Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tham khảo 2 Ngữ văn 9-HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.22 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ THI HỌC KÌ II – LỚP 9 (2010-2011)
MÔN: NGỮ VĂN-ĐỀ 2
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

I- MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học
kì II môn Ngữ Văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn., với mục đích đánh
giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
II- HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm 30% và tự luận 70%
- Cách tồ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phut và tự luận trong
105 phút.
III- THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ Văn lớp 9 học kì II.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN: NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC: 2010-2011

Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Tổng
TN TL TN T
L
T
N


TL T
N
TL TN TL
VĂN
HỌC
VB:
Nghị
luận

Bànvề
đọc
sách
C 1
- Nhận
biết được
Phương
thức
biểu đạt
C2
- Hiểu
được ý
tưởng
chính
của VB
2
0,5đ
VB:
Truyện
Những
ngôi

sao xa
xôi
C13
- Hiểu,
viết
đoạn
văn giới
thiệu tổ
trinh sát
mặt
đường
1

1
VB:
Thơ
C6
Nhận
biết
hình
ảnh
trong
bài Nói
với con
C
4,5,7,8,
9,10
Hiểu
đặc
điểm

NT, ND
của bài
thơ Con
cò,
Sang
thu, Nói
với con
7
1,755
đ
Số câu
Số điểm
2
0,5đ
7
1,75đ
1

10
4.25
TIẾ
NG
VIỆ
T
Từ
vựng
C3
- Nhận
biết
được từ

loại
tính từ
1
0,25đ
Ngữ
pháp
C11,12
Nhận
biết
được
câu có
khởi
ngữ,
phép
liên kết
2
0,5đ
Số câu
Số điểm
3
0,75đ
Văn
nghị
luận
Câu 14
- Nắm yêu
cầu, nội
dung của đề.
- Viết bài
văn NL về 1

đoạn thơ
đúng phương
pháp.
1

Số câu
Số điểm
1

1
5
T.Số câu
T.Số điểm
Tỉ lệ
5
1,25đ
12,5%
7
1,75đ
17,5%
1

20%
1

50%
12

30%
2


70%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
2
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN-ĐỀ 2
LỚP 9 – HỌC KÌ II
Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Hướng dẫn: Phần trắc nghiệm thí sinh làm bài trong vòng 15 phút, sau đó giám thị coi thi
thu bài, học sinh làm tiếp phần tự luận.
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu có đáp án đúng nhất

1/ Văn bản Bàn về đọc sách sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Nghị luận

2/ Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách ?
A. Nên lựa chọn sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ.
C. Cần có phương pháp đọc sách
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của.

3/ Những từ in đậm ờ câu nào sau đây là tính từ ?
A. Xin các bạn vui lòng hình dung bộ dạng của tôi như dưới đây.
B. Tôi đội chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hỉnh thù gì.
C. Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi.
D. Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và giương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da
dê.


4/ Hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò có ý nghĩa biểu tượng gì ?
A. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia.
B. Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay.
C. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.
D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời ru.

5/ Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sặc nhất về nghệ thuật của bài thơ Con cò ?
A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa.
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí

6/“Người đồng mình“ trong bài thơ Nói với con được hiểu như thế nào ?
A. Những người cùng làng
B. Những người cùng thôn xã
C. Những người sống cùng miền đất, quê hương
D. Những người cùng nhà

7/ Những phẩm chất nào không phải của“ người đồng mình“ trong bài thơ Nói với con ?
3
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất
B. Sống vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ
C. Yêu thương gắn bó với quê hương
D. Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin

8/Bài thơ Nói với con có giọng điệu như thế nào ?
A. Sôi nổi, mạnh mẽ B. Ca ngợi, hùng hồn
C. Trầm tĩnh, răn dạy D. Tâm tình, tha thiết


9/Ý nào đúng với tâm trạng của nhà thơ khi đón nhận tín hiệu sang thu ở khổ 1 trong bài
thơ Sang thu
A. Tâm trạng ngỡ ngàng
B. Tâm trạng vui tươi, hồ hởi
C. Tâm trạng thích thú, say mê
D. Tâm trạng suy tư, ngẫm nghĩ

10/ Hai câu“Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi“ thể hiện ý nghĩa gì ?
A.Thông báo hiện tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu
B. Miêu tả hàng cây trước những tiếng sấm cuối mùa hạ
C. Tả hiện thực hiện tượng thiên nhiên để gửi gấm những suy ngẫm về cuộc đời con người
D. Miêu tả hàng cây cổ thụ

11/ Câu văn nào sau đây có thành phần khởi ngữ ?
A. Nam rất thông minh nhưng cẩu thả.
B. Trí thông minh Nam có thừa.
C. Nam là một học sinh rất thông minh.
D. Học sinh thông minh nhất lớp là Nam.

12/ Các câu trong đoạn văn sau đây được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào ?
“Học vấn không chì là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của
học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là chuyện cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.“
A. Phép nối B. Phép thế
C. Phép đồng nghĩa D. Phép liên tưởng
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
13. Viết đoạn văn khoảng 10 câu giới thiệu tổ trinh sát mặt đường trong tác phẩm Những
ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập.
14. Suy nghĩ của em về 2 khổ thơ trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải:

“Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
4
Dù là khi tóc bạc”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẾN TRE
5
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ THI HỌC KÌ II – LỚP 9 (2010-2011)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
D C B D B C A D A C B A
II. TỰ LUẬN:
Câu 13: (2 điểm)
Yêu cầu:
-Về nội dung :
+ Giới thiệu công việc của tổ trinh sát
+ Giới thiệu hoàn cảnh sống, chiến đấu của họ.
+ Giới thiệu các thành viên trong tổ
- Về hình thức : có sử dụng thành phần biệt lập
Câu 14: (5 điểm)
1. Yêu cầu:
* Về nội dung :

- Tập trung làm nổi bật ước nguyện được cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình
cho mùa xuân lớn của dân tộc.
- Đó là sự cống hiến khiêm nhường, lặng lẽ.
- Chú ý khai thác các hình ảnh, điệp ngữ, đại từ “ta”, giọng điệu thiết tha, sâu
lắng
* Về hình thức
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng
- Lời văn trôi chảy, cảm xúc chân thành.
2. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Mở bài: (0, 5 điểm) – Thân bài: (4 điểm) – Kết bài: (0, 5 điểm)
- Sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu: tuỳ theo mức độ mà trừ điểm
6

×