Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giao an 1 tong hop Tuan 27 - 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.91 KB, 64 trang )

Ngày soạn: 7/3/ 2011 Tập đọc
Ngày giảng: 11/3/2011 HOA NGỌC LAN - Tiết 13- 14
I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1/ KT: - HS phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v (vỏ), d (dãy), l (lan, lá, lấp
ló), n (nụ); có phụ âm cuối: t (ngát); các TN: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp;
biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ơn các vần: ăm, ăp
- Hiểu các TN trong bài: lấp ló, ngan ngát.
- Nhắc lại đựơc các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm u
mến cây ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các lồi hoa trong ảnh (theo u cầu luyện nói).
2/ KN: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v (vỏ), d (dãy),
l (lan, lá, lấp ló), n (nụ); có phụ âm cuối: t (ngát); các TN: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan
ngát, khắp; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
- Hiểu các TN trong bài: lấp ló, ngan ngát.
Hiểu được tình cảm u mến cây ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các lồi hoa trong ảnh (theo u cầu luyện nói).
3/ TĐ: u q cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 5’
- 2 HS đọc bài: Vẽ Ngựa; sau đó 1 em trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Em thứ hai trả lời câu hỏi: “Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?”
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh H’: Bức tranh vẽ cảnh gì?


* Những bông hoa lan rất đẹp và
thơm đó lấy được từ đâu, Tình cảm
của em bé đối với cây hoa lan. Để
biết được điều đó chúng ta cùng học
bài hôm nay. Hoa nhọc lan
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng tả
chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN: Hoa ngọc
lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp,
sáng sáng, xoè ra.
- GV giảng nghĩa từ khó :
2’
20’
- Tranh vẽ bà đang cài bơng hoa
lan lên tóc em
HS đọc cá nhân từng
tiếng và kết hợp phân tích
tiếng theo yêu cầu Gv.
1
+ Lấp ló:
+ Ngan ngát: có mùi thơm ngát lan
toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết,
dễ chòu.
- Luyện đọc câu.
Cho HS tìm số câu trong bài cho hs
đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài
văn thành 3 đoạn.

+ Đ 1: Ở ngay đầu hè… xanh thẫm.
+ Đ 2: hoa lấp ló ……khắp nhà.
+ Đ 3: Conø lại
- Luyện đọc cả bài: gọi hs thi đọc cá
nhân
c. Ơn các vần: ăm, ăp.
GV nêu u cầu 1 trong SGK (tìm
tiếng trong bài có vần ăp). Vần cần ơn là
vần ăm, vần ăp.
GV nêu u cầu 2 trong SGK; nhắc
HS nói thành câu trọn nghĩa.
- Ta vừa học được bài TĐ gì?
n những vần nào?
10’
2’
-HS đọc tiếp nối từng câu .
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc
theo đoạn .
- Thi đọc cả bài giữa các CN
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS tìm nhanh: khắp
1 HS nhìn tranh, đọc mẫu
trong SGK.
HS thi nói câu có tiếng chứa
vần ăm, ăp.
- Bài hoa ngọc lan
- Ơn vần ăm, ăp.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nụ hoa lan màu gì?
- Gọi hs đọc đoạn 2 v à 3 r ồi trả lời câu
hỏi:
+ H ương hoa lan thơm như thế nào?
b. Luyện nói:
30’
5’
1 HS đọc bài văn, cả lớp
đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
HS đọc đoạn 1
+ Nụ hoa lan màu trắng ngần.
HS đọc đoạn 2,3
+ Hương hoa lan thơm ngan
ngát , toả khắp vườn, khắp
nhà.
1 HS đọc u cầu bài.
Từng bàn trao đổi nhanh về
tên các lồi hoa trong ảnh - Thi
2
kể đúng các lồi hoa - Cả lớp
nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 5’
1 HS đọc toàn và cho biết điều gì của em bé đối với cây hoa ngọc lan?
( Tình cảm u mến cây ngọc lan của em bé)
- GV nhận xét tiết học, tun dương; u cầu về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Ai dậy sớm.
Rót k/n:

………………………………………………………………………………….
……………………………………
Thđ c«ng
c¾t, d¸n h×nh vu«ng( t2) - TiÕt 27
I. Mơc tiªu:
1- KiÕn thøc: N¾m ®ỵc c¸ch kỴ, c¾t vµ d¸n h×nh vu«ng.
2- Kü n¨ng: BiÕt kỴ, c¾t h×nh vu«ng theo hai c¸ch
3- Gi¸o dơc: Yªu thÝch s¶n phÈm cđa m×nh lµm ra.
II- Chn bÞ:
1- Gi¸o viªn: -1 h×nh vu«ng mÉu = giÊy mÇu
- 1 tê giÊy cã kỴ «, cã kÝch thíc lín.
- Bót ch×, thíc kỴ, kÐo, hå d¸n
2- Häc sinh:
- GiÊy mµu cã kỴ «
- 1 tê giÊy vë cã kỴ «
- Bót ch×, thíc kỴ, kÐo, hå d¸n
- Vë thđ c«ng.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A / ỉn ®Þnh líp: 1’
B/ KiĨm tra bµi cò: 3’
KT sù chn bÞ cđa HS
C/ Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
T.g
Ho¹t ®éng cđa HS
1- Giíi thiƯu bµi: (trùc quan)
2- Híng dÉn HSnhí l¹i c¸c bíc :
- GV ghim h×nh vu«ng mÉu lªn b¶ng cho
HS nhËn xÐt.
H: H×nh vu«ng cã mÊy c¹nh ?

H: C¸c c¹nh ®ã b»ng nhau kh«ng ?
H: Mçi c¹nh cã mÊy « ?
H: Mn vÏ h×nh vu«ng cã c¹nh 7 « ta
lµm thÕ nµo ?
+ Gỵi ý: Tõ c¸ch vÏ HCN c¸c em cã thĨ
1’
25’
- HS quan s¸t
- 4 c¹nh
- Cã
- 4 «
3
vẽ đợc hình vuông
- Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhng
4 cạnh phải = nhau.
+ Hớng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN
đơn giản.
+ GV HD và làm mẫu.
- Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC
- Cắt xong dán cân đối sản phẩm.
- HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có
kẻ ô
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Hớng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình
vuông đơn giản.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN
đơn giản.
+ GV Hớng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm
A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và

sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B
(H3)
- Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô,
gặp nhau ở hai đờng thẳng là điểm C.
Nh vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta
đợc hình vuông.
+ GV giao việc:
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS quan sát.
- XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7
ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C
đếm lên 7 ô ta đợc (B)
- HS theo dõi
- HS thực hành trên giấy nháp.
- HS theo dõi
D- Nhận xét, dặn dò:5
- Đánh giá sản phẩm của HS
- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của
HS.
: Chuẩn bị cho tiết 28.
IV. RKN:
.


Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (T2) - Tiết 27
I. MụC tiêu:
HS hiểu:
1/ KT: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời
4

cảm ơn, xin lỗi.
2/ KN: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
HS có thái độ:
3/ TĐ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. chuẩn bị: BT3, BT5, BT6.
III. Các hoạt động dạy - HọC chủ yếu:
A. ổn định lớp: 1
B. Bài cũ: 5
- Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu BT3
GV KL:
Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù
hợp
Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù
hợp
3. Hoạt động 2: Chơi Ghép hoa.
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị
hoa ghi từ Cảm ơn, Xin lỗi yêu cầu HS
ghép hoa.
GV nhận xét và chốt lại các tình huống
cần nói cảm ơn, xin lỗi.
4. Hoạt động 3: GV giải thích yêu cầu
BT6.
KL chung: Cần nói cảm ơn khi đợc ngời
khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ. Cần
nói xin lỗi khi làm phiền ngời khác.

1
8
8
8
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm, lựa
chọn những cánh hoa có ghi tình
huống cần nói cảm ơn và ghép
với nhị hoa có ghi từ cảm ơn
để làm thành bông hoa cảm
ơn. Các nhóm trình bày sản
phẩm, cả lớp nhận xét.
HS làm BT
Một số HS đọc các từ đã
chọn, cả lớp đọc đồng thanh 2
câu đã đóng khung trong vở BT.
3. Củng cố - dặn dò: 4
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
IV/ Rút k/n:
.
Ngày soạn: 9/ 3/ 2011 Chớnh t
Giảng: 12/ 3/ 2011
NH B NGOI - TIT 5
I. MC CH - YấU CU:
1/ KT: - HS chộp li chớnh xỏc bi Nh b ngoi
2/ KN: - Trỡnh by ỳng on vn Nh b ngoi. m ỳng s du chm trong bi
chớnh t. Hiu: du chm dựng kt thỳc cõu.
- in ỳng vn: m hoc p; ch c hoc k vo ch trng.

3/ T: Vit nn nút, trỡnh by bi sch s.
II. DNG DY - HC:
5
- Bảng phụ viết sẵn. Đoạn văn cần chép; nội dung BT 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở HS
- HS viết bảng con: nghề nghiệp, ngựa gỗ.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép:
GV treo bảng phụ.
H’: Nhà bà ngoại như thế nào?
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.
GV đọc lại để HS soát bài.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên
bài viết.
- GV thu vở chấm.
2. Hd làm bài tập.
a. Điền vần ăm hoặc ăp.
GV sửa phát âm cho HS.
2-3 HS nhìn bảng đọc lại
đoạn văn.
+ Rộng rãi, thoáng mát có giàn
hoa giấyphủ đầy hiên.
Cả lớp đọc thầm lại, tự tìm
những tiếng dễ viết sai: ngoại,

rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp
vườn.
HS vừa nhẩm vừa đánh vần viết
bảng con.
HS viết đoạn văn vào vở.
HS viết xong cầm bút chì chữa
bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho
nhau.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của
bài trong vở BTTV. HS lên
bảng thi làm nhanh - cả lớp làm
bằng bút chì vào vở.
Từng HS đọc lại đọan văn.
Cả lớp nhận xét, chữa bài vào
6

b. Điền chữ c hoặc k.
vở BTTV.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu
của bài.
HS lên bảng thi làm nhanh.
Từng HS đọc lại bài tập đã
hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét - cả lớp làm
vào vở
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại sạch, đẹp (nếu chưa chép đạt yêu cầu).
Rót k/n:


______________________________________________________
KỂ CHUYỆN
TRÍ KHÔN - TIẾT 3
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1/ KT: - HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa.
- Thấy sự ngốc nghếch khờ khạo của Hổ. Hiểu trí khôn, sự thông minh của con
người khiến con người làm chủ được muôn loài.
2/ KN: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và kể lại được toàn
bộ câu chuyện. Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời người dẫn
chuyện.
3/ TĐ: Qua câu chuyện hs có ý thức học tốt để tạo cho mình có trí khôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông
dân.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Ổn định lớp:
B. Bài cũ:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 63 kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ, xem lại tranh, đọc
gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. GV Kể chuyện:
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
7
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh

họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện
theo tranh.
Tranh 1: GV u cầu HS xem tranh1
trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời
câu hỏi: Tranh 1 vẽ gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
4. Hd HS kể tồn bộ câu chuyện
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện.
GV hỏi cả lớp: Câu chuyện này cho
em biết điều gì?
Bác nơng dân đang cày. Con
trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn
cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
Hổ nhìn thấy gì?
Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1.
Cả lớp lắng nghe để nhận xét.
HS tiếp nối kể theo các tranh
2, 3, 4.
1-2 HS kể lại tồn bộ câu
chuyện
Con hổ to xác nhưng rất
ngốc, khơng biết trí khơn là gì.
Con người nhỏ bé nhưng có
trí khơn.
Con người thơng minh, tài trí
nên tuy nhỏ vẫn buộc những con
vật to xác như Trâu phải vang lời,
Hổ phải sợ hãi …
D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV hỏi cả lớp: em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao?
- u cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới: Sư tử
và chuột Nhắt: xem trước tranh minh họa, phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
Rót k/n: ………………


TỐN - KIỂM TRA GK- II ( kiểm tra ngày 7/ 3/ 2011)

Tù nhiªn – x· héi
BÀI 27: CON MÈO - TIẾT 27
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết: Các em quan sát, nói được các bộ phận chính của Mèo.
2. Kỹ năng:Nói về đặc điểm của con Mèo và ích lợi việc nuôi Mèo.
8
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc Mèo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:tranh con mèo
- HS: tranh - VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. n đònh tổ chức:1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
Hôm trước các con học bài gì? (Con Gà)
- Gà có những bộ phận chính nào? (Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh)
Gà đi bằng gì?
- Nhận xét tiết học bài cũ
C. Bài mới:
Hoạt động dạy học T.g Hoạt động của HS
Giới thiệu bài mới: Con Mèo
HĐ1: Quan sát con mèo

Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên
ngoài của con mèo
Cách tiến hành
GV hỏi:
- Nhà bạn nào nuôi Mèo?
- Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà
em
- Cho HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ
- Mô tả lông, chỉ, nói rõ các bộ phận bên
ngoài của con Mèo, lông màu?
- Con Mèo di chuyển như thế nào?
- GV theo dõi sửa sai cho những bạn chưa
biết
- GV cho 1 số em lên 1 em hỏi, 1 em trả lời
với nội dung như đã yêu cầu?
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Toàn thân Mèo được bao phủ 1
lớp lông mềm
- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt
Mèo to, tròn và sáng, trong bóng tối con
ngươi dãn ra. Mèo có mũi và tai rất thính.
- Răng Mèo sắc để xẻ thức ăn. Mèo đi bằng
4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
HĐ2: Thảo luận chung
Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi Mèo.
Cách tiến hành :
1’
15’
10’
- HS nói về con Mèo của

mình.
- HS quan sát Mèo trong
tranh. HS thảo luận nhóm
đôi.
- HS theo dõi
9
GV nêu câu hỏi
- Người ta nuôi Mèo để làm gì?
- Mèo dùng gì để săn mồi?
- GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra
đâu là tranh con Mèo đang săn mồi?
- Em cho Mèo ăn bằng gì? Chăm sóc nó như
thế nào?
Kết luận: Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh.
- Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường
nó thu móng lại, khi vồ mồi nó mới giương
ra.
- Em không nên trêu chọc Mèo làm cho
Mèo tức giận, nếu bò Mèo cắn phải đi chích
ngừa ngay.
- Thảo luận chung
- Bắt chuột.
- Móng vuốt chân, răng.
- Mèo ăn cơm, rau, cá.
- HS trả lời
D/ Củng cố: 3’
Vừa rồi các em học bài gì?
- Mèo có những bộ phận chính nào?
- Lông Mèo như thế nào?
- Về nhà xem lại nội dung bài vừa học

- Nhận xét tiết học.
IV: RKN: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngµy so¹n: 11/ 3/ 2011
Ng y già ảng: 14/ 3/ 2011 TẬP ĐỌC
Bài : AI DẠY SỚM (Tiết 15 -16)
I/ MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1/ KT: - Phát âm đúng các TN: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ: 25 -30 tiếng/phút.
Ơn các vần ươn, ương. Cụ thể:
- Phát âm đúng những tiếng có các vần: ươn, ương.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên
- Hiểu các TN trong bài thơ: vừng đơng, đất trời
- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp
ấy.
- Biết hỏi đáp TN, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng
2/ KN: - HS đọc trơn tồn bài thơ:
- Học thuộc lòng bài thơ.
3/ TĐ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
10
A. Ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 5’
- 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan, trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:

2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng
nhẹ nhàng, vui tươi.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ : vừng đông (lúc
mặt trời mới mọc); đất trời (mặt đất và bầu
trời)
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
3. Ôn các vần: ươn, ương
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
1’
20’
10’
HS luyện đọc: dậy sớm, ra
vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời,
chờ đón.
Tiếp nối nhau đọc từng dòng
thơ.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ, sau đó thi đọc cả bài - lớp nhận
xét.
HS đọc đt cả bài.
Thi tìm nhanh tiếng trong bài
có vần ươn, ương.
2 HS nhìn tranh nói theo 2 mẫu
câu trong SGK.
HS thi theo nhóm tiếp sức.

*/ Củng cố tiết 1: 3’
- Cho hs đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó mời
2,3 HS đọc lại.
b. Học thuộc lòng bài thơ tại lớp
c. Luyện nói: (hỏi nhau về những việc
làm buổi sáng)
GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS kể những việc mình đã
làm không giống tranh minh họa.
30’
5’
1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc
thầm lại và trả lời câu hỏi.
HS tự nhẩm thuộc từng câu
thơ.
HS quan sát tranh minh họa
nhỏ trong SGK.
2 HS hỏi và trả lời theo mẫu.
Nhiều cặp HS lần lượt hỏi đáp về
những việc làm buổi sáng của
mình.
11
D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:5’
- GV nhận xét tiết học, tun dương những HS học tốt; u cầu về nhà tiếp tục học
thuộc bài thơ.

- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mưu chú sẻ.
Rót k/n: …………
…………………………………………………………………………………………….

To¸n
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1  100 - TiÕt 106
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh:
1/ KT: -Tìm số liền trước, liền sau của một số.
- Nhận biết 100 là số liền sau 99
- Đọc ,viết các số từ 1 100
2/ KN: - Tự lập được bảng các số từ 1  100
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100
3/ TĐ: HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng số từ 1  100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A.Ổn Đònh :1’
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
B.Kiểm tra bài cũ : 5’
+ Gọi học sinh đếm các số
- Từ 10  30 , từ 30  50 , từ 50  75 , từ 75  90 , từ 9  99.
-87 gồm mấy chục mấy đơn vò ? 99 gồm mấy chục, mấy đơn vò ?
- Liền sau 55 là ? Liền sau 89 là ? Liền sau 95 là ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
C. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ
1→100

Mt: Nhận biết 100 là số liền sau số 99
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ?
Số liền sau 98 là ?
Số liền sau 99 là ?
-Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ
số, chữ số 1 và 2 chữ số 0
1’
8’
-Học sinh mở SGK
-Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
-98
-99
-100
-Học sinh tập viết số 100 vào bảng con
-Đọc số : một trăm
12
-Cho học sinh tập đọc và viết số 100
-100 là số đứng liền sau 99 nên số 100
bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1→100
Mt : Tự lập được bảng các số từ 1

100
-Giáo viên treo bảng các số từ 1  100
-Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài
tập
-Gọi học sinh đọc lại bảng số
-Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số

đứng liền trước hoặc liền sau
-Ví dụ : -Liền sau của 75 là ?
-Liền sau của 89 là ?
-Liền trước của 89 là ?
-Liền trước của 100 là ?
Hoạt động 3 :
Mt : Nhận biết 1 số đặc điểm của các số
trong bảng các số đến 100 .
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
-Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa
bài
-Giáo viên hỏi học sinh :
• Số bé nhất có 1 chữ số là
• Số lớn nhất có 1 chữ số là
• Số bé nhất có 2 chữ số là ?
• Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
-Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 
100
10’
10’
-Học sinh viết các số còn thiếu vào các
ô trong bảng số
-5 em đọc nối tiếp nhau
-Học sinh trả lời các câu hỏi
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh lên bảng chữa bài
- 5 em đọc lại . đt .
D.Củng cố dặn dò : 5’
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc số, viết số. Học thuộc bảng số từ 1  100.

- Làm bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bò xem trước bài : Luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm :


___________________________________________________________________
Ngµy so¹n:12/3/2011 CH…NH TẢ
Gi¶ng: 15/ 3 / 2011 C’U ĐỐ - TIẾT 6
13
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1/KT: HS chép lại bài câu đố về con ong. Điền từ: tr, ch hoặc v, d, gi
2/ KN: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng câu đố về con ong. Làm đúng các
bài tập chính tả. Điền từ: tr, ch hoặc v, d, gi.
3/ T Đ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Nội dung câu đố. Nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 5’
- GV chấm vở một số HS về nhà chép lại bài: nhà bà ngoại.
- 1 HS đọc cho 2 bạn làm lại trên bảng lớp, cả lớp làm lại trên bảng con bài tập 2.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
2/. Hd HS tập chép:
GV treo bảng phụ đã viết nội dung
câu đố.
- Cho HS viết những chữ dễ viết sai vào
bảng con. Nhận xét chữa bài cho hs

- Cho hs chép bài vào vở
- Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để HS soát lại.
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía
trên bài viết.
- GV chấm vở - nhận xét.
2. Hd làm bài tập.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội
dung bài.
GV sửa phát âm cho từng HS.
1’
25’
6’
2-3 HS nhìn bảng đọc câu đố;
cả lớp giải đố.
Cả lớp đọc thầm lại câu đố, tìm
những tiếng, từ trong câu đố dễ viết
sai.
HS vừa nhẩm đánh vần vừa
viết bảng con.
HS chép câu đố vào vở.
HS cầm bút chì chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của
bài.
HS lên bảng thi làm nhanh bài
tập.
Cả lớp làm bài.
Từng HS đọc lại kết quả bài
làm.

Cả lớp nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 2’
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS chép bài chưa đạt yêu cầu về nhà chép lại sạch, đẹp câu đố trong SGK
IV/ Rót k/n:

TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : E, Ê, G - TIẾT 25
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
14
1/ KT: - HS tô được chữ hoa: E, Ê, G
2/ KN: - HS viết đúng các vần: ươn, ương; các TN: vườn hoa, ngát hương - chữ
thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
3/ TĐ: HS có ý thức viết năn nót, trình bày sạch sẽ ,khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 5’
- GV chấm điểm 3-4 HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2.
- Mời 3-4 HS lên bảng viết TN : chăm học, khắp vườn.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Tô chữ hoa E, Ê,
G , vần ăm, ăp, ươn, ương, từ chăm học,
khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
2. Hd tô chữ cái hoa:
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu
nét, sau đó nêu quy trình viết.

- H’ : Chữ E hoa cao mấy dòng li? Rộng
mấy ô? Gồm mấy nét?
ViÕt mÉu và nêu quy trình viết
- Đưa mẫu chữ Ê yêu cầu hs quan sát và so
sánh với chữ E ?
- ViÕt mÉu và nêu quy trình viết
Đ ưa mẫu chữ G
- H’ : Chữ G hoa cao mấy dòng li? Rộng
mấy ô? Gồm mấy nét? Là những nét nào?
- ViÕt mÉu và nêu quy trình viết
3. Hd viết vần, TN ứng dụng:
ViÕt mÉu
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách
cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các
sửa lỗi trong bài viết.
GV chấm - chữa bài cho HS.
2’
10’
5’
15’
- HS nhắc lại đầu bài.
HS quan sát chữ E hoa trên
bảng phụ và trong vở TV1/2.
- Chữ E cao 5 dòng li, rộng hơn 3
ô, viết 1 nét liền mạch.
HS viết bảng con.
- Chữ Ê hoa viết giống chữ E chỉ
khác chữ Ê có thêm dấu mũ.
HS viết bảng con.

- Cao 8 dòng li. Rộng 5 ô. Gồm 2
nét, nét 1 gần gống chữ C, nét 2 là
nét khuyết dưới.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng
dụng: ăm, ăp, ch ăm h ọc, khắp
vườn, ươn, ương, vườn hoa, ngát
hương.
HS quan sát các vần và TN ứng
dụng trên bảng phụ và trong vở
TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa G; tập viết
các vần: ươn, ương; các TN: vườn
hoa, ngát hương theo mẫu chữ
trong vở TV1/2.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 2’
15
- Nhóm trọng tài quan sát nhanh bài viết của các bạn, bình chọn người viết đúng,
đẹp nhất trong tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 - phần B.
- GV nhận xét tiết học
IV. Rót k/n:
……………………………………………………………………………….
ThĨ dơc
Bài 27: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI. ( tiết 27)

I. MỤC TIÊU:
1/ KT: _ Tiếp tục ôn bài thể dục
_ Ôn “ Tâng cầu”.

2/ KN: Yêu cầu hoàn thiện bài
Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động
3/ TĐ: HS có ý thức tự giác trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bò 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả
III. NỘI DUNG:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân
trường.

+ Đi thường theo vòng tròn (ngược
chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.

+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay, đầu gối, hông.
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn bài thể dục:
_ Lần 1-2: Cho HS ôn tập bình thường.
8’
22’
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo só
số.
-Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng

cầu”.

+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân
trường 50-60m
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc thành hình vòng tròn.
+ Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay, đầu gối, hông.
- Thực hiện 2 x 8 nhòp mỗi động tác,
3-4 lần
16
_ Lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm
tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên
HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bò kiểm
tra.
b) Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
c) Trò chơi: “Tâng cầu”
_ Dành 4-5 phút tập cá nhân (theo tổ).
_ Cho từng em thi xem ai là người có
số lần tâng cầu cao nhất.
GV hô: “ Chuẩn bò … bắt đầu!”
HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu
thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng
là nhất.
_ Sau khi tổ chức cho các tổ thi xong,
GV cho những HS nhất, nhì, ba lên
cùng thi một đợt xem ai là vô đòch.

3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhòp và hát.
_ Củng cố.
_ Nhận xét giờ học.
_ Giao việc về nhà.
5’
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái 1-2 lần
- Mỗi em 1 quả cầu
- Tập hợp thành hàng ngang, em nọ
cách em kia1-2m.
- Đội hình hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài và chuẩn
bò cho kiểm tra bài thể dục ở giờ học
tiếp theo.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan,
tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.
IV/ RKN: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
To¸n
LUYỆN TẬP - TiÕt 107
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về :
1/ KT: củng cố về các số có hai chữ số.
2/ KN: - Viết số có 2 chữ số; Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số ; so sánh các số
; thứ tự của các số .
- Giải toán có lời văn

3/ TĐ: HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
17
A.Ổn Đònh :1’
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
C.Kiểm tra bài cũ : 5’
+ Gọi 3 học sinh lên bảng
- Học sinh 1 : Viết các số từ 85  100 ?
- Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
- Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ?
- Học sinh 4 : Viết các số có 1 chữ số
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
C. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Hoạt động 1
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2/ Hoạt động 2
-Cho học sinh mở SGK
• Bài 1 :
-Gọi 1 em lên bảng viết số 33
-Học sinh viết vào bảng con
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết
• Bài 2 :
-Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước
1 số em phải làm như thế nào ?
-Cho học sinh làm bài tập
phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số
liền sau ta phải làm như thế nào ?

-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi
điền số liền trước liền sau vào bảng số
cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là
đội đó thắng
-Giáo viên tuyên dương học sinh làm
đúng, nhanh
• Bài 3 : Viết các số
-Nêu yêu cầu của bài tập
1’
30’
-Học sinh đọc lại đầu bài
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 : viết số
-1 em viết số
-Học sinh nhận xét nêu cách viết số
-2 học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nhận xét, sửa sai
- học sinh đọc . Đt 1 lần
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số
-Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã
biết trừ đi 1 đơn vò
-Học sinh tự làm bài
-2 học sinh lên bảng chữa bài
-Thêm 1 đơn vò vào 1 số ta được số
đứng liền sau số đó
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-2 em lên bảng chữa bài
-2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua
làm bài

-Học sinh nhận xét chữa bài .
-Học sinh làm bài
-2 học sinh đọc lại các từ 50  60
-Từ 85  100
18
-Cho học sinh làm bài bài tập
-Giáo viên nhận xét chung
-Cho học sinh đếm lại các số học sinh
vừa viết
• Bài 4 : Vẽ hình
-Giáo viên cho học sinh vẽ vào bài tập
-Hướng dẫn học sinh dùng thước và bút
nối các điểm để được 2 hình vuông
( hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2
cạnh của hình vuông lớn )

-Học sinh nhận xét, sửa bài
-Học sinh nêu lại yêu cầu bài : dùng
thước và bút nối các điểm để có 2 hình
vuông
-Học sinh làm bài bài tập
-2 học sinh lên bảng chữa bài
D/ .Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ôn lại bài .Làm bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bò xem trước bài : Luyện tập chung
IV. Rút kinh nghiệm :


____________________________________________________________________

Ngµy so¹n: 13/ 3/ 2011 TẬP ĐỌC
Ngày giảng: 16/ 3/ 2011 BÀI: MƯU CHÚ SẺ - TiÕt 17-18
I/ . MỤC ĐÍCH - U CẦU:
I.Mơc ®Ých - yªu cÇu:
1.KiÕn thøc: HS hiĨu ®ỵc:
- Tõ ng÷: chộp, lễ phép
- ThÊy ®ỵc: sự thơng minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thốt (chết)
nạn.
- Ph¸t ©m ®óng c¸c tiÕng cã phụ âm đầu n, l: nén (sợ), lễ (phép); v,x: vuốt (râu), xoa
(mép) … có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt); c (tức); các TN: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức
giận …biÕt nghØ h¬i sau dÊu chÊm, dÊu phÈy.
- Ơn các vần n, ng; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần n, ng.
- Hiểu các TN trong bài: chộp, lễ phép
2. KÜ n¨ng:
- HS ®äc tr¬n ®óng c¶ bµi tËp ®äc, ®äc ®óng tèc ®é.
- BiÕt nhÊn giäng ë c¸c tõ “chộp , tức giận”.
- Toµn bµi ®äc víi giäng chËm r·i.
3.Th¸i ®é:
19
- Båi dìng cho häc sinh ý thức chăm học “cần cù bù thơng minh” .
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong SGK.
- Häc sinh SGK, VBT TV .
III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định lớp: 1’
B. Bài cũ: 5’
2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:

2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc từ:
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia tạm bài làm 3 đọan để hd HS
luyện đọc.
Đ
1
: 2 câu đầu
Đ
2
: Câu nói của sẻ.
Đ
3:
Còn lại
3. Ơn các vần: n, ng.
- GV nêu u cầu 1 trong SGK.
- GV nêu u cầu 2 trong SGK
- GV nêu u cầu 3 trong SGK
2’
20’
10’
HS luyện đọc tiếng, từ:
hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch
sẽ.
Tiếp nối nhau đọc từng câu
văn.
Từng nhóm 3 HS - mỗi em

1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc.
Thi đọc cả bài giữa các CN
hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay
nhóm.
HS tìm nhanh (muộn)
1 HS nhìn tranh đọc mẫu
câu trong SGK.
HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự
đặt câu, sau đó lần lượt tiếp nối
nhau nói nhanh những tiếng các
em tìm được. Cả lớp nhận xét.
1 HS nhìn tranh đọc mẫu
trong SGK. Từng HS đặt câu.
Sau đó, lần lượt nói nhanh câu
của mình. Cả lớp nhận xét.
* Củng cố: 2’
Cho lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. HS đọc đoạn 1 và 2 của bài văn, trả
lời câu hỏi.
+ Buổi sớm điều gì đã xảy ra ?
35’
+ Một con mèo chộp được
một chú sẻ.
20
b. HS đọc đoạn 2 của bài văn, trả lời
câu hỏi.
+ Khi Sẻ bò Mèo chộp được Sẻ đã nói gì
với Mèo?

c. HS đọc đoạn cuối, trả lời câu hỏi.
+ Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
d. Gọi HS đọc câu hỏi 3: Xếp các ô
chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài.
-GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc.
+ Thưa anh! Một người sạch
sẽ như anh trước khi ăn sáng
lại không rửa mặt?
+ Sẻ vụt bay đi.
1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả
mẫu.
2-3 HS lên bảng thi xếp
đúng, nhanh các thẻ từ.
Cả lớp làm bài tập.
Từng HS làm bài trên
bảng, đọc kết quả bài làm.
Cả lớp nhận xét.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 5’
- GV nhận xét tiết học, tun dương những HS học tốt; u cầu về nhà đọc lại bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mẹ và cơ.
IV/ Rót k/n:
………………………………………………………………………………
_______________________________________
To¸n
Lun tËp chung - TiÕt 108:
I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:
1/ KT: - HS cđng cè vỊ ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
2/ KN: BiÕt ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
3/ T§: Yªu thÝch m«n häc.
II. §å Dïng d¹y - häc:

- Sư dơng bé ®å dïng häc to¸n líp 1
III. C¸c ho¹t §éng d¹y – häc chđ u:
A. ỉn ®Þnh líp: 1’
B. Bµi cò: 5’
Gäi HS lªn b¶ng lµm BT 2, 3 - GV nhËn xÐt bµi cò.
C. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV T.g Ho¹t ®éng cđa HS
1. GT bµi, ghi ®Ị:
2. HD HS lµm BT:
a. Bµi 1:
b. Bµi 2:
c. Bµi 3: Lµm phÇn a,c – PhÇn b dµnh cho
hs KG
Khi ch÷a bµi cã thĨ tËp cho HS nªu c¸ch
nhËn biÕt trong 2 sè ®· cho sè nµo lín h¬n
(hc bÐ h¬n) sè kia.
d. Bµi 4: Cho HS ®äc thÇm ®Ị to¸n råi nªu
tãm t¾t ®Ị to¸n.
®. Bµi 5: GV hái, HS tr¶ lêi
1’
30’
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi
45<47 v× 2 sè nµy ®Ịu cã 4 chơc,
mµ 5<7 nªn 45<47
Tãm t¾t: cã 10 c©y cam
8 c©y chanh
TÊt c¶ cã c©y ?
Bµi gi¶i: Sè c©y cã tÊt c¶ lµ:

10+8=18 (c©y)
§¸p sè: 18 c©y.
21
D/ Củng cố- dặn dò: 5
- Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị bài: Giải toán có lời văn.
IV/ Rút k/n:

_____________________________________
Tuần 28
Ngày soạn: .
Giảng : Tập đọc
Ngôi Nhà - Tiết 19- 20
I- Mục tiêu:
1-/KT: - HS đọc đúng đợc cả bài Ngôi nhà
- Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ
- Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút
- Ôn các vần ơn, ơng
- Phát âm đúng các tiếng có vần iêu, yêu
- Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần iêu, yêu
- Hiểu đợc các TN trong bài thơ.
- Hiểu đợc nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thơng gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của
mình.
2/KN: Đọc: - HS đọc đúng, nhanh đợc cả bài Ngôi nhà
- Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
- Phát âm đúng các tiếng có vần iêu, yêu
- Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần iêu, yêu
HS hiểu:
- Hiểu đợc các TN trong bài thơ.
- Hiểu đợc nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thơng gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của

mình.
- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất.
- HS chủ động nói theo chủ đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ớc.
3/ TĐ: Yêu thích Ngôi nhà của mình.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc
- Bộ chữ học vần thực hành
III- Các hoạt động dạy - học:
A. ổn định lớp : 1
B. Kiểm tra bài cũ : 5
- Cho HS đọc bài "Con quạ thông minh
H: Vì sao Quạ không thể uống nớc trong lọ đợc "- Vì lọ ít nớc, cổ lọ lại cao
H: Để uống đợc nớc quạ đã làm gì ? - Nó lấy mỏ cặp từng viên sỏi bỏ vào trong lọ
- GV nhận xét, cho điểm
22
C/ Bài mới :
Giáo viên T/g Học sinh
1- Giới thiệu bài ( bằng tranh)
2- Hớng dẫn HS luyện đọc:
a- Giáo viên đọc mẫu lần 1:
- Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm
b- Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ.
- Yêu cầu HS tìm và luyện đọc
H: Những từ nào trong bài em cha hiểu ?
Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp
dẫn
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Luyện đọc bài thơ:
- Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài
- Cho HS đọc ĐT bài thơ
- Nghỉ giữa tiết
c- Ôn các vần yêu iêu:
H: Gọi 1 vài, HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ?
- Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ
ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi cô yêu
cầu dãy nào thì cả dãy giơ lên và đọc nối
tiếp, dãy nào tìm đợc nhiều và đúng là
thắng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK
- Cho HS chơi thi cá nhân với nhau
GV nhận xét và cho điểm

*/ Củng cố tiết 1:
Tiết 2
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu
2
20
10
3
30
- HS chú ý nghe
- HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến,
lảnh lót, thơm phức
- HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm đ-

ợc và đọc (CN, ĐT)
- HS tìm
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT
- 1 vài em đọc cả bài thơ
- Cả lớp đọc 1 lần
Lớp trởng điều khiển
- HS tìm và đọc
- 1 HS đọc
- HS thi tìm đúng, nhanh những từ
bên ngoài có vần iêu
- Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu
- HS suy nghĩ và lần lợt nói ra câu
của mình.
- Em rất yêu mến bạn bè.
- Hạt tiêu rất cay
HS đọc đồng thanh cả bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
23
H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe
thấy gì?
Ngửi thấy gì
H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về
tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình
yêu đất nớc.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ
b- Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em
yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ
đó.

- Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm
khổ thơ mà mình thích.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
- Nghỉ giữa tiết
c- Luyện nói:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói
- GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để
các em tham khảo
- Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình
chọn ngời nói về ngôi nhà mơ ớc hay
nhất.
5
- Nghe thấy hàng xoan, trớc ngõ,
hoa nở nh mây từng chùm, tiếng
chim lảnh lót ở đầu hồi mái vàng
thơm phức
- Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Nh yêu đất nớc
Bốn mùa chim ca
- 2, 3 HS đọc
- HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà
mình thích.
- HS thi đọc CN, nhóm
- Lớp trởng điều khiển
- 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em
mơ ớc"
- HS suy nghĩ và nói về ngôi
nhà mình mơ ớc.
D- Củng cố - dặn dò: 5

- Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích- 1 vài em đọc
H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em cha
tốt.
: Học thuộc cả bài thơ
- Chuẩn bị trớc bài: Quà của bố
IV. Rút k/n:


Thủ công
Cắt dán hình tam giá (tiết1) - Tiết28
I/ Mục tiêu:
1/ KT : HS biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
24
2/ KN : HS cắt, dán đợc hình tam giác theo 2 cách.
3/ T : HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV : Mẫu hình tam giác
HS : Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thớc, kéo, hồ, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp: 1
B. Bài cũ: 4
Nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác theo 2 cách. Nhận xét bài cũ.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. HD HS quan sát và nhận xét:
GV ghim hình mẫu lên bảng và HD
HS quan sát.
GV định hớng cho HS quan sát về

hình dạng, kích thớc của hình mẫu.
GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có
3 cạnh, trong đó có 1 cạnh của hình tam
giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8
ô, còn 2 cạnh kia đợc nối với 1 đỉnh của
cạnh đối diện.
3. GV HD mẫu:
GV HD cách kẻ hình tam giác
GV HD cắt rời hình tam giác và dán
sản phẩm.
1
5
20
HS quan sát về hình dạng,
kích thớc hình mẫu.
HS kẻ hình tam giác vào tờ
giấy HS, cắt rời hình tam giác và
dán sản phẩm.
D. Củng cố dặn dò: 4
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng kẻ, cắt, dán của HS.
- GV dặn HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán để học bài Cắt, dán hàng
rào đơn giản
IV/RKN:



Đạo đức
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1) - tiết 28
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt hay khi chia tay. Cách chào

hỏi và ý nghĩa của lời chào hỏi.
2. Kỹ năng : HS biết phân biệt hành vi chào hỏi đúng và hành vi chào hỏi cha đúng. Biết
chào hỏi trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ : HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với mọi ngời. Quý trọng những bạn biết chào
hỏi tạm biệt đúng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×