KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN NĂNG
LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BẰNG PHẦN
MỀM SPSS VÀ IATA
BUỔI 1. Sáng 25/5/2015
PGS. TS NGUYỄN CÔNG KHANH
1. Mục đích của KTĐG
- Xếp loại, phân loại
- Phát hiện điểm mạnh/yếu
- Phản hồi, điều chỉnh
-
2. Mục tiêu của đánh giá trên lớp
- Phân loại HS
- Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt độn giảng dạy
- Phản hồi và khích lệ
- Chẩn đoán các vấn đề của HS
- Phán đoán giá trị, xếp loại học tập và phân định mức độ tiến bộ
3. Phân biệt các khái niệm cơ bản
a, Đo lường:
- Có công cụ đo lường chuẩn để đánh giá chuẩn, tin cậy.
- Gán điểm (quy về thang: 1. định danh – số gán có dạng định tính; 2. định
hạng – xếp hạng từ cao đến thấp, không có khoảng cách đều dùng để tạo ra
chuẩn/lát cắt trên dưới chuẩn; 3. Thang định khoảng – chia thành những khoảng
bằng nhau để tính trung bình làm căn cứ để xếp loại, để đưa các thuật toán đánh
giá).
b, Đánh giá:
- Tập hợp thông tin dẫn đến một nhận xét, quyết định.
c, Kiểm tra:
- Thu thập dữ liệu định tính và định lượng. Kiểm tra có bản chất giống với
đo lường.
d, Trắc nghiệm:
- Hệ thống thủ thuật/kỹ thuật cụ thể. Một bài trắc nghiệm chuẩn thường
được thiết kế để đo tốc độ xử lí thông tin chứ không phải đo sự hiểu.
e. Định giá trị:
- Là tập hợp của rất nhiều đánh giá.
4. Triết lí kiểm tra đánh giá
Bài tập khởi động:
1. Hãy nêu 3 điều muốn có trong cuộc đời
2. Hãy nêu 3 điều đã qua không lấy lại được
NGÀY 26/5/2015
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC
1. Năng lực:
1.1. Khái niệm
1.2. Các nhóm năng lực
a, Giới thiệu khung năng lực:
* Theo chương trình giáo dục của Ôxtraylia
Hình 1.1. Khung năng lực của chương trình giáo dục Ôxtraylia
* Theo chương trình giáo dục của Singapo
Hình 1.2. 21st Century Competencies and Desired Student Outcomes
- Tư duy ngược:
/>va-nguoi-ngheo.html
/>- Nhân bản niềm tin: GV là người khởi tạo
Khi phàn nàn, dẫn đến sự thất vọng, mất năng lượng
- Năng lực phát triển bản thân
Ví dụ: + Sự ăn vạ của đứa trẻ
+ Âm nhạc phát triển trí não trẻ con rất tốt (trò chơi, bài hát, vận động
trong quá trình dạy học – teaching less, learning more)
1.3. Các nguyên tắc giáo dục/dạy học tích cực theo cách tiếp cận năng lực
- Nhận ra năng lực ở HS bởi mỗi học sinh thông minh theo những cách
khác nhau.
- Gieo ý nghĩ ấy mỗi ngày bằng những hành vi đầy tính sư phạm rằng mọi
HS đều có thể thành công học đường
- Hành trình tận hưởng niềm vui của mỗi sự khám phá và tiến bộ (ví dụ: từ
lỗi lầm của HS thành hành vi sửa lỗi: viêt vẽ bậy trên bàn,…)
- Hành vi của GV xuất phát từ tình yêu thương, khoan dung
* Năng lực tự phát triển bản thân
Ví dụ: Câu chuyện con bướm và sự nỗ lực để trở thành chính nó(trang 65- Tài
liệu tập huấn)
+ Năng lực đồng cảm để phát triển bản thân
* Năng lực tự học: + Mục tiêu (biết, làm, chung sống, phát triển bản thân)
+ Cách thức học
+ Sản phẩm của tự học
* Năng lực GQVĐ
2. Công cụ đánh giá năng lực:
2.1. Bảng hỏi
- Thiết kế bảng hỏi lấy phản hồi về giờ học (Giờ học hôm nay có thú vị
không? Bản thân em được điều gì? Điều gì mà em không đồng ý trong suốt buổi
học? )
- Checklist về giờ học:
Ví dụ ở trang 66
2.2. Thiết kế thang Rubric – quan trọng nhất là xác định tiêu chí, là hệ tiêu chí
trong thang đo mở.
Các mức trong thâng đo cho mỗi tiêu chí phải thể hiện mức độ phát triển
và xoay xung quanh trục tiêu chí và có tính độc lập tương đối.
Ví dụ:
Tiêu chí 1 trong tự học: Đọc sách
Mức 1. Đọc sách theo hứng thú để giải trí
Mức 2. Đọc chắt lọc thông tin
Mức 3. Chia sẻ thông tin
Mức 4. Tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề gì hoặc viết lại vấn đề
Tiêu chí 2. Học từ sự trải nghiệm cuộc sống
Mức 1. Không để ý
Mức 2. Trải nghiệm nhưng không rút ra bài học
Mức 3.
Tiêu chí 3. Học từ người khác
Tiêu chí 4. Lắng nghe (trong năng lực phát triển bản thân)
Tiêu chí n. Năng lực thể hiện mình
Năng lực gồm: Thành tố - tầng bậc – mức chỉ báo/dấu hiệu đặc trưng. Nó
là một cấu trúc động. Khi bàn đến năng lực thì tham chiếu với cái gì?
Các loại tham chiếu: Theo tiêu chí, tham chiếu theo chuẩn đầu ra, Tham
chiếu bản thân (công cụ pre-test, post-test) hay tham chiếu chuẩn mực.
Các phương pháp, công cụ đánh giá:
2.3. Trắc nghiệm
Tất cả các trắc nghiệm muốn đánh giá được cần mô hình lí thuyết, bộ công
cụ và phân tích số liệu.
Phương pháp thiết kế đề kiểm tra, trắc nghiệm:
NGÀY 27/7/2015
PHẦN MỀM SPSS VÀ IATA
I. Phần mềm SPSS
1.1. Giới thiệu phần mềm SPSS (version 18)
Bước 1. Cài đặt phần mềm vào máy
Bước 2. Mở cửa sổ phần mềm
Hình 1. Giao diện phần mềm SPSS
Bước 3. Thực hiện các thao tác trên cửa số “Variable view”
Trong cửa số này, gõ id vào “name”, sử dụng tiếng Việt không dấu. Sau
khi gõ id vào ô đầu tiên của “name”, xuất hiện các mặc định dữ liệu, thực hiện
các thao tác chỉnh sửa trên từng trường dữ liệu
Hình 2. Giao diện sau khi thực hiện thao tác gõ id vào “name”
- Value: nên nhập dữ liệu bằng số
- Missing: dữ liệu bị bỏ qua nên cần phải gán dữ liệu
- Measure: 3 loại, scale thích hợp cho thang khoảng
- Ghi tên không có dấu cách
- id: dòng đầu tiên để biến id để thể hiện số (sô thứ tự của phiếu/địa
phương/… để nhận diện), số biến đến n
Thực hiện các thao tác gán dữ liệu cho các biến
Điền số câu hỏi vào “Name”, Gán mã hóa phương án trả lời vào “Values”. Chú ý
chuyển về 0 ở “Decimals”.
Nếu muốn thêm biến, đặt con trỏ về số bên trái, nhấp chuột phải và chọn “insert
variable”
Bước 4. Nhập dữ liệu trong cửa sổ “data view”
Bước 5. Làm sạch dữ liệu
Sau khi hoàn thành nhập dữ liệu, tìm thông tin để làm sạch dữ liệu: thấp
nhất hoặc cao nhất.
Kỹ thuật làm sạch dữ liệu:
Anlyze/Descriptive Stastis/ Descriptives xuất hiện kết quả
Bước 6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Gán thang điểm để xếp loại cho mỗi biến : quy tắc quá 50% hoặc 2//3
Đánh giá độ tin cậy cho từng item (dùng thuật toán của phép đo)
Độ tin cậy được tính toán bằng cronbach’s alpha , đòi hỏi độ tin cậy của
các item từ 0,3 – 0,8, lí tưởng xung quanh 0,5 – 0,6 (độ tin cậy cao), độ tin cậy
trong cao chứng tỏ các item đều đồng hướng (corrected Item – Total
correclation) thuộc bảng kết quả Item Total – Stastics
* Lưu ý về database :
- Tính tần suất/tỷ lệ %
- Tính điểm trung bình : muốn tính điểm TB của bất kỳ thang đo nào thì
trước hết phải đánh giá độ tin cậy, loại đi những cá thể bất thường (out liner) để
đảm bảo giá trị TB không bị thiên lệch.
+ Đánh
1.2. Khai thác/đọc dữ liệu
Hình : file dữ liệu đã nhập
* Đánh giá độ tin cậy của từng kiểu thang đo
Ở Model :
Alpha : Thông thường mỗi tiểu thang đo sử dụng 8 – 10 items
Split-half
…
nhấp chuột vào Statictis xuất hiện hộp thoại Reliablity analysis/continue/ok
Xuất hiện bảng Output1
Đọc Output
- Hệ số Conbach’s alpha từ 0,5-0,6. Nếu kết quả tương quan trong thấp quá, bỏ
đi
Điểm thực (câu trả lời ở n lần)
Tương quan trong : q7 thấp nhất
Xem lại câu hỏi 7
Bỏ câu 7, dưới 0,3 ở độ tin cậy trong (corrected Items- )
Kết quả
Khi thiết kế công cụ đo, chúng ta chia thành các tiểu miền đo, khu vực nào
quan trọng thì nhiều items cần gia quyền cho số câu.
Sau khi loại đi Item sạn, bộ câu hỏi được chuẩn hóa.
MÔ HÌNH XỬ LÍ SỐ LIÊU (QCL0503)
Xử lí số liệu khi làm đề tài NCKH giáo dục phải có mô hình xử lí giáo dục
- Xác định khái niệm
+ Xác định khu vực đo
Từ kết quả làm việc rà soát câu hỏi, loại các câu hỏi yếu. Miền đo chiến
lược học còn 16 câu hỏi, tiến hành các thao tác sau :
- Vào Variable data, chèn thêm biến rỗng, đặt tên mới CLH16
- Vào Data View/ bôi cột rỗng CLH16/Tra
Tính tổng câu hỏi trên một miền đo
- OK/ok
Kết quả (cột vàng)
Số điểm trung bình ở cột CLH16 trùng với Is16 là kết quả đúng. ở những cột
missing, chúng ta nên thả/gán vào 1 số trung bình đầu dưới
Từ kết quả (CLH 16), tiếp tục xử lí kết quả: đâu là điểm ngoại lai
- Vẽ biểu đồ
Dataview/ân
Ok
Kết quả là biểu đồ
Đọc dữ liệu từ bảng trên :
+ Mean và Median trùng nhau, chứng tỏ thang đo thiết kế chuẩn
+ Độ lệch Std Deviation nếu quay xung quanh ¼ chấp nhận được, mức độ phân
tán không tập trung
Quy tắc cá thể ngoại lai out layer : những người có câu trả lời bất thường, ngoài
khoảng +/- 3 độ lệnh
Sơ đồ vừa vẽ có tính đại diện
Xử lí tiếp để lấy thông tin : làm thế nào để biết nhóm sinh viên có chiến lược học
tốt nhất/ kém hiệu quả hơn. Khi đó ta đi tìm biến ảnh hưởng : giới tính, gia đình,
điều kiện kinh tế,…
Giả thiết : giới tính có ảnh hưởng
+ Giả thiết H0 : điểm trung bình giữa nhóm nam và nữ như nhau/không khác
biệt một cách có ý nghĩa
+ Giả thiết H1 : Điểm trung bình giữa hai nhóm khác biệt một cách có ý nghĩa
Dùng thuật toán như hình sau :
Nhấn continue
Trong các thống kê, khoảng tin cậy mặc định 95%, nhấp continue/ok
Xuất hiện kết quả sau :
Phân tích kết quả :
+
+ Test cân bằng phương sai (Independent sample test), ở cột Test nếu Sig lớn
hơn 0,05 thì cân bằng phương sai được đáp ứng, nếu nhỏ hơn : không được giả
thiết.