Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 159: Kiểm tra Tiếng Việt 9 ( có ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.13 KB, 2 trang )

Tiết 159: Kiểm Tra Tiếng Việt
I.Ma trận đê kiểm tra:
Mức độ
Nội dung Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Tổng Số
Thấp Cao
- Các Thành phần
biệt lập, Khởi ngữ
1c
1,0
1c
3,5
2c
4,5
-Nghĩa tường minh
và hàm ý
1c
2,5
1c
2,5
Câu và các phép
biến đổi câu
1c
3,0
1c
3,0
Tổng số 1c
1,0
1c
2,5
1c
3,0


1c
3,5
II.Đề kiểm tra:
Câu 1: (1 điểm)
Điên tên các thành phần biệt lập vào cột cho phù hợp với khái niệm ở cột 2:
1 2
A. a.( )được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu.
B. b) ( ) được dùng để thể hiện cách
nhìn nhận của người nói đối với sự
việc được nói đến trong câu .
C. c) ( )được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói (vui, buồn,mừng , giận).
D. d) ( ) được dùng để tạolập hoặc để
duy rtì quan hệ giao tiếp .
Câu 2:(2,5điểm)
a) Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa tương minh va hàm ý.
b) Tìm hàm ý của câu sau:
“ Trời sắp mưa đấy!”
Câu 3:( 3 điểm )
Viết một đọan văn nghị luận khoảng 10 dòng, chủ đề: Lòng biết ơn là bông hoa đẹp
nhát trong tâm hồn con người. Trong đoạn văn có sử dụng: Câu ghép , câu rút gọn,
câu đặc biệt.
Câu 4:( 3,5 điểm)
Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, anh kỹ sư khí tượng thuỷ
văn đã nói: “ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi” và anh đã nói với cô kỹ sư:
“Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện .Nghĩa là có sách ấy
mà.Mỗi người viết một vẻ”.
1
Từ hai câu nói trên , em hiểu tính cách của anh kỹ sư như thế nào ?Hãy trình bày ý

kiến của em thành một đoạn văn khoảng 20 dòng có sử dụng thành phần khởi ngữ,
thành phần biệt lập.
II.Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 1 điểm)
• Yêu cầu Hs sinh điền tên thành phần biệt lập phù hợp với khái niệm đã cho
sẵn.
A. Thành phần phụ chú.
B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần cảm thán.
D. Thành phần gọi đáp.
Câu 2:( 2,5 điểm)
• Yêu cần đạt:
a) Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý( 1.5 điểm)
• Lưu ý: Hmf ý phụ thuộc ào tình huống giao tiếp .Cùng một câu nhưng nói
trong những tình huông khác nhau có thể có những hàm ý khác nhau.
b) HS xác định được hàm ý của câu:( 1 điểm)
“ Trời sắp mưa đấy!”
 Mang áo mưa đi.
Ra cất quần áo.
Đừng đi nữa
Câu 3: ( 3điểm)
• Yêu cầu cần đạt:
1. Yêu cầu về kỹ năng:( 1 điểm)
- HS viết đoạn văn, biết cách nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Đoạn văn có đầy đủ các kiểu câu: câu ghép, câu rút gọn , câu đặc biệt.( gạch
chân xác định)
- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ.
2. Yêu cầu về nội dung :( 2 điểm)
Sử dụng lý lẽ dẫn chứng trình bày nội dung nghị luận : Lòng biết ơn là bông hoa
đẹp nhất trong tâm hồn con người.

Câu 4:( 3.5 điểm)
• Yêu cầu cần đạt:
1. Nội dung :
Tính cách anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long: lạc
quan , say mê công việc.Trong sáng về tinh thần và tình cảm,về cách sống và
cách suy nghĩ.
2.Hình thức :
- Viết đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng.
-Trong đoạn văn có sử dụng : Thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập.
2

×