Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

30 đề thi thử có lời giải chi tiết của các trường chuyên 2013 môn vật lí phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.79 MB, 135 trang )

Nguyễn Bá Linh
THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
































Hà Nội, tháng 8/2013.

TUYỂN CHỌN 30 ĐỀ THI THỬ
TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÀ
LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2013.
MÔN VẬT LÍ





LỜI NÓI ĐẦU

Trong năm học 2011 – 2012 tôi đã tuyển chọn và tổng hợp “25 đề thi thử
từ các trường chuyên và lời giải chi tiết”. Tuyển tập đề đó đã nhận được phản
hồi tích cực từ các thầy cô và các em học sinh. Mặc dù còn nhiều sai sót nhưng
tôi nghĩ rằng tuyển tập các đề thi thử đó cũng rất bổ ích đối với các em học sinh
đang học lớp 12 và ôn thi Đại học. Tiếp nối năm trước, năm nay, tôi cũng sưu
tập được khá nhiều đề thi thử từ các trường chuyên trên cả nước, nhưng do thời
gian có hạn, tôi không biên tập lại được cẩn thận và chi tiết như năm trước. Tuy
vậy tôi cũng vẫn cố gắng lựa chọn những đề thi hay và khó, cùng lời giải chi tiết
cho từng đề để gửi đến các thầy cô và các em học sinh trong mùa thi 2013 –
2014.
Trong tuyển tập này, có một số đề thi tôi trích dẫn nguyên lời giải của một
số thầy giáo đã đưa lên trang thuvienvatly.com. Vì thời gian không có nhiều nên
tôi cũng không giải và đánh máy lại lời giải một số đề mà các thầy, cô khác đã
giải chi tiết (khoảng 4 đề). Mục đích chính là cung cấp cho các em học sinh một
bộ tuyển tập các đề thi thử để các em có thể theo dõi thành hệ thống.

Một điểm tôi nhận thấy rằng, đề thi chính thức năm nay (2013) có khá
nhiều câu tương tự các câu trong đề thi thử của trường chuyên ĐH Vinh. Và
theo cá nhân tôi, các đề thử của trường Chuyên ĐH Vinh 2013 đều hay và có
chất lượng cao…
Mặc dù, tôi đã cẩn thận nhưng cũng khó có thể tránh khỏi một số những
sai sót, đơn giản là vì làm việc cá nhân, rất mong sự góp ý của các thầy cô và
các em học sinh.
Hà Nội, tháng 8/2013.

Nguyễn Bá Linh.
Đề số 1.

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40)
Câu 1: Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng
mNk /20
nằm ngang, một đầu được giữ cố
định, đầu còn lại được gắn với chất điểm
.1,0
1
kgm 
Chất điểm m
1
được gắn với chất điểm thứ hai
.1,0
2
kgm 
Các chất điểm đó có thể dao động khơng ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân
bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m
1
, m

2
. Tại thời điểm ban đầu giữ
hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi bng nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi bng
vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến
.2,0 N
Thời điểm mà
2
m
bị tách khỏi
1
m

A.
).(15/ s

B.
).(10/ s

C.
).(3/ s

D.
).(6/ s


Hướng dẫn : Chọn
 
 
   
2

2 1 2 2 2
12
2
2
2
A 4cm; m tách m khi lực kéo tác dụng m đạt 0,2N = m a = m x
0,2 m m
0,2
x 2 cm .
mk
m
12
Thời gian vật đi : t = arccos 1 arccos s
4 15


   


  


Câu 2: Một vật bị nung nóng khơng thể phát ra loại bức xạ nào sau đây?
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Hướng dẫn : Chọn B
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa, tại các thời điểm
21
, tt
li độ và vận tốc tương ứng
,38

1
cmx 

;/20
1
scmv 
,28
2
cmx 

./220
2
scmv 
Tốc độ dao động cực đại của vật bằng
A.
./340 scm
B.
./40 scm
C.
./240 scm
D.
./80 scm

Hướng dẫn : Chọn B
 
 
 
 
 
22

2
2
21
22
11
21
max
Thaysố
2 2 2 2
2
2
2 1 1 2
max
22
22
21
max
max
vv
2,5 rad / s
xv
xx
1
A 16 cm Cách2
Av
Cách1
v x v x
A 16 cm
v 40 cm / s
xv

vv
1
Av
v A 40 cm / s




  
























  











   

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với biên độ
.A
Khi vật đi qua vị trí cân
bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng
4/3
chiều dài của lò xo lúc đó.
Biên độ dao động của vật sau đó bằng
A.
.2A
B.
.2A
C.
.A
D.

.2/A

Hướng dẫn : Chọn D.

NGUYỄN BÁ LINH
THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XN.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013
Chun ĐH Vinh 2013 – lần 1

Mã đề thi 485
22
11
1
1 1 1 1
Khivật quaVTCBgiữcố đònhmộtđiểmtrênlòxo.Cơnăngkhôngđổi,độcứngthaổi.
11
kA k A
A
22
A
2
l
k.l k l k . k 4k
4








   



Câu 5: Hai tụ điện
01
3CC 

02
6CC 
mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động
VE 6
để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ
tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ
.
1
C
Hiệu điện thế
cực đại trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là
A.
.3V
B.
.23 V
C.
.6V
D.
.32 V


Hướng dẫn : Chon D
 
2 2 2
12
0 nt 0 max 1
12
2 2 2
0 0 2 2max 0 2 max 2max
CC
1 1 1
W C E E .2C .E . Khii nốitắttụC ,NLtrongmạchkhôngđổi
2 2 C C 2
1 1 1
W .2C E .C U .6C U U 2 3 V
2 2 2
  

     

Câu 6: Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong một mơi trường với bước sóng
,

biên độ sóng là a khơng
đổi. Gọi M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một đoạn
13 12/.MN


Tại thời
điểm nào đó, tốc độ dao động của điểm M là
fa


2
thì tốc độ dao động của điểm N bằng
A.
.fa

B.
.0
C.
.3 fa

D.
.2 fa


Hướng dẫn : Chon C
NM
2d
2 M,Nlệchpha .TốcđộcũngbiếnthiênđiềuhòavớichukìT.
66
VẽvòngtrònLG v v .cos 3 fa
6
  
    


   

Câu 7: Cường độ âm tại điểm A cách một nguồn âm điểm một khoảng 1m bằng
.W/m10

26
Cường độ âm chuẩn
bằng
.W/m10
221
Cho rằng nguồn âm là nguồn đẳng hướng và mơi trường khơng hấp thụ âm. Khoảng cách từ
nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là
A. 500m. B. 1000m. C. 750m. D. 250m.
Hướng dẫn : Chon B
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
5
x 5cos( t ).
32


Sau
s7,1
kể từ thời điểm
0t
có mấy lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
Hướng dẫn : Chon B
 
max
max
2lần
v
từ biên đếndừngđúngtại vò trí
2
T 1,2 s .VậntốcbiếnthiênđiềuhòavớichukìT

TT
t 0 v v ; t 1,7 T N 2 1 3
46

           

Câu 9: Với động cơ khơng đồng bộ ba pha thì cảm ứng từ tổng hợp do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato

A. phương khơng đổi. B. độ lớn thay đổi.
C. tần số quay bằng ba lần tần số của dòng điện. D. hướng quay đều.
Hướng dẫn : Chon D
Câu 10: Điều nào sau đây là Sai khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thỉên theo thời
gian?
A. Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra có tần số càng lớn.
B. Đường sức của điện trường do từ trường biến thiên gây ra là những đường cong kín.
C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại.
D. Chỉ cần có điện trường biến thiên sẽ sinh ra sóng điện từ.
Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số khơng
đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rơto của máy phát điện bằng một rơto
khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rơto trong một giờ phải thay đổi đi 18000vòng. Số cặp cực
của rơto lúc đầu là
A. 6. B. 10. C. 5. D. 4.
Hướng dẫn:
     
1
1
1
2 2 1 1 1
1
60

f 60 p .n n
p
p6
60
Dop 2 p p 2 nphảităng 60 p 2 . n 50 p 2 5
p

   






           





Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là
.,, UUU
Ccd
Biết
Ccd
UU 2

,
C

UU 
đoạn mạch
này
A. có R và i vng pha với u hai đầu đoạn mạch. B. có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.
C. khơng có R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch. D. có R và i lệch pha
4/

với u hai đầu đoạn mạch.
hướng dẫn : Chọn B
 
2 2 2
cd C r
C
L r 0
U U U Mạchxảyracộnghưởng i,u cùngphau
UU



    





Câu 13: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động
điện từ với chu kỳ
.10
4
sT



Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và
cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ
A. 0,5.10
-4
s. B. 10
-4
s. C.
.2
10
- 4
s. D. 2.10
-4
s.
Hướng dẫn : Chọn B
Câu 14: Hai chất điểm M
1
và M
2
cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên
độ của M
1
là A, của M
2
là 2A. Dao động của M
1
chậm pha hơn một góc
3/



so với dao động của M
2
, lúc đó
A. Độ dài đại số
21
MM
biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ
3A
và vng pha với dao động của M
2
.
B. Khoảng cách M
1
M
2
biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ
.3A

C. Độ dài đại số
21
MM
biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ
3A
và vng pha với dao động của M
1
.
D. Khoảng cách M
1
M

2
biến đổi tuần hồn với tần số f, biên độ
.3A

hướng dẫn : Chọn C
M1 M2 2 1
M1
x Acos t x 2Acos t x x x A 3
32
xbiếnthiênđiềuhòavớitầnsố f,biênđộA 3vàvuôngphax


          




Câu 15: Trong q trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, cơng suất nơi tiêu thụ (tải) ln
được giữ khơng đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là
U
thì độ giảm thế trên đường dây bằng
.1,0 U
Giả
sử hệ số cơng suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100lần so với trường hợp đầu thì phải
nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
A.
.01,20 U
B.
.1,9 U
C.

.100U
D.
.01,10 U

Hướng dẫn :
 
 
   
2
21
1
U
n a 0,1 100
9,1 U 9,1U 9,1 U U 9,1 0,1U U 10,01U
U
10 0,1 1
a n 1

          



Cach 2

Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Khi
dùng tụ
1
C
và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng
,300m

mắc thêm tụ
2
C
nối tiếp với
tụ
1
C
thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng
.240m
Nếu chỉ dùng tụ
2
C
và cuộn dây thì máy thu
bắt được sóng điện từ có bước sóng
A. 400m. B. 700m. C. 600m. D. 500m.
Hướng dẫn : Chọn A
 
1 2 2
2 2 2
12
1 1 1
C ntC 400 m     
  

Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang
quay với tốc độ
n
vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được. Ban đầu khi
1
LL 

thì
RZZ
CL

1
và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là
.U
Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ
n2
vòng/phút,
để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là
U
thì độ tự cảm
2
L
bằng
A.
.4/5
1
L
B.
1
4/.L
C.
.8/3
1
L
D.
.4/3
1

L

hướng dẫn :
 
 
       
C L1
R Z Z
L1 L1 L1
2
2
L1 C
2 2 2
1
L2 2 2 1 2 1 2
2
2
2C
E
U Z U E U
R Z Z
L
2E
U 2 L U 4 2 L L 2 L L L
4
R 2 L Z

   

            

  

Câu 18: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng. B. vận tốc, động năng và thế năng.
C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi. D. động năng, thế năng và lực phục hồi.
Câu 19: Tần số dao động riêng của mạch LC là f. Muốn tần số dao động riêng là 3f thì mắc thêm một tụ
'C

bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với C?
A. Song song và
.3/' CC 
B. Nối tiếp và
.3/' CC 

C. Nối tiếp và
.2/' CC 
D. Nối tiếp và
.8/' CC 

Hướng dẫn :
 
2
2
b
1b
f
1 C C C
f 9 C giam Maécnoáitieáp C'
f C 9 8
2 LC


        




Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng
.76,038,0 mm


Tại vị trí
vân sáng bậc 12 của ánh sáng tím
m

4,0
có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân
sáng bậc mấy của ánh sáng lục?
A. 6, bậc 8. B. 6, bậc 9. C. 5, bậc 8. D. 5, bậc 9.
Hướng dẫn : Chọn D
66
6
66
0,4.10 .D D 4,8.10
x 12. k
a a k
4,8.10
0,38.10 0,76.10 k =7,8,9,10,11
k
- Thay lần lượt từng giá trò của k nguyên vào biểu thức trên để tính được bức xạ màu lục





    
  

Câu 21: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là
.
0
q
Khi
dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là
,q
tần số góc dao động riêng của mạch là
A.
.2/
22
0
iqq 

B.
./
22
0
iqq 

C.
./
22
0

qqi 

D.
./2
22
0
qqi 


Hướng dẫn:
Câu 22: Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai
đầu cố định A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của
nguồn là
A. 135Hz. B. 67,5Hz. C. 76,5Hz. D. 10,8Hz.
Câu 23: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn
có phương trình
)(100cos cmtauu
BA


tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Số điểm trên đoạn
AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 12. B. 13. C. 25. D. 24.
 
AB AB
1 cm 12,5 12
2 2 4
2.
2
Các điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với I cách nhau 1 bước sóng N=12


      



Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng. Khi tăng tần số thì hệ số
cơng suất của mạch
A. khơng đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng rồi giảm. D. bằng 0.
Hướng dẫn : Nhìn đồ thị cho kết quả C.


Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc:
m

42,0
1

(màu tím);
m

56,0
2

(màu lục);
m

70,0
3

(màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu

giống như màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba
màu trên?
A. 44 vân. B. 35 vân. C. 26 vân. D. 29 vân.
Hướng dẫn :
   
đơn sắc 1 2 3 3 1&2 1&3 2&3
N N N N N N N N 26
   
       

Câu 26: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng
m

72,0
1


2

vào khe Y-âng thì trên đoạn
AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ
1
, 9 vân sáng
của riêng bức xạ λ
2
. Ngồi ra, hai vân sáng ngồi cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc
trên. Bước sóng
2

bằng

A.
.48,0 m

B.
.54,0 m

C.
.576,0 m

D.
.42,0 m


Hướng dẫn :
 
11
1
1
22
22
AB
19 6 9 4 Co ù 4 vaân truøng. N 6 4 1 AB 9i
i
9i
AB
N 9 4 1 12 0,54 m
ii
          
         


Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều
)(cos2 VtUu


vào hai đầu đoạn mạch
RLC
mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm).
Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng
2
lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha
nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng
A.
.2/2
B.
.2/3
C.
.3/1
D.
.5/1

Hướng dẫn :

Câu 28: Chùm ánh sáng hẹp truyền qua một lăng kính
A. nếu không bị tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc.
B. chắc chắn sẽ bị tán sắc.
C. sẽ không bị tán sắc nếu góc chiết quang của lăng kính rất nhỏ.
D. sẽ không bị tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng.
Câu 29: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục
'xx
với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có

cảm ứng từ
B
vuông góc với trục quay
'xx
của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây

Wb4
thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng
).(15 V

Từ thông cực đại gửi qua khung dây
bằng
A.
Wb.5
B.
Wb.6

C.
6Wb.
D.
Wb.5


Câu 30: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là Sai?
A. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f
0
, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f
0
; 3f
0

;
4f
0
….
B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động
âm.
C. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.
Câu 31: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình
cmtau )40cos(
1



.)40cos(
1
cmtau


Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là
./40 scm
Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên AG là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng
trung tâm sẽ
A. không còn vì không có giao thoa. B. dịch về phía nguồn sớm pha.
C. không thay đổi vị trí. D. dịch về phía nguồn trễ pha.
Câu 33: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ

điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống chu
kỳ dao động của con lắc là T
1
. Khi điện trường hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là
A.
.5/3
12
TT 
B.
.2/3
12
TT 
C.
.3/2
12
TT 
D.
.3/5
12
TT 

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện
có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một
điện áp xoay chiều ổn định
).(cos2 VtUu


Ban đầu, giữ
,
1

LL 
thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ
1
L
ZR 
thay đổi L để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng
A.
).(2/2 VU
B.
).(2/ VU
C.
).(2/3 VU
D.
).(2/5 VU

Hướng dẫn :
Câu 35: Đặt điện áp
))(6/100cos(
0
VtUu


vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm
).(2/1 H

Ở thời điểm
khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là

A.
).()6/5100cos(5` Ati


B.
).()3/100cos(6 Ati



C.
).()3/100cos(5 Ati


D.
).()6/5100cos(6 Ati



Câu 36: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật
A. có giá trị đồng biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
C. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 37: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cứ sau
s5,0
thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian
s5,0
vật đi được đoạn đường dài nhất bằng
.24 cm

Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.
).)(2/cos(4 cmtx


B.
).)(2/cos(2 cmtx



C.
).)(2/2cos(4 cmtx


D.
).)(2/2cos(2 cmtx



Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình
cos20 ()
AB
u u a t cm


. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M
1
, M
2
là hai điểm trên cùng một

elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết
;1
11
cmBMAM 

.5,3
22
cmBMAM 
Tại thời điểm li độ của M
1

cm3
thì li độ của M
2

A.
33
cm. B.
33
cm. C.
3
cm. D.
3
cm.


Câu 39: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần
a

a2


được dao động tổng hợp có biên độ là
.3a
Hai dao động thành phần đó
A. lệch pha
.3/2

B. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha
.6/5






Câu 40: Thí nghiệm giao thoa Yâng trong không khí, khoảng cách hai khe
,2,1 mma 
được chiếu bức xạ
đơn sắc. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất
,34n
để khoảng vân vẫn như trong
không khí thì khoảng cách hai khe là
A.
.6,1 mm
B.
.5,1 mm
C.
.8,0 mm
D.
.9,0 mm


B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ
,T
cơ năng
W.
Thời gian ngắn nhất để động năng
của vật giảm từ giá trị
W
đến giá trị
4/W

A.
.6/T
B.
.4/T
C.
.2/T
D.
.3/T

Câu 42: Một sóng ngang truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một phương truyền sóng. Hai điểm
đó cách nhau một khoảng bằng
4/5

thì
A. khi P có vận tốc cực đại dương, Q ở li độ cực đại dương.
B. khi P có thế năng cực đại, thì Q có động năng cực tiểu.
C. li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu.

D. khi P ở li độ cực đại dương, Q có vận tốc cực đại dương.
Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp
))(6/100cos(180 Vtu


thì cường độ dòng điện
qua mạch
).)(6/100sin(2 Ati


Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A.
W.390
B.
W.90
C.
60W.3
D.
80W.1

Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
.4
2
CRL 
Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc
srad /50
1




./200
2
srad


Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.
.13/1
B.
.10/1
C.
.13/2
D.
.10/2



Câu 45: Với một vật dao động điều hòa thì
A. giá trị gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất.
B. véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật đi từ biên âm về vị trí cân bằng.
C. gia tốc của vật sớm pha hơn li độ
.2/


D. tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất.
Câu 46: Đặt điện áp
)(100cos2240 Vtu



vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết
,60R
cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm
)(/2,1 HL


và tụ điện có điện dung
).(6/10
3
FC



Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm bằng
V240
thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ
điện lần lượt bằng
A.
V240

.0V
B.
V2120

.3120 V
C.
V3120


.120V
D.
V120

.3120 V

Hướng dẫn :

Câu 47: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau
nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là
A. 50Hz. B. 125Hz. C. 100Hz. D. 75Hz.
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều
)(2cos
0
VftUu


(trong đó
0
U
không đổi,
f
thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng
Hz20
thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
0W;2
khi tần số bằng
Hz40

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
2W.3
Khi tần số bằng
Hz60
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.
8W.4
B.
4W.4
C.
6W.3
D.
4W.6


Câu 49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
m

5,0
thì khoảng cách lớn nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng
.5mm
Khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát bằng
.2m
Khoảng cách giữa hai khe bằng
A.
.5,1 mm
B.
.3,0 mm
C.

.2,1 mm
D.
.7,1 mm


Câu 50: Phát biểu nào sau đây là Sai về sóng điện từ?
A. Có thể truyền qua nhiều loại vật liệu. B. Tần số lớn nhất khi truyền trong chân không.
C. Có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt. D. Tốc độ truyền trong các môi trường khác nhau
thì khác nhau.

Đề số 2.

NGUYỄN BÁ LINH
THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013
Chuyên ĐH Vinh 2013 – lần 2


Hướng dẫn : Chọn A.

 
2
3
2
9
1000.10
d
P I.S I. 2,2.10 . . 1727,8W
44


     


Hướng dẫn : Chọn

1 2 2
12
2 1 1
1 1 2
12
ki
2
* 2i 3i
k i 3
LL
N 1 L 6i 9 N 10
ii

    

       




Hướng dẫn : Chọn B
- Theo SGK NC trang 136 các sóng ngắn, dài, trung đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ nào đó
nên có thể dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li phản xạ.


Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Choïn D
- Gọi MO’N = φ = φ
2
– φ
1

 
21
21
21
cosi
tan tan
tan tan
1 tan .tan
16 9
7
yy
16 9 144
1 . y
y y y
7
tan y 12 OO'
2 144
  
     
  




     

 
 
2M 1M
2N 1N

ddk
15 9 k 1
Dó:
d d k 1
20 16 k
OO'
k 2, 2cm N 2 1 11

  

   



   
  





       







Hướng dẫn : Chọn A
   
0
3
AK
đ
0
AK
11
hc .d
U
11
W e E.s 0 hc e . .s s 2,5.10 m 0,25 cm
d
e .U
etớicáchanot khoảngbénhất bằng1 0,25 0,75cm









         




  


Hướng dẫn : Chọn B
Nếu λ nhỏ hơn các bước sóng λ
1,2,3
thì khơng bị hấp thụ.

Hướng dẫn : Chọn D. Lực hồi phục ngược pha với li độ, vận tốc sơm pha so với li độ 90
0


Hướng dẫn : Chọn D.
- SGK NC12 trang 205 (phần in nhỏ) có dẫn : “Một ưu điểm của phép phân tích quang phổ là nó
có khả năng phân tích từ xa, cho biết thành phần hóa học, nhiệt độ, tốc độ chuyển động… của mặt trời và
các ngơi sao.
Nhờ có phép phân tích quang phổ hấp thụ của mặt trời, mà người ta đã phát hiện Heli ở trên mặt
trời , trước khi tìm thấy Heli trên Trái Đất. Ngồi ra còn thấy sự có mặt của nhiều ngun tố khác như
Hidro, natri, canxi, sắt…”
- Điều này dẫn tới vướng mắc sau: Bài Tán sắc thì quang phổ thu được của ánh sáng mặt trời qua
lăng kính của Niuton là quang phổ liên tục, bài Các loại quang phổ thì nói quang phổ ánh sáng mặt trời
trên trái đất là quang phổ hấp thụ. Mâu thuẫn???
- Làm sao thu được quang phổ mặt trời là quang phổ hấp thụ???

Hướng dẫn :

M
N
x
y
O
O’
d
2M
d
2N
φ
2
φ
1
- Gi I l giao im AN v MB. Do AMNB l hỡnh bỡnh
hnh nờn I l trung im ca AN v MB.
- Do AN = 2MB IN = 2IB.
- Xột BIN cú gúc I = 60
0
; IB = IN/2, vỡ vy, tam giỏc
BIN phi l tam giỏc vuụng ti B MB s cú phng nm
ngang Z
C
= Z
L2

- bi Z
C
= Z
L1

nờn Z
L1
= Z
L2



Hng dn : Chn B


AK
min
min
hc hc
eU U 31054 V
.e





Hng dn : Chn C

Hng dn : Chn A




22
RC C

22
2
L L C
LC
22
C
2
ẹaùohaứmvaứ coựủửụùc
22
L L C
min C L RC
22
max
C
L
C L RC
C
UU
U . R Z
Z 2Z Z
R Z Z
1
RZ
Z 2Z Z
y y Z Z 4R U
RZ
2
ZR
U
KhiủoựZ 1,5Z U U 3 U 60 V

3
1
Z 3R
3


















Hng dn : Chn C


ME 1
tan 1 cos
NE
2



- Cỏch 2 : Xột 2 tam giỏc ng dng AEN v
BEM cú cnh bng nhau nờn suy bin thnh
hai tam giỏc bng nhau.

A
M
N
B
I
60
0


Hướng dẫn : Chọn C
- Gọi M là điểm có tọa độ 4,2 cm. M trùng với cực tiểu trong cùng (gần trung trực của OO’ nhất),
M thuộc cực tiểu ứng với k = 1. Vẽ hình ra và dễ tính được

 
2
2
2 2 1
max
O'M OO' 4,2 5,8 d d d 5,8 4,2 1,6cm
OO'
N 2 0,5 4
          

  






Hướng dẫn : Chọn B

Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Chọn B
   
dt
MN MN' IJ b.cosi
b MNcosi d tanr tanr .cosi 0,98623 mm
  
    




Hướng dẫn : Chọn C. (Lưu ý là u trễ pha hơn i góc π/2)
   
28
0 0 0C 0
L1
U I 80 V W CU 8.10 J
C2

    

.
- Mạch LC luôn có i nhanh pha hơn u góc 90
0
. Tại thời điểm ban
đầu của i, điện áp đang tăng nên cường độ dòng điện giảm.Góc
pha của i là π/3. Từ vị trí ban đầu của i, quay véc tơ cùng chiều
kim đồng hồ góc 90
0
thì được vị trí của u. Khi đó pha của u là – π/6.
- W
C
= 1/2.C.u
2
→ Chọn C.

i
0,5I
0

Hướng dẫn : Chọn A

   
3
24
T/6
2
0
0 0 max 0 max
10 T
T 2 LC .10 t

66
I
C
I U 4 .10 A i 2. I q 20,67 C
L2



       
        


Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Chọn B

21
d d 2,56 k.1,6 2,56 k 1,6     
. Vẽ hình. Thấy trong khoảng MI có 3 điểm dao động với biên
độ a

2.

Hướng dẫn : Chọn C
Cách 1 (Dùng cosi)

 
 
22
22

2
22
2
2
2 2 2
2
2
max
22
p F.v k.x.v
2p v v k
x p x
v x.v
k. 2
x2
Ax
vA
p khidấubằngcủaBĐTcosixảy ra x x 3 2 cm
2





     












        


Cách 2 (Dùng đạo hàm)

 
   
 
 
Đạohàm
2 2 2 2 2 2
t
2
2 2 2
t
2
p F.v k.x.v p' k.v k.x.a kv k.x. x k v x
vA
p' 0 x A x x 3 2 cm
2
         
         





Hướng dẫn : Chọn B
- Lò xo chỉ bị nén trong khoảng thời gian ∆t < T/2
- Véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều ứng với góc
phần tư thứ nhất và thứ 4. Thời gian tương ứng cho mỗi
khoảng là T/4.
- Theo đề bài, thời gian mỗi lần lò xo nén và vận
tốc với gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05π (s). Dựa vào
hình vẽ ta có được T/4 = 0,05π (s) và nghĩa là ∆l
0
= A/

2
thì thời gian lò xo bị nén sẽ bằng T/8 + T/8 = T/4.

- Khi đó : T = 0,2π (s) và ω = 10 (rad/s); ∆l
0
= g/ω
2
= A/

2 → v
max
= Aω = g

2/ω =

2 (m/s)


Hướng dẫn : Chọn C
a < 0
v < 0
a > 0
v < 0
a > 0
v > 0
a < 0
v > 0
lò xo
bị nén
-A
A
O
-∆l
0

- Dễ thấy : t
2
= (t
1
+t
3
):2 → t
2
là thời điểm giữa của t
1
và t
3


- Có a
1
= - a
2
= - a
3
↔ x
1
= -x
2
= - x
3
.
- Như vậy, với điều kiện đề bài suy ra được x
1
= A/

2
- Có 2.T/4 = 0,1π → T = 0,2π (s) và (A/

2).ω
2
= 100
→Aω = 10

2 (cm/s)


Hướng dẫn : Chọn D


Hướng dẫn : Chọn D

 
 
 
 
     
 
12
1
1 2 0
max
max
2
22
0 1 2 2 0 0
2
2
2
0
m m g
mg
l 0,04 m ; l 0,05 m x 1cm
kk
v
30 2
v A A 3 cm
20
0,1
V

A x V 40 cm / s m m V m v v 200 cm / s
v
2
h 0,2 m
2g 20

       
     

        

  


Hướng dẫn : Chọn C
- Theo SGK NC12 trang 245 phần chữ in nhỏ “Ngoài hiện tượng quang phát quang còn có hiện
tượng phát quang khác : hóa phát quang (đom đóm), phát quang catot (màn hình TV), điện phát quang
(đèn LED)…”

Hướng dẫn : Chọn

 
   
2 2 3 2 2 5
31
3 1 2 1 3
21
ff
1
pt :hf A mv v v v v v 529150 m/ s 2 7.10 m / s

2 f f

        



Hướng dẫn : Chọn B.
- Dùng máy tính bấm x
2
= x – x
1
= 10/_-π/4

Hướng dẫn : Chọn A

Hướng dẫn : Chọn
O
A
-A
-A/√2
A/√2
t
1
t
2
t
3
T/4
- IH = 2,40315 cm; d
2

= 3,0091 cm ; d
2
= 3,9932 cm.
- Bước sóng λ = 0,9841 cm. Tốc độ truyền sóng v = λ.f = 25 cm/s


Hướng dẫn : Chọn A




Hướng dẫn : Chọn A

 
   
22
0 max ht
2
2
ht
2
ht ht max 0
ht ht
Đềbài
max
max
2
0
ht 0
*TạiVTCB: v v l.a

v
a
a a v v
l
*Tạivòtría' v l.a' l. v
2 2 2
2
v
TT
Thờigianđểvậtđitừvòtrív đến là t 0,05 T 0,4 s
88
2
v
l
T 2 l 0,4 m a' 0,05 v 0,2 m / s
g 2l





      


       
        


Hướng dẫn : Chọn A


Hướng dẫn : Chọn A
0,6891
2,5
A
B
M
H
I

   
1 2 12
2 2 2
3C
OO' 12 3 3
33
2 2 2
3C
U U 2 U
Do2phầuchỉchứaRnêni cos t ;i cos t i cos t A
3 20 2
20 3 10 3
R Z 20
i i i 0 phacủai t
2
2
i vàu lệchpha
3 2 6
R Z 20
Dó:
1

tan
6
3
   

        
   
   





       



  
    








  



C
3
R 10 3
Z
R









Hướng dẫn : Chọn D
- 6λ = 24. λ/4
- Trong mỗi khoảng λ/4 (từ cực đại đến cực tiểu) có một điểm dao động với biên độ bằng biên độ
tại trung điểm của đoạn AB (A
I
= a

2)

Hướng dẫn : Chọn B
- Do P
A
= P
B
nên ở A và B đều có điện trở và r
A

= r
B
.
- Do i sớm pha hơn u nên U
C
> U
L
như thế, trong A và B chứa C và L.
- Dựa vào 2 lập luận ở trên và đáp án thì A chứa tụ điện và điện trở; B chứa điện trở và cuộn cảm.
- U
2
= U
2
A
+ U
2
B
nên D đúng. Chỉ còn B sai.
- Cho số liệu để gây nhiễu ấy mà.

Hướng dẫn : Chọn B

Hướng dẫn : Chọn A

Hướng dẫn : Chọn A do g’ < g

Hướng dẫn : Chọn D
 
 
 

 
 
 
0
dh
2
2 2 2 2
max
l 5cm
P N F ma N m g a k l 0 l 4cm s
x 1 cm
40
v 2a. l 0,16 m / s Khi roi sach : A' 1 3 cm
200
v 0,4 ms
v A' 30 2 cm / s

            



       




   




Hướng dẫn : Chọn C
- Dựa vào hình vẽ và khái niệm độ lệch pha biên độ dễ thấy
A
bụng
= 2

2 : cos45
0
= 4cm


Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Chọn A
- min = Sáng tím – tối đỏ.
- max = Sáng đỏ - tối tím.

Hướng dẫn : Chọn D

Hướng dẫn : Chọn C

C1
1 1 L2 L1 C2
1 2 1 2 C1 L1 L2 C2 C1 L1
L1 C1 L2 C2
1 2 C1 L1 L1
Z
;4 Z 4Z ;Z
4
Debai I I Z Z Z Z Z Z Z 4Z

Z Z Z Z
Debai tan tan 1 1 R Z Z 3Z
RR
    
         

           


Hướng dẫn : Chọn A

 
 
2
20
U 60 60 2 2.60.60 2.cos135 60 5 V   



15
0
60
0

60V
60√2V
M
M
N
P

Bụng
2√2
45
0
Đề số 3.

NGUYỄN BÁ LINH
THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN.

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013
Chuyên ĐH Vinh 2013 – lần 3

Mã đề thi : 377.

Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn A.

Hướng dẫn : Chọn B.

Hướng dẫn : Chọn D.


Hướng dẫn : Chọn C.



Hướng dẫn : Chọn A.


Hướng dẫn : Chọn B.


Hướng dẫn : Chọn C.


Hướng dẫn : Chọn C.


Hướng dẫn : Chọn B

Hướng dẫn : Chọn A.

Hướng dẫn : Chọn C.

Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn C.


Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn B


Hướng dẫn : Chọn B.


Hướng dẫn : Chọn C



Hướng dẫn : Chọn B


Hướng dẫn : Chọn A.

Hướng dẫn : Chọn B

Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn C.


Hướng dẫn : Chọn D

×