Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN TÔM VỎ BỎ ĐẦU ĐÔNG IQF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 69 trang )

www.trungtamtinhoc.edu.vn
BÀI THUYẾT TRÌNH
CHỦ ĐỀ:
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CHẾ BIẾN TÔM
VỎ BỎ ĐẦU ĐÔNG IQF
GVHD : HOÀNG NGỌC ANH
LỚP : LỚP 53CNTP3
NHÓM : 1
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Nguyễn Thị Ngọc
Dân
1. Lê Thanh Bình
3. Nguyễn Xuân
Đức
7. Nguyễn Thị Cẩm

8.Bùi Thị Ngà
6. Phan Thị Thương5. Võ Minh Mẫn
4. Nguyễn Thị Thuý
Kiều
DANH SÁCH NHÓM
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. Khái quát chung
1
II. Các loại chất thải phát sinh
2
III. Các công cụ quản lý môi trường
3
NỘI DUNG CHÍNH
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. KHÁI QUÁT CHUNG


Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới. Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản luôn là một trong những
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngành hàng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Sơ đồ 1. 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lự của Việt Nam năm 2014
Nguồn: Tổng cục thống kê
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Năm 2006, xuất khẩu thủy sản đạt gần 3,4 tỷ USD, có mức tăng trưởng cao 22,6%.

Năm 2007, con số này đạt 3,76 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước.

Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất khẩu nhóm hàng này bị suy giảm (giảm 5,7%) với mức kim ngạch là 4,25 tỷ
USD.

Trong năm 2010 và năm 2011, xuất khẩu thủy sản khởi sắc với mức kim ngạch và tốc độ tăng lần lượt là 5,02 tỷ USD, 18% và 6,11 tỷ USD,
21,8%.

Số liệu Thống kê Hải quan cho thấy trong năm 2012 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6,09 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4 % (tương ứng giảm 24 triệu
USD về số tuyệt đối) so với năm 2011. Xuất khẩu thủy sản 9 tháng đầu năm 2013 đạt 4,7 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2012.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Sơ đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng chính của Việt Nam năm 2014
Nguồn: Cục hải quan
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trong năm 2014, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 7,84 tỷ USD, tăng
17,1%, tương ứng tăng 1,14 tỷ USD so với năm trước.
Xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang các thị trường chính trong
năm 2014 đã đạt được tốc độ và mức tăng khá cao. Trong đó, sang Hoa Kỳ đạt 1,71

tỷ USD, tăng 17,3% (tương ứng tăng 252 triệu USD); sang EU đạt 1,4 tỷ USD, tăng
21,7% (tương ứng tăng 249 triệu USD); sang Hàn Quốc đạt 652 triệu USD, tăng
27,8%. Riêng thị trường Nhật Bản đạt 1,2 tỷ USD, có mức tăng thấp hơn là 7,5%,
tương ứng tăng 84 triệu USA.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu thuỷ sản theo nhóm mặt hàng 11T/2014
Nguồn: Cục hải quan
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khu vực tập trung các nhà máy chế biến thủy hải sản

Vùng biển Vịnh Bắc Bộ : tập trung chủ yếu ở Hải Phòng.

Vùng biển miền Trung: chủ yếu Đà Nẵng và Khánh Hòa.

Vùng biển Đông Nam Bộ: Bà Rịa – Vũng Tàu.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thành phố Cần Thơ, hầu hết tập trung chủ yếu và nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.

Vùng biển Tây Nam Bộ: chủ yếu Kiên Giang
Bên cạnh thành tích nổi bật đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế quốc dân, thủy sản cũng là một trong những ngành nghề gây ô
nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Sự phát sinh và gia tăng cả chất thải rắn, nước thải, khí thải trong
các nhà máy chế biến thủy sản đã và đang là bài toán hóc búa và cấp bách cần giải quyết để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.
Vì vậy, hơn bao giờ hết công tác quản lý chất lượng môi trường nói chung và trong nhà máy chế biến thủy sản nói riêng cần phải được quan tâm
và hành động quyết liệt hơn nữa để bảo vệ Trái Đất thân yêu_ngôi nhà chung chở che sự sống muôn loài_ mãi mãi bình yên, vĩnh hằng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Theo Viện nghiên cứu hải sản (Viện NCHS), hiện nay cả nước ta có 1.015 cơ sở chế biến (CSCB) thủy sản quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản
xuất sản phẩm XK và tiêu dùng nội địa. Sự phát triển nhanh chóng của ngành chế biến cũng kéo theo những bất cập trong các lĩnh vực phụ trợ
khác, trong đó có quản lý và xử lý chất thải sau chế biến. Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường từ chế biến thủy sản gồm phế liệu và chất
thải rắn; chất thải lỏng; khí thải và mùi trong chế biến; môi chất lạnh và nhiều chất thải nguy hại khác. Đáng kể nhất là phế liệu và chất thải rắn,
chất thải lỏng như đầu, xương, da, vây, vảy, vỏ tôm….những phế liệu dễ lên men thối rữa và phân hủy. Các chất thải này có khả năng làm xuống

cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sống xung quanh.
Điều tra mới đây của Viện NCHS cho thấy, trong chế biến thủy sản đông lạnh, cứ sản xuất được 1 tấn thành phẩm tôm sẽ thải ra môi
trường 0,75 tấn phế thải, cá tra philê là 1,8 tấn, nhuyễn thể chân đầu - 0,45 tấn, nhuyễn thể hai mảnh vỏ - 8 tấn. Tỷ lệ phế liệu và chất thải rắn
phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất và vào loài cũng như chất lượng nguyên liệu …

Thực trạng môi trường nghành chế biến thuỷ sản
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Để đánh giá thực trạng môi trường ở các CSCB thủy sản, Viện NCHS đã điều tra trực tiếp 402 cơ sở quy mô công nghiệp ở 34 tỉnh và
thành phố trong cả nước. Kết quả cho thấy đã có 338 DN, chiếm tỷ lệ trên 84% cơ sở, có hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT), chủ yếu được xây
dựng trong giai đoạn 2001-2010. Trong năm 2011 có 27 DN xây mới HTXLNT.
Về lượng phế liệu thủy sản sau chế biến, khoảng gần 50% số DN có từ dưới 50 đến 100 tấn/năm; 22,6% có 100-500 tấn/năm, gần 9% có
từ 500-300 tấn/năm, 36,5% có trên 500-1.000 tấn/năm và trên 27,5% có trên 1.000 tấn/năm.
Hiện nay, hầu hết phế liệu được thu gom và tận dụng để sản xuất các sản phẩm phụ như bột cá, dầu cá, chitin, chitosan và thức ăn chăn
nuôi,… Do vậy, phế liệu trong CSCB thủy sản chỉ có ảnh hưởng hạn chế đến môi trường nhưng lại là nguồn thu đáng kể cho các cơ sở đó.

Thực trạng môi trường nghành chế biến thuỷ sản
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kết quả phân tích nước thải của cơ sở CBTS về 9 chỉ tiêu gồm pH, BOD¬5, CO,TSS, Amoni, nitơ tổng, dầu mỡ, clo dư và coliform theo
QCVN 11:2008 cho thấy, tất cả các cơ sở CB nước mắm đều đạt 100%. Các loại hình chế biến như đông lạnh, hàng khô, bột cá và tổng hợp đều
có tỷ lệ ô nhiễm trên cả 9 chỉ tiêu. Trong đó mức độ ô nhiễm của cơ sở CB bột cá là cao nhất, cơ sở CB đông lạnh, hàng khô và tổng hợp tương
đương nhau.
Kết quả phân tích khí thải các cơ sở CBTS về 7 chỉ tiêu, gồm bụi, SO2, CO, NO2, SO3, NH3 và H2S theo TCVN 5339:2005 (tương ứng
QCVN 19:2009) cho thấy mức độ ô nhiễm của CSCB bột cá là cao nhất, tiếp theo là cơ sở hàng khô. CSCB đông lạnh và tổng hợp xấp xỉ nhay.
CSCB nước mắm có mức độ ô nhiễm thấp nhất.

Thực trạng môi trường nghành chế biến thuỷ sản
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II.CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THUỶ
SẢN
II.CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THUỶ

SẢN
2.1. Quy trình sản xuất tôm vỏ bỏ đầu đông IQF
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2. Phân loại chất thải trong nhà máy CBTS
2.2. Phân loại chất thải trong nhà máy CBTS
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
Chất thải nguy
hại
Tiếng ồn
Chất thải răn
Nước thải
Khí thải
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.1. Chất thải rắn

Đặc điểm
Thành phần chất thải rắn chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như protein, lipit, hydratcacbon… Ngoài ra còn chứa các thành phần khoáng vô cơ, vi
lượng như Ca, K, Na, Mg, P, S, Fe, Zn, Cu… và nước.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.1. Chất thải rắn
Các vụn phế liệu thủy sản dễ bị phân hủy bởi nhiều loại vi sinh vật làm phát sinh các hơi khí có mùi khó chịu, độc hại như Metan, Amoniac,
Indol, Scatol, Mecaptan, gây ô nhiễm môi trường không khí và bất lợi cho sức khỏe con người. Do đó, phê liệu thuỷ sản đã gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.1. Chất thải rắn


Nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát sinh chất thải rắn sản xuất tập trung chủ yếu ở công đoạn xử lý nguyên liệu ( sơ chế ).
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ngoài phế liệu thủy sản, còn có thể có các thành phần chất thải
rắn khác như: giấy bao gói, túi PE, vỏ hộp cacton…từ đóng gói
sản phẩm.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.1. Chất thải rắn

Hậu quả đối với môi trường
Nếu xử lý kịp thời và hiệu quả thì chất thải rắn này hoàn toàn không có hại, tuy nhiên nếu để lâu mà không xử lý, chúng sẽ tạo ra
các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí, ngấm xuống đất và nước
ngầm gây ô nhiễm, đồng thời đó cũng là môi trường để phát triển các loại vi sinh vật gây ổ dịch bệnh

Xử lý chất thải rắn
Biện pháp tốt nhất cho các cơ sở chế biến thuỷ sản là tận thu chất thải rắn để chế biến thức ăn gia súc. Phần còn lại có thể xử lý kết hợp với công
ty môi trường đô thị có kế hoạch xử lý hiệu quả nhất.Thùng giấy có thể thu hồi và tái chế.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.2. Nước thải

Đặc điểm
Chỉ tiêu Đơn vị
Nồng độ
Giá trị đầu ra QCVN11:2008 -Cột A
Tôm đông lạnh

pH _ 6,5-9 6-9
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)

mg/l 100-300 50
COD MgO2/l 800-2000 50
BOD
5
MgO2/l 500-1500 30
N Tổng mg/l 50-200 30
Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l _ 10
Nguồn: Tổng cục Môi trường 2009
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.2. Nước thải

Đặc điểm
Đặc điểm của nước thải thủy sản có hàm lượng chất ô nhiễm hữu cơ (COD, BOD) cao do tiếp nhận nguồn cacbonhydrat, protein và chất béo
từ tôm…
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.2. Nước thải

Nguồn phát sinh
Chủ yếu là công đoạn rữa; vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nhà xưởng, công nhân. Chất tẩy rửa chủ yếu là xà bông và Clo. Lượng Clo dư trong nước
ảnh hưởng lớn đến quá trình xử lý, Clo sẽ làm vi sinh sốc tải và không phát triển được, vì thế loại Clo dư là điều cần thiết. Từ việc vệ sinh, tẩy
rửa máy móc, thiết bị nhà xưởng, một lượng hóa chất sẽ xâm nhập vào hệ thống xử lý thông qua nước thải. Các chất này có tính ăn mòn cao,
làm giảm tuổi thọ máy móc. Đồng thời, đây cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, làm cho các công đoạn
xử lý sinh học không thể đạt hiệu suất yêu cầu. Từ việc vệ sinh, tẩy rửa máy móc, thiết bị nhà xưởng, một lượng hóa chất sẽ xâm nhập vào hệ
thống xử lý thông qua nước thải. Các chất này có tính ăn mòn cao, làm giảm tuổi thọ máy móc. Đồng thời, đây cũng là một trong những
nguyên nhân hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, làm cho các công đoạn xử lý sinh học không thể đạt hiệu suất yêu cầu.Các vi sinh vật đặc
biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn hay
qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho người như bệnh lỵ, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp
tính,…
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2.2.2. Nước thải


Nguồn phát sinh

×