Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

bài giảng thiết kế nhảy size giác sơ đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.19 MB, 83 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



BÀI GIẢNG


Họ tên giáo viên: NGUYỄN HỮU TRÍ
Khoa: CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG – DA GIÀY
Môn học: Thiết kế - Nhảy size – Giác sơ đồ






TP. HỒ CHÍ MINH, 2/2014

Bài giảng Thiết kế rập-Nhảy size-Giác sơ đồ

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 2





Mục lục
Mục lục:……………………………………….……………… ……….…………Trang 1
Bài 1: Thiết kế rập – Nhảy size………………….………………………… … Trang 2


Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức………………………………………………….….Trang 14
Bài 3: Thiết kế rập – Nhảy size áo Polo - Shirt….…………………….….….… Trang 26
Bài 4: Thiết kế rập – Nhảy size áo chemise….……………………………….… Trang 38
Bài 5: Thiết kế rập – Nhảy size quần tây………… …………………… …… Trang 50
Bài 6: Giác sơ đồ - Định mức trên vải trơn……………….………… ….…… Trang 63
Bài 7: Giác sơ đồ - Định mức trên vải sọc………………….……….…….…… Trang 74
Bảng tổng hợp vật tư dùng trong môn học……….………………………….… Trang 85



Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 3

Bài 1: THIẾT KẾ RẬP – NHẢY SIZE
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Thiết kế rập, nhảy size áo thun
─ Thiết kế rập, nhảy size áo sơ mi
─ Thiết kế rập, nhảy size quần tây
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Phân tích được sản phẩm may mặc
─ Dựng hình thiết kế các sản phẩm may mặc.
─ Xây dựng bộ rập chuẩn hoàn chỉnh.
─ Lập được bảng tọa độ nhảy size.
─ Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hàng.
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ












3. VẬT TƯ





STT

Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,

thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ

01

Sinh viên
tự trang bị

2 Bàn thiết kế Cái
1

Nhà
trường
cung cấp
STT

Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định
mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy thực tập Tờ
5

Sinh viên

tự trang bị


Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 4

4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 1: Thiết kế rập – nhảy Size
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Thiết kế rập: Trong công nghệ sản xuất hàng may mặc, việc xây dựng một bộ
mẫu sao cho khi may xong sản phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn
kỹ thuật và có kiểu dáng giống như mẫu chuẩn được gọi là thiết kế rập.
1.1.2. Nhảy size: Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt, Dựa vào bảng thông số kích
thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi may xong sản
phẩm có thông số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và có Kiểu dáng giống
như mẫu chuẩn.
1.2. Các nguyên tắc:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa chữa mẫu mà
không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế hoặc nhảy size phải kiểm tra tất cả để tránh sai sót.
* Lưu ý:
 Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ và
cách sử dụng trang thiết bị
 Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.3. Cơ sở

1.3.1. Thiết kế rập:
 Mẫu chuẩn là sản phẩm mẫu, sản phẩm này thường được khách hàng giao cho
chúng ta (đây là cơ sở pháp lý để kiểm tra sản phẩm)
 Hình vẽ mô tả mẫu và bảng thông số kích thước do chúng ta đưa ra nhưng phải
được khách hàng ký tên thừa nhận thì mới được đưa vào sản xuất (đây là cơ sở
pháp lý để kiểm tra sản phẩm).
 Tính chất và sử dụng nguyên phụ liệu phải đúng theo yêu cầu của khách hàng
và được khách hàng ký tên đồng ý.
 Qui cách lắp ráp sản phẩm là yếu tố không thể bỏ qua, để bộ rập được chính
xác

Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 5

 Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người thiết kế có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thiết kế rập.
1.3.2. Nhảy size:
 Bảng thông số kích thước và mẫu chuẩn
 Điểm chuẩn cần dịch chuyển
 Hướng dịch chuyển:
─ Hướng dọc hay ngang: ( trục x là vóc, trục y là cở)
─ Dịch chuyển cả 2 hướng ( vừa dọc vừa ngang)
 Cự li dịch chuyển ở các điểm chuẩn: dựa vào bảng thông số kích thước và
công thức chia cắt trong thiết kế
1.4. Các bước tiến hành:
1.4.1. Thiết kế rập:
 Xem xét quy trình cắt may sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực
tế của xí nghiệp (nếu chưa hợp lý phải đề nghị bổ sung cho phù hợp)
 Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện kỹ

thuật như thiên sợi (độ nghiên xéo), độ co, đối hoa… sau đó tiến hành thiết kế các
chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau.
 Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ dài của đường may có đảm bảo
chưa, kiểm tra lại các đường lắp ráp có khớp không
 Kiểm tra các chi tiết cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi, manchette…
 Xác định những chổ cần bấm, khoét, đục dấu, các ký hiệu hướng canh sợi
(ngang, xéo). Ghi đầy đủ các ký hiệu cở vóc trên sản phẩm
 Chuyển mẫu cho bộ phận chế thử, người thiết kế phải tham gia chỉ đạo quá
trình may thử để kịp thời phát hiện những sai sót để chỉnh mẫu
 Lập bảng thống kê toàn bộ những chi tiết sản phẩm, số lượng chi tiết, yêu cầu
kỹ thuật sơ bộ và ký tên chịu trách nhiệm bộ mẫu
* Lưu ý: Bộ rập hòan chỉnh gồm có:
─ Rập thành phẩm: Rập có thông số thành phẩm
─ Rập bán thành phẩm:
o Rập có thông số thành phẩm + đường may + độ co rút của vải
─ Rập hổ trợ: Rập hổ trở trong quá trình may


Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 6

1.4.2. Nhảy size:
 Nghiên cứu mẫu chuẩn và bảng thông số kích thước, tính toán độ chênh lệch
về thông số kích thước (độ biến thiên)
 Kiểm tra kỹ mẫu chuẩn xem để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
 Đặt mẫu chuẩn lên giấy mỏng sao lại
 Xác định 2 trục chuẩn của thiết kế (X;Y)
 Tìm các điểm chủ yếu của mẫu cần dịch chuyển
 Xác định cự li dịch chuyển và hướng dịch chuyển ở các điểm chuẩn của mẫu

 Nối các điểm vừa dịch chuyển (đường thẳng trước, đường cong đồng dạng
sau)
 Kiểm tra lại thông số kích thước của các mẫu vừa nhảy
* Lưu ý: Để xác định cự ly dịch chuyển theo công thức thiết kế:
 : Cự ly dịch chuyển
 = : Độ biến thiên giữa các size
x x: Dựa vào công thức thiết kế



4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước

Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 7



Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 8

4.2.1.2. Bảng liệt kê chi tiết mẫu
Tên chi tiết Số lượng Chi tiết lớn (đơn giản)

Chi tiết nhỏ (phức tạp)
Thân sau
Thân trước

Tay
Bo cổ
1
1
2
1


4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Thiết kế rập tỉ lệ 1/5, size L
Thân sau:

Vẽ đường tâm áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài áo

 Lấy dấu sâu cổ sau
 Dựng các đường
vuông góc tại các
điểm vừa lấy dấu
 Lấy dấu rộng cổ

 Lấy dấu hạ vai, vẽ
phát đường hạ vai
 Lấy dấu rộng vai, vẽ
phát đường vai con
 Dựng các đường
vuông góc tại 2 đầu
vai con
 Lấy dấu rộng ngực,

rộng mông, vẽ phát
đường sườn áo


 Lấy dấu rộng nách

Dài áo = số đo


 Sâu cổ sau =số đo



 Rộng cổ
=1/2ng.cổ

 Hạ vai = 4 Cm

 Rộngvai
=1/2ng.vai



 Rộng ngưc
=R.mông
=1/2ng.mông


 Rộng nách = sđ








Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 9

(thẳng)
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn áo,
đường rộng mông
 Cộng chồm vai, vẽ vai
con



 Vẽ vòng cổ sau


 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký
hiệu

Vòng nách (cong)
size L = 29 Cm



 Chồm vai = 2 Cm







 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm













Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 10

Thân trước




Vẽ lại thân sau nhưn
g
không vẽ vòng cổ trư
ớc
và cắt chồm vai



 Lấy dấu sâu cổ
trước,dựng đường
vuông góc tại đó



 Cắt chồm vai, vẽ vai
con
 Vẽ vòng cổ trước


 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai áo
 Ghi đầy đủ các ký hiệu









Sâu cổ sau = số đo






Chồm vai = 2 Cm





Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm








Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 11


Tay áo:




Vẽ đường tâm tay áo
(đường gấp đôi), Lấy
dấu dài tay áo
 Lấy dấu hạ nách tay
 Dựng các đường
vuông góc tại các điểm
vừa lấy dấu
 Lấy dấu cửa tay
 Lấy dấu vòng nách tay
(thẳng)
 Chia đọan thẳng này
làm 3 đọan
 Vẽ vòng nách (cong)
 Vẽ đường sườn tay áo
 Vẽ đường may xung
quanh và đường lai tay
đối xứng
 Ghi đầy đủ các ký hiệu


Dài áo = số đo


 Hạ nách tay =

1/10 V.ngực

 Cửa tay = sđo
 V.nách tay (thẳng)
=1/2 V.nách
(cong)–0.7Cm
 Vòng nách (cong)
size L = 29 Cm
 Đường may = 1
Cm
Lai áo = 2.5 Cm



Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 12

Bo cổ:

4.2.2.2. Nhảy size tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.1. Lập được bảng tọa độ nhảy size.

Vẽ đường gấp đôi, Lấy
dấu cao bo cổ
 Lấy dấu trung điểm
cao bo
 Dựng các đường
vuông góc tại các điểm
vừa lấy dấu

 Lấy dấu dài bo cổ
 Vẽ đường dài bo cổ
 Lấy dấu giảm đầu bo,
vẽ đầu bo
 Vẽ đường may xung
quanh
 Ghi đầy đủ các ký hiệu


Cao bo cổ = 2 * số
đo





Dài bo cổ = ½ số
đo vòng cổ – (3-5)
Cm

Giảm đầu bo =
1Cm

Đường may = 1
Cm


1
x y
2

x y
3
x y
4
x y
5
x y
6
x y
7
x y
8
x y
9
x y
10
x y
11
x y
S M
M L
*L XL
XL XXL
0 0 0 0
0.5

0

0


0 1

1 1 2 1 2 0 0 0 0 0
0.5

0

0

0 1

1 1 2 1

Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 13

4.2.2.2.2. Xây dựng bộ rập hoàn chỉnh cho đơn hang



12
x y
13
x y
14
x y
15
x y
16

x y
17
x y
18
x y
19
x y
20
x y

x y

x y
S M
M L
*L XL
XL XXL
2 0 0 0 0 1

1 1
1

1

0.5

1 0 0 0 0 0
1

0



0
0 0
1

0


0
0 0




Bài 1: Thiết kế rập-Nhảy size

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 14


4.2.2.2.3. Cắt bộ rập hoàn chỉnh tỉ lệ 1/5
4.2.2.2.4. Kiểm tra
4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết rập
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện các thông tin bộ râp
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên

5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1. Nhận xét:

─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
5.2. Đánh giá:
STT

Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị
0,5

2 Kỹ năng, thao tác
1

3 Vệ sinh, an toàn lao động
0,5

4 Thời gian
1

5 Kỹ thuật:
 Đúng thông số
 Đúng kiểu dáng
 Sự ăn khớp giữa các đường lắp ráp

7




Tổng cộng
10


Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 15

Bài 2: GIÁC SƠ ĐỒ - ĐỊNH MỨC
1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH
1.1. Mục đích:
─ Giác sơ đồ áo thun
─ Giác sơ đồ áo sơ mi
─ Giác sơ đồ quần tây
─ Tính định mức các dạng áo
─ Tính định mức các dạng quần
─ Rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ, tính kiên nhẫn, tác phong công nghiệp
1.2. Yêu cầu:
─ Lập bảng tác nghiệp giác sơ đồ
─ Giác sơ đồ
─ Tính định mức
─ Lệnh cắt
─ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
STT

Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định

mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1
Dụng cụ cầm tay: Bút chì,
bút bi, tẩy, thước thẳng,
thước cong, thước dây,
thước êke, bấm dấu, dùi.
Bộ

01

Sinh viên
tự trang bị

3 Bàn giác sơ đồ Cái
1

Nhà
trường
cung cấp
3. VẬT TƯ
STT

Dụng cụ và nguyên liệu
Đơn vị
tính
Định

mức/SV
Định
mức/sản
phẩm
Ghi chú
1 Giấy giác sơ đồ Tờ
1

Sinh viên
tự trang bị


Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 16

4. NỘI DUNG
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài 2: Giác sơ đồ - định mức
2.1. Khái niệm
2.1.1. Giác sơ đồ: Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho các sản phẩm sắp xếp
lên một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải (đúng yêu cầu kỹ thuật) nhằm
mục đích tiết kiệm được nhiều vải nhất
2.1.2. Ghép sơ đồ: Từ bảng sản lượng, loại nguyên liệu và điều kiện mặt bằng phân
xưởng, ta đưa ra một hay một số sơ đồ, sao cho khi cắt theo số sơ đồ này ta thu được
một lượng bán thành phẩm đủ để may số lượng sản phẩm mà mã hàng yêu cầu.
2.2. Yêu cầu chung khi giác sơ đồ:
2.2.1 Giác sơ đồ trên vải 2 chiều:
o Vải 2 chiều: là lọai vải trơn, đồng màu hoặc vải có hoa văn tự do.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều, cắt đầu bàn không chiều, Ziczac,

thun ống.
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh
không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X hoặc
Y)
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.2 Giác sơ đồ trên vải 1 chiều:
o Vải 1 chiều: là loại vải nhung hoặc vải có hoa văn 1 chiều
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. Chi tiết dài trước, ngắn sau.
─ Giác từ biên bắt mép sang biên không bắt mép, từ cạnh cố định sang cạnh
không cố định.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)

Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 17

─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X )
─ Đối với vải nhung (khách hàng dể tính), các chi tiết trên cùng một size sản
phẩm phải được sắp xếp cùng chiều.
─ Đối với hoa văn 1 chiều, các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp
cùng chiều.
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả

cao nhất.
─ Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc ngang:
o Vải sọc ngang: là loại vải có hệ sọc vuông góc với biên vải, lập đi lập lại có tính
chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần
chu kỳ.
─ Các chi tiết trên cùng một sơ đồ phải được sắp xếp cùng chiều
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X )
─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
2.2.3 Giác sơ đồ trên vải sọc dọc:
o Vải sọc dọc: Là loại vải có hệ sọc song song với biên vải, lập đi lập lại có tính
chu kỳ.
o Phương pháp trải vải: Cắt đầu bàn có chiều
o Phương pháp Giác sơ đồ:
─ Xác định các điểm chuẩn canh sọc trên rập bán thành phẩm.
─ Giác các bán thành phẩm sao cho các điểm chuẩn canh sọc cánh nhau n lần
chu kỳ.
─ Phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (canh sợi và hướng sợi ghi trên mẫu)
─ Chi tiết cân đối xứng không được đuổi chiều nhau (lật rập theo trục X đối với
các chi tiết không đối diện, lật rập theo trục Y đối với các chi tiết đối diện )

Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 18


─ Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch để giác sơ đồ có hiệu quả
cao nhất.
2.1. Mục đích ghép sơ đồ:
 Tiết kiệm nguyên phụ liệu
 Tiết kiệm thời gian
 Tiết kiệm số sơ đồ phải giác
 Tiết kiệm số bàn cắt
2.4. Phương pháp ghép sơ đồ:
2.4.1. Cơ bản: có bao nhiêu size thì có bấy nhiêu sơ đồ
2.4.2. Trừ lùi: ghép từng sơ đồ ( kết hợp nhiều size theo tỷ lệ 1:1) cho đến khi triệt tiêu
hết sản lượng của mã hàng
2.4.3. Bình quân:
 Ta lần lượt ghép cở vóc lớn nhất với cở vóc nhỏ nhất, ghép các cở vóc trung
bình với trung bình và xử lý sản lượng của các cở vóc ở giữa theo số chẵn để có
các sơ đồ đầu tiên.
 Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cở vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất.
2.4.4. Tỷ lệ:
 Ta lần lượt ghép cở vóc có sản lượng tỷ lệ với nhau, để có các sơ đồ đầu tiên.
 Sau đó, xử lý các sản lượng của các cở vóc còn lại theo phương pháp tỷ lệ
(lần2) hoặc theo phương pháp cơ bản
2.5. Định mức trung bình
2.5.1. Theo chiều dài:
A(m) = L(m) * N
A : Lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
∑A(m)
B(m/sp) =
C (sp)

B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ

Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 19

* chú ý: chiều dài của bàn cắt (L) là chiều dài thực tế của sơ đồ cộng thêm hao phí đầu
bàn. Khổ vải (R) là chiều rộng thực tế của sơ đồ cộng thêm 2 lần biên vải(đối với trường
hợp không sử dụng biên).
2.5.2. Theo trọng lượng:
A(g) = [ L(m) * R(m) * D(g/ m
2
)] * N
A : Lượng vải của sơ đồ
L: chiều dài sơ đồ
R: khổ vải
D: trọng lượng vải
N: số lớp của sơ đồ
∑A(g)
B(g/sp) =
C (sp)
B : định mức trung bình của mã hàng
C : tổng số sản phẩm của sơ đồ
2.6. Hiệu suất sơ đồ
2.6.1. Công thức tính:
S(m)
H = *100
S(sđ)


S(sđ) - S(m)
P = *100 = 100 – H
S(sđ)
 M(m): khối lượng mẫu (g)
 M(sđ): khối lượng sơ đồ (g)
 S(m) : diện tích mẫu (m
2
)
 S(sđ) : diện tích sơ đồ (m
2
)
 H : phần trăm hữu ích (%)
 P : phần trăm vô ích (%)



Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 20

2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sơ đồ:
 Sản phẩm có nhiều chi tiết, kiểu dáng phức tạp thì hiệu suất giác sơ đồ
giảm. Sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Giác lồng cở vóc: một sơ đồ có nhiều cở vóc thì hiệu suất giác sơ đồ tăng.
 Do tính chất vải: vải trơn, vải không qui tắc thì hiệu suất giác sơ đồ lớn. vải
carô, sọc, vải nhung, vải hoa văn một chiều thì hiệu suất giác sơ đồ giảm.
 Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ: người giác sơ đồ phải có
kinh nghiệm, có óc quan sát, phải biết phân tích tổng hợp, sẽ biết cách sắp
xếp hợp lý các chi tiết, giảm được nhiều chổ trống bất hợp lý và tăng hiệu
suất giác sơ đồ.

 Điều kiện thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng cũng ảnh hưởng đến hiệu suất giác
sơ đồ.
 Tâm lý của người giác sơ đồ cũng có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến
hiệu suất giác sơ đồ.
4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
4.2.1. Chuẩn bị
4.2.1.1. Bảng sản lượng hàng:



Size

S M L
Tổng Color
White 50 200 100
350

Yellow 100 250 150
500


0


0

T
ổng

150


450

250

0

0

0

0

850



Khách hàng: Ttrinh fashion Sơ đồ có tối đa: 6

Sp
Mã hàng: 1B332

Bàn cắt có tối đa: 50

Lớp
Khổ vải: 1,3

m Trọng lượng vải: 250

g/m

2

Biên vải: 0,02

m Hao phí đầu bàn: 0,03

m
Độ co X= -2% Y= 1% % dự phòng: 1%





Vải 2 chiều




Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 21

4.2.1.2. Lập tác nghiệp giác sơ đồ:
BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ

Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B332
Sản lượng: 850

Sp

Phương pháp trải vải: Trải vải đơn
Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2
Sơ đồ 2: M/3+L/1




Nguyên liệu Chi tiết S.lượng

Sơ đồ
S

lớp
Tên:

TT 1 Sơ đồ 1: 75
Khổ vải: 1,3

m TS 1 Sơ đồ 2: 100
Biên vải: 0,02

m Tay 2
Độ co X= -2% Y= 1% Trụ L 1
Tr.lượng: 250

g/m2 Trụ N 1
Hao phí: 0,03

m Viền cổ 1
Dự phòng: 1%



Vải 2 chiều
Màu vải chính:
White 0

0


Yellow 0

0












Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 22

4.2.2. Thực hiện
4.2.2.1. Giác sơ đồ mini tỉ lệ 1/5:


Marker name: 1B332-1-S2-M2-L2
Length: 6M 25,21C Width: 126,00C Utilization: 82,48%
Model/Size/Qty : 1B332 S/2 M/2 L/2
Unplaced/Placed: 0/42


Marker name: 1B332-2-M3-L1
Length: 4M 23,89C Width: 126,00C Utilization: 82,37%
Model/Size/Qty : 1B332 M/3 L/1
Unplaced/Placed: 0/28

4.2.2.2. Kiểm tra sơ đồ:
4.2.2.3. Tính định mức sơ đồ:








Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 23


ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (m/sp)
Khổ vải: 1,3


m
Hao phí đầu bàn: 0,03

m
Sản lượng mã hàng: 850

Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức

Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/2+M/2+L/2

6,25 6,28 75 471
Sơ đồ
2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 426 1,06

ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (m)
Khổ vải: 1,3

m
Hao phí đầu bàn: 0,03


m
Sản lượng mã hàng: 850

Sp


Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 350
1,06

1% 373,05
Yellow 500 1% 532,92
0 0 1% 0,00








Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 24

ĐỊNH MỨC TRUNG BÌNH MÃ HÀNG (g/sp)
Khổ vải: 1,3


m
Trọng lượng vải: 250

g/m2
Hao phí đầu bàn: 0,03

m
Sản lượng mã hàng: 850

Sp
Sơ đồ
Dài sơ
đồ
Dài bàn
cắt
Số
lớp
Định mức

Định mức
TB
Sơ đồ
1: S/2+M/2+L/2

6,25 6,28 75 153075
Sơ đồ
2: M/3+L/1 4,23 4,26 100 138450 343

ĐỊNH MỨC CUNG CẤP MÃ HÀNG (Kg)

Khổ vải: 1,3

m
Trọng lượng vải: 250

g/m2


Hao phí đầu bàn: 0,03

m
Sản lượng mã hàng: 850

Sp
Vải chính Vải phối Số lượng Đ.mức TB
% Dự
phòng Định mức CC
White 350
343

1%
121,240
Yellow 500 171,485










Bài 2: Giác sơ đồ - Định mức

Khoa Công nghệ may- Thời trang – Da giày Page 25

4.2.2.4. Lệnh cắt:
Khách hàng: Ttrinh fashion
Mã hàng: 1B332
Sản lượng: 850

Sp
Bàn s


Sơ đ


Dài bàn c
ắt

Màu

S
ố lớp

1 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 White 25
2 Sơ đồ 1: S/2+M/2+L/2 6,25 Yellow 50
3 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 White 50
4 Sơ đồ 2: M/3+L/1 4,23 Yellow 50

4.2.3. Kết thúc
4.2.3.1. Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ:
4.2.3.2. Kiểm tra và hoàn thiện sơ đồ:
4.2.3.3. Vệ sinh vị trí làm việc:
4.2.3.4. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên:
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
4.3. Nhận xét:
─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và
nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện.
─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong
quá trình thực hiện bài thực hành
─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.
4.4. Đánh giá:
STT

Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Chuẩn bị
0,5

2 Kỹ năng, thao tác
1

3 Vệ sinh, an toàn lao động
0,5

4 Thời gian
1

5 Kỹ thuật:
 Đúng tác nghiệp

 Đúng giác sơ đồ
 Tính định mức đúng
7



Tổng cộng
10


×