Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài khai sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.83 KB, 50 trang )

Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa

Trong các loại giấy tờ tùy thân, Giấy khai sinh là loại giấy tờ được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sớm nhất cho một con người. Đối với
mỗi người sau khi có giấy khai sinh – hộ tịch gốc – người đó có đủ quyền,
nghĩa vụ theo pháp luật đối với Nhà nước và xã hội. Tất cả những thông số
có liên quan đến cuộc đời cá nhân luôn bắt đầu từ hộ tịch gốc này.
Với tầm quan trọng đó, nếu trong quá trình thực hiện có sai sót mà
không được phát hiện kịp thời sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý cũng
như khắc phục, sửa chữa sai sót, và đặc biệt sẽ gây ra không ít những phiền
hà cho công dân trong việc thống nhất giấy tờ quan trọng khác sau này: hồ
sơ đi học, xin việc làm hay xuất ngoại.
Nhận rõ tầm quan trọng của giấy tờ “hộ tịch gốc” đối với công tác
quản lý cũng như gắn với quyền lợi chính đáng của mỗi công dân, Đảng,
Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan tới công tác
đăng ký và quản lý hộ tịch mà mới đây nhất là : Nghị định số 158/2005/NĐ-
CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, và một
số văn bản ban hành kèm theo hướng dẫn thi hành Nghị định 158
Nhìn chung mảng đề tài về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch nói
chung từ trước tới nay đã có nhiều học giả tập trung nghiên cứu và đạt được
những kết quả đáng khích lệ nhưng xét một cách khách quan, những đề tài
đó còn mang tầm vĩ mô chưa sát hợp vào địa phương cụ thể. Với tư cách là
sinh viên đang được nghiên cứu về khía cạnh này em xin mạnh dạn đưa ra
những ý kiến của mình về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 1

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Do thời gian có hạn và kiến thức bản thân còn hạn chế em chỉ xin đi
sâu nghiên cứu mảng quản lý đăng ký khai sinh cho trẻ trên địa bàn Thị trấn
Đak Đoa giai đoạn (2014-2015). Thông qua nội dung nghiên cứu này em


xin khái quát về thực trạng công tác quản lý đăng ký khai sinh trên địa bàn
thị trấn, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa
công tác quản lý đăng ký khai sinh ở địa phương, đồng thời hướng tới khắc
phục những hạn chế, tháo gỡ những khó khăn mắc phải trong quá trình quản
lý đăng ký khai sinh trên địa bàn thị trấn.
Tên báo cáo thực tập: Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak
Đoa
Vấn đề em nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Sự quan tâm
chỉ bảo của thầy cô là bài học kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thiện về
nhận thức.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 2

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa

  
!"#$%!&'()*&+!"#,-&./&
Thị trấn Đak Đoa, với tổng diện tích tự nhiên 6,11 km². Dân số 9.320
người, là trung tâm hành chính của Huyện Đak Đoa - Tỉnh Gia Lai, vì vậy ở
đây có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế cũng như sự ổn định về
chính trị. Nhân dân trong thị trấn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự điều hành của Nhà nước; chăm lo sản xuất kinh tế ngày càng tạo
nhiều của cải vật chất cho xã hội. Đời sống người dân và đối tượng chính
sách được cải thiện, nâng cao An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được
giũ vững ổn định. Nhờ sự quan tâm của Tỉnh và Huyện, Thị trấn Đak Đoa
được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc với trang thiết bị đầy đủ, đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở địa phương.
- Vị trí địa lý:
+ Phía đông giáp: Xã Tân Bình.

+ Phía tây giáp: Thành phố Pleiku.
+ Phía Nam giáp: Xã Nam Yang, Xã Kongang.
+ Phía Bắc giáp: Xã Glar.
Thị trấn Đak Đoa nằm trong khu vực thuộc phía Đông dãy Trường
sơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang sắc thái khí hậu cao nguyên có độ ẩm
lớn. Trong năm chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5÷10), lượng mưa tập
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 3

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
trung nhiều trung bình năm từ 2504 – 3204 mm (chiếm gần 90% lượng mưa
cả năm, thường có những trận mưa với cường độ lớn ở đầu và giữa mùa) và
là thời vụ gieo trồng chính; mùa khô (tháng 11÷4 năm sau), hầu như không
có mưa,kết hợp với gió bắc làm cho đất khô,cây trồng bị thiếu nước và phải
bơm tưới. Nhiệt độ trung bình năm 25,6
0
C, số giờ nắng bình quân năm
2.165h, độ ẩm không khí bình quân năm 80% đến 81,5%, tốc độ gió trung
bình 3,5m/s
0123.14-"5-+16-
!&+7-+: chủ yếu là đồi núi thấp, thoai thoải về hướng tây, độ dốc
trung bình từ 8- 2089thích hợp trồng những cây công nghiệp như tiêu cà
phê.
+$+:3: vì nằm ở phía đông dãy Trường Sơn nên khí hậu nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa mang sắc thái khí hậu cao nguyên, nhiệt độ trung
bình trong năm là 25,689lượng mưa trung bình trong năm là 2306 - 3154
mm và độ ẩm trung bình là 80% - 81,5% trong năm.
;<)%1=>?@+A1
;BC-DE:
- Toàn địa bàn Thị trấn có 14 tổ dân phố, 3 làng. Tổng dân số trên địa

bàn thị trấn gồm có 3100 hộ, với 9.320 khẩu ( Trong đó: Nam 5840 người,
Nữ 3480 người); số lao động trong độ tuổi 7.140 người. Với ba dân tộc
chính sinh sống trên địa bàn thị trấn là dân tộc kinh, dân tộc Jarai và dân tộc
Bana.
Trong đó: - Dân tộc kinh : 6540 người, chiếm 70,17 %
- Dân tộc Banar : 1200 người, chiếm 12,87 %
- Dân tộc Jarai : 1580 người, chiếm 16,96 %
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 4

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
;0F1DE-G.1-+"H:
Là trung tâm hành chính của toàn Huyện nên có vị trí địa lý thuận lợi
để phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, thương
mại và dịch vụ. Có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc trao đổi mua bán
hàng hóa cũng như tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.
Đảng tập trung lãnh đạo, vận động nhân dân trong thị trấn khai thác
hết tiềm năng về đất đai, lao động để đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế,
áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất. Trong các năm trước
đây bà con chỉ biết trồng lúa rẩy, nhưng từ năm 1988 trở đi khi giống cây cà
phê, cao su kèm theo các mặt hàng nông sản được đưa về và được nhiều sự
nghiên cứu đã bắt đầu phát triển mạnh, đời sống người dân càng ngày được
nâng cao. Được sự quan tâm của Nhà nước, sự năng động tích cực của cấp
Đảng ủy, chính quyền địa phương đã định hướng ngành nông nghiệp là
chiến lược lâu dài nhằm thúc đẩy kinh tế của thị trấn ngày càng phát triển
bền vững, đi lên tầm cao, tăng về sản lượng cũng như chất lượng mặt hàng
nông sản, tạo ra sản phẩm hàng hóa. Chính vì thế trong các năm trở lại đây
ngành nông nghiệp của thị trấn có những bước phát triển đáng kể.
Bên cạnh phát triển ngành nông nghiệp, cấp Ủy Đảng, chính quyền
địa phương cũng quan tâm đến các ngành nghề, dịch vụ, kinh doanh. Tập

trung khuyến khích mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề ở thị trấn.
Khuyến khích thu hút các nhà đầu tư vào kinh doanh , khai thác tren địa bàn
thị trấn nhằm tạo công ăn việc làm cho nhân dân.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 5

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Từ năm 2005 trở lại đây tỉ lệ hộ nghèo ở thị trấn đã giảm đáng kể, từ
23,6 % năm 2005 xuống còn 11,4 % năm 2014.
Tuy nhiên lao động của xã chủ yếu là lao động nông nghiệp, trình độ
mọi mặt nói chung thấp; lao động qua đào tạo (24.9%) chủ yếu là đào tạo
ngắn hạn.
0IJKLMB
0N),3"O)+P))*&MB+!"#,-&./&
Tổng số cán bộ chuyên trách của thị trấn hiện nay là 23 (Trong đó không có
cán bộ tăng cường, đã có đủ 2 phó chủ tịch UBND xã theo quy định). Số công chức
chính thức hiện có là 17. Số cán bộ không chuyên trách là 13. Cán bộ thôn hiện có
11(không thiếu chức danh nào đối với cán bộ thôn)
Đa số cán bộ công chức đã được đào tạo chuẩn hóa về trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, số cán bộ không chuyên trách có trình độ văn hóa
THCS trở lên. Cán bộ thôn làng được lựa chọn bố trí vào các chức danh
đúng theo quy định.
UBND do HDND cùng cấp bầu ra, gồm có một Chủ tịch phụ trách
chung, làm việc theo sự phân công hoặc được ủy quyền cho Chủ tịch khi đi
vắng là Phó Chủ tịnh, ngoài ra còn có các Ủy viên có nhiệm vụ giúp cho
UBND thị trấn quản lý Nhà nước về các vấn đề quan trọng liên quan đến thị
trấn cũng như tham mưu cho UBND thị trấn trong phạm vi chuyên môn của
mình.
- Các ban ngành, đoàn thể trực thuộc UBND thị trấn gồm:
+ Tài chính – Kế toán.

Người thực hiện: Võ Hồng Trung 6

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
+ Tư pháp – Hộ tịch.
+ Văn phòng – Thống kê.
+ Địa chính – Xây dựng.
+ Ban Công an
+ Ban chỉ huy Quân sự.
00+P)-Q-G9-+14>RS)*&MB+!"#,-&./&
00+P)-Q-G)*&MB+!"#,-&./&
TTổ chức thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, của Tỉnh
và các Nghị quyết của UBND huyện Đak Đoa.
- Báo cáo tình hình công tác lên UBND huyện.
- Báo cáo tình hình các mặt Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng,
công tác xây dựng UBND, chính quyền đoàn thể.
- Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Trung ương. Tiến
hành sơ kết để rút ra kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện những công tác
quan trọng.
- Có chủ trương, biện pháp, kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện một
cách nghiêm túc.
- Tổ chức chỉ đạo phối hợp giữa các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn
thể và các mặt công tác trên địa bàn.
000+14>RS)*&MB+!"#,-&./&
Tthu thập thống kê đầy đủ các thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ
khai hành chính đang có tại cơ quan Nhà nước trên địa bàn Tỉnh.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 7

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa

- Xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử trên Website của tỉnh về các thủ tục
hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính đang có tại cơ quan Nhà nước
trên địa bàn.
- Tập hợp các văn bản quy đinh về thủ tục hành chính đang thực hiện
tại các cơ quan Nhà nước trên địa bàn, tiến hành rà soát theo quy định của
pháp luật.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo chế độ công vụ với tổ công tác
UBND các cấp và thủ trưởng các sở, ban ngành ở địa phương thông qua
hình thức văn bản hành chính và điện tử (Email).
- Tham gia đầy đủ các khóa đào tạo, tập huấn do tổ công tác Trung ương tổ
chức.
00;#&-G"+1H"U!)*&MB+!"#,-&./&
Trong những năm từ 2011 – 2015 tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản
để xây dựng cơ sở hạ tầng tăng lên rõ rệt, từ 1,75 tỷ đồng năm 2011 lên 2,5
tỷ đồng năm 2015.
Máy móc là một yếu tố tương đối quan trọng trong quá trình làm việc
của cơ quan, máy móc càng hiện đại thì làm cho công việc được giải quyết
nhanh hơn.

Người thực hiện: Võ Hồng Trung 8

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
- Máy tính: 10 cái
- Máy in: 07 cái
- Tủ đựng tài liệu: 20 cái
- Máy bơm nước: 02 cái
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
;KVWXY9ZYLM
[[
;K\+7-+"O)+P))*&]^+_^"+!"#,-&./&

Ban Tư pháp UBND thị trấn được bố trí thoáng mát, đầy đủ ánh sáng,
đảm bảo giữ bí mật, tạo điều kiện cho người làm việc phát huy tính sáng tạo
trong công việc của mình.
Phòng đăng ký quản lý hộ tịch được bố trí chính giữa trụ sở UBND
gần cữa ra vào nên thuận tiên cho cán bộ Tư pháp với cả người dân.
Phòng đăng ký quản lý hộ tịch được trang trí đầy đủ tiện nghi, bao
gồm các vật dụng sau: Một bàn làm việc cho cán bộ Tư pháp hộ tịch có
ngăn đựng kẹp, giấy, dấu công chứng, ghim…, một bàn tiếp nhân dân khi
đến làm việc, ba tủ lưu trữ tài liệu về công tác quản lý hộ tịch.
;0+P)-Q-G-+14>RS)*&U&-]^+_^
;0+P)-Q-G)*&U&-]^+_^"+!"#,-&./&
Ban Tư pháp hộ tịch là cơ quan tham mưu giúp việc trực tiếp cho thị
trấn trong công tác quản lý Nhà nước, trong đó công tác quản lý hộ tịch và
mặt hoạt động của công tác quản lý nói chung. Trong ban Tư pháp hộ tịch,
công tác quản lý hộ tịch không thể thiếu được và là nội dung quan trọng,
chiếm một phần rất lớn nội dung hoạt động của ban. Như vậy công tác quản
lý hộ tịch gắn liền với hoạt động của cơ quan, được xem như là một bộ phận
hoạt động quản lý của UBND, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của thị
trấn.
Có thể nói ban Tư pháp hộ tịch thị trấn là một bộ phận chuyên môn
của thị trấn, nếu ban làm việc một cách khoa học, nề nếp thì công việc chạy
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 9

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
đều, quản lý công việc trong cơ quan thông suốt, công việc có năng suất
hiệu quả.
Ban Tư pháp hộ tịch UBND là cơ quan chuyên môn giúp cho thường
trực UBND, có nhiệm vụ tham mưu, phục vụ hậu cần, thực hiện nhiệm vụ ở
một số lĩnh vực công tác như: Khai sinh, khai tử, kết hôn, nhận nuôi con

nuôi, đăng ký nhận cha, mẹ, con, nhận hồ sơ và tra kết quả và giấy tờ công
chứng chứng thục, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thường trực UBND thị trấn.
Tổ chức công tác, nắm bắt tình hình, tham mưu kịp thời, thường
xuyên và chính xác phục vụ tốt cho sự lãnh đạo của thường trực UBND thị
trấn.
Ban Tư pháp UBND thị trấn không có tài khoảng riêng và không có
con dấu riêng.
;00+14>RS)*&M&-]^+_^MB"+!"#,-&./&
Với vai trò là cơ quan tham mưu giúp việc cho UBND thị trấn, căn cứ
vào tình hình hoạt động của cơ quan, Ban Tư pháp thực hiện những nhiệm
vụ và quyền hạn như sau:
- Cùng với các cơ quan chuyên môn cấp trên tổ chức các hoạt động
trợ giúp pháp lý lưu động tại các thôn làng và tổ dân phố.
- Phối hợp với UBND thị trấn tổ chức thực hiện các buổi tuyên truyền
pháp luật trên địa bàn.
- Theo giỏi kiểm tra pháp luật,pháp lệnh, Nghị quyết của quốc hội
các văn bản của chính phủ, UBND Tỉnh và các nghị quyết của Đảng ủy,
HĐND, Quyết định, Chỉ thị của UBND thị trấn.
- Giúp UBND quản lý các công tác hộ tịch cho cơ quan…
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 10

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
- Quản lý toàn bộ tài sản của UBND thị trấn như: các con dấu chứng
thực, hồ sơ lưu…, đảm bảo điều kiện vật chất cho UBND hoạt động.
+]N-G
`abLVcada 
`[`
0KA"DE.+_1-14>)NUe-
0+_1-14>),^)NDf

,^)NDf là đơn vị hành chính nhỏ nhất trong hệ thống hành chính
bốn cấp ở nước ta. Đây là nơi thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và
chính sách pháp luật của Nhà nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 11

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX đã chỉ rõ “cấp cơ sở
xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống. Hệ
thống chính trị cở sở có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, vận động
nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống
cộng đồng dân cư”.
Từ những nội dung trên có thể khái quát về chính quyền cấp cơ sở
như sau:
 Cấp cơ sở là cấp xã, phường, thị trấn, là đơn vị hành chính lãnh
thổ nhỏ nhất.
 Cấp cơ sở là cấp hành chính thấp nhất trong hệ thống hành chính
của nước ta.
003e-'(?@+A1),^)NDf
3e-'(?@+A1),^)NDf là sự tác động bằng quyền lực nhà nước và
bằng các thiết chế xã hội khác điều chỉnh các quá trình xã hội ở cơ sở và
hành vi của con người nhằm duy trì trật tự xã hội ổn định xã hội ở cấp cơ sở.
0;+_1-14>R2Q-G.(.+&1D1-+gh
 1,i.+&1D1-+gh
Quyền được khai sinh là một trong những quyền nhân thân quan
trọng của mỗi người được pháp luật quy định và bảo vệ.
Chương II Hiến Pháp 2013
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 12


Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Điều 29 (Bộ luật Dân sự nước Việt Nam) quy định: Quyền được khai
sinh
Cá nhân khi sinh ra có quyền được khai sinh.
Điều 7(Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em) quy định: “Trẻ em
phải được đăng ký ngay lập tức sau khi sinh ra và có quyền có họ tên, có
quốc tịch và trong chừng mực có thể, có quyền được biết cha mẹ mình và
được cha mẹ mình chăm sóc”.
Nguyên tắc 3 trong Tuyên ngôn của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
năm 1959 ghi nhận: “Trẻ em sinh ra có quyền được khai sinh”.
Ngoài ra quyền được khai sinh của trẻ cũng được quy định trong Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam: “Trẻ em có quyền được khai
sinh và có quốc tịch” (khoản 1, điều 5).
Có thể nói, quyền được khai sinh là quyền đầu tiên khẳng định mỗi
trẻ em là một công dân một quốc gia, một công dân bình đẳng như mọi công
dân khác.
5j3&-"#k-G)*&"+=+14-
- Điều 5 Nghị Định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký
và quản lý hộ tịch có hiệu lực từ ngày 1/4/2006 khẳng định “GKS là giấy tờ
hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi
về: họ tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh, giới tính, dân tộc, quốc gia, quê
quán, quan hệ cha mẹ, con phải phù hợp với GKS của người đó”.
- GKS là một “chứng từ gốc” của con người khi mới sinh ra, làm
cơ sở cho việc cấp các giấy tờ tùy thân khác, xác định các mối quan hệ ràng
buộc về mặt pháp lý của con người trong quá trình sống.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 13

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.

Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
 Q-G.(.+&1D1-h
Là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ghi nhận sự kiện pháp
lý về vấn đề sinh ra của một cá nhân.
Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định:
- Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em
đúng thời hạn. Việc khai sinh cho trẻ em được thực hiện theo quy định của
pháp luật về đăng ký hộ tịch.
- UBND xã, phường, thị trấn (gọi chung UBND cấp xã) có trách
nhiệm thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ; vận động cha mẹ, người giám hộ
khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn. Trong trường hợp thiếu hồ sơ, thủ tục,
người có thẩm quyền đăng ký khai sinh phải hướng dẫn, không được gây
phiền hà đối với người đi khai sinh.
- Cán bộ hộ tịch tư pháp có trách nhiệm giúp UBND cấp xã tiếp
nhận hồ sơ, xác minh, kiểm tra, làm thủ tục ĐKKS; thường xuyên kiểm tra,
ĐKKS kịp thời; phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy định của
pháp luật về hộ tịch; thực hiện việc báo cáo tình hình; sử dụng biểu mẫu
theo quy định, lưu trữ sổ sách, hồ sơ về ĐKKS. Đối với những khu vực có
điều kiện đi lại khó khăn, người dân còn bị chi phối bởi những phong tục tập
quán, cán bộ hộ tịch tư pháp phải định kỳ đến tận nhà dân để ĐKKS cho trẻ
em.
- Trẻ em của hộ nghèo không phải nộp lệ phí ĐKKS. UBND cấp
xã xác định gia đình thuộc diện hộ nghèo theo quy định chuẩn nghèo hiện
hành được áp dụng trong từng thời kỳ.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 14

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
- Cơ quan dân số, gia đình và trẻ em các cấp chủ trì, phối hợp với
cơ quan tư pháp cùng cấp tuyên truyền hướng dẫn, giúp đỡ cha mẹ, người

giám hộ để họ khai sinh cho trẻ đúng thời hạn.
&1"#lR14)
Không ĐKKS thì trẻ thật khó có thể được hưởng những dịch vụ thiết
yếu như: chăm sóc y tế, giáo dục và hỗ trợ pháp lý.
Việc không có giấy khai sinh cũng phủ nhận quyền bầu cử, ứng cử,
tham gia các tổ chức, đoàn thể xã hội …
Trẻ em không được ĐKKS rất dễ bị xâm hại và bị đối xử tệ, trở thành
nạn nhân của nạn buôn người, mại dâm, cưỡng ép tảo hôn ….
0m+_1-14>j3e-'(
Đây là công việc quan trọng, diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở mọi nơi
mọi lúc.
Là việc chính quyền cấp cơ sở dựa trên quyền lực công quản lý sự
kiện pháp lý liên quan sự kiện sinh của các công dân trên địa bàn mình quản
lý.
00&1"#l)*&)\-G"_)j3e-'(
Công tác quản lý ĐKKS có vai trò to lớn đối với Nhà nước, xã hội và
bản thân mỗi cá nhân.
00E1Rn1+o-]n)9?@+A1
Hoạt động quản lý ĐKKS ngày càng khẳng định vị trí, vai trò trong
tiến trình xây dựng một xã hội phát triển và được Chính phủ xác định là một
trong những lĩnh vực trong tâm trong xây dựng nền hành chính phục vụ.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 15

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể, các cấp
chính quyền tới người dân mà ở đây là những mầm non - chủ nhân tương lai
của đất nước.
Đảm bảo quyền được khai sinh của đứa trẻ và nghĩa vụ trách nhiệm
phải đi khai sinh cho con em mình của bậc cha mẹ và những người thân

khác.
Tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động quản lý dân cư trên địa bàn
cả nước cũng như từng địa phương để từ đó có biện pháp, kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội, ổn định dân số, chính sách y tế - giáo dục, an ninh quốc
phòng phù hợp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân gia đình.
Phát hiện những sai sót, khó khăn trong công tác đăng ký, quản lý
khai sinh của các cấp chính quyền từ đó có giải pháp, phương hướng giải
quyết kịp thời.
Là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý của một cá nhân với tư
cách là công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: xác định
tuổi được hưởng những phúc lợi xã hội dành cho trẻ; xác định tuổi đi học;
phát sinh quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân trên các lĩnh vực đặc biệt
quyền được tham gia bầu cử, ứng cử của công dân; thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước và xã hội…
Tạo trật tự xã hội ổn định hướng tới mục tiêu “xây dựng dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
000E1Rn1Ue-"+C-)\-GpC-
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 16

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Đây là quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ và quy định
rõ tại Điều 29 Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Công dân được hưởng quyền, lợi ích chính đáng của mình thông qua
hệ thống chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Đồng thời đó cũng là
căn cứ làm phát sinh các nghĩa vụ khác của công dân với Nhà nước và xã
hội.
Đánh dấu sự kiện pháp lý về sự sinh của một cá nhân. Nếu không có
sự quản lý ĐKKS thì công dân nghiễm nhiên bị tước những quyền chính

đáng mà Nhà nước ghi nhận: quyền đi học, khám chữa bệnh miễn phí cho
trẻ em tại các cơ sở y tế Nhà nước, quyền bầu cử, ứng cử …
Đặc biệt với trẻ em cha mẹ mất sớm nếu không có công tác đăng ký
và quản lý ĐKKS thì rất có thể em đó sẽ không biết cha mẹ mình là ai, tên
tuổi, năm sinh thế nào, như thế rất thiệt thòi cho đứa trẻ.
Việc quản lý ĐKKS đó cũng tạo thuận lợi khi cá nhân đánh mất các
giấy tờ tùy thân khác hay muốn xin cấp lại GKS bản gốc hay bản sao căn cứ
vào hồ sơ lưu trữ cán bộ tư pháp hộ tịch sẽ giải quyết đơn giản hơn.
0;A1p3-Gj3e-'(),^)NDf
Chính quyền cơ sở thực hiện ĐKKS theo thẩm quyền của cấp mình
quản lý. Thẩm quyền ĐKKS của cấp xã được quy định cụ thể tại Nghị Định
số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật
khác.
Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân từ biết, đến hiểu, làm
đúng các quy định của pháp luật về ĐKKS
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 17

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Quản lý, sử dụng sổ ĐKKS, biểu mẫu ĐKKS theo quy định của Bộ
Tư pháp.
Thực hiện công tác lưu trữ và quản lý giấy tờ sổ sách, biểu mẫu liên
quan tới công tác khai sinh.
Cấp bản sao GKS từ sổ ĐKKS.
Căn cứ vào quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành
cải chính, bổ sung, thay đổi những nội dung liên quan tới GKS: họ tên đệm,
ngày tháng năm sinh, dân tộc, địa điểm thường trú, cha, mẹ, nghề nghiệp
của công dân khi yêu cầu của họ là chính đáng và có căn cứ pháp luật.
Tổng hợp, thống kê số liệu về tình hịnh ĐKKS ở địa phương cho
UBND huyện theo định kỳ (6 tháng một lần).

Giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, có biện pháp xử lý nghiêm
minh với những hành vi vi phạm.
0;2"+q>j3i2-g3i%!-+"r1%123sRo%123;
G+!%!-+DEtsu0vvtuT[9%]w)D*&%O1UOD3-GUf1G+!%!-+DE
vxu0v0uT[Ro+\-G"]vu0vvsuuTM[h
UBND cấp xã, nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc ĐKKS cho trẻ
em.
Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì UBND xã, nơi
cư trú của người cha thực hiện việc ĐKKS.
Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của cả cha lẫn mẹ,
thì UBND cấp xã, nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế thực hiện việc
ĐKKS.
Trẻ em bị bỏ rơi thì ĐKKS tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người
đang tạm thời nuôi dưỡng đứa trẻ đó.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 18

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Trẻ em có cha hoặc mẹ là người nước ngoài, nhưng cha hoặc mẹ hiện
giờ đang cư trú tại địa bàn xã thì đứa trẻ đó vẫn được ĐKKS theo nơi cư trú
của cha hoăc mẹ đang nuôi dưỡng đứa trẻ đó.
0;02"+F1+r-
Trong vòng 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi
khai sinh cho con. Nếu cha mẹ không thể đi khai sinh cho con thì ông, bà
hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.
0;;2"+*"S)
Nộp giấy chứng sinh (theo mẫu quy định). Giấy chứng sinh ra cơ sở y
tế, nơi sinh trẻ em cấp, tờ khai ĐKKS, nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế,
thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.
Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải

làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em (nếu có).
Trong trường hợp cán bộ hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ
em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
Cán bộ hộ tịch tư pháp sau khi kiểm tra các giấy tờ, nếu thấy hợp lệ
thì tiến hành ghi vào Sổ ĐKKS và bản chính GKS, chủ tịch UBND cấp xã
ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính GKS. Bản sao GKS được
cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.
Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác
định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ ĐKKS để trống.
Nếu vào thời điểm ĐKKS có người nhận con, thì UBND cấp xã kết hợp giải
quyết việc nhận con và ĐKKS.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 19

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
0;mQ-G.('r1R14)D1-+ : tại Điều 45 Nghị định 158/2005/NĐ-CP
về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo đó, tại Điều 48 Nghị định
158/2005/NĐ-CP quy định :
Người có yêu cầu đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con
nuôi phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định).
Trong trường hợp đăng ký lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã, không phải nơi
đương sự đã đăng ký hộ tịch trước đây, thì Tờ khai phải có xác nhận của Ủy
ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch về việc đã đăng ký; trừ trường
hợp đương sự xuất trình được bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước
đây.
Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư
pháp hộ tịch ghi vào sổ hộ tịch theo từng loại việc và bản chính Giấy khai
sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Quyết định công nhận
việc nuôi con nuôi. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi

đăng ký một bản chính giấy tờ hộ tịch theo từng loại việc. Các giấy tờ hộ
tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và
lưu hồ sơ. Trong cột ghi chú của sổ hộ tịch và dưới tiêu đề của bản chính
giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ “Đăng ký lại”.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm
không quá 5 ngày.
Khi đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi, nếu người
đi đăng ký lại xuất trình bản sao giấy tờ đã cấp hợp lệ trước đây, thì nội
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 20

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
dung khai sinh, khai tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi được ghi theo nội dung
của bản sao giấy tờ hộ tịch đó.
Trường hợp đăng ký lại việc sinh cho người không có bản sao Giấy khai
sinh đã cấp trước đây, nhưng đã có hồ sơ, giấy tờ cá nhân như: Sổ hộ khẩu,
Giấy chứng minh nhân dân, học bạ, bằng tốt nghiệp, lý lịch cán bộ, lý lịch
đảng viên, mà trong các hồ sơ giấy tờ đó đã có sự thống nhất về họ, tên, chữ
đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán, thì đăng ký đúng
theo nội dung đó. Trường hợp họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân
tộc; quốc tịch; quê quán trong các hồ sơ, giấy tờ nói trên của người đó
không thống nhất thì đăng ký theo hồ sơ, giấy tờ được lập đầu tiên. Trong
trường hợp địa danh đã có thay đổi, thì phần khai về quê quán được ghi theo
địa danh hiện tại.
Phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được ghi
theo thời điểm đăng ký lại việc sinh. Riêng phần ghi về quốc tịch của cha,
mẹ trong trường hợp cha, mẹ đã được thôi quốc tịch Việt Nam, đã nhập
quốc tịch nước ngoài, thì quốc tịch của cha, mẹ vẫn phải ghi quốc tịch Việt
Nam; quốc tịch hiện tại của cha, mẹ được ghi chú vào Sổ đăng ký khai sinh
và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh.

0;t+q>j3i2-%Q-G.(.+&1D1-+"+y/-N1-G]F1>z)]"#{|
+ Theo quy định tại khoản 1 điều 8 và khoản 1 điều 13 Nghị định số
158/2005/NĐ-CP, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện
tại UBND xã, nơi người mẹ đăng ký thường trú, trường hợp người mẹ
không có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em được
thực hiện tại UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký thường trú.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 21

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
+ Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang
sống, làm việc tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng
ký tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Trong trường hợp này UBND cấp xã,nơi đã đăng ký khai sinh có trách
nhiệm thông báo cho UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký thường trú để
biết. Cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ "Đăng ký khai sinh
theo nơi tạm trú của người mẹ".
0;x+q>j3i2-%Q-G.(.+&1D1-+"#/-G)_)"#]F-G+w^%<)U14"
Theo quy định tại khoản 1 điều 96 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì
cac qu định về đưng ký khai sinh tại Mục I chương II của Nghị định số
158/2005/NĐ-CP cũng được áp dụng dể đăng ký khai sinh cho các trường
hợp được quy định tại các điểm a,b,c,d và đ khoản 1 điều 96 của Nghị số
158/2005/NĐ-CP. Thẩm quyền đăng ký khai sinh cho các trường hợp này
được xác định như sau:
Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha, mẹ là
công dân Việt Nam định cư ở Nước ngoài, được thực hiện tại UBND cấp xã,
nơi người mẹ hoặc người cha cư trú trong thời gian ở Việt nam.
+ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tai Việt Nam, có cha hoặc
mẹ lá công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân
Việt nam định cư ở nước ngoài, được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú

của người là công dân Việt Nam cư trú trong nước.
+ Việc đăng ký khi sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha mẹ là
người Nước ngoài, người không có quốc tịch cư trú ổn định lâu dài tại Việt
nam được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người mẹ hoặc người
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 22

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
cha. Thẩm quyền dăng ký khai sinh theo nơi cư trú của người mẹ hoặc
người cha được xác như đối với việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại
Việt Nam, có cha mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài.
+ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc
mẹ là người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú ổ định lâu dài tại Việt
Nam, còn người kia là công dân việt Nam cư trú ở trong nước, được thực
hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người là công dân Việt Nam.
+ Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt nam, có cha hoặc
mẹ là cong dân Việt Nam thường trú tại khu vực biên giới, còn người kia là
công dân của Nước láng giềng thương trú tại khu vực biên giới với Việt
Nam, được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người là công dân
Viêt Nam.
0;}+*"S).+&1D1-+j3_+r-%]w)MB"+!"#,-&./&"+5)
+16--+]D&3
Theo áp dung tại "Nghị định số; 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của
chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực Tư pháp".
+ Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000đ hoặc cảnh báo đối với người có
trách nhiệm đi khai sinh cho trẻ không thực hiện đăng ký trong hạn "Mục 3
điều 12 Khoản 1 số số 76/2006/NĐ-CP". Tuy vậy vì điều kiện sống và trình
độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên UBND xã chỉ phạp cảnh báo đối với
các trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn.
+ Lệ phí khai sinh được áp dụng như khai sinh trong hạn: Bản sao được

cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh là 3000 nghìn đồng/bản.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 23

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
+]N-G
 ~Vcada 
• g0vmT0vth
;O)+P)-G+14^RS]^+_^"r1MB+!"#,-&./&
Hiện nay UBND thị trấn đang áp dụng quản lý công tác quản lý hộ
tịch theo lối “Tập trung”, toàn bộ công đoạn và thao tác nghiệp vụ xử lý hồ
sơ và trả kết quả hồ sơ thống nhất tại bộ phận Tư pháp. Những công việc mà
cán bộ Tư pháp hộ tịch phải làm:
- Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả hồ sơ.
- Đăng ký quản lý hộ tịch.
- Công chứng chứng thực các loại giấy tờ.
- Quản lý con dấu chứng thực và con dấu tên cá nhân.
- Trợ giúp pháp lý khi có yêu cầu, tuyên truyền pháp luật cho nhân
dân chủ yếu là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
;0\-G"_))+€%r/)*&MB"+!"#,-%E1Rn1-G+14^RS]
^+_^
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 24

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.
Thủ tục hành chính về ĐKKS tại thị trấn Đak Đoa Lớp TCL- K29 Đak Đoa
Việc đào tạo cán bộ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ Tư
pháp luôn được cơ quan lãnh đạo chú trọng. UBND thị trấn còn ban hành
công văn về việc đào tạo tin học ứng dụng cho công chức theo đề án 112
của chính phủ năm 2005.
Nhiệm vụ chung của Tư pháp hộ tịch là: Đăng ký và quản lý hộ tịch,

khối lượng công việc rất nhiều nên có khi bộ phận Tư pháp phải làm thêm
giờ, để bảo đảm công tác phục vụ nhân dân. Bên cạnh những khó khăn trên
thì công việc bố trí cán bộ Tư pháp kiêm chứng thực giúp làm tôt công tác
lập hồ sơ, thu thập tài liệu đầy đủ, tạo tiền đề tốt cho Tư pháp
;;+5)"#r-G"1H-+o-+%Q-G.(.+&1D1-+"r1+!"#,-&./&
+ Trải qua quá trình thực tập cũng như trực tiếp thực hiện các thủ tục
đăng ký khai sinh, em được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm đồng thời nâng
cao cho mình rất nhiều kiến thức bổ ích, khi bắt đầu kiểm nghiệm từ thực
tiễn nhận thấy giữa lý thuyết và thực tiễn có nhiều điểm khác xa. Khi cán bộ
hộ tịch đăng ký khai sinh thì họ cũng dựa trên Nghị định 158/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 của Chính phủ để làm các thủ tục nhưng áp dụng vào thực
tế thì thủ tục lại được đơn giản hóa hơn, một phần giúp người dân khổi phải
đợi lâu mà thời gian mà cán bộ giải quyết các hồ sơ ngắn hơn trong quy
định đã nêu.
+ Trong thời gian vừa qua người khi đi đăng ký khai sinh tại UBND thị
trấn chủ yếu là đăng ký khai sinh đúng hạn, đăng ký quá hạn, đăng ký lại
việc sinh và trong một số trường hợp là dân đi chỉnh sửa nội dung Giấy khai
sinh, cho nên khi nhận được các hồ sơ hợp lệ hoặc có những thiếu xót cán
bộ hộ tịch luôn tích cực hướng dẫn, chỉnh sửa, bổ sung nhằm giúp người
dân khỏi phải mất công đi lên đi về nhiều lần.
Người thực hiện: Võ Hồng Trung 25

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Trịnh Nhất Gia.

×