Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

bài giảng thiết bị may công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.1 MB, 95 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


BÀI GIẢNG


Họ tên giáo viên: NGUYỄN HỮU TRÍ
Khoa: CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG – DA GIÀY
Môn học: Thiết bi may công nghiệp







TP. HỒ CHÍ MINH, 1/2015
Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 2







LỜI NÓI ĐẦU

Thiết bị may công nghiệp là thành phần quan trọng nhất trong sản xuất may mặc. Máy


móc có đầy đủ và hiện đại thì khi sản xuất mới đảm bảo chất lượng và năng suất cao. Nếu có
bất kỳ một sai sót nhỏ nào của thiết bị không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả
không lường, thiệt hại không những về mặt kinh tế của xí nghiệp mà còn ảnh hưởng đến uy tín
của xí nghiệp.
Giáo trình Thiết bị may công nghiệp sẽ một phần nào giải quyết các vấn đề có liên quan
đến lĩnh vực này, chủ yếu là trình bày cách sử dụng một số máy móc và các dụng cụ hổ trợ cơ
bản trong ngành may.
Ngoài ra, học sinh có thể kết hợp với thực tập sản xuất tại xí nghiệp để biết thêm một số
thiết bị phức tạp khác.
Cuối lời rất mong sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình thiết bị may công nghiệp ngày
càng hoàn thiện và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực chuyên môn.












Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 3

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC
Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may 5

1.1. Các dạng thiết bị phân loại theo dạng mũi may 5
1.1.1. Mũi may móc xich đơn 5
1.1.2. Mũi may thắt nút 6
1.1.3. Mũi may móc xich kép 8
1.1.4. Mũi may vắt sổ 10
1.1.5. Mũi may trần diễu 13
1.2. Các dạng thiết bị phân loại theo công nghệ 16
1.2.1. Các thiết bị công đoạn cắt 16
1.2.2. Các Thiết bị công đoạn may 21
1.2.3. Các thiết bị công đoạn hoàn tất 35
1.2.4 Các thiết bị kiểm tra chất lượng 37
1.3. Qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 38
1.3.1. An toàn lao động 38
1.3.2. Vệ sinh công nghiệp 39
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 39
Chương 2. Máy may tạo mũi thắt nút 40
2.1. Qui trình tạo mũi may thắt nút 40
2.2. Thao tác sử dụng máy 1 kim 42
2.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường 42
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 45
Chương 3. Máy may tạo mũi vắt sổ 46
3.1. Qui trình tạo mũi may vắt sổ 46
3.1.1. 501 46
3.1.2.502 47
3.1.3.504 47
3.2. Thao tác sử dụng máy vắt sổ 48
Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 4

3.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường 48

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 50
Chương 4. Máy may tạo mũi móc xích đơn 51
4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích đơn 51
4.2. Thao tác sử dụng máy đính nút 52
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường 52
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 54
Chương 5. Máy may tạo mũi móc xích kép 55
5.1. Qui trình tạo mũi may móc xích kép 55
5.1.1. 602 55
5.1.2. 401 56
5.2.Thao tác sử dụng máy kansai 56
5.3.Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường 56
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 58
Chương 6. Giới thiệu các dạng thiết bị khác 59
6.1. Máy may bán tự động (thùa khuy) 59
6.1.1. Thao tác sử dụng máy thùa khuy 59
6.1.2. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường 59
6.2. Máy may lập trình (máy thêu) 62
6.3. Hệ thống cắt, vẽ rập và sơ đồ cắt 63
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 64
Chương 7. Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ 65
7.1. Sử dụng ở máy may bằng 1 kim 65
7.2. Sử dụng ở máy may bằng 2 kim 74
7.3. Sử dụng ở máy may vắt sổ 78
7.4. Sử dụng ở máy may kansai 79
7.5. Sử dụng ở các loại sản phẩm khác 82
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 5

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
1.1. Các dạng thiết bị phân loại theo dạng mũi may
1.1.1. Mũi may móc xich đơn
1.1.1.1. Định nghĩa: là dạng mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim, tự tạo
thành những móc xích, nó tự khóa với nhau ở mặt dưới nguyên liệu may.
1.1.1.2. Ký hiệu: 100 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.1.3. Kết cấu:
 101: đường may thẳng cơ bản (Single chainstitch): Nt = 3.8




 103: đường may dấu mũi (Single thread blindstitch) Nt = 4.5

 Đính nút: 2 holes : Nt = 0.2 m/ps; 4 holes : Nt = 0.4 m/ps
1.1.1.4. Đặc tính:
 Độ bền kém, dễ bị tuột chỉ
 Có độ đàn hồi lớn, dùng rất thích hợp cho các nguyên liệu có tính co dãn lớn
 Hướng tạo mũi 1 chiều
 Bộ tạo mũi đơn giản. Máy có kết cấu gọn nhẹ
1.1.1.5. Ứng dụng:
 Dùng để may các đoạn thẳng (ít dùng trong may mặc)
 Dùng trong nhiều loại may dấu mũi
 Dùng cho một số máy chuyên dùng (máy đính cúc)
 Dùng cho các loại máy khâu miệng bao
Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 6


1.1.2. Mũi may thắt nút
1.1.1.1. Định nghĩa: là mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim, cùng 1 chỉ của
ổ tạo thành các nút thắt, nó liên kết với nhau ở giữa lớp nguyên liệu
1.1.1.2. Ký hiệu: 300 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.1.3. Kết cấu:
 301: đường may thẳng căn bản (Double lockstitch): Nt = 1.4; Lt = 1.4 (∑ = 2.8)







 304: đường may ziczac 2 mũi (Double lockstitch 2 stitch zigzag) ):
Nt = 2.65; Lt = 2.65 (∑ = 5.3)


 306: đường may ziczac 4 mũi (Double lockstitch 4 stitch zigzag):
Nt = 2.85; Lt = 2.85 (∑ = 5.7)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 7

 308: đường may ziczac 6 mũi (Double lockstitch 6 stitch zigzag)
Nt = 3.7; Lt = 3.7 (∑ = 7.4)

 Khuy thẳng:


khuy 2.5 Cm : Nt = 0.45 m; Lt = 0.45 m (∑ = 0.9 m)
khuy 1.4 Cm : Nt = 0.22 m; Lt = 0.22 m (∑ = 0.44 m)
 Khuy mắt phượng:

khuy 2.5 Cm : Nt = 0.8 m; Lt = 0.34 m; gimp = 0.16 m (∑ = 1.38 m)
 Đính bọ: Nt = 0.3 m; Lt = 0.2 m (∑ = 0.5 m)

1.1.1.4. Đặc tính:
 Rất bền chặt, hình dạng 2 mặt giống nhau
 Đường may kém đàn hồI
 Hướng tạo mũi thực hiện được cả 2 chiều
 Bộ tạo mũi may phức tạp
 Chỉ dưới bị giới hạn
Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 8

1.1.1.5. Ứng dụng:
 Dùng cho tất cả các loại máy may bằng đường thẳng
 Dùng cho tất cả các loại nguyên liệu (ít dùng trong nguyên liệu dệt kim)
 Dùng cho các loại máy chuyên dùng (máy may bằng 2 kim)
1.1.3. Mũi may móc xich kép
1.1.3.1. Định nghĩa: là dạng mũi may do 1, 2, 3 hoặc 4 chỉ của kim cùng với 1 chỉ
của móc khóa với nhau tạo thành những móc xích, nó tự khóa với nhau ở mặt dưới
nguyên liệu may.
1.1.3.2. Ký hiệu: 400 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.3.3. Kết cấu:
 401: đường may thẳng căn bản (Double lockstitch): Nt = 1.7; Lt = 3.1 (∑ = 4.8)




 402: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (3 threach hainstitch)
Nt = 6.3; Lt = 2.6 (∑ = 8.9)

 404: đường may móc xích zigzag (double hainstitch zigzag)
Z-Z: 3mm Nt = 2.4; Lt = 4.6 (∑ = 7)
Z-Z: 6mm Nt = 3.24; Lt = 6.46 (∑ = 9.7)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 9

 406: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (2 needcoverseam)
Z-Z: 3mm Nt = 4.4; Lt = 7.5 (∑ = 11.9)
Z-Z: 6mm Nt = 6; Lt = 8.7 (∑ = 14.7)


 407: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (3 needcoverseam)
Z-Z: 6mm Nt = 8.5; Lt = 10.2 (∑ = 18.7)

1.1.3.4. Đặc tính:
 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi lớn
 Chỉ thực hiện được may 1 chiều
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
1.1.3.5. Ứng dụng:
 Cho tất cả các nguyên liệu. Đặt biệt ứng dụng trong các loại máy có nhiều đường
thẳng song song (các dạng mũi may khác không thực hiện được)
 Dùng trong các loại máy chuyên dùng không có yêu cầu bước may quá nhỏ (máy

kansai)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 10

1.1.4. Mũi may vắt sổ
1.1.4.1. Định nghĩa: là dạng mũi may được phát triển tư dạng mũi may mắc xích,
dùng 1 hoặc 2 chỉ kim với 0, 1 hoặc 2 chỉ móc tạo thành những dạng móc xích, nó
liên kết với nhau ở mặt trên và mặt dưới các nguyên liệu may.
1.1.4.2. Ký hiệu: 500(Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.4.3. Kết cấu:
 501: vắt sổ 1 chỉ 1 kim: Nt = 11

 502: vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc: Nt = 2.8; Lt = 8.4 (∑ = 11.2)

 503: vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc: Nt = 6.3; Lt = 5 (∑ = 11.3)

 504: vắt sổ 1 chỉ kim và 2 chỉ móc: Nt = 2.8; Ltup = 5.3; Ltun = 5.7 (∑ = 13.8)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 11

 505: vắt sổ 1 chỉ kim và 2 chỉ móc: Nt = 5.83; Ltup = 4.87; Ltun = 1.3 (∑ = 12)

 512: vắt sổ 2 chỉ kim và 2 chỉ móc:
N
t1
= 2.1; N
t2

= 2.1; Ltup = 5; Ltun = 7.3 (∑ = 16.5)

 514: vắt sổ 2 chỉ kim và 2 chỉ móc
N
t1
= 2.1; N
t2
= 2.1; Ltup = 7.8; Ltun = 7.6 (∑ = 19.6)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 12

 515: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc

401: Nt = 1.7; Lt = 3.1
503: Nt = 6.3; Lt = 5
∑ = 16.1
 516: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc

401: Nt = 1.7; Lt = 3.1
504: Nt = 2.8; Ltup = 5.3; Ltun = 5.7
∑ = 18.6
 517: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc
401: Nt = 1.7; Lt = 3.1
602: Nt = 4.4; Lt = 7.5; Ct = 5.2
∑ = 21.9
Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 13

1.1.4.4. Đặc tính:

 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi mũi may lớn
 Chỉ thực hiện được 1 chiều ở mép chi tiết sản phẩm
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
 Có thể bọc giữ mép cắt của sản phẩm
 Đòi hỏi cơ cấu xén mép sản phẩm
1.1.4.5. Ứng dụng:
 Đường may vắt sổ được dùng để bọc viền hay cuốn mép các chi tiết sản phẩm cho
tất cả các nguyên liệu.
 Đặt biệt ứng dụng may các loại vải dệt kim (nguyên liệu có tính co dãn)
1.1.5. Mũi may trần diễu
1.1.5.1. Định nghĩa: là mũi may được phát triển trên cơ sở dạng mũi may trần
nhiều kim trong họ mũi may mắc xích kép, nhưng có thêm cơ cấu móc chỉ phụ
nằm ở phía trên mặc nguyên liệu.
1.1.5.2. Ký hiệu: 600 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.5.3. Kết cấu:
 602:
Z-Z: 3mm Nt = 4.4; Lt = 7.5; Ct = 5.2 (∑= 17.1)
Z-Z: 6mm Nt = 5.1; Lt = 9.8; Ct = 7.2 (∑= 22.1)









Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 14

 604:
Z-Z: 6mm Nt = 8.55; Lt = 10.2; Ct = 5.75 (∑= 24.5)

 605:
Z-Z: 6mm Nt = 8.5; Lt = 10.2; Ct = 8 (∑= 26.7)

 606:
Z-Z: 6mm Nt = 11.6; Lt = 20.9; Ct = 7.6 (∑= 40.1)

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 15

 607:
Z-Z: 6mm Nt = 13.6; Lt = 10.7; Ct = 7.6 (∑= 31.9)

1.1.5.4. Đặc tính:
 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi lớn
 Chỉ thực hiện được may 1 chiều
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
1.1.5.5. Ứng dụng:
 Dạng mũi này chỉ có những liên kết ngang với hướng đường may. Nhóm mũi này
dùng trong công nghệ sản xuất hàng dệt kim











Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 16

1.2. Các dạng thiết bị phân loại theo công nghệ
1.2.1. Các thiết bị công đoạn cắt
* Máy trả vải:


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 17

* Máy lấy dấu:

* Bàn cắt:

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 18

* Máy cắt đầu bàn:









* Máy cắt tay:

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 19

* Máy cắt dĩa:

* Máy cắt vòng:

 Máy cắt lazer

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 20

* Máy ủi keo:











Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 21

1.2.2. Các Thiết bị công đoạn may
1.2.2.1. Đầu máy



Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 22

* Máy may 2 kim:


* Máy vắt sổ:

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 23



* Máy thùa khuy:

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 24


* Máy đính nút:

* Máy đánh bọ:


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 25

* Máy móc xích nhiều kim:

* Máy cuốn sườn:

* Máy may lai quần:

×