vấn đề trên thế giới, mà ngợc lại cần có sự
phối hợp của nhiều nớc. Trong bối cảnh đó các cờng quốc nh Nga, Tây Âu,
Nhật Bản, Trung Quốc đều đang cố gắng vơn lên tạo cho mình một vị thế có
lợi hơn, nhằm chia sẻ quyền lực, chi phối đời sống QHQT. Họ không muốn
và không chịu để cho Mỹ múa cây gậy chỉ huy để khống chế thế giới.
Tuy nhiên cho tới thời điểm này thế giới cũng cha hoàn toàn là đa cực
hoá. Một thế giới đa cực hoá đảm bảo phải có sự cân bằng giữa các cực sức
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mạnh . Cha có một cờng quốc nào, một cực sức mạnh nào có thể cạnh
tranh đợc với Mỹ . Cả Nhật Bản, Tây Âu, LB Nga, Trung Quốc đều không
thể chơi đến cùng một thang âm những nhạc cụ sức mạnh với Mỹ.
Sẽ là quá cờng điệu khi nói rằng thế giới ngày nay ai giàu nhất và làm
bá chủ khoa học kĩ thuật thì ngời đó sẽ lãnh đạo thế giới, nhng cần phải thấy
rằng sự lạc hậu về KHCN và chậm tiến về kĩ thuật là nguy cơ hàng đầu với

nền an ninh của tất cả các nớc.
Trong xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh, vấn đề kinh
tế là nhân tố hàng đầu đối với sự hng vong của mỗi quốc gia, dân tộc. Vấn đề
phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu trong chơng trình hành động của mình.
Xuất phát từ ba lý do :
- Bất kì chính phủ nào muốn đứng vững và duy trì ổn định chính trị
thì vấn đề hàng đầu là phải cải thiện đợc đời sống của các tầng lớp nhân dân .
- Muốn mở rộng giao lu , hội nhập vào cộng đồng quốc tế thì trớc hết
phải có lực lợng kinh tế .
- Ngày nay kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền an ninh mỗi n-
ớc.
Đặc điểm nổi bật tình hình kinh tế mỗi nớc sau chiến tranh lạnh là sự
tăng trởng tơng đối liên tục tuy không cao và cha thật ổn định. Sau chiến
tranh lạnh kết thúc , kinh tế thế giới trở thành một thị trờng thống nhất cùng
với khoa học công nghệ không ngừng phát triển đã giải phóng sức sản xuất
của toàn thế giới. Tơng ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, QHSX đ-
ợc cơ cấu lại theo hớng liên kết hoá và toàn cầu hoá đã đẩy mạnh quốc tế
giao lu kinh tế quốc tế, trớc hết là thơng mại đầu t, làm cho tính phụ thuộc
nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trở thành một quy
luật cho sự phát triển. Một nhân tố khác thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế là sự
tăng nhanh của nền ( kinh tế thế giới ) thơng mại thế giới theo hớng tự do
hoá. Tuy nhiên sự phát triển của nền kinh tế thế giới là không đồng đều giữa
các nớc. Đây vẫn là một xu thế không thể đảo ngợc. Một điều nghịch ký là
càng phát triển thì hố ngăn cách giữa các nền kinh tế thế giới lại càng rộng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ra. Sự phát triển của nền kinh tế thế giới diễn ra chủ yếu ở ba trung tâm t bản
lớn là Mỹ, Nhật và Tây Âu. Quá trình liên kết kinh tế khu vực hoặc đại khu
vực cũng chỉ ở trình độ thấp dới dạng tự do mậu dịch hay liên minh thuế
quan. Đặc điểm nổi bật nhất trong giai đoạn này là xu thế toàn cầu hoá kinh

tế, đây là một xu thế khách quan . Một quốc gia sẽ không thể phát triển nếu
nh không mở cửa hội nhập. Tuy vậy , hội nhập một nặt đón nhận đợc cơ hội
phát triển , song mặt khác phải đối mặt với hàng loạt thách thức đặt ra. Toàn
cầu hoá và khu vực hoá bên cạnh mặt tích cực thì nó cũng có một số hạn chế,
nó làm cho cạnh tranh giữa các nớc và các khu vực trở lên hết sức khốc liệt
và có xu hớng dẫn đến chế độ bảo hộ mậu dịch khu vực. Phần thiệt thòi luôn
thuộc về những nền kinh tế yếu kém hơn. Quá trình toàn cầu hoá còn có tác
động đến lĩnh vực chính trị, dẫn đến sự hình thành các tổ chức chính trị quốc
tế đặc biệt là LHQ. Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển, nhất là
vấn đề kinh tế, tuy nhiên đó cũng là quá trình cho chủ nghia t bản nuôi hi
vọng riêng của mình cho toàn cầu : muốn thông qua toàn cầu hoá buộc các
nớc phải lệ thuộc vào mình, tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất
độc lập tự chủ của mỗi quốc gia. Nhng cũng cần thấy rằng đây là xu hớng tât
yếu của kinh tế thế giới, khi lực lợng sản xuất đã vợt ra khỏi biên giới của
mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
dẫn đến sự thay đổi cơ cấu của lực lợng sản xuất. Cuộc chạy đua về vốn và
khoa học công nghệ diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các nớc đấu tranh và hợp
tác để cùng tồn tại , mục đích cốt yếu là có thể phát triển tối đa mức có thể
cho nền kinh tế của mình. Đa nền kinh tế thế giới sang một bớc ngoặt mới,
tiếp tục làm thay đổi sâu sắc bộ mặt kinh tế thế giới và các mối QHQT. Cuộc
cách mạng khoa học công nghệ mà nội dung cơ bản là cách mạng về công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, năng lợng và vật liệu mới tiếp tục phát
triển với trình độ ngày càng cao. Tốc độ phát triển của KHKT hiện nay phát
triển nh vũ bão, nó tạo điều kiện cho tất cả các nớc có thể thực hiện đợc bớc
nhảy vọt trong việc phát triển kinh tế và đời sống xã hội theo hớng công
nghệp hoá - hiện đại hoá, đồng thời đòi hỏi tất cả các nớc phải cơ cấu lại nền
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế của mình, và luôn đặt tất cả các nớc trớc nguy cơ tụt hậu, đặc biệt là
các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, không ai có thể cỡng lại đợc xu thế này.

Vấn đề đặt ra là các nớc có nền kinh tế yếu kém hơn là làm thế nào để vợt
qua đợc những thách thức này, trong khi tận dụng đợc những mặt có lợi của
quá trình hội nhập và những thành tựu của KHKT, cùng với xu thế toàn cầu
hoá thì xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển, xu thế đấu tranh cho
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Mối
quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới là bảo đảm hoà bình và ổn
định, độc lập, hợp tác để phát triển , khắc phục sự bất bình đẳng về chính trị,
kinh tế và xã hội. Toàn cầu hoá không có nghĩa là xoá nhoà bản sắc dân tộc ,
hoà nhập chứ không hoà tan , không có nghĩa là xoá bỏ chủ quyền quốc
gia. Điều này thể hiện ý thức tự chủ, tự lực tự cờng của các quốc gia ngày
càng cao .
Những nhân tố trên vừa thúc đẩy quá trình điều chỉnh hay đổi mới
trong chính sách đối ngoại của các nớc , vừa vạch ra những giới hạn và thách
thức mà các cớc phải vợt qua trong khi thực hiện mục tiêu chiến lợc của
mình . Điều này thể hiện quá trình điều chỉnh chiến lợc của tất cả các nớc kể
từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc .
QHQT trong bất kì giai đoạn nào cũng diễn ra hết sức phức tạp điều
này thể hiện sự biến đổi không ngừng trong QHQT ở mọi thời kì , mọi lĩnh
vực . Mỗi một thời kì , một giai đoạn phát triể , QHQT đều mang đậm dấu ấn
riêng của thời k , giai đoạn đ . Đặc điểm bao trùm toàn bộ QHQT thời kì
chiến trnh lạnh chủ yếu là cuộc đối đầu Đông Tây, giữa hai siêu cờng là
Liên Xô và Mỹ, là đại diện cho XHCN và TBCN. Bản chất của chiến tranh
lạnh là Xô - Mỹ giành giật bá quyền trên phạm vi toàn cầu, đơng nhiên là cả
về ý thức hệ. Nhng nguyên nhân căn bản là phe nào cũng muốn kiểm soat thế
giới theo ý muốn của mình. Sự đụng đầu hai cực của thế giới diễn ra gay gắt
trên mọi phơng diện. Sự đối đầu trực tiếp đã đẫn đến một cuộc chạy đua vũ
trang lớn cha từng có. Sự đối đầu giữa hai cực của thế giới chi phối toàn bộ
đời sống QHQT thơi kì chiến tranh lạnh. Hai thế lực thù địch luôn tìm cách
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

chống mphá nhằm xoá bỏ nhau do sự đối lập về lợi ích , hệ t tởng. Một tham
vọng xuyên suốt trong tất cả các chính sách đối ngoại của Mỹ qua mọi thời
kì đó là : tham vọng bá chủ thế giới. Với tiềm lực to lớn của Mỹ thì tham
vọng đó có thể đạt đợc, nếu không có sự ngáng trở của một siêu cờng lớn
mạnh không kém là Liên Xô. Bởi vậy, Mỹ tìm mọi cách để loại bỏ đối thủ
của mình là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, với sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc
Đông Âu đã dẫn đến CNXN thoái trào với sự sụp đổ. Chiến tranh kết thúc
( 1991 ), đã phá vỡ thế đối đầu giữa hai cực, làm thay đổi hoàn toàn cục diện
của thế giới. Chạy đua vũ trang và chiến tranh cục bộ hay các cuộc đối đầu
trực tiếp đã không còn nữa. Các cuộc chạy đua vũ trang, chạy đua vũ khí hạt
nhân, vũ khí sinh học đã trở nên lỗi thời. Các hình thức đối đầu cạnh tranh
trong thời kì chiến tranh lạnh đã đợc thay thế bằng hợp tác để phát triển kinh
tế. Sau chiến tranh lạnh kết thúc, phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu cùng
với xu thế toàn cầu hoá. Chính sách đối ngoại của các nớc đa ra nói chung là
hoà dịu hơn.


chơng 2
Hợp tác và xung đột giữa các nớc lớn từ thập kỷ 90
đến nay
2.1. Đặc điểm hợp tác và xung đột giữa các nớc lớn:
Xung đột và hợp tác là một phạm trù mang tính qui luật khách quan.
Thế giới là một chỉnh thể thống nhất và đa dạng thể hiện rõ qui luật thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Vì vậy, vấn đề xung đột và hợp tác là
một qui luật tất yếu của lịch sử loài ngời, trong lịch sử quan hệ giữa các cá
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhân, cộng đồng cũng nh giữa các quốc gia dân tộc, đợc biểu hiện bằng
những nội dung hình thức phơng pháp cùng với những chiến lợc, sách lợc
khác nhau trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau.

Trong quan hệ quốc tế thì khái niệm hợp tác và xung đột là một vấn
đề hết sức nhạy cảm và phức tạp. Bởi vì nh chúng ta thấy, do xuất phát từ lợi
ích, điều có lợi cho quốc gia này lại có thể là bất lợi cho quốc gia khác. Bởi
vậy các nớc xây dựng nên mối quan hệ với nhau nhằm đa tơi những mối
quan hệ hợp tác có lợi, để phát huy thế mạnh của mình và cũng đồng thời để
kiềm chế lẫn nhau, trớc mắt cũng nh lâu dài các quốc gia không phân biệt
chế độ chính trị- xã hội đều tiến hành bổ xung chiến lợc đồi ngoại để giành
vị thế cao hơn trong chiến trờng quốc tế. Các quốc gia đều muốn giành một
vị thế có lợi hoặc ít nhất là không bất lợi trong quan hệ quốc tế đang phát
triển đa dạng và phức tạp. Hơn một thập kỉ qua kể từ sau khi chiến tranh lạnh
kết thúc(1991), đời sống chính trị thế giới có rất nhiều biến đổi. Một xu hớng
nổi bật hiện nay trong tất cả các lĩnh vực nh chính trị, kinh tế, văn hóa t t-
ởng là các n ớc vừa hợp tác vừa kiềm chế lẫn nhau trong các quan hệ song
phơng và đa phơng. Các quốc gia đều xây dựng cho mình một chính sách
ngoại giao độc lập tự chủ hơn. Sự tơng đồng và khác biệt về lợi ích, quan
điểm ý thức hệ, lịch sử, văn hóa giữa các quốc gia luôn là nhân tố chủ yếu
chi phối vấn đề xung đột và hợp tác. Sự xung đột diễn ra nhiều cấp độ, tầng
nấc khác nhau bên cạnh đó là sự hợp tác với mục đích cùng nhau phát triển.
Các nớc lớn đều muốn vơn lên là nớc có ảnh hởng lớn trong quan hệ quốc tế,
nhng một cờng quốc muốn lãnh đạo thế giới luôn vận động và phát triển đặc
biệt là trong bối cảnh đầy mâu thuẫn và phức tạp của thế giới hiện nay thì
xung đột và hợp tác hay hợp tác và kiềm chế có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc và điều này nhằm đảm bảo cho
những lợi ích đó. Trong hợp tác đã hàm chứa sự cạnh tranh, kiềm chế, cạnh
tranh trong những hình thức phù hợp để quá trình hợp tác đợc tốt hơn, bền
vững hơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các nhà học giả trên thế giới đa ta hai công thức trong quan hệ giữa
các nớc lớn đó là công thức 4+1 và 2+3. Đây là số lợng các nớc lớn sau

chiến tranh lạnh.
Với công thức 4+1 các học giả đa ra tức là Mỹ vợt trội hơn hẳn 4 n-
ớc kia (không có nghĩa là Mỹ vợt trội hơn 4 nớc kia cộng lại là Nhật Bản,
Tây Âu, Nga và Trung Quốc). Công thức này ít nói về tập hợp lực lợng và
không nên hiểu 4 nớc này liên kết lại để chống lại Mỹ.
Công thức 2+3 chủ yếu nói về vấn đề tập hợp lực lợng, ở công thức
này thì Nga và Trung Quốc cha phải là đồng minh mà chỉ là đối tác chiến l-
ợc. Tuy nhiên giữa các nớc lớn là Nga, Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc
các quan hệ song phơng vẫn đợc giữ, dù là chiến lợng hay sách lợc thì cái
đầu tiên để hoạch định chính sách là so sánh lực lợng. Các công thức này chỉ
nói lên mức độ hợp tác thân thiện chứ không phải là chống lại nhau. Tuy
nhiên qua đây ta có thể thấy rõ ràng tất cả những nớc lớn đều không bỏ qua
bất kì cơ hội nào để nhằm nân cao vị thế của mình trên trờng quốc tế. Tất cả
Nga, Mỹ, Eu, Trung Quốc, Nhật Bản đều muốn mình có ảnh hởng đều muốn
mình có ảnh hởng sâu sắc trong quan hệ quốc tế, có tiếng nói quan trọng hơn
nhất là Nga, Trung Quốc, EU, Nhật Bản; Họ không muốn Mỹ là siêu cờng
duy nhất trên thế giới có thể chi phối các quan hệ quốc tế. Ngợc lại, Mỹ
không ngừng củng cố ảnh hởng và uy tín của mình không muốn chia sẻ
quyền lực, bởi vậy các nớc này tuy hợp tác với nhau nhng một mặt lại luôn
kiềm chế nhau về mọi mặt cũng là điều dễ hiểu. Những thăng trầm trong
quan hệ quốc tế giữa các nớc lớn trong giai đoạn này do nhiều nguyên nhân
chi phối nhng nổi bật nhất vẫn là do tơng quan lực lợng đang thay đổi. Trật
tự thế giới hai cực đổ vỡ kèm theo sự mất đi của những cơ chế và giới hạn
kiềm chế các xung đột. Tình trạng bùng nổ các xung đột có nguy cơ gia tăng.
Mỹ vẫn là nớc lớn mạnh nhất thế giới song bên cạnh đó sự vơn lên mạnh mẽ
và không ngừng của Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Tây Âu cùng đe doạ đến vị
trí siêu cờng của Mỹ. Mỹ tuy ở thế mạnh song cũng nhiều hạn chế khó có thể
áp đặt ý muốn của mình cho đối tác. Tuy nhiên Mỹ vẫn cha từ bỏ mu đồ xác
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

lập quyền lãnh đạo thế giới và luôn thay đổi chiến lợc cũng nh sách lợc.
Giữa các nớc lớn, những xung đột manh tính chất đối kháng đã trở thành trào
lu chính trong quan hệ với nhau từ sau chiến tranh lạnh . Các nớc lớn phơng
Tây (đứng đầu là Mỹ) có động thái sử dụng triệt để các tổ chức và diễn đàn
quốc tế (UN, WB, WTO, IMF ) m u toan áp đặt các giải pháp chính trị
(thậm chí cả quân sự) cho nhiều cuộc khủng hoảng xung đột ở các khu vực
trên thế giới nhằm vơng lên thành siêu cờng duy nhất (Mỹ) hoặc thành một
cực chính trị quan trọng trong trật tự thế giới đa cực đang từng bớc hình
thành (Tây Âu, Nhật Bản)
Nh đã nói ở phần trên, tất cả những xung đột và hợp tác giữa các nớc
lớn đều xuất phát từ lợi ích riêng của từng nớc. Các cờng quốc này đều đa ra
chính sách tang quan hệ quốc tế, vừa hợp tác vừa kiềm chế lẫn nhau tang tất
cả các lĩnh vực nh kinh tế, chính trị nhằm đạt đ ợc vị thế có lợi nhất cho
mình trong trờng quốc tế.
Hợp tác và đấu tranh là hai mặt trong quan hệ quốc tế, nó chi phối phơng
thức quan hệ quốc tế, nó chi phối phơng thức quan hệ các nớc trong quá trình
hội nhập và giao lu quốc tế. Đấu tranh và hợp tác để cùng tồn tại và phát
triển là điều mà các quốc gia hớng tới, bởi nó phù hợp với các đặc điểm và
xu thế đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế và đờng lối đối ngoại của
mỗi nớc.
2.2.Quan hệ cụ thể giữa các nớc lớn:
2.2.1. Quan hệ về chính trị:
Thế giới luốn biến đổi không ngừng, chính vì vậy quan hệ quốc tế là
một hoạt động vô cùng phức tạp, nhất là quan hệ về chính trị. Bất cứ chính
sách nào đợc đa ra trong quan hệ quốc tế đều có ảnh hởng trực tiếp đến quan
hệ quốc tế nói chung và với từng quốc gia nói riêng. Quan hệ giữa các nớc
lớn cũng vậy, có lúc thăng, có lúc trầm. Do xuất phát từ lợi ích riêng của
từng quốc gia mà quan hệ giữa các nớc không trành khỏi những xung đột và
hợp tác.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xung đột và hợp tác về chính trị trong quan hệ giữa các nớc lớn sau
chiến tranh lạnh đợc biểu hiện rõ nét qua những mối quan hệ song phơng cụ
thể : Mỹ (bao hàm cả Tây Âu) với Nga , Mỹ với EU, Mỹ Trung Quốc,
Mỹ Nhật, Nga Trung Quốc Và trên bình diện của khu vực, những
mối quan hệ song phơng này đan xen nhau, tạo thành những tam giác, tứ giác
chiến lợc trên cơ sở những tơng đồng và khác biệt về cụ thể trong từng thời
kì, từng giai đoạn cụ thể.
Sau chiến tranh lạnh, Nga là nớc thừa kế hợp pháp những gì mà Liên
Xô trớc đây để lại. Tình trạng khủng hoảng trầm trọng và toàn diện đã làm
cho vị thế của nớc Nga bị suy giảm một cách đáng kể, làm ảnh hởng đến
quan hệ giữa Nga và các nớc trên thế giới, đặc biệt với các nớc trong tứ giác
chiến lợc Mỹ Trung Quốc Nhật Nga. Do tác động của hàng loạt
nhân tố, cả chủ quan lẫn khách quan, cả bên trong lẫn bên ngoài đầu thập
niên 90, Liên Xô thực sự đứng trên bờ vực thẳm của sự hỗn loạn. Sau khi
Liên Xô tan rã, thế giới chỉ còn lại một siêu cờng duy nhất là Mỹ, nớc luôn
muốn duy trì địa vị bá chủ thế giới của mình. Song các cờng quốc khác dù là
lâu đời hay mới nổi không dễ gì chấp nhận mô hình trật tự thế giới nh
vậy. Các cờng quốc thế giới đang trong quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh,
cạnh tranh với nhau và ra sức tập hợp lực lợng để từ đó xác lập vai trò, vị trí
có lợi nhất cho mình. Tuy nhiên, với tiềm năng, sức mạnh khác nhau, các c-
ờng quốc cũng có những lợi thế so sánh khác nhau trên con đờng xác lập vị
thế quốc tế cho mình.
Từ 1991 đến nay, quan hệ giữa các nớc lớn nổi lên những điểm đáng
chú ý, đó là sự không ổn định, trải qua nhiều thăng trầm ( đặc biệt là quan hệ
giữa Mỹ, Nhật Bản với Nga và Trung Quốc ). Trong một thập niên sau chiến
tranh lạnh, quan hệ giữa các cờng quốc có thể đợc phân chia thành ba giai
đoạn chủ yếu sau :
Giai đoạn 1991 1995 : Quan hệ giữa các nớc lớn không ổn định, cọ
xát và xung đột mạnh với nhau. Biểu hiện nổi bật thông qua các sự kiện nh

Mỹ đòi khám tàu Ngân Hà của Trung Quốc do nghi ngờ tàu này chở vũ khí
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cho Iran (7/1/1993) : căng thẳng ở eo biển Đài Loan (cuối năm 1995 đến
năm 1996 ) buộc Mỹ phải triển khai sự hiện diện quân sự lớn nhất Đông
Nam á từ sau chiến tranh Việt Nam ( điều tới 2 tàu sân bay và tuyên bố sẵn
sàng can thiệp nếu Trung Quốc tiến đánh Đài Loan), đáp lại Trung Quốc tiến
hành một loạt các vụ thử hạt nhân, tập trận.
Giai đoạn 1996 1998 : Quan hệ giữa các nớc lớn từng bớc đợc cải
thiện, đợc cớ cấu lại theo hớng ổn định, lâu dài với sự hình thành các đối tác
chiện lợc : giữa Trung Quốc và Nga là quan hệ đối tác chiến lợc hớng tới
thế kỉ 21. Quan hệ Trung Quốc và Mỹ là quan hệ chiến lợc mang tính xây
dựng ; Trung Quốc và Nhật Bản là quan hệ láng giềng hữu nghị mang tính
xây dựng ; Nga và Nhật Bản đã thoả thuận kế hoạch Yelsin- Hashimoto
tiến tới hiệp ớc kí hòa bình; giữa Mỹ và Nhật Bản đã thoả thuận phơng châm
sửa đổi hiệp ớc an ninh Mỹ - Nhật
Giai đoạn từ cuối 98 đến nay : Quan hệ giữa các nớc lớn lại xáo động
nghiêm trọng do các sự kiện Anh Mỹ không kích Irac (12/98), diến biến
78 ngày đêm Mỹ và NATO tấn công Nam T (1999), Mỹ phản đối hoạt động
của Nga ở Chesnia, Mỹ sửa đổi hiệp ớc giới hạn vũ khí phòng thủ chiến lợc
ABM kí với Nga năm 1972; Mỹ- Nhật kí kết triển khai hệ thống phòng thủ
tên lửa chiến trờng (TMD) ở vùng Viễn Đông Chịu tác động mạnh mẽ nhất
là quan hệ Mỹ Nga và Mỹ Trung nhng xung đột giữa các cờng quốc
vẫn còn nằm trong giới hạn, trớc mắt khó có thể xảy ra đổ vỡ lớn hầu hết các
nớc đều không muốn đối đầu trực tiếp với nhau. Ví dụ nh cả Nga và Trung
Quốc đều cần tranh thủ Mỹ, còn Mỹ tuy có phần lấn át song cũng cần sự hỗ
trợ của Nga và Trung Quốc trong một số vấn đề quốc tế.
Về cơ bản thì sự phân chia giai đoạn chỉ mang tính chất tơng đối. Trên
thực tế trong mỗi giai đoạn, quan hệ quốc tế giữa các nớc lớn đều bao hàm cả
hợp tác và kiềm chế lẫn nhau tuỳ theo trờng hợp nhất định, tính chất hợp tác

hay kiềm chế mới nổi lên chiếm u thế. Quan hệ giữa các nớc lớn với nhau
trải qua những thăng trầm, lúc hợp tác, lúc kiềm chế không ổn định và luôn
luôn biến đổi do xu hớng vận động của quan hệ quốc tế luôn luôn thay đổi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
do tơng quan lực lợng giữa các nớc lớn đang thay đổi. Các quan hệ song ph-
ơng cụ thể đợc trình bày một cách khái quát sau đây sẽ cho thấy rõ hơn về
những nhận định đó.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, với tham vọng bá chủ thế giới và
với tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự của một siêu cờng duy nhất, Mỹ coi
đây là một cơ hội thuận lợi để thực hiện giấc mơ bá chủ của mình. ở thập kỉ
cuối cùng của thế kỉ 20, những âm mu và hàng động của Mỹ đã cho thấy Mỹ
không hề giấu giếm tham vọng đó. D luận thế giới đã có sự lo ngại trật tự thế
giới hình thành theo xu hớng một cực do Mỹ khống chế.
Những thái độ trịch thợng, bê cả, chà đạp lẽ phải và công lí của Mỹ
thể hiện trắng trợn qua cuộc chiến tranh IRăc (1991), Mỹ trực tiếp can dự
hoặc lợi dụng danh nghĩa Liên Hợp Quốc tiến hành cuộc chiến tranh chống
Nam T (1999). Thực lực của Mỹ còn rất mạnh, tuy nhiên trong những năm
gần đây thực tiến cục diện thế giới cho thấy Mỹ khó lòng thực hiện đợc tham
vọng đó của mình. Bên cạnh đó sự vơn lên của các chủ thể khác cả về tiềm
lực, vai trò và ảnh hởng của họ trên thế giới.
Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng cờng sức mạnh kinh tế của mình và đang là
cờng quốc thứ hai về kinh tế sau Mỹ, thậm chí ở nhiều khu vực, ảnh hởng về
kinh tế của Nhật còn mạnh hơn Mỹ. Nhật Bản cũng có khả năng khống chế
nhiều lĩnh vực công nghệ cao, hơn nữa với sức mạnh kinh tế của mình Nhật
Bản không muốn lại bị lép vế về chính trị. Hiện nay Nhật Bản đang có tham
vọng chi phối và quyết định nhiều vấn đề chính trị quốc tế, muốn vơn lên để
giành vị thế chính trị thế giới cao hơn sao cho tơng xứng với tầm vóc kinh tế
Nhật Bản.
Liên minh Tây Âu (EU) với chơng trình mở rộng các nớc thành nhât

thể hoá về tiền tệ, kinh tế chính trị đầy tham vọng và có tính hiện thực đang
thực sự là một trung tâm kinh tế, chính tị lớn trên thế giới. Hiện nay, liên
minh châu ÂU là một thực thể kinh tế, chính trị với tiềm lực to lớn, có trình
độ công nghệ cao, chiếm giữ nhiầu khu vực kinh tế mũi nhọn, có quan hệ
truyền thống với nhiều quốc gia khu vực trên thế giới. Ngoài ra EU còn tham
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gia vào việc giải quyết một số điểm nóng trên thế giới nh Châu Phi, Trung
Đông cho thấy EU đang thật sự cạnh tranh với quyền bá chủ của Mỹ.
Trong các hội nghị quốc tế, các quan hệ song phơng và đa phơng trên diễn
đàn LHQ giữa các nớc Anh, Pháp, Đức công khai bày tỏ quan điểm đòi
thiết lập lại thế giới đa cực, bác bỏ tham vọng của Mỹ trở thành một cực duy
nhất của trật tự thế giới mới.
Trung Quốc đang trở thành một đối thủ đáng gờm của Mỹ trong thế kỉ
21. Là một quốc gia rộng lớn với gần 1,3 tỷ ngời, Trung Quốc cũng đầy tham
vọng trong quan hệ quốc tế. Với những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực kinh
tế trong quá trình cải cách mở cửa, tốc độ tăng trởng kinh tế tăng liên tục.
Trong quan hệ chính trị thế giới, Trung Quốc ứng xử mọi cách độc lập, tự
chủ, lấy lợi ích quốc gia làm nền tảng cơng nhu tuỳ lúc, tuỳ thời cơ.
Những năm gần đây, Trung Quốc không ngừng mở rộng ảnh hởng ra khắp
các khu vực, thành lập quan hệ hợp tác chiến lợc với Nga, hữu hảo với Nga,
thân thiết với Pháp, Đức, Anh hoà dịu với ấn Độ, đối thoại với ASEAN. Điều
này làm Trung Quốc ngày càng có vai trò của một trung tâm kinh tế, chính
trị thế giới cạnh tranh và cản trở Mỹ thực hiện tham vọng lớn sâu xa của
mình.
Quan hệ giữa các nớc lớn với nhau cũng trải qua không ít thăng trầm.
Những thăng trầm trong quan hệ giữa các nớc lớn bị chi phối bởi nhiều
nguyên nhân, nhng nổi bật nhất là do tơng quan lực lợng giữa họ bị thay đổi.
Mỹ tuy ở thế mạnh hơn các đối thủ khác nhng cũng có những mặt hạn chế,
khó có thể áp đặt sức mạnh của mình lên các đối tác. Quan trọng hơn là Mỹ

cha từ bỏ mu đồ xác lập bá quyền lãnh đạo thế giới và thực hiện ý đồ này,
Mỹ luôn thay đổi chính lợc cũng nh sách lợc Nhiều sự kiện cho thấy
những bất ổn trong quan hệ Mỹ Nga, Mỹ Trung đều bắt đầu hoặc có
nguyên nhân sâu xa từ sự thay đổi trong chính sách của Mỹ. Nhiều xung đột
điểm nóng trên thế giới đều có bàn tay dính líu hoặc can thiệp của Mỹ đã gây
lo ngại và phản ứng từ Nga, Trung Quốc, buộc hai nớc có xu hớng nhích lại
gần nhau để đối phó với Mỹ và các cờng quốc đồng minh thân cận của Mỹ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(Tây Âu, Nhật Bản). Cuộc tiến công đột ngột của lực lợng khủng bố đã đập
tan câu chuyện thần thoại về nền an ninh vững chắc của Mỹ do có hai đại d-
ơng làm lá chắn tự nhiên, gây chấn động cha từng thấy không những chỉ với
nớc Mỹ và với cả thế giới. Sau sự kiện 11/9 buộc Mỹ phải đa ra chính sách
mới để đối phó với chủ nghĩa khủng bố. Quan hệ quốc tế sau 11/9 cũng vì
thế mà có nhiều thay đổi. Quan hệ giữa các nớc lớn vẫn song song tồn tại
mâu thuẫn và hợp tác, dựa vào nhau và kiềm chế lẫn nhau. Các quan hệ song
phơng cụ thể giữa các nớc lớn đựơc trình bày một cách khái quát dới đây sẽ
cho thấy rõ hơn những nhận định trên :
_Quan hệ Mỹ Nga : Sau chiến tranh lạnh, quan hệ này đã thay đổi
về chất, nếu nh hơn bốn thập kỉ chiến tranh lạnh, quan hệ giữa Nga Mỹ là
sự đối đầu mang tính đối kháng là trục trung tâm của toàn bộ hệ thống quan
hệ quốc tế thì nay không còn nữa. Tuy sự đối đầu về hệ t tởng là không còn
nữa nhng quan hệ Mỹ Nga vẫn là nhân tố then chốt trong hệ thống các
quan hệ quốc tế thời kì đầu sau sự kết thúc của chiến tranh lạnh. Kết quả của
việc xử lý các mối quan hệ này rất quan trọng hoặc sẽ tăng cờng một cách ổn
định hoặc có thể dẫn tới hỗn loạn, xung đột, mất ổn định thế giới. Sau khi
Liên Xô sụp đổ, nhất là sau tuyên bố chung Nga Mỹ thì quan hệ giữa hai
nớc bớc vào giai đoạn mới, quan hệ bạn bè chiến lợc trên cơ sở bình đẳng
cùng có lợi và thừa nhận lợi ích của mỗi nớc. Hai nớc hợp tác chặt chẽ với
nhau trên tất cả các lĩnh vực không chỉ chính trị, ngoại giao mà cả kinh tế,

thơng mại, khoa học kỹ thuật lẫn quân sự, an ninh. Nga là mối quan tâm
chiến lợc hàng đầu của Mỹ. Do vị trí địa lí, chính trị của Nga, Nga án ngữ
các quốc gia Đại Tây Dơng và châu á - Thái Bình Dơng, cộng thêm đó Mỹ
vẫn coi Nga là thách thức tiềm năng lớn nhất với lợi ích quốc gia của họ
(Nga là nớc duy nhất thừa kế tới 70% sức mạnh của Liên Xô trớc đây, Nga
kiểm soát một kho vũ khí khổng lồ và vẫn theo đuổi mục tiêu khôi phục quốc
gia siêu cờng trớc đây ). Mỹ tỏ ra mong muốn hợp tác với Nga trên mọi bình
diện song đồng thời tìm mọi cách cản trở Nga nâng cao vị thế quốc tế và hạn
chế khu vực ảnh hởng mà Nga thừa kế của Liên Xô (Trung Đông, các nớc
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
SNG, Đông Âu, bán đảo Ban-Căng ). Về phía mình, do gặp phải những khó
khăn về kinh tế, xã hội trong quá trình cải cách tự do hoá, Nga buộc phải
chịu lép vế về nhiều mặt trong quan hệ với Mỹ nhằm tìm kiếm đợc nguồn
ngoại lực cần thiết từ phơng Tây.
Từ năm 1994 đến nay, do tích tụ quá nhiều mâu thuẫn, quan hệ Mỹ
Nga chuyển sang một cục diện mới : Vừa hợp tác vừa kiềm chế một cách
mạnh mẽ hơn. Do có những lợi ích chung, Nga Mỹ hợp tác chặt chẽ hơn
trong các vấn đề an ninh nh không phổ biến vũ khí hạt nhân, vũ khí giết ngời
hàng loạt, chống khủng bố Tuy nhiên Mỹ vẫn ch a sẵn sàng phát triển mối
quan hệ bình đẳng với Nga và có xu hớng sử dụng sức mạnh của mình trong
việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Mặc dù Nga không còn bị coi là đối thủ
trực tiếp của Mỹ nhng Nga vẫn cha đợc thừa nhận là bộ phận cấu thành hay
đối tác tin cậy của Mỹ và phơng Tây. Quan hệ với Nga không còn đợc coi là
hớng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ, Mỹ đặc biệt chú ý đến việc
củng cố phát triển quan hệ đồng minh NATO và Nhật Bản. Vì vậy bất chấp
phản ứng của Nga, Mỹ đã khởi xớng và thực thi chiến lợc mới của NATO,
mở rộng tổ chức này tới sát biên giới và đe doạ trực tiếp đến lợi ích an ninh
quốc gia của Nga. Nguy hiểm hơn, Mỹ cùng các đồng minh NATO trực tiếp
gây ra cuộc chiến tranh với Nam T (nớc đồng minh thân cận với Nga) đồng

thời xúc tiến xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) nhằm
phá vỡ thế cân bằng vũ khí đạn đạo đã đạt đợc từ khi kí hiệp ớc ABM (1972)
đến nay.
Mối lo ngại chủ yếu của Mỹ đối với Nga là các công trình quân sự đồ
sộ. Trong khi mang tâm lí đề phòng Nga, Mỹ cũng tìm cách duy trì hợp tác
với Nga trên một số mặt. Đặc biệt là sau sự kiện 11/9 quan hệ Nga _ Mỹ đợc
cải thiện đáng kể, Nga tích cực ủng hộ Mỹ giáng trả lực lợc khủng bố, điều
này làm hai nớc nhích lại gần nhau hơn. Trên thực tế, Nga muốn tìm cách
cải thiện với Mỹ trong khi Mỹ vẫn tỏ thái độ cứng rắn với Nga. Sự kiện 11/9
tạo cơ hội cải thiện quan hệ hai nớc. Sự kiện 11/9 không làm cho Mỹ từ bỏ
mục tiêu chiến lợc thế giới đơn cực, cũng không làm thay đổi sâu sắc lực l-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợng Mỹ Nga Trung. Nga là cờng quốc hạt nhân duy nhất có thực lực
quân sự đơng đầu với Mỹ, chủ trơng thế giới đa cực và ý đồ giành lại vị trí c-
ờng quốc của Nga khó mà hoàn toàn nhất trí với vị trí chiến lợc toàn cầu của
Mỹ. Nhng những bất đồng tích tụ trong lịch sử Mỹ Nga không thể tiêu tan
hết trong một sớm một chiều.
Nh vậy, sự cạnh tranh, xung đột giữa Nga Mỹ thể hiện ở cạnh
tranh về lợi ích chính trị khu vực, cọ xát về vấn đề nhân quyền, va chạm về
lợi ích toàn cầu. Tuy vậy tìm kiếm hợp tác với Mỹ vẫn là mặt chủ đạo trong
đờng lối đối ngoại của Nga. Nga tự hiểu rằng Nga khó có thể có đựơc sự hợp
tác chiến lợc nào tốt hơn với phơng Tây mà đại diện là Mỹ. Mặc dù thuyết
xây dựng thế giới đa cực đợc đa ra nhằm chống lại bá quyền của Mỹ đợc
cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao nhng tất cả chỉ là trên giấy tờ. Còn trên
thực tế, khả năng thực hiện thuyết này còn xa vời và Nga thì bị lép vế trong
các quan hệ song phơng, đa phơng với các đối tác khác cùng chung quan
điểm. Có thể dự đoán rằng trong tơng lai gần, quan hệ của Mỹ - Nga vẫn
duy trì kết cấu lấy hợp tác làm chính song cạnh tranh và xung đột sẽ có xu h-
ớng tăng.

Quan hệ Mỹ Trung Quốc : Trong chiến tranh lạnh, giữa Trung
Quốc và Mỹ đã từng có mối quan hệ đồng minh chiến lợc thực chất. Nhng
sau khi Liên Xô sụp đổ (1991) thì mối quan hệ đồng minh đó không còn.
Quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ trải qua nhiều thăng trầm, trong đó hợp tác
và xung đột cùng tồn tại. Giữa hai nớc vừa có đấu trang gay gắt lại vừa duy
trì sự phối hợp chặt chẽ trên một số mặt, vừa có xung đột về lợi ích chiến lợc
lại vừa hợp tác trên cơ sở lợi ích chung.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, yếu tố chiến lợc quan trọng nâng đỡ
quan hệ Trung Mỹ bỗng bị giảm sút, sự bổ xung lẫn nhau về kinh tế cũng
làm cho nội dung quan hệ hai bên thay đổi. Cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90,
Đông Âu biến động dữ dội, Liên Xô tan rã, Trung Quốc cũng trải qua sóng
gió chính trị, Mỹ và phơng Tây dấy lên làn sang trừng phạt Trung Quốc, bài
Hoa. Năm 1992, Mỹ quyết định bán cho Đài Loan 150 máy bay F16. Năm
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×