Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho HS lớp một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.68 KB, 14 trang )

Kinh nghiệm Giải toán có lời văn cho học sinh lớp một
Phần 1. Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Môn toán là một trong những môn học giữ vị trí quan trọng trong
chơng trình đào tạo ở bậc tiểu học góp phần to lớn trong mục tiêu giáo
dục toàn diện. Trong dạy học toán lớp Một nói riêng và ở tiểu học nói
chung giải toán (có lời văn) là một trong những nội dung quan trọng bậc
nhất vì nó đợc coi là hoạt động nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất giải toán có
lời văn giúp học sinh củng cố vận dụng những kiến thức giải toán, phát
triển kĩ năng, kĩ xảo đã đợc hình thành. Thứ hai giải toán có lời văn giúp
phát triển t duy ở học sinh.
Qua nghiên cứu chơng trình và giảng dạy môn toán ở lớp Một về
quan niệm ở chơng trình toán tiểu học lớp Một xác định rõ: Điều quan
trọng của việc dạy học toán tiểu học nói chung và ở lớp Một nói riêng
không phải là việc tìm ra đáp số của bài toán hay việc giải đợc nhiều bài
toán một cách máy móc mà cần hình thành cho học sinh phơng pháp giải
toán, rèn luyện khả năng diễn đạt (phân tích, tóm tắt bài toán, giải quyết
vấn đề và trình bày bài viết bằng nói và viết cho học sinh ". Đặc biệt là
đối với học sinh lớp Một các em bắt đầu mới làm quen với giải toán có lời
văn. Chính vì vậy trong quá trình dạy học giải toán có lời văn cho học
sinh, giáo viên vẫn còn có những khó khăn nhất định. Học sinh còn có
những hạn chế về phơng pháp giải toán cũng nh khả năng diễn đạt khi
giải toán.
Muốn khắc phục đợc những khó khăn và hạn chế đó ngời giáo viên
cần hiểu rõ, nắm vững nội dung dạy học giải bài toán cũng nh lựa chọn,
vận dụng các phơng pháp dạy học toán phù hợp nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả dạy học giải toán có lời văn ở lớp Một. Đặc biệt là dạy học
theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tích cực, chủ động
chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Chính vì vậy mà tôi nghiên cứu : Ph-
ơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp Một.
II. Cơ sở lí luận.


1. Một số khái niệm
1.1 Bài toán có lời văn.
Bài toán có lời văn đợc hiểu là tình huống có vấn đề trong đó
chứa đựng các dữ kiện, ẩn số nhất định, ẩn số đợc mô tả bằng các tình
huống ngôn ngữ. Việc giải nó chủ thể phải phân tích tình huống ngôn ngữ
để tìm kiếm thuật giải trong đó.
1.2 Bài toán đơn.
Các bài toán có lời văn ở tiểu học chia làm 2 dạng: Bài toán đơn và bài
toán hợp.
- Bài toán đơn là bài toán khi giải chỉ có một phép tính. Khi giải tốt
các bài toán đơn sẽ là cơ sở để giải bài toán hợp. Đối với HS của lớp Một
mới chỉ học bài toán đơn.
2. Vị trí, vai trò của của dạy học giải toán có lời văn ở lớp một trong
chơng trình môn toán ở tiểu học .
Trong giải toán ở tiểu học, giải toán có lời văn có một vị trí rất quan
trọng . Giải toán có lời văn là một trong 5 mạch kiến thức cơ bản góp
phần tạo nên nội dung môn toán tiểu học (số học và yếu tố đại số, đại l-
ợng và đo đại lợng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải toán có lời văn).
Trong giải toán có lời văn học sinh phải t duy một cách tích cực, linh hoạt
huy động tổng hợp kiến thức và khả năng đã có vào các tình huống khác
nhau, trong nhiều trờng hợp phải biết phát hiện những dữ liệu hayđiều
kiện cha đợc nêu ra một cách tờng minh và trong chừng mực nào đó học
sinh phải biết suy nghĩ năng động , sáng tạo . Vì thế có thể coi giải toán là
một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ nhất của
HS . Thờng thì các bài toán có lời văn ở lớp một gắn liền với các tình
huống trong đời sống thực tế của học sinh nên dạy học giải toán còn giúp
các em giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ bài toán:
Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy
con gà?
3. Đặc điểm t duy của học sinh lớp Một trong dạy học toán có lời văn.

Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp của
bậc tiểu học gắn với hình ảnh trực quan. Đặc điểm t duy của học sinh tiểu
học ở giai đoạn đầu này mang tính trực quan cụ thể, t duy trừu tợng cha
phát triển. Do đó để hỗ trợ cho việc giải toán ngời ta thờng sử dụng các
phơng tiện trực quan đó là hình ảnh thực (có thể vật thật, tranh ảnh hay
mô hình ở dạng hình ảnh hay sơ đồ) . Nh vậy, các hình ảnh trực quan làm
bộ phận của hoạt động nhận thức, hoạt động t duy của học sinh khi học
toán nói chung và học giải toán nói riêng. Đặc biệt là với học sinh tiểu
học.
Trong chơng trình môn toán lớp một. Trớc khi giải toán có lời văn
(sẽ học ở kì II) học sinh có giai đoạn chuẩn bị cho học giải toán có lời
văn (học kì I) . Trong giai đoạn chuẩn bị này học sinh làm quen với các
tình huống qua tranh vẽ từ đó hình thành bài toán có lời văn.( Nêu
miệng bài toán) và bớc đầu có hớng giải quyết bài toán ( ở mức độ nêu
phép tính thích hợp. Sang học kì II chính thức đợc học giải toán có lời văn
thông qua các bài học mang tính chất làm quen đó là: Bài toán có lời
văn. Giải toán có lời văn trong giai đoạn học tập này trên cơ sở làm
quen với giải toán có lời văn thì bớc đầu hình thành ở học sinh kĩ năng
giải các bài toán đơn về thêm (bớt)một số đơn vị .
Nh vậy năng lực t duy của học sinh đợc nâng dần thông qua việc
giải toán các bài toán với mức độ khó tăng dần theo từng lớp.
4. Một số vấn đề về phơng pháp dạy học toán ở tiểu học
Trong dạy học toán ở tiểu học ngời ta sử dụng các phơng pháp dạy
học nh phơng pháp dạy học trực quan, phơng pháp gợi mở vấn đáp , ph-
ơng pháp thực hành luyện tập gắn với các hình thức tổ chức dạy học nh
cá nhân, nhóm, lớp . Học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp một t duy
trực quan chiếm u thế. Do đó phơng pháp trực quan đợc sử dụng khá phổ
biến trong dạy học toán ở tiểu học. Đó có nghĩa là thông qua một số đồ
vật , hình ảnh mô hình cụ thể giúp học sinh tri giác trực tiếp để chiếm
lĩnh kiến thức dới sự hớng dẫn của giáo viên . Một trong những định hớng

đổi mới phơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy khả năng làm việc
một cách chủ động, tích cực dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên.
III. Cơ sở thực tiễn của việc dạy học toán có lời văn ở lớp
Một.
1. Thực trạng của việc dạy học toán có lời văn ở lớp Một
Dạy học giải toán có lời văn có vị trí quan trọng trong dạy học giải
toán ở tiểu học. Thông qua Dạy - Học giải toán học sinh đợc củng cố khắc
sâu các kiến thức về số học, về đại lợng và đo đại lợng, về hình học
Mặt khác dạy học giải toán còn giúp rèn luyện ở học sinh kĩ năng
tính toán, các phép tính về số học, quan trọng hơn cả là giúp học sinh hình
thành phơng pháp giải toán, rèn luyện kĩ năng diễn đạt khi giải toán.
Tuy nhiên việc dạy học giải toán có lời văn ở lớp Một có một số
hạn chế sau:
* Về giáo viên: Việc vận dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy
học còn cha linh hoạt , một số giáo viên còn lúng túng trong phơng pháp
dạy học, cha biết vận dụng chúng phù hợp với mục đích yêu cầu bài học.
- Giải toán có lời văn là một nội dung dạy học thờng mất nhiều thời
gian. Tâm lí giáo viên muốn học sinh giải đợc nhiều bài toán. Vì thế giáo
viên thờng nói trớc cách giải hoặc chỉ cho học sinh phép tính để tìm ra kết
quả mà cha quan tâm đến việc khai thác hết những tiềm năng của bài
toán.
Một thực tế trong dạy học toán nói chung và dạy học giải toán có
lời giải ở lớp Một nói riêng đó là ít chú ý đến đối tợng học sinh. Trong
quá trình dạy giáo viên ít chú ý đến học sinh yếu, nhất là những giờ dạy
có ngời dự giờ, giáo viên đã cố tình bỏ quên đối tợng này vì sợ ảnh h-
ởng đến thời gian giảng dạy và không đợc đánh giá cao.
* Học sinh: Học sinh lớp Một bớc đầu làm quen với giải toán có lời văn,
khả năng diễn đạt ( nói và viết ) còn kém. Đối với các em các bài toán dễ
hay khó còn phụ thuộc vào việc học sinh đã giải bài toán tơng tự haycha .
Nếu khi giải một bài toán mới học sinh biết dẫn dắt bài toán đó về một bài

toán mà các em đã biết thì vấn đề trở nên dễ dàng. Nhng nếu gặp bài toán
mà trớc đó các em cha giải những bài toán tơng tự với nó thì học sinh th-
ờng lúng túng không làm đợc.
Qua quá trình giảng dạy nhiều năm lớp một . Bản thân tôi đã có
một vài suy nghĩ về phơng pháp dạy học giải toán có lời văn.
Phần II. Nội dung
Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn lớp Một
Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn chính là cách thức giúp
học sinh hình thành các thao tác để giải đợc một bài toán theo đúng yêu
cầu với những dạng toán khác . Nói cách khác trong dạy học giải toán
phải giải quyết hai vấn đề then chốt là:
- Làm cho học sinh nắm đợc các bớc cần thiết của quá trình giải
toán và rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc đó một cách thành thạo.
- Làm cho học sinh nắm đợc và có khả năng vận dụng các phơng
pháp cũng nh các thủ thuật thích hợp với từng dạng toán thờng gặp ở tiểu
học để đi đến kết quả đúng theo yêu cầu bài toán.
1. Các bài toán đơn ở lớp một.
- Bài toán tìm tổng của hai số
- Bài toán về Thêm một số đơn vị
- Bài toán về Bớt một số đơn vị
2. Mục đích của việc dạy học giải các bài toán đơn nêu trên.
- Làm rõ thêm ý nghĩa của các tính cộng, trừ các số tự nhiên.
VD: Các bài toán bằng phép tính cộng nh bài toán Tìm tổng hai số, bài
toán
thêm một số đơn vị
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính toán các phép tính số học.
- Hình thành cho học sinh phơng pháp các bài toán đơn , rèn luyện
cho học sinh diễn đạt khi giải toán.
3. Phơng pháp dạy học giải các bài toán đơn ở lớp Một.
- Để dạy tốt nội dung này trớc hết giáo viên cần trang bị cho học

sinh những kiến thức cơ bản có liên quan đến giải toán có lời văn. Bao
gồm:
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về cộng trừ các số tự nhiên.
+ Nắm đợc quy trình chung khi giải một số bài toán đơn và một số
quy ớc nh: Cần có đáp số ở cuối bài giải (Bài toán có bao nhiêu câu hỏi
thì có bấy nhiêu đáp số)
- Cũng nh các bài toán khác , để dạy các bài toán đơn ở lớp một ,
giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh thực hiện theo trình tự 4 bớc :
+ Tìm hiểu nội dung bài toán .
+ Tìm cách giải bài toán.
+ Thực hiện cách giải toán.
+ Kiểm tra cách giải bài toán.
Giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ những điều đã cho , yêu cầu
phải tìm, biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thờng thành ngôn ngữ toán
học, đó là phép tính thích hợp.
VD. Có một số quả cam, khi đợc cho thêm hoặc mua thêmnghĩa là thêm
vào, phải làm tính cộng; nếu đem cho hay bán đi thì làm tính trừ,
Bớc 1. Tìm hiểu nội dung bài toán.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ để hiểu nội dung bài toán , tổ
chức để học sinh tự tìm hiểu đợc mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải
tìm trong bài toán, có thể đặt câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán có điều kiện gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Trong bớc này giáo viên cần chú ý đến những từ , những thuật ngữ
khó hiểu đối với học sinh. Giáo viên cần hớng dẫn giải thích để học sinh
hiểu các từ, thuật ngữ đó.
Thông qua các từ chìa khoá để giáo viên giúp học sinh biết đợc
bài toán thuộc dạng nào. Bớc đầu giúp học sinh định hớng cách giải . Ví
dụ các từ thêm, tất cả, gợi cho học sinh phép tính cộng, các từ

"bớt, cắt đi bán đi bay đi còn lại, gợi cho học sinh phép tính
trừ.
Bớc 2. Tìm cách giải toán.
Đây là một việc làm quan trọng trong quy trình giải . Trên cơ sở
phân tích các giữ kiện , điều kiện và ẩn số của bài toán đơn nhằm xác
định mối quan hệ giữa chúng, đồng thời tìm ra phép tính thích hợp cho
việc giải toán.
Bớc 3. Thực hiện việc giải toán.
Trong bớc này việc thực hiện phép tính đã tìm đợc ở bớc hai và
trình bày bài giải với câu lời giải, phép tính và đáp số của bài toán. Giáo
viên cần kiên trì hớng dẫn học sinh tự tìm ra câu lời giải, phép tính thích
hợp với yêu cầu của bài toán. Lúc đầu học sinh còn lúng túng, ta nên chấp
nhận tuy có "vụng về" nhng đúng ý là đợc. Cái khó của giải toán ở lớp
Một chính là trình bày ( viết) bài giải, do đó GV cần cho học sinh tự luyện
câu giải nhiều , không vội vàng và làm thay học sinh, không nhất nhất
bắt chớc theo câu lời giải của giáo viên đặt ra.Với bớc này cần lu ý:
+ Các phép tính giải đợc ghi với h số và ghi kèm đơn vị sau mỗi
kết quả của phép tính vào trong ngoặc đơn.
+ Cần có đáp số cuối lời giải. ( Bài toán có bao nhiêu câu hỏi thì có
bấy nhiêu đáp số, chỉ ghi đáp số )
+ Yêu cầu các phép tính đợc viết theo hàng ngang , không viết theo
hàng dọc.
Bớc 4. Kiểm tra cách giải bài toán.
GV hớng dẫn học sinh kiểm tra cách giải nhằm giúp học sinh nhận
xét , phân tích xem câu lời giải , phép tính kết quả phép tính và đáp số đã
đúng với yêu cầu của bài toán hay cha?
Bên cạnh việc nắm vững các bớc chung khi giải một bài toán giáo
viên cần nắm vững đặc trng và phơng pháp giải của từng dạng toán để
giúp hình thành ở học sinh cách giải các dạng toán khác nhau theo yêu
cầu.

Sau đây tôi xin trình bày phơng pháp day học bài các dạng bài toán
đơn cụ thể.
3.1 Các bài toán đơn giải bằng phép cộng.
Bao gồm các bài toán về Tìm tổng hai số, Thêm một số đơn
vị. Hai dạng toán này đợc học ngay ở lớp Một. Để học tốt các dạng toán
này giáo viên cần chú ý:
+ Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về cộng hai số tự
nhiên
+ Giúp họ sinh nắm đợc quy trình giải bài toán gồm 4 bớc.Cụ thể
là:
*Bớc 1. Tìm hiểu nội dung bài toán .
Học sinh phân tích đề toán để biết bài toán cho biết gì, hỏi gì , thêm
bao nhiêu đơn vị.
Học sinh cần hiểu nghĩa của các từ chìa khoá thêm, Tất cả. Khi
gặp bất cứ bài toán nào có chứa các từ nêu trên thì phép tính giải là phép
tính cộng.
Đối với học sinh lớp một mới làm quen với giải toán có lời văn thì việc
rèn luyện cho học sinh khả năng diễn đạt nội dung bài toán có vai trò
quan trọng . Do đó giáo viên cần chú ý rèn luyện khả năng diễn đạt nội
dung bài toán cho học sinh.
*Bớc 2.Tìm cách giải bài toán.
- Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tóm tắt đề toán trớc khi giải toán .
Đó có thể là tóm tắt bằng lời hoặc tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng tuỳ
thuộc vào từng dạng toán.
Đối với bài toán Tìm tổng, thêm một số đơn vị thờng là tóm tắt
bằng lời .
- Học sinh tự lập kế hoạch giải khi đã nắm đợc nội dung đề toán và
định hớng cách giải qua các từ chìa khoá và qua tóm tắt.
*Bớc 3. Trình bày cách giải bài toán.
Trong bớc này giáo viên nên để học sinh tự nêu câu lời giải , sau đó

giúp học sinh chọn câu lời giải thích hợp nhất . Thông qua việc tự nêu câu
lời giải giúp các em rèn luyện khả năng nói đủ ý, đặc biệt là đối với học
sinh lớp một.
- Giáo vên hớng dẫn để học sinh nắm vững các việc cần thiết khi
trình bày bài giải , bao gồm: ghi lời câu giải, phép tính và ghi đáp số.
* Bớc 4. Học sinh kiểm tra cách giải bài toán .
- Các biện pháp dạy học giải các bài toán về tìm tổng, thêm một
số đơn vị nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh:
+ Rèn năng lực giải các bài toán nêu thông qua việc giải các bài tập
trong SGK.
+ Trong các giờ luyện tập các bài toán nâng cao về các dạng tìm
tổng thêm nh : giải toán theo tóm tắt, tự đặt bài toán và tự giải bài
toán đó.
+ Khi dạy giáo viên nên để học sinh tự tìm ra cách giải trên cơ sở
đã hiểu nội dung bài toán , không nên làm thay hay chỉ rõ phép tính để
học sinh tìm ra kết quả.
+ Đối với việc giải các bài toán đơn việc thực hiện phép tính giải và
tìm ra kết quả phép tính nhiều khi dễ dàng hơn nhiều so với việc đặt câu
lời giải cho bài toán.
Ví dụ 1: Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói
bánh. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh? (bài 3- trang 129 SGK
toán 1)
+ Học sinh nhận dạng bài toán: Đây là bài toán về tìm tổng do
trong bài toán có từ cả hai. Từ đó học sinh biết đợc bài toán phải thực
hiện bằng phép tính cộng.
Bớc 1. Học sinh tìm hiểu nội dung bài toán.
Phần tìm hiểu đề bài toán rất quan trọng . Có hiểu đề bài mới giải
đợc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? ( thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng
thứ hai đựng 30 gói bánh.)

+ Bài toán hỏi gì? ( Cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ?)
Bớc 2. Tìm cách giải bài toán .
+ Học sinh tóm tắt đề toán.
Thùng thứ nhất : 20 gói bánh
Thùng thứ hai : 30 gói bánh
Cả hai thùng gói bánh?
+ Lập kế hoạch giải bài toán:
Muốn biết cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm thế nào?
(Lấy số gói bánh thùng thứ nhất + số gói bánh thùng thứ hai)
Bớc 3. Học sinh trình bày bài giải.
Cả hai thùng đựng số gói bánh là:
20 + 30 = 50 ( gói bánh )
Đáp số : 50 gói bánh.
Bớc 4. Yêu cầu học sinh kiểm tra cách giải( bao gồm câu giải, phép tính,
đáp sốđã đúng hay cha)
3.2. Các bài toán giải bằng phép trừ.
- Giúp học sinh nhận dạng bài toán qua các từ chìa khoá bớt,
bớt đi, lấy đi, bán đi, còn lại
- Giải bài toán theo qui trình 4 bớc.
- Rèn luyện năng lực giải toán qua việc giải các bài tập trong SGK
và các bài tập nâng cao.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt (nói và viết) trong giải toán: nói
trong phân tích đề toán và trình bày cách giải, viết tóm tắt và trình bày bài
giải.
Ví dụ 1. Một cửa hàng có 88 quả trứng , đã bán đợc 35 quả trứng.
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng?
Nhận dạng bài toán: đây là bài toán về bớt một số đơn vị.
Bớc 1: Tìm hiểu nội dung đề toán.
+ Bài toán cho biết gì? (Cửa hàng có 88 quả trứng, đã bán 35 quả
trứng)

+ Bài toán hỏi gì? (Cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng?)
Bớc 2. tìm cách giải bài toán.
Học sinh tóm tắt.
Có: 88 quả trứng
Bán: 35 quả trứng
Còn quả trứng?
Lập kế hoạch giải.
Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
(Lấy số quả trứng đã có trừ đi số quả trứng đã bán)
Bớc 3: Thực hiện cách giải bài toán
+ Câu lời giải của bài toán nh thế nào?( HS tự nêu)
+ Học sinh trình bày bài giải
Số quả trứng còn lại là:
88 - 35 = 53 ( quả trứng)
Đáp số: 53 quả trứng.
Bớc 4. Yêu cầu học sinh kiểm tra cách giải.
Kết quả
Qua quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng các phơng pháp dạy học
giải toán có lời văn ở lớp Một nh đã trình bày ở trên và đạt đợc kết quả
cao trong năm học này. Kết quả đó đợc thể hiện :
Thời gian
Tổng số
Điểm
9-10
Điểm
7 - 8
Điểm
5 - 6
Điểm
dới 5

SL TL SL TL SL TL SL TL
Năm học
2007-2008
26 14 53,8 8 30,7 3 11,5 1 4
Năm học
2008-2009
26 21 80,8 5 19,2 0 0 0 0
Kết luận
Giải toán có lời văn là một nội dung dạy học quan trọng trong ch-
ơng trình tiểu học nói chung và trong chơng trình toán lớp Một nói riêng.
Nội dung này là sự tích hợp các kiến thức số học , đại lợng và hình học .
Hầu nh trong tất cả các tiết học đều có các bài tập về giải toán có lời văn,
hệ thống các bài tập đó rất đa dạng phong phú.
Trong các bài toán đơn có liên quan chặt chẽ với các kiến thức số
học, đại lợng. Một điều chúng ta nhận thấy rất rõ đó là nội dung các bài
toán gắn liền với thực tiễn của học sinh. Chính vì vậy mà việc giải các bài
toán có lời văn chính là giúp học sinh giải quyết các vấn đề trong thực
tiễn cuộc sống.
Trong phạm vi hạn chế đề tài tôi đã thực hiện những vấn đề sau:
- Đa ra cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Đa ra phơng pháp dạy học cho từng dạng bài toán có lời văn ở lớp
Một.
- Trong quá trình nghiên cứu , tìm hiểu , phân tích thực trạng dạy
học giải toán có lời văn ở lớp Một và đề xuất các phơng pháp dạy học các
dạng bài toán tôi xin nêu ra một số ý kiến sau:
+ Để dạy tốt nội dung này giáo viên cần nắm vững hệ thống các bài
toán có lời văn trong chơng trình, gồm những dạng nào cách giải ra sao.
+ Trong quá trình dạy học giáo viên cần quan tâm đến tất cả đối t-
ợng học sinh, kể cả học sinh yếu kém. Phân công nhiệm vụ phù hợp với
trình độ nhận thức của từng đối tợng học sinh, cho học sinh tiếp cận với

các bài toán nâng cao thông qua các tiết học , tiết luyện toán, ôn tập , nhờ
đó giúp các em nâng cao năng lực giải toán.
+ Giáo viên cần vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá
trình dạy học bằng việc tổ chức, hớng dẫn cho các em tự hoạt động , thao
tác với phơng tiện trực quan để chiếm lĩnh kiến thức học tập khác nhau:
cá nhân, nhóm, cả lớp.
+ Quan trọng hơn cả trong dạy học giải toán có lời văn là hình
thành cho học sinh phơng pháp giải toán , rèn luyện khả năng diễn đạt (cả
nói và viết) khi giải toán.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về phơng pháp dạy học toán
có lời văn ở lớp Một tôi đã trực tiếp áp dụng trong năm học này và đạt
hiệu quả khá cao so với những năm học trớc. Tôi viết kinh nghiệm này
mong muốn trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp tham khảo để ngày
càng hoàn thiện hơn các phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp
Một nói riêng và ở tiểu học nói chung.
Rất mong đợc hội đồng khoa học các cấp góp ý , bổ
sung.
Xin chân thành cảm ơn
Hà Tĩnh , Tháng 4 năm 2009

×