i
MỤC
LỤC
Trang
LỜI MỞ
đ
ẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
........... 2
1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài
sản.......................................................................... 2
1.2.
đ
ặc
điểm, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài
sản
............................. 2
1.2.1.
đ
ặc
điểm của tội trộm cắp tài sản
................................................................. 2
1.2.2. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài
sản........................................... 5
1.3. Phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội trộm cắp tài sản
.............................. 7
1.4. Lịch sử phát triển của luật hình sự Việt Nam quy định về tội trộm cắp
tài
sản…
........................................................................................................................ 9
1.4.1. Giai đọan từ nguồn gốc đến nhà Trần
........................................................... 9
1.4.2. Giai đoạn từ thời kỳ nhà Hồ đến thời kỳ nhà Lê
Sơ.................................... 10
1.4.3. Giai đoạn thời kỳ nhà
Nguyễn..................................................................... 12
1.4.4. Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8 đến thống nhất đất nước
....................... 13
1.4.5. Giai đoạn từ khi đất nước thống nhất cho đến trước khi ban hành bộ
luật
hình sự 1985
.......................................................................................................... 13
1.4.6. Giai đoạn từ khi bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi
ban
hành bộ luật hình sự
1999...................................................................................... 13
1.5. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự một số
nước ................ 14
1.5.1. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự Nhật
Bản
.................. 14
Trun
1.
g
5.2
tâ
. T
m
ội
H
trộ
ọ
m
c
c
l
ắ
i
p
ệu
tài
Đ
sả
H
n
tr
C
on
ầ
g
n
qu
T
y
h
đ
ơ
ịnh
@
của
T
l
à
uậ
i
t
l
h
iệ
ìn
u
h
s
h
ự
ọ
T
c
hụ
tậ
y
p
đ
i
v
ển
à
...
n
...
g
..
h
...
i
.
ê
...
n
.
1
c
4
ứu
CHƯƠNG 2: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VI
Ệ
T
NAM...................................................................................................................... 16
2.1. Khái niệm tội trộm cắp tài
sản........................................................................ 16
2.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài
sản
................................................ 17
2.2.1. Về mặt chủ thể của tội
phạm
....................................................................... 17
2.2.2. Về mặt khách thể của tội phạm
................................................................... 17
2.2.3. Về mặt khách quan của tội phạm
................................................................ 17
2.2.4. Về mặt chủ quan của tội phạm
................................................................... 18
2.3. Các trường hợp phạm tội cụ thể
..................................................................... 19
2.3.1. Phạm tội trộm cắp tài sản không có các tình tiết định khung hình
phạt...... 19
2.3.2. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2
đ
iều
138
Bộ
luật hình sự
............................................................................................................ 21
2.3.3. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3
đ
iều
138
Bộ
luật hình sự
........................................................................................................... 24
2.3.4. Trộm cắp tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4
đ
iều
138
Bộ
luật hình sự
............................................................................................................ 26
2.3.5. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội trộm cắp tài sản
....................... 27
2.4. So sánh tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm sở hữu khác trong Bộ
luật
hình sự
................................................................................................................... 28
2.4.1. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội cưỡng đoạt tài
sản
............................... 28
2.4.2. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
.................. 29
2.4.3. So sánh tội trộm cắp tài sản với tội chiếm giữ trái phép tài
sản
.................. 30
ii
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN, NHỮNG BẤT CẬP
TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN
.....................................................................................................
33
3.1. Tình hình tội trộm cắp tài sản trên cả
nước
....................................................
33
3.2 Tình hình tội trộm cắp tài sản trên một số địa bàn nhất
định
..........................
33
3.3. Những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài sản và các giải pháp hoàn
thiện
.......................................................................................................................
35
3.3.1. Những bất cập trong giải quyết vụ án trộm cắp tài
sản
...............................
35
3.3.2. Các giải pháp hoàn thiện
............................................................................
41
KẾT LUẬN
..........................................................................................................
49
TÀI LIỆU THAM
KHẢO...................................................................................
51
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 1
LỜI MỞ
đ
ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu của Nhà nước
để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức và công
dân, đảm bảo giữ vững thành quả của cách mạng, duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự
quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi công dân được sống trong một môi trường xã hội
lành mạnh. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, tình hình tội
phạm không giảm mà luôn có chiều hướng gia tăng đặc biệt là tội trộm cắp tài sản đã
gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của Nhà nước.
đ
ây
là điều cấp thiết cần
được quan tâm và cũng là lý do để em chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên
c
ứ
u
Mục đích mà em chọn đề tài này là nhằm để hiểu sâu hơn về tội trộm cắp tài sản,
từ đó cũng muốn tuyên truyền cho mọi người hiểu hơn về phương thức, thủ đoạn
của tội phạm này, không phải chỉ nhờ vào cơ quan chức năng không mà tự mình
cũng phải biết cách phòng chống.
3. Phạm vi nghiên
c
ứ
u
đ
iều
15 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định
Trun
hư
g
ớn
tâ
g
m
xã
H
hộ
ọ
i
c
ch
l
ủ
iệ
n
u
gh
Đ
ĩa.
H
Cơ
C
c
ầ
ấu
n
k
T
in
h
h
ơ
tế
@
nhiề
T
u
à
th
i
à
l
n
iệ
h
u
ph
h
ần
ọc
và
tậ
cá
p
c
h
v
ì
à
nh
n
th
g
ứ
h
c
iê
tổ
n
ch
c
ứ
ứ
c
u
kinh doanh đa dạng dựa
trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân
và sở hữu tập thể giữ vai trò nền tảng”. Quyền sở hữu đối với tài sản là quyền quan
trọng được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, đề tài mà em chọn
để nghiên cứu là các tội xâm phạm về sở hữu mà cụ thể là tội trộm cắp tài sản.
4. Phương pháp nghiên
c
ứ
u
đ
ề
tài được trình bày với phương pháp là luận văn thu thập tài liệu phân tích
và tổng hợp.
5. Cơ cấu của đề tài
đ
ề
tài có cơ cấu gồm ba chương:
- Chương 1: Khái quát chung về tội trộm cắp tài sản.
- Chương 2: Tội trộm cắp tài sản theo quy định của luật hình sự Việt
Nam.
- Chương 3: Tình hình tội trộm cắp tài sản, những bất cập trong giải quyết vụ
án trộm cắp tài sản và các giải pháp hoàn thiện.
Song đề tài chưa thật sự toàn diện, em chỉ hy vọng rằng đề tài sẽ giúp bạn
đọc trong việc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền phổ biến và tuân thủ pháp luật hình
sự. Vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc, để đề tài của em được
hoàn chỉnh hơn.
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo
CHƯƠNG
1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài
s
ả
n
Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có người khác
quản lý.
Trộm cắp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu
của người khác. Hai dấu hiệu cho phép phân biệt hành vi trộm cắp tài sản với các
hành vi khác xâm phạm sở hữu là các dấu hiệu phản ánh đặc điểm của hành vi
chiếm đoạt và đặc điểm của đối tượng bị chiếm đoạt.
- Hành vi chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản có tính chất lén lút, có nghĩa:
Hành vi chiếm đoạt có đặc điểm khách quan là lén lút và ý thức chủ quan của người
thực hiện cũng là lén lút. Hành vi chiếm đoạt được coi là lén lút nếu được thực hiện
bằng hình thức mà hình thức đó có khả năng không cho phép chủ tài sản biết có
hành vi chiếm đoạt khi hành vi này xảy ra. Ý thức chủ quan của người trộm cắp tài
sản là lén lút nếu khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người đó có ý thức che giấu hành
vi đang thực hiện của mình. Việc che giấu này chỉ đòi hỏi đối với người có trách
nhiệm với tài sản. Nhưng trong thực tế, ý thức chủ quan của người trộm cắp tài sản
cũng có thể là lén lút, che giấu đối với người khác.
-
đối
tượng của hành vi lén lút chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản phải là tài
Trun
sả
g
n đ
tâ
an
m
g c
H
ó
ọ
ng
c
ư
l
ờ
i
i
ệ
q
u
uả
Đ
n
H
lý.
C
đ
ầ
ó
n
là
T
nh
h
ữ
ơ
ng
@
tài
T
sả
à
n
i
đ
l
a
i
n
ệ
g
u
n
h
ằm
ọc
tro
t
n
ậ
g
p
sự
và
ch
n
i p
g
h
h
ố
i
i
ê
v
n
ề m
c
ặ
ứ
t
u
thực tế của người có trách nhiệm hoặc là tài sản đang còn trong khu vực quản lý,
bảo quản của chủ tài sản.
đ
ây
là dấu hiệu cho phép phân biệt giữa tội trộm cắp tài sản
với hành vi chiếm giữ trái phép tài sản.
Hành vi trộm cắp tài sản chỉ bị coi là tội phạm khi thỏa mãn điều kiện được
quy định cụ thể trong luật, thể hiện hành vi đó có tính nguy hiểm đáng kể của tội
phạm. Những điều kiện đó hiện nay là:
- Tài sản bị trộm cắp phải có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên, hoặc
-
đ
ã
gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc
- Chủ thể đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt
mà còn vi phạm.
Hình phạt được quy định cho tội trộm cắp có mức cao nhất là tù trung thân
(PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa – Từ điển pháp luật hình sự - NXB Tư Pháp – 2006 –
Trang 283-285).
1.2.
đ
ặ
c
điểm, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài
s
ả
n
1.2.1.
đ
ặ
c
điểm của tội trộm cắp tài
s
ả
n
Về phương diện lý luận, tội “trộm cắp tài sản” là một loại tội phạm có dấu hiệu
hành vi khách quan khá đơn giản: “trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài
sản của người khác”. Tuy nhiên trong thực tiễn, hành vi trộm cắp tài sản, mà cụ thể
là hành vi “lén lút” được diễn ra rất đa dạng, biến hóa, gây nhiều tranh cãi trong vấn
đề định tội danh giữa các nhà áp dụng luật. Vì vậy, đặc điểm dễ nhận biết
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo
nhất, nổi bật nhất của tội “trộm cắp tài sản”, phân tích và làm sáng tỏ những dấu
hiệu này để khi nhìn vào, chúng ta có thể biết ngay đó là tội “trộm cắp tài sản”.
1.2.1.1. Hành vi “lén lút”
đ
ặc
điểm riêng biệt có tính đặc thù của tội “trộm cắp tài sản” là hành vi “lén
lút”, không có việc lén lút thì không phải là trộm cắp. Nếu một hành vi chiếm đoạt
tài sản dưới sự chứng kiến của chủ sở hữu tài sản, người quản lý tài sản thì không
thể coi đó là hành vi trộm cắp mà hành vi trộm cắp phải được thực hiện một cách
lén lút, cố giấu giếm, vụng trộm không để lộ ra do có ý gian đối với chủ tài sản.
Trong tội “trộm cắp tài sản”, hành vi “lén lút” chiếm đoạt tài sản có đầy đủ những
dấu hiệu này, thiếu một trong những dấu hiệu đó sẽ không thể hiện được bản chất của
sự “lén lút”, bởi nếu làm một việc quang minh thì không bao giờ phải lén lút. Nói
cách khác, “lén lút” là hành vi của một người cố ý thực hiện một việc làm bất minh,
vụng trộm, giấu giếm không để lộ cho người khác biết, nhằm mục đích chiếm đoạt
trái phép tài sản của họ. Tuy nhiên, nếu tất cả các hành vi “lén lút” của tội “trộm
cắp tài sản” đều được thực hiện một cách giấu giếm, vụng trộm, thì việc nhận biết
chúng sẽ dễ dàng hơn và việc định tội danh cũng sẽ đơn giản hơn. Nhưng thực tế
hành vi “lén lút” có nhiều cách thể hiện. Có những hành vi lén lút được thực hiện một
cách giấu giếm vụng trộm; nhưng cũng có những hành vi lén lút lại được thực
Trun
hi
g
ện
tâ
m
m
ột c
H
ác
ọ
h
c
cô
li
n
ệ
g
u
kh
Đ
ai
H
,
tr
C
ắn
ầ
g
n
trợ
T
n
h
k
ơ
hôn
@
g c
T
ó
à
ý
i
c
l
h
iệ
e
u
đậy
họ
ha
c
y
t
g
ậ
iấ
p
u
v
gi
à
ếm
ng
hà
h
n
i
h
ê
v
n
i c
c
ủ
ứ
a
u
người phạm tội. Sự công khai ở đây có hai hình thức:
- Công khai sự vi phạm pháp luật của hành vi: là trường hợp người phạm tội
chỉ thực hiện việc “lén lút” với chủ tài sản, còn những người xung quanh, người
phạm tội không cần giấu giếm hay che đậy hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Công khai thực hiện hành vi, nhưng bản chất chiếm đoạt của hành vi đã
được che đậy: là trường hợp người phạm tội công khai thực hiện hành vi trộm cắp
tài sản, nhưng bản chất tội phạm của hành vi đã được che đậy, ngụy trang bằng
những thủ đoạn khác nhau.
Như vậy, hành vi “lén lút” không nhất thiết là việc làm mà không ai biết, nó có
thể được thực hiện một cách giấu giếm, vụng trộm, nhưng cũng có thể được thực hiện
một cách công khai, giữa nơi đông người. Tuy nhiên việc giấu giếm hay công khai
thì chúng đều có một đặc điểm chung là sự “lén lút” với chủ tài sản. Bởi nếu không
“lén lút” với chủ tài sản thì hành vi của họ sẽ không còn là phạm tội “trộm cắp tài
sản” nữa.
1.2.1.2.
đối
tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi “lén lút”
đối
tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài
sản mà ta cần làm rõ bao gồm: chủ sở hữu tài sản và người quản lý tài sản.
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo
1.2.1.3. Chủ sở hữu tài
s
ả
n
Theo pháp luật dân sự, chủ sở hữu tài sản là người có đầy đủ ba quyền năng:
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản theo quy định của pháp
luật. Có đầy đủ ba quyền này mới là chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản và được
pháp luật bảo vệ.
Như vậy, với việc thực hiện ba quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối
với tài sản, thì chủ sở hữu tài sản là đối tượng chủ yếu mà tội phạm hướng tới để
thực hiện hành vi “lén lút”.
1.2.1.4. Người quản lý tài
s
ả
n
Người quản lý tài sản là người đang nắm giữ hoặc trông coi, bảo vệ tài sản,
nhưng lại không phải là chủ sở hữu tài sản và không có quyền định đoạt tài sản.
đ
ể
làm rõ vai trò, ý nghĩa của người quản lý tài sản trong việc xác định đối tượng mà
tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi lén lút, ta có thể phân chia người quản lý
tài sản theo những góc độ sau:
X Xét về góc độ nắm giữ, kiểm soát tài sản:
Có thể chia người quản lý tài sản thành hai dạng: trực tiếp và gián tiếp
- Người quản lý tài sản trực tiếp:
Trung tâ
+
m
L
H
à n
ọ
h
c
ữn
li
g
ệ
n
u
gư
Đ
ờ
H
i
đư
C
ợ
ầ
c
n
ch
T
ủ
h
sở
ơ
h
@
ữu p
T
h
à
ân
i
l
c
i
ô
ệ
n
u
g
h
qu
ọ
ả
c
n
t
lý
ập
tài
v
s
à
ản
n
, g
g
i
h
ao
iê
tà
n
i s
c
ả
ứ
n
u
cho để quản lý, cho mượn, cho thuê, hoặc có được do kí kết các hợp đồng giao
dịch…và những tài sản này đang trong vòng kiểm soát trực tiếp của người đó.
+ Là trường hợp người quản lý tài sản giao tài sản cho người thứ ba để quản
lý.
+ Là người sử dụng tài sản trong trường hợp không phải do chủ sở hữu giao,
hay nói cách khác là chưa được sự đồng ý của chủ tài sản.
- Người quản lý tài sản gián tiếp:
+ Là người do tính chất công việc nên có trách nhiệm bảo vệ, trông coi, canh
giữ tài sản nhưng không trực tiếp nắm giữ tài sản.
+ Là trường hợp người được giao nhiệm vụ quản lý những tài sản thuộc
quyền sở hữu của các cơ quan, tổ chức Nhà nước được để ở những nơi công cộng
để phục vụ sinh hoạt đời sống, những công trình phúc lợi…
X Xét về góc độ pháp lý:
Chia thành hai trường hợp: người quản lý tài sản hợp pháp và người quản lý tài
sản bất hợp pháp.
- Người quản lý tài sản hợp pháp: là trường hợp người được chủ sở hữu giao
cho quản lý tài sản một cách hợp pháp.
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Beo
- Người quản lý tài sản bất hợp pháp:
+ Người có được tài sản do phạm tội mà có
+ Người cố ý mua tài sản do người khác phạm tội mà có.
+ Người có được tài sản do hành vi gian dối, do vi phạm pháp luật nhưng chưa
đến mức là tội phạm hình sự.
X Xét về góc độ sự kiện:
Ta có thể chia thành hai trường hợp: người quản lý tài sản trong trường hợp
bình thường và trong trường hợp đặc biệt.
- Người quản lý tài sản trong trường hợp bình thường: Là trường hợp người
được giao quyền quản lý tài sản được diễn ra một cách hợp pháp, thuần túy và có sự
đồng ý của chủ sở hữu tài sản.
- Người quản lý tài sản trong trường hợp đặc biệt:
đ
ây
là vấn đề phức tạp khi
phân biệt đối tượng mà người phạm tội hướng tới để thực hiện hành vi lén lút chiếm
đoạt tài sản. Xác định chính xác đối tượng này, ta có thể làm rõ việc người phạm tội
có thực hiện hành vi lén lút hay không, từ đó cơ sở để định tội danh sẽ rõ ràng hơn,
không bị lẫn lộn giữa tội “trộm cắp tài sản” với các tội khác có cùng tính chất chiếm
đoạt.
Vậy dấu hiệu nào để phân biệt người quản lý tài sản trong trường hợp đặc
biệt với trường hợp bình thường?
đ
ó
chính là sự kiện làm phát sinh trách nhiệm quản
lý tài sản của người đó. Người này nếu không có một sự kiện nào đó xảy ra thì
Trun
họ
g
k
t
h
â
ô
m
ng
H
có
ọ
t
c
rác
li
h
ệ
n
u
hi
Đ
ệm
H
h
C
ay
ầ
n
n
gh
T
ĩa
h
v
ơ
ụ g
@
ì
đố
T
i
à
v
i
ớ
l
i
iệ
tà
u
i
s
h
ản
ọ
.
c
Bở
tậ
i
p
vì
v
họ
à
k
n
h
g
ôn
h
g
iê
p
n
hải
c
l
ứ
à
u
chủ sở hữu
tài sản, hay người quản lý tài sản nên không có trách nhiệm phải trông coi, quản lý tài
sản. Còn có trường hợp họ không hề quen biết chủ tài sản hay người
quản lý tài sản và thậm chí, người chủ tài sản còn không biết việc tài sản của mình
đang do người khác quản lý. Vậy tại sao chúng ta lại nghiên cứu vấn đề này. Bởi vì,
họ chính là một trong những đối tượng mà tội phạm thường hướng tới để thực hiện
hành vi “lén lút” và khi ta chưa xác định được rõ vai trò của họ trong loại tội này,
thì sẽ còn nhiều vấn đề cần tranh cãi khi định tội danh
(ht t p://kso b .bfor u m.biz / forum-f4/ t opic-ts 4 .htm
- Tội trộm cắp tài
s
ả
n).
1.2.2. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài
s
ả
n
- Do nền kinh tế thị trường với những quy luật khắc nghiệt của nó đã dẫn đến
những thay đổi lớn của xã hội, đối tượng thất nghiệp gia tăng, nạn nghiện hút ngày
càng lan rộng, trong khi đó chúng ta lại chưa có những chính sách phù hợp để giải
quyết tình trạng thất nghiệp, giải quyết tình trạng di dân tự do…Thất nghiệp và
nghiện hút gia tăng là một trong những nguyên nhân dẫn số đối tượng này vào con
đường trộm cắp tài sản.
- Do bên bị hại có nhiều sơ hở, chủ quan tạo điều kiện cho số đối tượng trộm
cắp cơ hội để hoạt động phạm tội. Hoặc do quá mải mê với việc làm ăn, họ không
chú ý theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cảnh báo về các phương
thức thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm trộm cắp tài sản.
đ
ặc
biệt, rất nhiều
người bị mất tài sản nhưng không trình báo với cơ quan công an, vì vậy, cũng tạo cơ
sở cho bọn tội phạm có cơ hội di chuyển đến các địa phương khác nhau tiếp tục
hoạt động phạm tội với cùng một thủ đoạn.
- Do lòng tham, ham muốn, đua đòi của một số người.
Ví dụ: chỉ vì muốn có phương tiện đi lại như bao người khác nhưng cuộc
sống khó khăn không có tiền mua, mà Huỳnh H Kh ngụ tại ấp Phụng
đ
ức
A, xã
Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre đã thực hiện hành vi trộm cắp. Vào lúc
22 giờ Nguyễn Hùng Th ngụ tại thị trấn Mỹ An huyện Tháp Mười cùng nhóm bạn
đi nhậu tại một quán ở khu vực khóm 2, do bất cẩn nên Th không rút chìa khóa xe.
Nghe tiếng ồn ào, Huỳnh H Kh ra xem và nhìn thấy chiếc xe của anh Th có ghim
sẵn chìa khóa. Nảy sinh lòng tham Kh liền dẫn xe ra khỏi quán một đoạn khoảng
200 mét chạy đến ấp Mỹ Phú, xã Mỹ A.
đ
ến
5 giờ sáng hôm sau, Kh vào nhà máy
làm việc, sau đó tìm kìm mở lấy biển số xe và chạy xuống nhà người thân để gửi.
Trong lúc Kh và người em mang xe vào nhà thì có người nhìn thấy. Sau khi mất xe,
anh Th đến trình báo với công an, qua sàn lọc đối tượng và sự hổ trợ tích cực của
quần chúng nhân dân, công an thị trấn Mỹ An đã nhanh chóng thu hồi tang vật trả
lại tài sản cho anh Th và Kh thừa nhận hành vi phạm tội của mình.
- Do công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác để phòng các thủ đoạn
của bọn tội phạm trộm cắp của các cơ quan chức năng chưa sâu rộng, chưa thực sự
Trun
đế
g
n
t
đ
â
ư
m
ợc v
H
ớ
ọ
i đ
c
ại
li
đ
ệ
a
u
số
Đ
q
H
uần
C
ch
ầ
ú
n
ng
T
n
h
h
ơ
ân
@
dân.
Tài
liệu học tập và nghiên
cứu
- Do hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển, các dụng cụ có thể được sử dụng
làm phương tiện trộm cắp: điện thoại di động, kìm công lực, thang gấp, đèn xì…cũng
rất dễ kiếm.
- Do công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu của cơ quan Công An có nhiều sơ
hở. Nhiều đối tượng trộm cắp chuyên nghiệp lợi dụng sự sơ hở này để di chuyển địa
bàn hoạt động, hay trà trộn vào các khu dân cư để để hoạt động phạm tội, trốn tránh
cơ quan pháp luật.
- Do công tác đấu tranh, ngăn chặn xử lý tội phạm trộm cắp tài sản của chúng
ta vẫn chưa triệt để. Nhiều băng nhóm lưu manh chuyên trộm cắp vẫn chưa bị bóc
gỡ. Nhiều đối tượng có tiền án tiền sự bị bắt vào trại giam vẫn chưa được giáo dục
tốt, vì vậy hết thời hạn tù lại tái phạm tội.
đ
ặc
biệt, chúng ta chưa xử lý nghiêm
minh và triệt để những đối tượng là kẻ tiêu thụ tài sản do trộm cắp mà có; những đối
tượng chứa chấp, bao che cho kẻ phạm tội.
- Do sự khiếm khuyết của gia đình là nguyên nhân cơ bản hình thành những
nhân cách biến dạng, xuất hiện những hành vi lệch chuẩn với những chuẩn mực đạo
đức, pháp luật và giá trị xã hội. Sự thờ ơ lạnh nhạt của xã hội và những người xung
quanh cũng là một vấn đề buộc chúng ta phải suy nghĩ.
Ví dụ: Trần Nhựt Thành sống cùng cha mẹ và sáu người em trên một chiếc
ghe. Năm 1997 Thành và cha mẹ bị đưa ra tòa lần đầu tiên về tội trộm và lãnh án ba
năm tù, cha Thành bốn năm, mẹ Thành hai năm nhưng được hưởng án treo vì còn
phải nuôi ba đứa em của Thành. Sau đó cha Thành bị bệnh chết trong tù, còn mẹ
Thành cũng thất lạc từ đó Thành không biết nơi mình sinh ra cũng như ai là họ
hàng. Thành cũng không có một người bạn thân nào ở ngoài đời. Sau khi ra tù
Thành đã nhiều lần tái phạm. Nguyên nhân từ đâu? Câu trả lời của Thành trước hội
đồng xét xử: “Bị cáo biết trộm cắp là cái xấu là phạm pháp nhưng thật sự là mỗi lần
ra trại bị cáo không tìm được việc làm, bị cáo lại không có nơi nào để nương tựa,
mà người lạ đâu ai thuê mướn một người vừa ra tù mà lại tù về tội trộm cắp, không ai
tin bị cáo cả.
đói
quá nên bị cáo đi dọc theo bờ sông, bờ kênh tìm những nhà
vắng chủ vào lấy trộm gạo, bắt gà chủ yếu là ăn để sống”. Lời sau cùng đau xót, lời
nói sau cùng của Thành trước khi tòa nghị án cũng lạ vì bị cáo không xin tòa giảm
nhẹ mà chỉ nói: “Tôi chỉ xin quý tòa xem xét sau khi tôi chấp hành xong bản án mới
này, bản thân mong mỏi có một chổ làm thuê để có cái ăn, cái mặt, tránh xa con
đường phạm pháp”.
Phiên tòa kết thúc, Thành đã quay lại trại giam với mức án năm năm tù. Thế
nhưng những lời khai của Thành tại phiên tòa khiến những người thực thi pháp luật
Trun
cũ
g
ng
tâ
n
m
hư
n
H
h
ọ
ữn
c
g
l
a
iệ
i
d
u
ự
Đ
kh
H
án
C
kh
ầ
ô
n
ng
T
k
h
hỏ
ơ
i b
@
ăn
k
T
h
à
oă
i
n
l
,
iệ
ái
u
ng
h
ạ
ọ
i
c
ch
t
o
ậ
n
p
hữ
v
n
à
g m
n
ả
g
n
h
h
i
đ
ê
ờ
n
i
l
c
ầm
ứu
lỗi có hoàn cảnh tương tự như Thành. Rõ ràng có quá ít cơ hội cho họ hòa nhập
cộng đồng.
Mong mỏi có một chổ làm thuê là quá đơn giản, nhưng lại rất khó thực hiện
đối với Thành. Hình như chúng ta chỉ mới quan tâm quản lý giáo dục phạm nhân
khi họ còn trong trại giam. Còn sau khi họ được trả tự do thì việc theo dõi, giúp đỡ,
tạo điều kiện cho họ hòa nhập cộng đồng bị buông lỏng. Lâu nay chỉ quy định
chung chung là giao về địa phương quản lý giáo dục nhưng giao làm sao, quản lý như
thế nào và cơ quan chức năng nào chịu trách nhiệm chính thì không rõ. Thực tế cho
thấy nếu họ có một gia đình tốt thì đó sẽ là nơi quan trọng, là điểm tựa vững chắc để
họ làm lại cuộc đời. Còn với những người sống lang thang không nơi nương tựa,
không có được mái ấm gia đình thì con đường hòa nhập cộng đồng của họ thực sự
quá khó khăn.
1.3. Phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội trộm cắp tài
s
ả
n
Hành vi trộm cắp có thể được bọn tội phạm thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc như:
ở bến xe, nhà ga, khách sạn, nhà trọ, trong chợ, ngoài đường, trong các công ty xí
nghiệp, trộm đêm, trộm ngày, trộm cắp trên các phương tiện giao thông…, và bằng
nhiều thủ đoạn khác nhau nhưng hầu hết là bọn tội phạm trộm cắp lợi dụng sơ hở,
mất cảnh giác của người quản lý tài sản, không trông giữ cẩn thận, lợi dụng hoặc
tạo ra hoàn cảnh khách quan như chen lấn, xô đẩy nhằm tiếp cận tài sản rồi lén lút
chiếm đoạt tài sản mà người quản lý tài sản không biết. Một số thủ đoạn phổ biến
hiện nay của bọn trộm cắp tài sản:
- Bọn tội phạm trộm cắp xe honda thường lợi dụng sơ hở của người dân như:
đi làm rẫy, làm ruộng, cạo mủ cao su…để xe xa nơi làm, khuất tầm nhìn, không ai
trông coi, bảo quản; phục sẵn ở các nơi công cộng như: chợ, bưu điện, các quán ăn,
giải khát…đợi cho nạn nhân vừa đi tới không gửi xe hoặc không khóa cẩn thận, bọn
chúng nhanh tay dùng chìa khóa “vạn năng” tự chế mở công tắt điện xe tẩu thoát.
Có những vụ bọn trộm đi rảo trên đường, khu dân cư, cơ quan xí nghiệp…phát hiện
xe honda không có người trông coi thì ra tay trộm cắp ngay; thậm chí có vụ bọn
trộm giả dạng công nhân, thợ điện…để vào các cơ quan xí nghiệp để thực hiện hành
vi trộm cắp.
-
đối
với các vụ trộm tài sản vào ban đêm, bọn tội phạm thường mang theo
các dụng cụ cạy phá như: dao, kìm, tua vít, dây…để trèo tường, chui vào các lổ
thông gió không có chắn sắt bảo vệ, các cửa sổ nhà cao tầng không đóng khóa, cạy
cửa sổ, cửa chính…đột nhập vào nhà để trộm tài sản, nhất là vào mùa mưa, mùa
bóng đá, chủ nhà mệt mỏi, ngủ say. Có vụ bọn trộm còn lợi dụng các mối quan hệ là
bạn bè lâu ngày gặp lại, giả dạng người bị mất hết tài sản, lỡ đường, người tu hành,
Trun
ng
g
ườ
tâ
i ă
m
n x
H
in
ọ
…
c
để
liệ
xi
u
n
n
Đ
gủ
H
nh
C
ờ
ầ
c
n
hờ
T
c
h
ơ
ơ
hội
@
thu
T
ận
à
l
i
ợ
l
i
iệ
th
u
ì
th
h
ự
ọ
c
c
hi
t
ệ
ậ
n
p
hà
v
nh
à
v
n
i
g
trộ
h
m
iê
c
n
ắp
c
.
ứu
- Một thủ đoạn phổ biến hiện nay là đối tượng phạm tội giả dạng người đi
mua hàng, hành nghề mua bán ve chai, vé số dạo, tiếp thị…lợi dụng sơ hở lúc mua
bán đông người, các khu dân cư nhà không khóa cửa, không có người lớn ở
nhà…để trộm cắp tài sản sau đó quay lại hoặc chỉ điểm cho đồng bọn trộm cắp.
- Trên các phương tiện giao thông: đối tượng trộm cắp thường tiếp cận người
có tài sản lợi dụng lúc xe chạy nhanh, thắng gấp để trộm cắp. Có vụ bọn chúng còn
thuê mướn hoặc mua các xe ôtô để làm phương tiện gây án; câu kết giữa tài xế, phụ
xe và đồng bọn ngồi trên xe chờ sẵn. Có vụ bọn trộm cắp lợi dụng các xe chở hàng
hóa lên dốc chạy chậm, không có ai trông coi ở phía sau trèo lên xe để trộm cắp
hoặc lợi dụng các tài xế, chủ xe đi đường xa mệt mỏi dừng xe ngủ ở dọc đường để
ra tay trộm cắp.
- Trong các cơ quan, xí nghiệp, công ty đối tượng trộm cắp thường lợi dụng
sơ hở ở các công trình đang thi công, không có hàng rào bảo vệ để thực hiện, có vụ
chúng còn xin vào làm công nhân thời vụ, phụ hồ trà trộn vào công trình để trộm cắp.
đối
với các Cơ quan,Công ty, Xí nghiệp, Trường học chúng thường trộm cắp các sản
phẩm, linh kiện…thường thì có sự móc nối giữa bảo vệ, công nhân và đối tượng bên
ngoài để thực hiện hành vi trộm cắp; tài sản trộm cắp được ra ngoài bằng nhiều hình
thức như: dấu trong người, đường rác thải…
- Tại các nơi tụ tập đông người như chợ, siêu thị, tụ điểm ca nhạc…bọn trộm
cắp lợi dụng chen lấn, xô đẩy để móc ví, điện thoại di động…
- Ngoài ra còn một số thủ đoạn trộm cắp khác như lợi dụng không người
trông coi để trộm cắp hoa màu, cây trái đối với các vùng nông thôn, trà trộn vào các
đám đông của các buổi lễ hội, ca nhạc, bóng đá, gây ra việc chen lấn, xô đẩy… để
ra tay gây án.
( ht t p://w w w.don g nai. g ov.vn/Chuy e nDeA n Ni n hTratTu / an_ni n h_trat _ tu/mlnews . 200
8-01-09.7 6 53291 1 6 9 ) .
1.4. Lịch sử phát triển của luật hình sự Việt Nam quy định về tội trộm
cắp tài
s
ả
n
Trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện một Nhà nước
độc lập, tự chủ vững mạnh, để lại cho các thế hệ sau nhiều di sản quý báo về kinh
nghiệm quản lý và điều hành đất nước qua các bước thăng trầm của lịch sử dân tộc.
Một trong những di sản quý báo đó là thành quả to lớn, đầy tính sáng tạo trong xây
dựng nền pháp luật độc lập, tự chủ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi
giai đoạn lịch sử, trong đó, những thành tựu và kinh nghiệm về pháp luật hình sự có
vị trí trọng yếu. Với tư cách là công cụ có hiệu quả trong công cuộc bảo vệ và duy
Trun
tr
g
ì N
t
h
â
à
m
nư
H
ớc
ọ
đ
c
ộc
li
l
ệ
ập
u
,
t
Đ
ự
H
chủ
C
t
ầ
rư
n
ớc
T
th
h
ế
ơ
lự
@
c
xâ
T
m
à
l
i
ư
l
ợ
iệ
t
t
u
iềm
họ
tà
c
ng
tậ
củ
p
a
v
b
à
ên
n
n
g
go
h
à
i
i
ê
v
n
à b
c
ả
ứ
o
u
đảm quản lý có hiệu quả của Nhà nước trong quá trình xây dựng đất nước. Các Nhà
nước Việt Nam luôn quan tâm ban hành các quy định pháp luật hình sự đặc biệt là
quy định về tội trộm cắp tài sản, thể hiện đậm nét bản sắc dân tộc trong di sản văn
hóa quý báo, đã trải qua các triều đại lịch sử sau:
1.4.1. Giai đoạn từ nguồn gốc đến nhà
Tr
ầ
n
Pháp luật thời kì này mang tinh thần bình đẳng, dân chủ, công lý của thời
xưa, cộng với phép tắc của tín ngưỡng cổ truyền, nhưng đã thể hiện tính nghiêm khắc
của một chính quyền tập trung, đã hình thành pháp luật hình sự chưa thì chúng ta
chưa có tài liệu nào khẳng định. Nhưng từ khi Âu Lạc rơi vào ách thống trị của phong
kiến Trung Hoa đến khi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc do giai cấp phong kiến
Việt Nam lãnh đạo giành được thắng lợi. Trong thời kì này pháp luật của Trung
Hoa phong kiến đã được áp dụng tại Việt Nam gồm hai bộ luật chủ yếu là Bộ luật nhà
Hán và Bộ luật nhà
đ
ường.
Tội trộm cắp tài sản được quy định trong Bộ luật nhà
Hán ở chương thứ nhất, Bộ luật nhà
đ
ường
ở chương thứ bảy. Thời kì nhà Lý để
củng cố quyền hành của mình ổn định tình hình xã hội, năm 1042, Lý Thái Tông sai
Trung Thư Sảnh sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều, khoản lập ra hình thư.
đ
ây
là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Nhưng rất tiếc là Bộ luật đó hiện nay
không còn nữa, nhưng theo lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 10
Chú, trong thời kì nhà Minh đô hộ nước ta (1407-1427) họ đã thu nhiều sách quý
trong đó có Bộ Hình Thư, pháp luật thời kỳ này quy định về tội trộm cắp tài sản
từng trường hợp cụ thể hơn “kẻ nào ăn trộm trâu của công thì bị xử 100 trượng, 1
con phạt thành 2 con”. “Kẻ nào ăn trộm lúa giống, đồ vật, nếu lấy được rồi thì phạt
100 trượng, nếu chưa lấy được mà đánh người thành thương, thì bị tội lưu”.
đ
ến
thời nhà Trần thì chế tài hình sự nghiêm khắc hơn nhiều so với thời kỳ nhà Lý. Tội
ăn trộm thì phải chặt ngón chân tay hay là cho voi dầy chết (TS. Trần Quang Tiệp –
Lịch sử luật hình sự Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – Năm xuất bản
2003 – Trang 10).
1.4.2. Giai đoạn từ thời kỳ nhà Hồ đến thời kỳ nhà Lê
s
ơ
Triều đại Lê Thánh Tông đã cho ra đời Quốc Triều hình luật hay còn gọi là
Bộ luật Hồng
đ
ức
nổi tiếng vào năm 1483 và Hồng
đ
ức
Thiện chính thư – một văn
bản pháp luật có chứa đựng một số quy phạm pháp luật hình sự gồm 6 quyển với 13
chương với 722
đ
iều.
Theo Bộ luật Hồng
đ
ức,
tội trộm cắp tài sản là tội phạm có
tính chất và mức độ nguy hiểm cao trong các tội phạm xảy ra trong chế độ phong
kiến.
Người phạm tội trộm cắp tài sản trong một số trường hợp cụ thể bị đe dọa áp
dụng hình phạt cao nhất là tử hình và được thực hiện bằng hình thức chém đầu
Trun
(
đ
g
iề
t
u
â
4
m
30,
H
4
ọ
31
c
,
4
li
3
ệ
3
u
).
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và
nghiên
cứu
Trong chương
“
đ
ạo
tặc” của Bộ luật Hồng
đ
ức,
tội trộm cắp tài sản được
quy định sau các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm con người như các tội mưu làm phản, tội mưu đại nghịch,
tội phản nước theo giặc, tội giết người, tội làm người bị thương, tội hiếp dâm. Như
vậy, theo cách sắp xếp này tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội trộm
cắp tài sản chỉ thấp hơn các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm con người.
Bộ luật Hồng
đ
ức
không có quy định chung về tội trộm cắp tài sản. Tội trộm
cắp tài sản được quy định tại nhiều điều luật theo đối tượng tác động của tội phạm,
theo chủ thể của tội phạm hoặc theo nhân thân người phạm tội và theo hoàn cảnh
phạm tội.
- Căn cứ theo đối tượng tác động của tội phạm có các tội trộm cắp tài sản sau
đây: Tội lấy trộm ấn, xe kiệu, đồ ngự dụng của vua
(
đ
iều
430), tội lấy trộm những
đồ thờ trong lăng, miếu
(
đ
iều
431), tội lấy trộm những đồ cúng thần, phật
(
đ
iều
432), tội trộm phá tượng thần
(
đ
iều
433), tội lấy trộm những đồ trong cung
(
đ
iều
434), tội lột lấy quần áo, đồ vật của trẻ em, người điên, người say
(
đ
iều
435), tội
lấy trộm đồ vật của sứ thần ngoại quốc
(
đ
iều
438), tội đào và lấy trộm đồ vật nơi
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 11
mồ mả
(
đ
iều
442), tội bắt trộm cá tại đầm ao
(
đ
iều
445), tội bắt trộm gà, lợn, lấy
trộm lúa
(
đ
iều
446) và tội lấy trộm văn tự cầm cố
(
đ
iều
448).
- Trong các tội trộm cắp tài sản trên đây hành vi trộm cắp tài sản của vua có
tính chất nguy hiểm cho xã hội cao nhất, người phạm các tội này bị xử chém.
đ
ối
với
các tội trộm cắp tài sản khác, người phạm tội chỉ bị phạt khổ sai hoặc lưu đày.
đối
tượng tác động của tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật Hồng
đ
ức
không chỉ là những
đồ vật nhất định, chúng có thể là quyền tài sản. Tài sản là đối tượng tác động trong
các tội trộm cắp tài sản không nhất thiết phải có sự quản lý, trông coi, bảo vệ thường
xuyên và có nơi cất giữ riêng.
- Dựa vào chủ thể của tội phạm và nhân thân người phạm tội có các tội trộm
cắp tài sản sau: tội đầy tớ trộm cắp đồ vật của chủ
(
đ
iều
441), tội quân túc vệ,
người hầu trong cung lấy tài sản của nhau
(
đ
iều
434), tội người coi kho lấy tài sản
trong kho
(
đ
iều
437), tội những người thân thuộc lấy tài sản của nhau
(
đ
iều
439),
tội con cháu ít tuổi đưa người ngoài về lấy tài sản của bậc tôn trưởng
(
đ
iều
440), tội
trộm cắp lần đầu
(
đ
iều
429).
Theo quan niệm của luật hình sự hiện đại thì tội trộm cắp tài sản là tội phạm
có chủ thể thường. Bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi
luật định cũng có thể trở thành chủ thể của tội trộm cắp tài sản. Bộ luật Hồng
đ
ức
Trun
kh
g
i q
tâ
uy
m
đị
H
nh
ọ
v
c
ề t
l
ộ
iệ
i
t
u
rộ
Đ
m
H
cắp
C
tà
ầ
i
n
sả
T
n
h
ch
ơ
ú
ý
@
đặc
T
b
à
i
i
ệt
li
đ
ệ
ế
u
n
m
h
ố
ọ
i
c
qu
t
a
ậ
n
p
hệ
v
c
à
ủa
n
n
g
g
h
ư
i
ờ
ê
i
n
ph
c
ạm
ứu
tội và người bị hại, tùy theo tính chất của mối quan hệ này mà hình phạt đối với
người trộm cắp tài sản có thể được tăng lên hoặc giảm đi so với trường hợp trộm
cắp tài sản thông thường.
- Căn cứ vào hoàn cảnh phạm tội có các tội trộm cắp tài sản sau: tội trộm cắp
ban đêm
(
đ
iều
439), tội trộm cắp vặt vào ban ngày
(
đ
iều
429), và tội thừa cơ có
trộm, cháy, lụt lấy tài sản người lâm nạn
(
đ
iều
435).
- Trong luật hình sự hiện đại nếu người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh khó
khăn đặc biệt của xã hội như chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tại, dịch bệnh…
để phạm tội thì trách nhiệm hình sự của người phạm tội bị tăng nặng. Theo
đ
iều
435
Bộ luật Hồng
đ
ức,
người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh thiên tại như lụt, cháy hoặc
khi có trộm cướp xảy ra mà trộm cắp tài sản của người khác thì hình phạt của người
phạm tội không bị tăng mà lại được giảm so với trường hợp thông thường.
Ngoài các đặc điểm chung của luật hình sự phong kiến Việt Nam như hình
phạt có tính chất tàn khốc khi dựa vào ngũ hình, hình phạt được áp dụng không bình
đẳng đối với người phạm tội có thân nhân khác nhau, quan lại hoặc họ hàng thân
thích của nhà vua giảm hoặc miễn hình phạt…thì các quy định về hình phạt và biện
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 12
pháp tư pháp đối với người phạm tội trộm cắp tài sản còn có một số đặc điểm riêng
sau:
T
Thứ nhất, hình phạt đối với người phạm tội trộm cắp tài sản của nhà vua
luôn là tử hình.
T
Thứ hai, bên cạnh các hình phạt chính trong ngũ hình, Bộ luật Hồng
đ
ức
còn quy định hình phạt bổ sung đối với người phạm tội như tịch thu điền sản
(
đ
iều
430, 431), tịch thu trang trại
(
đ
iều
455).
T
Thứ ba, người phạm tội trộm cắp tài sản phải bồi thường thiệt hại cho người
chủ sở hữu với các mức cụ thể khác nhau: một phần ba tang vật
(
đ
iều
429) hoặc
gấp đôi
(
đ
iều
435, 436).
T
Thứ tư, một số quy định có nội dung thể hiện sự nhân đạo đối với người
phạm tội là phụ nữ như giảm hình phạt một bậc đối với người phụ nữ phạm tội trộm
cắp tài sản ở giai đoạn phạm tội chưa đạt
(
đ
iều
450) hoặc phạm tội trộm cắp gà,
lợn, lúa má
(
đ
iều
440).
T
Thứ năm, Bộ luật quy định hình thức khen thưởng cho người tố giác hành
vi chứa chấp người phạm tội trộm cắp tài sản trong các trang trại. Hình thức khen
thưởng là một phần mười số ruộng đất trang trại bị tịch thu.
Qua Bộ luật Hồng
đ
ức
thì việc phạm tội đã được xếp thành thứ bậc để dễ
Trun
tr
g
uy
t
t
â
ìm
m
, c
H
òn
ọ
s
c
ắc
li
l
ệ
ượ
u
t t
Đ
hì
H
rất
C
g
ầ
iả
n
n l
T
ượ
h
t
ơ
mà
@
ph
T
ân
à
m
i
i
l
n
iệ
h.
u
T
h
hế
ọ
c
c
ho
tậ
n
p
ên
v
v
à
ua
n
G
g
ia
h
L
iê
o
n
ng
c
đ
ứ
ã
u
nhấn mạnh trong lời tựa “Ta ra lệnh cho triều thần lấy luật lệ của các triều đại nước
ta làm căn bản, tham chiếu luật Hồng
đ
ức
biên tập thành bộ luật tiện dụng” (TS. Trần
Quang Tiệp – Lịch sử luật hình sự Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội –
Năm xuất bản 2003 – Trang 26).
1.4.3. Giai đoạn thời kỳ nhà Nguyễn
Năm 1802, sau khi đánh bại hoàn toàn lực lượng của triều đại Tây Sơn,
Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy hiệu Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân. Về mặc lập
pháp nói chung, lập pháp hình sự nói riêng, sau khi lên ngôi Hoàng đế, Gia Long giao
cho Tiền quân Bắc thành tổng trấn Nguyễn Văn Thành (1757 - 1817) là Tổng tái soạn
thảo Bộ luật có tên Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long).
Bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước phong kiến và quyền sở hữu của thần dân
là những vấn đề được nhà Nguyễn quan tâm. Trong Hoàng Việt luật lệ, có nhiều
quy định về các tội xâm phạm sở hữu như
đ
iều
226 – Ăn cắp đồ vua dùng trong đại
tế thần,
đ
iều
228 – Ăn cắp ấn tín,
đ
iều
229 – Ăn cắp tài vật trong nội phủ,
đ
iều
231 – Ăn trộm quân khí,
đ
iều
240 – Ăn trộm lúa thóc ngoài đồng.
đ
iều
238 – trộm
cắp – Hoàng Việt luật lệ quy định: “Phàm đã tiến hành trộm cắp nhưng không lấy
được đồ, phạt 50 roi, miễn xăm chữ. Trong trường hợp lấy được đồ, không kể là
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 13
chia tang vật hay không, đem một chủ làm trọng, lấy tang vật ấy luận tội…Người
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 14
phạm đầu, trên cánh tay mặt xăm hai chữ Ăn Trộm” (TS. Trần Quang Tiệp – Lịch
sử luật hình sự Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – Năm xuất bản 2003 –
Trang 62).
1.4.4. Giai đoạn sau cách mạng tháng tám đến thống nhất đất
n
ư
ớ
c
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Nhà nước Việt Nam kiểu mới được hình
thành, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam. Chỉ trong
gần bốn tháng năm 1945 và năm 1946, Nhà nước ta đã ban hành một loạt các văn bản
quy phạm pháp luật hình sự, đáp ứng yêu cầu giữ vững chính quyền nhân dân, góp
phần xây dựng và phát triển lực lượng chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến
lâu dài của cả nước. Bên cạnh hoạt động đấu tranh chống bọn thực dân Pháp cùng
bọn tay sai phản động Nhà nước ta còn hết sức chú trọng việc giữ gìn trật tự an toàn
xã hội trong kháng chiến. Các hành vi cướp bóc, nhũng nhiễu dân chúng trong khi có
chiến sự đều bị toàn án binh xử nặng như các tội gián điệp, phản quốc và có thể bị
tuyên đến án tử hình. Sắc lệnh số 73 – SL ngày 17/08/1947 và sắc lệnh số 12 – SL
ngày 12/03/1949 quy định trừng trị rất nặng tội trộm cắp vặt, trộm cắp tài sản.
1.4.5. Giai đoạn từ khi đất nước thống nhất cho đến trước khi ban hành
Bộ luật hình sự năm 1985
Trung tâ
T
m
ron
H
g
ọ
th
c
ờ
l
i
iệ
kỳ
u
n
Đ
ày
H
Bộ
C
l
ầ
uậ
n
t
h
T
ìn
h
h
ơ
sự
@
năm
Tà
1
i
98
li
5
ệu
đã
h
k
ọ
ế
c
thừ
tậ
a
p
và
v
p
à
há
n
t
g
tri
h
ển
iê
n
n
hữ
c
n
ứ
g
u
thành tựu của luật hình sự Việt Nam. Nhất là từ cách mạng tháng tám, tổng kết kinh
nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời gian trước năm 1945 và dự báo
được tình hình tội phạm trong thời gian tới tội trộm cắp được quy định một cách cụ thể,
tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, các tinh tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng
trách nhiệm hình sự (TS. Trần Quang Tiệp – Lịch sử luật hình sự Việt Nam – NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội – Năm xuất bản 2003 – Trang 121)..
1.4.6. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến
tr
ư
ớ
c
khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999
đ
iều
70 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Công dân có quyền được pháp luật
bảo vệ về tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm”. Như vậy, sở hữu của công dân về
quyền tài sản là một trong những quyền cơ bản nhất được Hiến pháp quy định và
được pháp luật bảo hộ. Bộ luật hình sự năm 1985 quy định các tội xâm phạm sở
hữu của công dân trong đó có tội trộm cắp tài sản là nhằm bảo vệ quyền sở hữu của
công dân về mặt hình sự.
Ngày nay, chúng ta đang bước vào giao đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; xây dựng Nhà nước pháp
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 15
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 14
đ
ảng,
đã đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức mới trong việc xây dựng và hoàn
thiện pháp luật nói chung và tìm hiểu lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam là một
trong những việc làm cần thiết, nhằm góp phần kế thừa, phát huy có hiệu quả kinh
nghiệm quý báo của cha ông ta (TS. Trần Quang Tiệp – Lịch sử luật hình sự Việt
Nam – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – Năm xuất bản 2003 – Trang 149).
1.5. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự một số
n
ư
ớ
c
1.5.1. Tội trộm cắp tài sản trong quy định của luật hình sự Nhật
B
ả
n
đ
iều
123 Bộ luật hình sự Nhật bản quy định về tội trộm cắp tài sản: “người
nào lấy cắp tài sản của người khác là phạm tội trộm cắp và bị phạt tù có lao động
bắt buộc đến 10 năm.”
1.5.2. Tội trộm cắp tài sản tài sản trong quy định của luật hình sự
Th
ụ
y
đ
iển
đ
iều
1 Bộ luật hình sự Thụy
đ
iển
quy định về tội trộm cắp tài sản: “người
nào với mục đích chiếm đoạt, mà lấy đi một cách trái pháp luật vật gì thuộc về
người khác, nếu sự chiếm đoạt đó gây mất mát cho người khác thì bị phạt tù đến 2
năm về tội trộm cắp tài sản của công dân”.
đ
iều
2 Bộ luật hình sự Thụy
đ
iển
quy định tội nói tại
đ
iều
1 được cái là ít
nghiêm trọng khi xét giá trị của tài sản bị trộm cắp và các tình tiết khác của tội
Trun
ph
g
ạm
tâ
,
m
thì
H
bị
ọ
p
c
hạ
l
t
iệ
tiề
u
n
Đ
ho
H
ặc
C
ph
ầ
ạ
n
t tù
T
đ
h
ế
ơ
n
6
@
thá
T
ng
ài
về
liệ
tộ
u
i t
h
rộ
ọ
m
c
c
t
ắ
ậ
p
p
tro
v
n
à
g
n
trư
g
ờ
h
n
i
g
ê
h
n
ợp
cứ
ít
u
nghiêm trọng.
đ
iều
4 Bộ luật hình sự Thụy
đ
iển
quy định: “phạm tội nói tại
đ
iều
1 trong
trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 6 năm.”
4*
đ
ể
đánh giá tính chất nghiêm trọng của tội phạm, phải đặc biệt xét xem
liệu việc chiếm đoạt tài sản có xảy ra sau khi người phạm tội đột nhập vào nhà,
người phạm tội có dự tính chiếm đoạt một vật có ý nghĩa đặc biệt thiêng liêng đối với
người khác; thủ phạm có sử dụng vũ khí, vật liệu nổ hay các chất tương tự; hành vi
phạm tội có mang tính chất đặc biệt nguy hiểm hoặc liều lĩnh, thủ phạm có mưu
chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc gây mất mát hoặc thiệt hại nghiêm trọng hay
không.
Trong Bộ luật hình sự của Thụy
đ
iển,
hệ thống hình phạt được quy định theo
hướng thể hiện rõ nguyên tắt phân hóa trách nhiệm hình sự với các loại hình phạt có
nội dung khác nhau phù hợp với việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự trong
những trường hợp riêng biệt. Các loại hình phạt này bao gồm: phạt tù, giáo dục tập
trung người chưa thành niên phạm tội, án treo, phạt tiền, quản chế và chăm sóc
trong điều kiện đặc biệt. Trong hệ thống hình phạt này, hai loại hình phạt tước tự do
của người bị kết án (phạt tù và giáo dục người chưa thành niên phạm tội) được áp
SVTH: Lê Thị Kiểu Trang 15
dụng cho hai loại đối tượng khác nhau: hình phạt tù áp dụng đối với người đã thành
niên phạm tội và hình phạt giáo dục tập trung người chưa thành niên phạm tội chỉ
áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội. Hai loại hình phạt này cũng là
những hình phạt có tính nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt. Kế tiếp về mức
độ nghiêm khắc là hình phạt có điều kiện và quản chế. Hình phạt tiền được xếp vào
vị trí ít nghiêm khắc hơn so với các loại hình phạt nói trên.
Hình phạt tù được quy định tại chương 26 Bộ luật hình sự Thụy
đ
iển
bao
gồm tù có thời hạn và tù chung thân. Trong đó, hình phạt tù có thời hạn được quy
định với mức tối thiểu là 14 ngày, tối đa là 10 năm (trong những trường hợp phạm tội
thông thường).
đối
với một số loại tội phạm mức tối đa của loại hình phạt này có
thể đến 14 năm. Trong trường hợp tái phạm hình phạt tối đa được áp dụng có thể đến
18 năm. Như vậy, có thể dễ dàng nhận thấy điểm khác biệt rõ rệt trong quy định về
mức tối thiểu và mức tối đa của hình phạt tù giam trong luật hình sự Thụy
đ
iển
so
với pháp luật hình sự Việt Nam. Mức tối thiểu của hình phạt tù giam được quy
định trong pháp luật hình sự Thụy
đ
iển
tương đối thấp.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu