Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Lạm phát nguyên nhân và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.07 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Lạm phát là vấn đề không mấy xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá
và hầu hết quảng đại quần chúng đã có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ
lạm phát ở những mức độ khác nhau, nhng để hiểu một cách chính xác lạm
phát là gì thì thật là không rễ. ở đây ta có thể hiểu một cách nôm na rằng lạm
phát là: lạm phát trong lĩnh vực lu thông tràn ngập khối lợng tiền thừa làm
cho tiền tệ ngày càng mất giá so vời toàn bộ các sản phẩm hàng hoá, vàng và
để lại những hậu quả hết sức trầm trọng cho nền kinh tế. Để có thể hiển sâu
hơn về lạm phát nên em đã chọn đề tài: "Lạm phát nguyên nhân và giải
pháp". Trong bài có gì còn thiếu sót mong các thầy cô giao xem xét và giúp
đỡ để em có thể hiểu thêm nhiều hơn về vấn đề này.
1
Chơng I
Khái niệm và nguyên nhân của lạm phát
I. Khái niệm lạm phát.
Lạm phát là một hiện tợng của tiền tệ, đợc biểu hiện ở sự mất giá
(giảm giá) của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất ai
cũng thấy đợc là sự tăng giá bình quân của tất cả mọi thứ hàng hoá. Lạm phát
xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ và chi phí đều tăng tuy với tốc độ
và tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ tăng nhiều, thứ
tăng ít, nhng nói chung mọi thứ đều tăng giá.
Trong nền kinh tế thị trờng dù là tiền vàng hay tiền giấy đều có thể bị
mất giá. Tiền vàng (tiền đúc bằng vàng hay tiền giấy đổi đợc lấy vàng theo
tiêu chuẩn giá cả đã đợc Nhà nớc quy định làm đơn vị tiền tệ) bị mất giá
vàng hạ xuống và lên giá khi giá vàng cao lên.
Tiền giấy không đổi đợc lấy vàng nếu bằng số lợng vàng cần thiết cho
lu thông







=
V
PQ
M
thì giá trị đại diện vàng của tiền giấy không thay đổi, giá
cả hàng hoá vẫn ổn định, sức mua của tiền giấy vẫn ổn định. Nếu Nhà nớc
phát hành ra một lợng tiền giấy lớn hơn lợng vàng cần thiết cho lu thông






>
V
PQ
M
thì giá trị đại diện vàng của mỗi đơn vị tiền giấy nhỏ đi, phải có
một lợng tiền giấy nhiều hơn trớc mới mua đợc một lợng hàng hoá nh trớc.
Trên thế giới từ xa đến nay chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạm
phát tiền vàng. Bởi vì, trong chế độ lu thông tiền vàng nếu khối lợng tiền
vàng vợt quá nhu cầu lu thông thì phần thừa sẽ tự động rút ra khỏi lu thông
để làm phơng tiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trờng hợp này.
2
Trong chế độ lu thông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào lu thông quá
mức, nó không tự động rút ra khỏi lu thông đợc.
Trớc năm 1971 loại tiền giấy đổi đợc lấy vàng của những nớc giàu có
nh Đô la Mỹ, bảng Anh, yên Nhật Bản, Frăng Pháp... đợc coi nh tiền vàng,

quan hệ giữa các loại tiền này với nhau đều tính theo tỷ giá cố định bằng
vàng. Từ năm 1950 trở đi, các đồng tiền này đợc phát hành quá mức, dự trữ
vàng của các Chính phủ phát hành ra chúng không tơng xứng, các đồng tiền
mạnh kể trên bị phá giá (hạ tiêu chuẩn giá cả) hàng loạt, cuối cùng đến năm
1971, đô la mỹ phải đình chỉ đổi ra vàng trên toàn thế giới và trong mọi giao
dịch. Những đồng tiền này trở thành tiền giấy nh mọi đồng tiền giấy khác.
Tóm lại lạm phát là hiện tợng phát hành thừa tiền giấy so với lợng tiền
cần thiết cho lu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát
càng cao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều.
Khi giả cả nói chung đều hạ xuống thì có nghĩa là lạm phát giảm, gọi
tắt là giảm phát.
II. Phân loại
Ngời ta phân biệt có ba mức khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phát
phi mã và siêu lạm phát.
2.1. Lạm phát vừa phải.
Khi giả cả tăng chậm, dới 10%/năm. Còn gọi là lạm phát một con số
(từ 1% đến 9%/năm).
Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá cả tơng đối không khác mức
bình thờng bao nhiêu; lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau
không đáng kể, tiền giữ đợc phần lớn giá trị của nó từ năm này qua năm
khác, những kế hoạch dự đoán tơng đối ổn định không bị xáo trộn. Dân
chúng yên tâm không lo tiền mất giá, không mất nhiều thời gian tìm cách
3
tiêu tiền đi vì lãi suất thực tế không quá thấp hơn lãi suất danh nghĩa và số
chênh lệch giữa lãi suất thực tế với lãi suất danh nghĩa gần bằng nhau.
2.2. Lạm phát phi mã.
Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số nh 20%,
100%, 300% một năm. Khi lạm phát phi mã kéo dài sẻ nảy sinh những biến
dạng nghiêm trọng cho nền kinh tế. Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nhân
dân tránh giữ nhiều tiền mặt mà tích trữ hàng tiêu dùng, cho vay với lãi suất

cao hơn bình thờng, hoặc không cho vay mà đem mua vàng đô la, nhà, đất.
Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nên các hợp đồng ký kết đều tính bằng hiện
vật hay ngoại tệ mạnh. Trong khi lãi suất danh nghĩa rất cao thì lãi suất thực
tế xuống tới âm 50% hoặc âm 100%.
2.3. Siêu lạm phát.
Siêu lạm phát là thời kỳ có mức lạm phát rất lớn. Nếu trong lạm phát
phi mã, nền kinh tế có vẻ còn sống sót đợc (mặc dù không ổn định) thì trong
siêu lạm phát, nền kinh tế xem nh đang đi dần vào cõi chết. Khi mua sắm lặt
vặt ngời ta phải mang tiền trong những chiếc xe đẩy. Bọn kẻ cắp thờng lấp
cắp xe đẩy và vứt tiền lại không thèm nhặt.
Trong thời kỳ siêu lạm tốc độ chu chuyển tiền tăng nhanh ghê gớm. ở
Đức cuối thời kỳ siêu lạm phát tốc độ chu chuyển tiền tăng 30 lần so với trớc.
III. Nguyên nhân
3.1. Nguyên nhân dẫn tới lạm phát
- Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến lạm phát, song dù có
những sự khác nhau nh thế nào đi nữa thì cấc cuộc lạm phát đều có những
nguyên nhân có tính chất chung đó là:
+ Những nguyên nhân có liên quan đến chính sách của nhà nớc nh:
Chính sách tiền tệ và tài chính của nhà nớc, phát hành tiền đáp ứng các nhu
4
cầ chi tiêu của nhà nớc quá mức, định mức cho vay và lãi suất thấp hơn mức
lạm phát, chính sách thuế không hợp lý, không đảm bảo đợc các nguồn thu...
chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý khuyến khích các ngành có chi phí
cao kém hiệu quả phát triển.
+ Những nguyên nhân có liên quan đến các chủ thể kinh doanh làm
tăng chi phí tiền lơng, nguyên nhiên liệu...
+ Những nguyên nhân có liên quan đến các điều kiện quốc tế: Chiến
tranh, giá dầu mỏ tăng....
+ Những nguyên nhân có liên quan đến các điều kiện tự nhiên: Thiên
tai, động đất...

Tuỳ theo các điều kiên cụ thể mà có thể có những cuộc lạm phát bắt
nguồn từ một hoặc hai nguyên nhân.
3.2. Những hậu quả của lạm phát
Qua thực tế của lạm phát ta thấy rằng hậu quả của nó để lại cho nền
kinh tế là rất trầm trọng, nó thể hiện về mọi mặt của nền kinh tế, đặc biệt là
một số hậu quả sau:
- Xã hội không thể tính toán hiệu qủa hay điều chỉnh các hoạt động
kinh doanh của mình một cách bình thờng đợc do tiền tệ không còn giữ đợc
chức năng thớc đo giá trị hay nói đúng hơn là thớc đo này bị co giãn thất th-
ờng.
- Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nớc điều tiết
nền kinh tế đã bị vô hiệu hoá, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền
nữa, các biểu thuế không thể điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm
phát và do vậy tác dụng điều chỉnh của thuế bị hạn chế, ngay cả trờng hợp
nhà nớc có thể chỉ số hoá luật thuế thích hợp với mức lạm phát, thì tác dụng
điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế.
5
- Phân phối lại thu nhập làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hoá
có giá cả tăng đột biến giầu lên nhanh chóng và những ngời có các hàng hoá
mà giá cả của chúng không tăng hoặc tăng chậm và ngời giữ tiền bị nghèo đi.
- Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc...
gây ra tình trạng khan hiếm hàng hoá không bình thờng và lãng phí.
- Xuyên tạc, bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện
của thị trờng bị biến dạng. hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện trên giá
cả hàng hoá, giá cả tiền tệ, giá cả lao động... một khi những giá cả này tăng
hay giảm đột biến và liên tục , thì các yếu tố của thị trờng không thể tránh
khỏi bị thổi phồng hoặc bóp méo.
- Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có
lợi nhuận cao.
- Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày

càng giảm về mặt giá trị.
- Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình rhờng của
ngân hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút đợc các khoản tiền nhàn rỗi
trong xã hội.
- Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng
hoá tiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lợng về hàng hoá tiêu dùng,
đặc biệt là đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng khó khăn.
Chính vì các tác hại trên của lạm phát nên việc kiểm soát lạm phát và
giữ lạm phát ở mức độ vừa phải đã trở thành một trong những mục tiêu lớn
của mọi nền kinh tế hàng hoá. Và nó là một công cụ đắc lực giúp điều tiết và
phát triển kinh tế một cách hiệu quả.
6

×