Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an chu de PTGT tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.36 KB, 13 trang )

Ngày
Hoạt động
Thứ hai
11/04
Thứ ba
12/04
Thứ tư
13/04
Thứ năm
14/04
Thứ sáu
15/04
6
h
45

- 8
h
10

Đón trẻ - trò
chuyện, điểm
danh - TD
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh.
- Cho trẻ xem băng hình chủ đề.
- Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính.
- Cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân theo nhạc.
8
h


10

– 8
h
50

Hoạt động có
chủ đích
PTNT PTTC PTTM PTNN PTTM
-Một số biển
báo và luật lệ
giao thông
-Nhảy lò

- Dán hình
ô tô chở
khách
(ĐT)
-Thơ: Đèn
giao thông
- DH:Em đi qua
ngã tư đường
phố
- NH: Bài học
qua đường.
-TC:Hát theo
tranh
8
h
50


-9
h
30

Hoạt động góc
-PV:Gia đình- cô giáo
-XD: Xây ngã tư đường phố
-Nghệ thuật: Xoay quanh chủ đề.
-Đọc sách – học tập: Xoay quanh chủ đề.
-Thiên nhiên: Xoay quanh chủ đề.
9
h
30

-10
h
10

Hoạt động
ngoài trời
Quan sát:
Tranh chủ
điểm
T/C: Ô tô vào
bến
Chơi các trò
chơi dân gian
Quan sát:
Các

phương
tiện giao
thông
T/C: tín hiệu
Chơi các
trò chơi
dân gian
Quan sát:
Con đường
T/C: Ô tô
vào bến
Chơi các
trò chơi dân
gian
Quan sát:
Tranh các
biển báo
T/C: Tín
hiệu
Chơi các
trò chơi dân
gian
Quan sát:
Con đường
T/C: Ô tô vào bến
Chơi các trò
chơi dân gian
10
h
10


- 10
h
30

Bình cờ –
Trả trẻ
Vệ sinh.
Bình cờ ngày.
Động viên khuyến khích trẻ.
Trả trẻ.
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ
QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
CĐ: Nhánh 2: Một số biển báo và quy định giao thông
(Tuần 31: Từ 11/04- 15/04)
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số luật giao thông phổ biến. Các luật như khi đi đường,
khi qua đường, khi ngồi trên xe máy, tín hiệu đèn.và một số biển báo
giao thông.
- Có một số hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
- Tuân thủ chấp hành các quy định giao thông, kĩ năng quan sát tranh.
II. CHUẨN BỊ :
- Một số tranh luật giao thông phổ biến.
- Cờ xanh, đỏ, vàng. Mô hình xây ngã tư.
- Tích hợp: nhạc, câu đố.
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1. Giới thiệu
- Cô cùng cháu hát bài “đường em đi ”.
- Đường con đi là đường bên nào ?

- Đường bên nào thì con không đi? Vì sao?
- À, đúng rồi có rất nhiều quy định giao
thông mà các con cần biết để được an toàn
khi tham gia giao thông bây giờ cô cháu ta
cùng trò chuyện tìm hiểu nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện với cháu về
một số quy định giao thông
*Nhìn xem nhìn xem! Cô có tranh gì đây?
- Đây là tranh vẽ gì ?
- Con chỉ xem đâu là lòng đường, đâu là lề
đường?
- Lòng đường dùng để làm gì?
-Còn lề đường?
- Người đàn ông này có đi đúng luật giao
thông chưa? Đang chạy xe gì ? Thế khi ngồi
trên xe máy phải đội gì? Tại sao phải đội mũ
bảo hiểm?
* Còn đây là hình ảnh gì ?
Cháu hát
Bên phải
Bên trái,….
Vẽ đường phố
………
Lòng đường dành cho xe cô
qua lại
Lề đường dành cho người đi
bộ trên đường
Có, Xe gắn máy… đội mũ
bảo hiểm,……
Thứ hai: 11/04/2011

CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH
GIAO THÔNG
CĐ: NHÁNH 02: Một số biển báo và quy định giao
thông
PTNT: -Một số biển báo và luật lệ giao thông
- Mẹ dắt bé đi ở phần đường nào?
- Tại sao phải đi phần đường bên phải?
- Cô tóm ý: À, mẹ đang dắt bé đi phần
đường bên phải để tránh xe, được an toàn và
bé còn nhỏ khi đi đường phải có người lớn
dẫn đi. Còn người đàn ông này khi ngồi trên
xe máy phải đội mũ bảo hiểm, xe thì chạy ở
lòng đường bên phải để nhường phần đường
bên trái cho xe khác chạy ngược chiều.
+ Cô đọc 1 đoạn: “Bé ơi bé nhớ
Khi đi trên đường
Bé nên cẩn thận
Nắm chắc tay mẹ
Bé ơi bé ơi”
* Cho trẻ xem tranh : mẹ dắt bé
- Mẹ bạn Lan và bạn Lan đang làm gì ?
- Thế con thấy khi đi bộ qua đường thì phải
đi ở đâu ?
- Tại sao bạn Lan phải có mẹ dắt qua
đường?
- Khi nào thì mới được qua đường?
- Cô tóm ý: à, khi trên đường không có xe
thì mẹ dắt bạn nhỏ đi qua đường, các con
cũng vậy còn nhỏ khi qua đường phải có
người lớn dắt qua. Ở đường phố thì có vẽ

những vạch trắng để dành cho người đi bộ
đi.
** Con xem trong tranh này có gì?
- Đây là gì? Cột đèn giao thông đang bật
đèn gì?
- Thế khi đèn đỏ bật lên thì như thế nào?
- Còn 2 bạn nhỏ này được phép làm gì?
- Nhưng phải đi ở đâu mới đúng luật?
- Còn nếu đèn xanh bật lên thì xe đi như thế
nào? Người đi bộ làm như thế nào cho đúng
luật?
- Nếu đèn vàng thì xe và người đi bộ phải
làm gì?
- À, khi đi đến ngã ba hay ngã tư đường phố
thì có những cột đèn giao thông ở góc
đường bên phải, nếu đèn bật lên đỏ thì xe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- 2 bạn nhỏ đang định đi qua
đường
- Đi trên vạch trắng…
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
dừng lại còn người đi bộ được đi qua đường
và đi trên vạch trắng, đèn vàng thì xe giảm
tốc độ chạy chậm từ từ, đèn xanh thì xe
được chạy qua đường và người đi bộ phải
dừng lại bên góc đường.
- Hát bài “em đi qua ngã tư đường phố” đi

đến ngã tư mô hình xem: cô giới thiệu ngã
tư là có 4 ngã đường, nếu không có cột đèn
giao thông thì ở giữa có 1 cái bùng binh
tròn,….cô cho trẻ xem một số biển báo giao
thông
- Cô tóm ý giáo dục cháu phải thực hiện
đúng các quy định giao thông để được an
toàn….
* Hoạt động 3: trò chơi củng cố:
- Trò chơi: “tín hiệu” cháu giả làm người
điều khiển xe khi có tín hiệu cờ đỏ thì dừng
lại, cờ xanh thì đi, cờ vàng thì chậm lại.
( cho cháu chơi “đi qua ngã tư” chơi nhóm
4-6 cháu giả làm xe, người đi bộ và thực
hiện theo tín hiệu đèn.)
IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Về góc học tập xem tranh đi đường.
Trẻ hát
- Trẻ chơi cùng cô
I- YÊU CẦU
- Cháu biết nhảy lò cò
- Phát triển cơ chân, bụng cho trẻ, rèn sự khéo léo cho trẻ. Phát triển
lónh vực thể chất
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II.CHUẨN BỊ:
-Vạch ch̉n, cờ
-Sân bãi sạch sẽ
* Tích hợp:Âm nhạc, tìm hiểu
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU

*Hoạt động 1:Khởi động:
- Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc sau đó đi
thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểuđđi đ.
Tập kết hợp theo nhạc.
*Hoạt động 2:
*Bài tập phát triển chung :
-Tay vai : Đưa hai tay ra trước, về sau
(4/4n)
-Chân :Đứng mợt chân nâng cao- gập gới.
(4/4N)
-Bật : Bật tiến về trước .(6/4N)
* Tập kết hợp với bài “Hòa bình cho bé”
*Vận động cơ bản “Bé nào nhanh
khỏe” Nhảy lò cò
- Trẻ điểm sớ tách hàng thành 2 hàng
ngang đới diện nhau:
- Các con ơi! Bây giờ cơ sẽ tở chức 1 hợi
thi thể thao cho các bạn lớp mình nhé! Để
xem bạn nào nhanh và khỏe nhé!Các con
sẽ thực hiện vận đợng đó là vận đợng
nhảy lò cò
-Đi vòng tròn, tập theo sự
hướng dẫn của cô .
-Trẻ thực hiện các động tác
theo cô.

- Trẻ tách thành 2 hàng
ngang đới diện nhau
Thứ ba: 12/04/2011
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỢT SỚ QUY ĐỊNH

GIAO THƠNG
CĐ: NHÁNH 02: Mợt sớ biển báo và quy định giao
thơng
PTTC: -Nhảy lò cò
TTCB: Đứng một chân, chân kia nâng cao,
gập đầu gối, hai tay chơng hơng, khi có
hiệu lệnh thì sẽ nhảy lò cò về phía vạch ,
khi đến vạch thì các con sẽ đổi chân nhảy
về phía vạch xuất phát .
- Mời 2 trẻ lên thực hiện
-Lần lượt cho cả lớp thực hiện đến hết
lớp
-Cô quan sát và sửa sai cháu.
- Cho cháu yếu lên thực hiện lại
*Trò chơi vận động: Tín hiệu
- Cơ nêu cách chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3:Hồi tónh
-Cho cháu thực hiện các động tác hồi
tónh trên nền nhạc “con công”
IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Trẻ chơi uống đá chanh
-Chú ý xem.
-Lắng nghe cô giải thích.
-Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
-Cháu thực hiện các động tác
hồi tĩnh
I/ YÊU CẤU
- Trẻ nhận ra các hình học để sắp xếp ráp và dán thành hình ô tô chở

khách.
- Rèn kĩ năng bôi hồ, bố cục cân đối.
- Giáo dục cháu cẩn thận, không đùa giỡn khi đi trên xe.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu của cô,
- Tranh ô tô khách.
- Cô cắt sẵn hình cho mỗi trẻ các bộ phận của 1 ô tô chở khách để vào rổ.
- Keo, tập.
- Bàn ghế.
- Tích hợp: AN - MTXQ
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gợi ý trẻ
- Cho trẻ bài “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Ô tô là PTGT đường gì?
- Ô tô dùng để làm gì?
- Ngoài ô tô ra con còn biết loại xe nào nữa?
- Lắng nghe! Lắng nghe!
Pin! Pin! Pin!
-Xe gì đến rồi?
- Bạn nào nói cho cô nghe xe ô tô khách có những bộ
phận nào? Dùng để làm gì?
- Trong tranh mọi người đang làm gì?
- Cô tóm ý, vậy khi đi trên đường bác tài xế phải làm gì
để bảo đảm an toàn cho hành khách? Còn hành khách
phải làm sao để an toàn cho mình khi đi trên xe?
- Cám ơn các bạn đã nhắc nhở, tôi sẽ lái xe cẩn thận…
- Cô có tranh dán gì đây?
- Ai nói cho cô nghe tranh dán ô tô khách này có những

bộ phận nào?
- Thân xe? Bánh xe? Cửa sổ…có dạng hình gì? Màu gì?
-Trẻ hát
-Ô tô…
-PTGT đường bộ.
- Chở người và hàng hóa…
- Trẻ tự kể
- Xe ô tô khách
- Đầu xe, thân xe, bánh xe…
- Ngồi…
- Tài xế phải chạy cho đúng
luật giao thông,… hành
khách phải ngồi ngay ngắn
- Tranh dán ô tô chở khách
-………….
Trẻ trả lời
Thứ tư 13/04/2011
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH
GIAO THÔNG
CĐ: NHÁNH 02: Một số biển báo và quy định giao
thông
PTTM: - Dán hình ô tô chở khách (ĐT)
- Con thấy bức tranh này thế nào?
- Hôm nay cô sẽ cho các con “dán hình ô tô chở khách”
các con có thích không?
- Vậy muốn dán hình ô tô chở khách con dán những gì?
Trước khi dán con phải làm gì?
Khi sắp xếp xong cho cân đối con làm gì? Dán như
thế nào?
- Cô tóm ý, nhắc trẻ bôi hồ vào giấy nền cho dễ dán.

- Để cho đôi tay sạch xé xong con làm gì?
- Muốn có dáng ngồi đẹp con ngồi thế nào?
- Cô đã chuẩn bị sẵn cho các con rất nhiều hình để dán
ô tô. Các con hãy dán cho mình 1 bức tranh thật đẹp
nhé!
- Cô tuyên bố hội thi.
- Trẻ trả lời
Con dán đầu xe, thân xe,
bánh xe, cửa sổ.
Trẻ trả lời
-……….
- Rữa tay…
-……
- Trẻ qua bàn ngồi.
HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét sản phẩm
-Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung
-Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao
thích?
-Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản
phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
-Nhận xét chung.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Bây giờ cô cháu mình cùng về góc nghệ thuật xếp hình
chiếc thuyền nhé!
-Trẻ chọn sản phẩm đẹp
-……

I/ YÊU CẦU
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm.
- Phát triển ngôn ngữ kết hợp nhận thức và tình cảm xã hội. Phát
triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục biết chắp hành tín hiệu đèn giao thơng.
- Tham gia học tích cực
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa
* Tích hợp: tìm hiểu,toán, âm nhạc
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
CHÁU
*HOẠT ĐỌÂNG1: Tập trung sự chú ý của trẻ, Trò chuyện
- lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì?
- Vậy trong bài hát khi đi qua ngã tư đường phố con
gặp gì?
- Đèn giao thơng gồm những tín hiệu đèn gì?
- À, đúng rồi ở ngã tư đường phố thì có tín hiệu đèn
xanh, đỏ, vàng Vậy muốn biết tín hiệu của ba đèn
này như thế nào thì các con lắng nghe cơ đọc bài thơ
này nhé!
*HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1: (Đèn giao thơng Tác giả của Mỹ Trang)
- Lần 2: xem tranh nêu nội dung
Bài thơ nói về 3 đèn tìn hiệu giao thơng, nhắc các
bạn đi đường nhớ khi đèn vàng thì đi chậm, đèn
xanh thì được đi, đèn đỏ thì dừng lại.
* HOẠT ĐỘNG 3: “ Bé ứng xử”
- Bài thơ nói về điều gì?

- Đó là ba đèn gì?
- À, đúng rồi, đèn giao thơng gồm ba đèn xanh, đỏ,
vàng
“Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
- Lớp hát cùng cơ
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Tín hiệu đèn
- Trẻ trả lời

Thứ năm 14/04/2011
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỢT SỚ QUY ĐỊNH
GIAO THƠNG
CĐ: NHÁNH 02: Mợt sớ biển báo và quy định giao
thơng
PTNN: -Thơ: Đèn giao thơng
Ba đèn tìn hiệu an tồn giao thơng”
- Đi đường bé phải thế nào?
- Khi nào bé mới được đi?
- Còn đèn vàng thì như thế nào?
- Còn khi đèn đỏ thì như thế nào?
- Bé ngoan, bé phải nhớ thế nào?
- À, đúng rồi, bé ngoan, bé phải nhớ ba tín hiệu đèn
giao thơng
“Đi đường bé nhớ nghe khơng
… …. … … … …
Xanh đi, đỏ phải dừng mau đúng rồi”
- Các con ơi! Khi đi qua ngã tư đường phố khi thấy
tín hiệu đèn đỏ thì các con thế nào?

* Giáo dục : Khi c¸c con ®i ®êng t¹i ng· t ®êng phè
ph¶i chó ý ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng, khi nµo ®Ìn
xanh bËt s¸ng th× míi ®ỵc ®i qua, ®Ìn ®á bËt s¸ng
th× ph¶i dõng l¹i
* HOẠT ĐỘNG 4: Đọc thơ diễn cảm
- Lớp đọc cùng cô 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọcthơ dưới nhiều hình
thức, cô chú ý sửa sai
- Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?
- Cô viết tên bài thơ- đọc 2 lần
- Tên bài thơ có mấy tiếng?
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Cơ và các con cùng đến góc nghệ thuật vẽ tín hiệu
đèn giao thơng nhé!
- Trẻ trả lời
- Đèn vàng đi chậm lại
- Đèn đỏ thì dừng lại
- Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ

-Trẻ đếm
I/ YÊU CẦU
- Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát
- Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe.
- Cháu biết cách chơi trò chơi.
II/ CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ. Máy nghe nhạc.
- Tín hiệu đèn.
- Tích hợp: trò chơi “con thỏ”
III/ TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động “Em đi qua
ngã tư đường phố” Hoàng Văn Yến
- Cháu ngồi hình chữ u…chơi trò chơi : “ con
thỏ”
- Hôm nay đi học cha mẹ đưa con bằng
phương tiện gì?
- Trên đường đi các con thấy gì?
- Ở các đường lộ lớn ngay ngã tư có gì?
- Các con có biết cách đi qua ngã tư đường
không?
- Đi thế nào?
- Con có thuộc bài hát nào nói về điều cô vừa
nói không?
- Cô mời lớp hát 1 lần
- Thế con có nghĩ ra cách nào vận động cho
hay hơn không?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô chú ý
sữa sai)
- Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất
hay. Ngoài những cách vận động của các con
cô thấy cách vận động “minh họa ” rất phù
hợp với lời bài hát này. Vậy hôm nay mình
cùng múa minh họa bài hát này nhé!
- Cháu chơi cùng cô
- Trẻ tự kể…
- Xe qua lại…
- Đèn xanh, đèn đỏ…
-………
-…………

-Trẻ hát bài “Em đi qua ngã
tư đường phố”
- Trẻ xung phong lên vận
động tự do theo ý thích.
- Trẻ xem cô làm mẫu.
Thứ sáu: 15/04/2011
CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH
GIAO THÔNG
CĐ: NHÁNH 02: Một số biển báo và quy định giao
thông
PTTM: Em đi qua ngã tư đường phố
- Cô làm mẫu 1 lần (mời vài trẻ lên vận động
cùng cô) cho trẻ xem. Với động tác:
Cô và và các bạn sẽ vừa hát vừa kết hợp
làm động tác lái xe đi quanh lớp, đến câu
“đèn bật lên” cô giơ cờ đỏ. Trẻ hát “thì em
dừng lại”, cả lớp thắng “két” dừng lại. Tương
tự, cô giơ cờ xanh.
- Trẻ hát kết hợp vận động cùng cô 1-2 lần.
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sữa sai.
- Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ?
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi âm nhạc “Hát
theo tranh”
- Cô cho cháu chơi trò chơi “ Hát theo tranh”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho cháu chơi 4-5 lần.
HOẠT ĐỘNG 3 : Nghe hát “ Bài học qua
đường”
- Để giúp các con nhớ rõ hơn về luật giao

thông khi đi trên đường, cô sẽ hát tặng các
con nghe bài hát “ bài học sang đường…, các
con nghe nhé!
- Cô hát cháu nghe lần 1. Cô nêu nội dung.
- Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa.
- Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa.
IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cùng cô vào góc nghệ thuật vẽ, cắt dán, xếp
các PTGT
- Trẻ vận động.
-Tổ, nhóm, cá nhân hát xen
kẽ nhau
- ……….
Cháu chơi theo yêu cầu
của cô.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
và hưởng ứng cùng cô.
Ký Duyệt Tuần 31

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×