TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014-2015
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP LỚP 12 ( 2014 - 2015 )
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
1 Dao động điều hòa
2 Dao động điều hòa
3 Dao động điều hòa
4 Con lắc lò xo
5 Con lắc lò xo
6 Con lắc đơn
7 Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
8 Tổng hợp dao động
9 Sóng cơ và sự truyền sóng
10 Giao thoa sóng
11 Sóng dừng
12 Sóng âm
13 Mạch điện xoay chiều
14 Mạch điện xoay chiều
15 Mạch điện xoay chiều
16 Mạch điện xoay chiều
17 Mạch điện xoay chiều
18 Mạch điện xoay chiều
19 Máy điện
20 Mạch dao động - Sóng điện từ
21 Mạch dao động - Sóng điện từ
22 Tán sắc - Giao thoa ánh sáng
23 Tán sắc - Giao thoa ánh sáng
24 Các loại bức xạ - Quang phổ -
25 Hiện tượng quang điện- Thuyết lượng tử a's'
26 Mẫu nguyên tử Bohr
27 Cấu tạo hạt nhân - Năng lượng liên kết của hạt nhân- Phản ứng hạt nhân
28 Cấu tạo hạt nhân - Năng lượng liên kết của hạt nhân- Phản ứng hạt nhân
29 Phóng xạ - Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch
30 Phóng xạ - Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch
31 Ôn tập đề 1
32 Ôn tập đề 2
33 Ôn tập đề 3
34 Ôn tập đề 4
35 Ôn tập đề 5
36 Ôn tập đề 6
37 Ôn tập đề 7
38 Ôn tập đề 8
39 Ôn tập đề 9
40 Ôn tập đề 10
PHẦN I : TÓM TẮT CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CB
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
1
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. – CÁC ĐỊNH NGHĨA
Dao động: chuyển động có giới hạn trong không
gian, được lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân
bằng (VTCB = vị trí có hợp lực tác dụng lên vật
bằng 0).
Dao động tuần hoàn: trạng thái dao động (tọa độ,
vận tốc, gia tốc ) được lặp lại sau những khoảng
thời gian bằng nhau.
Chu kì: thời gian ngắn nhất mà trạng thái chuyển
động của chất điểm (hay vật) được lặp lại như cũ
(hay thời gian mà chất điểm hay vật thực hiện
được một dao động toàn phần):
ω
π
2
)( =sT
,
T =
t
n
( n : số dao động )
Tần số: số dao động toàn phần (hay số chu kì) mà
chất điểm hay vật thực hiện được trong một
đơn vị thời gian (giây):
THzf /1)( =
.
=>
ω
= 2
π
/T = 2
π
f
Dao động điều hòa: Dao động tuần hoàn hình sin (hay cosin), có li độ:
))(cos( mtAx
ϕω
+=
Trong đó A, ω, ϕ là những đại lượng không thay đổi.
Lưu ý: li độ có thể viết dưới dạng:
))(sin( mtAx
ϕω
+=
CÁC THUỘC TÍNH CỦA MỘT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Quỹ
đạo
Đoạn thẳng có giới hạn ở hai vị trí
biên.
Li độ
Khoảng cách đại số từ vị trí cân bằng
đến vị trí đang xét.
Hệ quy
chiếu
Gốc tọa độ O: tại vị trí cân bằng.
Trục tọa độ: đoạn thẳng bị giới hạn ở
hai vị trí biên, với O là trung điểm và
chiều dương.
Gốc thời gian: t
0
= 0 là thời điểm bắt
đầu xét.
Tọa độ
Khoảng cách đại số từ gốc tọa độ đến
vị trí đang xét:
))(cos( mtAx
ϕω
+=
Khi chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng thì x
vừa là li độ vừa là tọa độ.
Vận tốc
( ) '( ) sin( )
( ) cos( / 2)( / )
v t x t A t
v t A t m s
ω ω ϕ
ω ω ϕ π
= = − +
= + +
Độ lớn của vận tốc gọi là tốc độ; giá trị vận
tốc là số đo đại số của vận tốc.
Gia tốc
)/)(cos(
)(")(')(
22
smtAa
txtvta
ϕωω
+−=
==
Luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ
với li độ.
Hợp lực
Có chiều luôn hướng về vị trí cân
bằng (còn gọi là lực kéo về) và có độ
lớn tỉ lệ với li độ:
)(
2
xmNF
hl
ω
−=
Đặc trưng
cuả
DĐĐH
a =
xtx
2
)("
ω
−=
Thế
năng
Gồm thế năng đàn hồi hay thế năng
trọng lực.
(J) )(cos
2
1
222
ϕωω
+= tAmW
t
Động
năng
)( )t(sinAm
2
1
2
1
2222
JmvW
đ
ϕωω
+==
Cơ
năng
(J)
2
1
22
AmWWW
đt
ω
=+=
(không đổi) ( m : kg ; A : m )
Cơ năng không đổi nghĩa là cơ năng được bảo toàn. Có hai tình huống:
- Không có lực cản của môi trường hay lực ma sát (hệ dao động tự do).
- Có lực cản của môi trường hay lực ma sát nhưng cơ năng được bổ sung đều đặn, tuần
hoàn và bù đủ số năng lượng bị hao hụt (hệ dao động duy trì).
Quan hệ A, v, x, a:
222
)/(
ω
vxA +=
hay
2222
)/()/(
ωω
vaA +=
QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Đại lượng Tại VTCB: O Tại VT biên: P
1
, P
2
Từ O P
1
Từ O P
2
2
P
2
P
1
O
///
///
X
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Li độ: x x
min
= 0 x
max
= ± A x > 0 x < 0
Vận tốc: v
v
max
= ± ω A
v
min
= 0
v > 0 (do chiều
CĐ cùng chiều +)
v < 0 (do chiều CĐ
ngược chiều +)
Gia tốc: a a
min
= 0
a
max
= ± ω
2
. A
a < 0 (do hướng
về VTCB)
a > 0 (do hướng về
VTCB)
Thế năng: W
t
W
t(min)
= 0 W
t(max)
= W Tăng Giảm
Động năng: W
đ
W
đ(max)
= W W
đ(min)
= 0 Giảm Tăng
Cơ năng: W Giá trị không đổi Giá trị không đổi Giá trị không đổi Giá trị không đổi
QUAN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỂU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Dao động điều hòa được xem là hình chiếu của chuyển động tròn đều của một chất điểm (chuyển động
quay đều quanh gốc O của một vectơ) trên một đường kính của quỹ đạo tròn tâm O, bán kính r = A.
CĐ TRÒN ĐỀU D.Đ ĐIỀU HÒA
A (m)
Bán kính quỹ đạo hay độ dài
vectơ quay
OM
.
Biên độ.
ϕωα
+=
t
(rad)
Góc quay trong thời gian t. Pha dao động sau thời gian t
ω (rad/s)
Tốc độ góc hay tốc độ quay. Tần số góc.
T = 2π/ω (s)
Chu kì quay: T = 2π r / v Chu kì dao động:T = 1/f
ϕ (rad)
Góc quay ban đầu lúc t
0
= 0. Pha ban đầu lúc t
0
= 0.
CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN
Định
nghĩa
Vật nặng khối lượng m, kích thước
nhỏ như chất điểm, gắn vào đầu một
lò xo có độ cứng k.
Định
nghĩa
Vật nặng khối lượng m, kích thước nhỏ như
chất điểm, treo ở đầu một sợi dây mảnh,
không co dãn, dài l.
Li độ
))(cos( mtAx
ϕω
+=
Li độ
Li độ cong:
))(cos(
0
mtSs
ϕω
+=
;
s = lα (
α
: rad )
Li độ góc :
0
cos( )( )t rad
α α ω ϕ
= +
Điều
kiện
DĐĐH
- Biên độ không vượt quá giới hạn
đàn hồi của lò xo.
- Không có ma sát hay lực cản.
Điều
kiện
DĐĐH
- Biên độ nhỏ ứng với góc lệch của
dây treo
0
10≤
α
để
).(sin rad
αα
≈
- Không có ma sát hay lực cản.
Tần số
góc.
Chu
kì.
Tần số
)(
)/(
kg
mN
m
k
=
ω
;
k
m
T
π
2=
;
m
k
f
π
2
1
=
Tần số
góc.
Chu
kì.
Tần số
)(
)/(
2
m
sm
l
g
=
ω
;
g
l
T
π
2=
;
l
g
f
π
2
1
=
Thế
năng
(J) )(cos
2
1
2
1
222
ϕω
+== tkAkxW
t
Thế
năng
(J) mgl
2
1
)cos1(
2
αα
≈−== mglmghW
t
Động
năng
(J) )(sin
2
1
2
1
222
ϕω
+== tkAmvW
đ
Động
năng
(J)
2
1
2
mvW
đ
=
Cơ
năng
2/2/
222
AmkAWWW
đt
ω
==+=
Cơ
năng
2
0 0
2
max
(1 cos ) / 2
/ 2
tđ
W W W mgl mgl
mv
α α
= + = − = =
Lưu ý
Lò xo DĐ thẳng đứng:
g
l
T
∆
=
π
2
(
l∆
là độ biến dạng của lò xo khi hệ cân
bằng)
Lưu ý
-Vận tốc của con lắc:
)cos(cos2
0
αα
−= glv
Lực căng dây:
)cos2cos3(
0
αα
−= mgF
c
PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP PHƯƠNG
TRÌNH DAO ĐỘNG
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỂU HÒA PHƯƠNG
PHÁP FRESNEL
3
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Dạng PT
)cos(
ϕω
+= tAx
Điều kiện
Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH
cùng phương (cùng tần số): x = x
1
+ x
2
Xác định
ω
Từ T, f, hệ dao động,…
Công thức
2 2
1 2 1 2 2 1
2 cos( )A A A A A
ϕ ϕ
= + + −
2211
2211
coscos
sinsin
tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
Xác định
A
Từ điều kiện ban đầu (x
0
, v
0
),
chiều dài quỹ đạo,….
Xác định
ϕ
t
0
= 0 khi:
• x
0
= A : ϕ = 0
• x
0
= - A: ϕ = π
• x
0
= 0 và v
0
> 0: ϕ = - π / 2
• x
0
= 0 và v
0
< 0: ϕ = π / 2
• v
0
> 0: ϕ < 0 (với
πϕ
<
)
• v
0
< 0: ϕ > 0
Sử dụng
phép cộng
vectơ
Vẽ các vectơ quay
1
OM
uuuur
và
2
OM
uuuuur
biểu
diễn x
1
và x
2
trên cùng một giản đồ.
Thực hiện phép cộng vectơ, tính A và ϕ
Cần lưu ý
2121
AAAAA +≤≤−
-2 DĐ cùng pha:
21
AAA +=
-2 DĐ ngược pha:
21
AAA −=
122211
A khi ;A khi AA >=>=
ϕϕϕϕ
-Khi A
1
= A
2
: ϕ = ½ (ϕ
1
+ ϕ
2
)
DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG
DĐ TỰ DO DĐ TẮT DẦN DĐ DUY TRÌ DĐ CƯỠNG BỨC
Định nghĩa
Dao động mà chu kì
hay tần số không
phụ thuộc các yếu tố
bên ngoài hệ.
Dao động có
biên độ giảm
dần theo thời
gian.
Dao động có biên độ
không đổi nhờ năng
lượng được dự trữ
bên trong hệ.
Dao động do tác dụng
của một ngoại lực tuần
hoàn.
Nguyên
nhân
Do nội lực bên trong
hệ.
Do lực cản của
môi trường làm
tiêu hao năng
lượng.
Do năng lượng dự trữ
bên trong hệ bổ sung
cho hệ một cách đều
đặn, tuần hoàn nên cơ
năng không đổi.
Do ngoại lực tuần hoàn
chi phối dao động.
Chu kì (tần
số)
Phụ thuộc vào đặc
tính cấu tạo của hệ
và được gọi là chu kì
riêng (tần số riêng)
Không có.
Bằng chu kì riêng
(tần số riêng)
Bằng chu kì (tần số)
của ngoại lực tuần
hoàn.
Biên độ
(năng
lượng)
Không đổi.
Giảm dần theo
thời gian.
Không đổi.
Thay đổi phụ thuộc
vào biên độ của ngoại
lực và độ chênh lệch
giữa tần số dao động
cưỡng bức và tần số
riêng.
Tính chất
của dao
động.
Dao động điều hòa.
Dao động
không tuần
hoàn.
Dao động tuần hoàn
được duy trì lâu dài.
Có thể có cộng hưởng
(hiện tượng biên độ
dao động tăng đến cực
đại khi f
cb
= f
riêng
).
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
4
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Định nghĩa
Sóng cơ là những dao động cơ
lan truyền theo thời gian và
trong môi trường.
Phương
truyền sóng
Phân loại
-Sóng ngang: Phương dao động
vuông góc với phương truyền
sóng (sóng trên mặt chất lỏng,
sóng trên dây đàn hồi, sóng trên
bề mặt vật rắn)
-Sóng dọc: Phương dao động
trùng với phương truyền sóng
(sóng truyền trong vật rắn, lỏng,
khí)
P.trình DĐ
tại nguồn
sóng O (biết
trước)
)/2cos()cos(
ϕπϕω
+=+= TAtAu
O
PT sóng tại
M
( )
1
xOM =
)/2/2cos(
1
λπϕπ
xTtAu
M
−+=
PT sóng tại
N
( )
2
xON =
)/2/2cos(
2
λπϕπ
xTtAu
N
++=
Môi
trường
truyền
sóng cơ
Sóng cơ không truyền được
trong chân không, chỉ truyền
được trong môi trường rắn,
lỏng, khí.
Điều kiện
cùng pha
dao động
-Những vị trí dao động cùng pha (trên
cùng một phương truyền sóng) khi hiệu
đường đi từ nguồn sóng đến chúng:
2 1
(k )d d d k Z
λ
= − = ∈
Chu kì, tần
số sóng
Bằng chu kì và tần số dao động
của một phần tử khi có sóng
truyền qua.
Điều kiện
ngược pha
dao động
-Những vị trí dao động ngược pha (trên
cùng một phương truyền sóng) khi hiệu
khoảng cách từ chúng đến nguồn sóng:
2 1
(2 1) / 2 (k )d d d k Z
λ
= − = + ∈
Biên độ
sóng
Bằng biên độ dao động của một
phần tử khi có sóng truyền qua.
Tốc độ
truyền
sóng
-Phụ thuộc vào bản chất môi
trường truyền: mật độ phân tử,
tính đàn hồi và nhiệt độ. Với
một môi trường nhất định tốc độ
truyền sóng xác định.
-Công thức:
tsv /(m/s)
=
Độ lệch pha
(hiệu số
pha)
ĐLP giữa hai vị trí trên cùng một
phương truyền sóng:
λπϕ
/2 d
=∆
với
2 1
d d d= −
Lưu ý -Sóng trên mặt chất lỏng (như nước):
+Điểm nhô lên cao nhất gọi là
đỉnh sóng.
+Điểm hạ xuống thấp nhất gọi là
hõm sóng.
+Đỉnh hay hõm sóng di chuyển
với tốc độ v dọc theo phương
truyền sóng.
+Thời gian của n lần nhô lên cao
bằng (n-1) chu kì sóng.
+Khoảng cách giữa 2 đỉnh (hoặc
2 hõm) sóng ở cạnh nhau bằng
bước sóng λ.
-Sóng phản xạ: sóng khi đến gặp vật cản
(giới hạn của môi trường truyền sóng) thì
luôn phản xạ lại.
+Tại vật cản cố định: sóng phản
xạ luôn ngược pha với sóng tới.
+Tại vật cản tự do: sóng phản xạ
luôn cùng pha với sóng tới.
Bước sóng
(đại lượng
đặc trưng
cho sóng)
-Quãng đường sóng truyền đi
được trong một chu kì.
-Khoảng cách ngắn nhất giữa
hai vị trí trên cùng một phương
truyền sóng, dao động cùng pha
với nhau.
-Công thức:
ωπλ
/2/)( vfvvTm
===
Năng
lượng sóng
-Tỉ lệ với bình phương biên độ
sóng.
-Sóng thẳng: (trên dây) NL hầu
như không đổi dọc theo phương
truyền sóng.
-Sóng phẳng: (trên bề mặt) NL
giảm tỉ lệ với quãng đường
truyền sóng.
-Sóng cầu: (không gian) NL
giảm tỉ lệ với bình phương
quãng đường truyền sóng.
GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNG
GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNG
Hiện Sóng có các vị trí dao động với biên độ Hiện tượng Sóng có các vị trí bụng (biên
5
O M
N
v
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
tượng
cực đại và đứng yên (biên độ cực tiểu) cố
định trong không gian.
độ dao động cực đại) và vị trí
nút (đứng yên) cố định.
Điều kiện Có hai hay nhiều sóng kết hợp gặp nhau. Sóng dừng
trên dây hay
trong cột khí
có chiều dài l
Định
nghĩa
Giao thoa sóng là sự tổng hợp của các
sóng kết hợp tạo thành những vị trí cố
định có biên độ được tăng cường hoặc
giảm bớt.
Lý thuyết
Phương trình sóng tại điểm khi có giao
thoa của hai sóng kết hợp cùng pha:
+−= )(2cos)/cos(2
21
ddtdAu
M
λ
π
πλπ
Trong đó:
2 1
d d d= −
là hiệu đường truyền
Điều kiện
để vị trí là
cực đại
giao thoa
Hiệu khoảng cách từ 2 nguồn sóng kết
hợp đến vị trí đó bằng số nguyên lần
bước sóng:
2 1
(k Z)d d d k
λ
= − = ∈
Hai đầu tự do (cột khí): (2
bụng sóng):
/ 2; k N*.l k
λ
= ∈
Với k là số nút sóng, k + 1 là
số bụng sóng.
Điều kiện
để vị trí là
cực tiểu
giao thoa
Hiệu khoảng cách từ 2 nguồn sóng kết
hợp đến vị trí đó bằng số nguyên lẻ lần
của nửa bước sóng:
2 1
( 1/ 2) (k Z)d d d k
λ
= − = + ∈
Nguyên nhân
Giao thoa giữa các sóng tới và
sóng phản xạ trên cùng một vật
hay một môi trường đàn hồi.
Giải thích
nguyên nhân
Sóng tới và sóng phản xạ luôn
cùng tần số và với điều kiện
thích hợp về môi trường (tốc
độ v và chiều dài l) thì 2 sóng
này có thể cùng pha hoặc
ngược pha nên trở thành sóng
kết hợp và do đó có hiện tượng
giao thoa.
SÓNG ÂM
Định nghĩa
Sóng âm là những dao động cơ lan truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn.
(Sóng âm truyền trong chất khí, chất lỏng là sóng dọc)
Nguồn âm Vật phát ra dao động âm.
Phân loại
Âm thanh: âm nghe được,
có f từ 16 20000 Hz
Hạ âm: không nghe
được, có f < 16 Hz
Siêu âm: không nghe
được, có f > 20.000 Hz
Môi trường
truyền âm.
- Âm không truyền được trong chân không.
- Âm truyền được qua chất khí, lỏng, rắn; hầu như truyền rất kém qua vật liệu
xốp (chất cách âm).
Tốc độ truyền
âm
- Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền âm (mật độ phân tử, tính đàn hồi,
nhiệt độ). Đối với môi trường nhất định, tốc độ truyền âm có giá trị xác định.
- Tốc độ truyền âm giảm dần từ môi trường rắn lỏng khí (v
r
> v
l
> v
k
)
ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ
(khách quan)
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ
(cảm thụ chủ quan)
Tần số âm
- Nhạc âm : tần số xác định.
- Tạp âm : không có tần số xác định. Độ cao
Gắn liền với tần số âm.
Âm bổng có tần số cao
hơn âm trầm.
Cường độ
âm và
mức
cường độ
Cường độ âm I: lượng năng lượng truyền qua một
đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền
âm và trong một đơn vị thời gian.
I có đơn vị là W/m
2
.
2
d 4
π
ng
P
I
=
Độ to
Gắn với mức cường độ
âm.
Ngưỡng nghe của tai
người từ 0 đến 130 dB.
6
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Mức cường độ âm:
)10lg(I/I L(dB)hay )/lg()(
00
==
IIBL
I
0
= 10
-12
(W/m
2
) là cường độ âm chuẩn (f
0
= 1000
Hz);
dBB 101
=
Khi ta có:
nLLLn
I
I
lg
12
1
2
=−=∆⇒=
Đồ thị dao
động âm
(nhạc âm)
Phổ của âm: tập hợp âm cơ bản (f
0
) và các họa âm
(2f
0
; 3f
0
; 4f
0
;…). Âm thanh phát ra từ những nhạc
cụ khác nhau đều có phổ của âm khác nhau.
Đồ thị dao động âm: tổng đồ thị của tất cả các họa
âm (phổ của âm).
Âm sắc
Sắc thái âm.
Liên hệ mật thiết với đồ
thị dao động âm, giúp ta
phân biệt âm cùng tần số
nhưng phát ra từ những
nhạc cụ khác nhau.
Phép tính
logarit
lg1 = 0; lg10 = 1; 1g 10
n
= n
Lg A.B = lgA + lg B
Lg (A/B) = lg A – lg B
HÀM LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC ĐẶC BIỆT
Góc a
Độ 0 30 45 60 90 120 135 150 180
rad 0
π/6 π/4 π/3 π/2 2π/3 3π/4 5π/6 π
Sin a 0 1/2
2/2
2/3
1
2/3
2/2
1/2 0
Cos a 1
2/3
2/2
1/2 0 - 1/2
2/2−
2/3−
-1
Tan a 0
+
3/3
1
3
+ ∞
3−
- 1
3/3−
0
-
CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC THƯỜNG DÙNG TRONG VẬT LÝ 12
)sin()2sin(sin
πωπωω
+−=+= tktt
)5,0cos(sin
πωω
−= tt
)cos()2cos(cos
πωπωω
+−=+= tktt
)5,0sin(cos
πωω
+= tt
)tan(tan
πωω
ktt +=
)cos(cos aa −=
)2cos1(
2
1
sin );2cos1(
2
1
cos
22
aaaa −=+=
)5,0cos(sin
πωω
+=− tt
[ ]
)cos()cos(
2
1
cos.cos bababa −++=
2
cos.
2
cos2coscos
baba
ba
+−
=+
ĐỔI ĐƠN VỊ
ƯỚC SỐ CỦA ĐƠN VỊ …
1p….(pico….) 1n…(nano…)
1µ…(micro…)
1m…(mili…) 1c…(centi…) 1d…(deci…)
10
-12
…. 10
-9
…. 10
-6
… 10
-3
… 10
-2
… 10
-1
…
BỘI SỐ CỦA ĐƠN VỊ …
1da…(deca…) 1h…(hecto…) 1k…(kilo…) 1M…(mega…) 1G…(giga…) 1T…(tira…)
10… 10
2
… 10
3
… 10
6
… 10
9
… 10
12
…
DẠNG ĐỔ THỊ CỦA HÀM SỐ COSIN (thường gặp)
7
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
VÂN GIAO THOA TRÊN MẶT CHẤT LỎNG
+ Trường hợp giao thoa sóng trên mặt chất lỏng,
khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa (hay hai cực
tiểu giao thoa ở cạnh nhau trên đoạn thẳng nối 2
nguồn sóng S
1
và S
2
bằng ½λ.
+ Số vị trí cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa
trên đoạn nối 2 nguồn sóng
)(
21
SSl =
(
1 2
;S S
cùng pha )
Số cực đại :
;( )
l l
k k Z
λ λ
− ≤ ≤ ∈
Số cực tiểu :
1 1
;( )
2 2
l l
k k Z
λ λ
− − ≤ ≤ − ∈
CHƯƠNG III : ĐIỆN XOAY CHIỀU
NGUYÊN TẮC TẠO DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Từ thông qua cuộn dây : φ = NBScos(ωt + ϕ )
Suất điện động cảm ứng : e = -φ’=NBSωsin(ωt +ϕ )
⇒ dòng điện xoay chiều :
)cos(
0 i
tIi
ϕω
+=
CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG VÀ
CỰC ĐẠI
2
I
I
0
=
(A) ;
2
E
E
0
=
(V) ;
2
U
U
0
=
(V)
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CƠ BẢN
I. Mạch điện chỉ có R :
Cho u = U
0
cos(ωt + ϕ
u
)
⇒ i = I
0
cos(ωt + ϕ
u
)
Với :
R
U
I
0
0
=
Điện áp tức thời 2 đầu R cùng pha với CĐDĐ : ϕ = ϕ
u
- ϕ
i
= 0
II. Mạch điện chỉ có C :(nếu mắc vào 2 đầu C mạch 1 chiều thì dòng
điện không đi qua)
Cho u = U
0
cosωt
⇒
)
2
tcos(Ii
0
π
+ω=
Với :
=
ω
=
C
0
0
C
Z
U
I
C
1
Z
Điện áp tức thời 2 đầu C chậm pha
2
π
so với CĐDĐ : ϕ = ϕ
u
- ϕ
i
= - π/2
III. Mạch điện chỉ có L :(nếu mắc vào mạch 1 chiều thì L không có
tác dụng cản trở dòng điện bằng cảm kháng mà chỉ như dây dẫn)
Cho u = U
0
cosωt
⇒
)
2
tcos(Ii
0
π
−ω=
8
R
C
L
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Với :
=
ω=
L
0
0
L
Z
U
I
LZ
Điện áp tức thời 2 đầu L sớm pha
2
π
so với CĐDĐ: ϕ = ϕ
u
- ϕ
i
= π/2
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN R-L-C
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
)(cos2 AtIi
ω
=
ĐIỆN ÁP
))(cos(2 VtUu
ϕω
+=
ĐỊNH LUẬT OHM
AB
AB
Z
U
I =
;
22
)(
CLRAB
UUUU −+=
TỔNG TRỞ
22
)(
CLAB
ZZRZ −+=
ĐỘ LỆCH PHA GIỮA ĐIỆN ÁP
VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
22
tan
π
ϕ
π
ϕϕϕϕ
≤≤−
−
=
−
=⇒−=
R
ZZ
U
UU
CL
R
CL
iu
CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Điều kiện: Mạch có đủ RLC, trong đó R cho trước không đổi
và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ổn định không đổi thỉ
mạch có cộng hưởng khi :
Z
L
= Z
C
hay φ = 0
Hệ quả: Z = R; LCω
2
= 1; I
max
= U/R; P
max
= U
2
/ R
CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ
R
U
RIUIP
R
2
2
cos ===
ϕ
; hệ số công suất :
ABAB
R
Z
R
U
U
==
ϕ
cos
Lưu ý:
- Mạch có Z
L
> Z
C
: φ > 0; mạch có tính cảm kháng. - Mạch có Z
C
> Z
L
: φ > 0; mạch có tính
dung kháng.
- Mạch có Z
L
hoặc Z
C
thay đổi được ( có thể là L, C hoặc ω thay đổi được) thì P
max
khi Z
L
= Z
C
; φ
= 0 và cosφ = 1.
- Mạch có L và C không đổi; khi có tần số ω
1
thì Z
L
> Z
C
. Để Z
L
= Z
C
(cộng hưởng điện) thì ω
2
<
ω
1
nghĩa là phải giảm tần số.
- Mạch có L và C không đổi; khi có tần số ω
1
thì Z
L
< Z
C
. Để Z
L
= Z
C
(cộng hưởng điện) thì ω
2
>
ω
1
nghĩa là phải tăng tần số.
CÁC MÁY SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MÃY BIẾN ÁP
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ
MỘT PHA BA PHA
9
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
NGUYÊN
TẮC CẤU
TẠO
-Hai cuộn dây có
vòng dây khác nhau
quấn quanh một lõi
gồm các lá sắt mỏng
pha silic ghép sát
nhau.
(Cuộn nối với nguồn
có N
1
vòng gọi là
cuộn sơ cấp. Cuộn có
N
2
vòng gọi là cuộn
thứ cấp).
- Phần cảm: nam châm
điện p cặp cực, cực N và
S bố trí xen kẻ trên mặt
trụ tròn, tạo ra từ trường.
- Phần ứng: gồm 2p cuộn
dây giống nhau mắc nối
tiếp sao cho các suất điện
động cộng nhau, bố trí
trên mặt trụ tròn có các
trục xuyên tâm quay và
đối xứng, nơi hình thành
suất điện động cảm ứng
hình sin.
Trong hai phần đó, phần
đứng yên gọi là stato và
phần còn lại quay đều
quanh trục hình trụ tròn,
gọi là rô-to.
- Phần cảm: nam châm
điện một cặp cực và là
rô-to, tạo ra từ trường.
- Phần ứng: 3 cuộn dây
giống nhau, riêng biệt,
bố trí trên mặt trụ tròn,
có các trục đồng quy tại
tâm quay và lệch nhau
2π/3 (rad), là stato, nơi
hình thành các suất điện
động xoay chiều hình
sin.
- Stato: 3 cuộn dây giống
nhau, riêng biệt, bố trí trên
mặt trụ tròn, có các trục
đồng quy tại tâm quay và
lệch nhau 2π/3 (rad), có
dòng điện xoay chiều 3 pha,
tạo ra từ trường quay.
- Rô-to: các khung nhôm bố
trí đối xứng tạo thành trên
mặt trụ tròn tạo có hình
dạng lồng sóc.
NGUYÊN
TẮC
HOẠT
ĐỘNG
- Cảm ứng điện từ
{Tốc độ biến thiên từ
thông tại mọi điểm
trên lõi sắt hay qua
mỗi vòng dây đều
như nhau: Φ
0
= BS
(Wb) }
Cảm ứng điện từ.
{Từ thông qua mỗi cuộn
dây làm trong các cuộn
dây xuất hiện suất điện
động hình sin và suất
điện động của phần ứng
có 2p cuộn dây:
e = E
0
sin ωt (V).
E
0
= 2pNBSω (V)
- Cảm ứng điện từ.
{Từ thông qua mỗi
cuộn dây làm trong mỗi
cuộn dây xuất hiện một
suất điện động hình sin
và vì các cuộn dây đặt
lệch nhau 2π/3 (rad)
nên có 3 suất điện động
cùng biên độ, cùng tần
số và lệch pha nhau
2π/3 (rad) }.
- Từ trường quay.
- Cảm ứng điện từ.
CÔNG
THỨC
(Máy biến
áp lý tưởng)
Cuộn thứ cấp không
tải:
2
1
2
1
N
N
U
U
=
Tần số dòng điện:
f = np
f (Hz): Tần số dòng điện
n : số vòng quay của rô-
to trong 1 giây.
e
1
= E
0
cos ωt.
e
2
= E
0
cos(ωt - 2π/3).
e
3
= E
0
cos(ωt + 2π/3).
Tần số quay của rô- to
luôn nhỏ hơn tần số
góc của dòng điện 3
pha (hay ω
rô-to
< ω
dòng
điện
)
Cuộn thứ cấp có tải:
2
1
1
2
2
1
N
N
I
I
U
U
==
1 2
P P≈
- Mắc hình sao: dây
trung hòa và 3 dây pha.
3
phadây
UU =
Khi tải đối xứng i
th
= 0.
- Mắc tam giác: 3 dây
pha. Tải phải đối xứng.
ỨN G
DỤNG
- Gỉam hao phí điện
năng khi truyền tải đi
xa:
2
2
phát
phát
hp
U
P
rP =
- Truyển tải điện
năng: tăng áp ở nơi
phát và giảm áp dần
dần ở nơi tiêu thụ.
- Biến áp hàn điện.
Tạo ra dòng điện
một pha
Tạo ra dòng điện
3 pha.
- Quay các máy công
cụ.
- Quạt máy 1 pha là
động cơ điện dùng điện
xoay chiều một pha
trong đó dòng điện
xoay chiều một pha
được biền đổi thành 2
pha vuông góc.
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
MẠCH DAO ĐỘNG
I. Mạch dao động :
10
C
L
ξ
+
-
q
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện
kín.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động :
1. Biến thiên điện tích và dòng điện : :
0
cos( ) ( )q Q t C
ω ϕ
= +
0 0 0 0 0 0
cos( ) ( ) cos( );
2 2
C
i Q t A I t I Q CU U
L
π π
ω ω ϕ ω ϕ ω ω
= + + = + + = = =
Với
LC
1
=ω
*Dòng điện qua L biến thiên điều hòa sớm pha hơn điện tích trên tụ điện C góc
2
π
2. Chu kỳ và tần số riêng của mạch dao động :
LC2T π=
và
LC2
1
f
π
=
+ Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu
được bằng tần số riêng của mạch.
+ Bước sóng của sóng điện từ thu được
LCc
f
c
Tc .2.
πλ
===
III. Năng lượng điện từ :
Tổng năg lượng điện trường trên tụ điện và năng lượng tử trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng điện từ
+ Năng lượng điện từ trường
=+=
tđ
WWW
hằng số
* Lưu ý:
+ Năng lượng điện từ trường không đổi.
+ Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2, tần số
2f.
+ Cứ sau thời gian
4
T
năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
+ Hệ thức liên hệ
000
Q
L
C
UI
ω
==
+ Công suất cần cung cấp để mạch không bi tắt dần bằng công suất tỏa nhiệt:
2 2 2 2
2
0 0
2 2
C U U RC
I R R
L
ω
= = =
P
ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường :
- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy
-Nếu tại một nơi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy
-Dòng điện dịch: Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một từ trường xoáy. Điện trường này
tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch.
II. Điện từ trường :
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một
trường thống nhất gọi là điện từ trường
Trong điện từ trường : + E,B biến thiên điều hoà cùng tần số và cùng pha
+
BE
rr
,
vuông góc
Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ
Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện
x q
x” + ω
2
x = 0 q” + ω
2
q = 0
v i
k
m
ω
=
1
LC
ω
=
m L
x = Acos(ωt + ϕ) q = q
0
cos(ωt + ϕ)
k 1/C
v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ) i = q’ = -ωq
0
sin(ωt + ϕ)
F u
2 2 2
( )
v
A x
ω
= +
2 2 2
0
( )
i
q q
ω
= +
µ R
W=W
đ
+ W
t
W=W
đ
+ W
t
11
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ :
1. Định nghĩa : Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
2. Đặc điểm sóng điện từ :
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Tốc độ c = 3.10
8
m/s
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha
- Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
- Sóng điện từ mang năng lượng
- Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển :
Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn tuy nhiên cố một số vùng sóng ngắn
ít bị hấp thụ.
Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li
Thang sóng điện từ
Tên sóng Bước sóng Đặc tính
Sóng dài > 3000m Bị tầng điện li phản xạ, dùng trong thông
tin truyền thanh truyền hình trên mặt
đất, thông tin dưới nước
Sóng trung 200m – 3000m Bị tầng điện li phản xạ, dùng trong thông
tin truyền thanh truyền hình trên mặt
đất
Sóng ngắn 1 50m – 200m Bị tầng điện li phản xạ, dùng trong thông
tin truyền thanh truyền hình trên mặt
đất
Sóng ngắn 2 10m – 50m Bị tầng điện li phản xạ, dùng trong thông
tin truyền thanh truyền hình trên mặt
đất
Sóng cực ngắn 0,01m – 10m Không bị phản xạ ở tầng điện li, truyền
thông qua vệ tinh
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung :
1. Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang
2. Phải biến điệu các sóng mang : “Trộn” dao động âm tần với sóng mang
3. Ở nơi thu phải tách dao động âm tần ra khỏi sóng mang
4. Khuếch đại tín hiệu thu được.
II. Sơ đồ khối một máy phát thanh :
Micrô, mạch phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và ăng ten.
III Sơ đồ khối một máy thu thanh :
Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện
từ âm tần và loa.
12
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Thang sóng điện từ :
Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều có cùng bản chất là sóng điện
từ, chỉ khác nhau về tần số (hay) bước sóng ( thứ tự giảm dân )
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
13
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
THUYẾT LƯỢNG TỬ NÁNG LƯỢNG
(Planck: năm 1900)
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên
tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá
trị hoàn toàn xác định và bằng hf.
hf
=
ε
+ h = 6,625.10
-34
(J.s): hằng số Planck.
+ f (Hz) là tần số của sóng ánh sáng bị hấp
thụ hay phát xạ.
+ ε (J) là lượng tử năng lượng
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
( Einstein: năm 1905)
1.Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt phôton.
2.Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số nhất định nên các
phôton giống nhau, có năng lượng:
hf=
ε
.
3.Trong chân không các phôton bay dọc theo tia sáng
với tốc độ c ≈ 3.10
8
(m/s).
4.Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp
thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôton.
Lưu ý:
-Phôton chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Phôton là
một lượng tử năng lượng ; không có khối lượng nghỉ
-Ánh sáng vừa có bản chất sóng điện từ vừa có tính hạt
phôton. Khả năng giao thoa thể hiện tính sóng, khả năng
đâm xuyên,… thể hiện tính hạt. Bước sóng càng lớn (tần
số càng nhỏ) tính sóng càng rõ và ngược lại.
QUANG ĐIỆN NGOÀI
Hiện tượng electron ở bề mặt kim loại thoát
ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích
hợp.
Điều kiện:
)(0)( kimloaiánhsáng
λλ
≤
(ĐLQĐ)
Giải thích: Electron tải điện hấp thụ và
chuyển hóa năng lượng của phôton thành
công thoát electron (thắng lực liên kết
trong mạng tinh thể kim loại thoát ra ngoài)
và động năng ban đầu lớn nhất cần thiết để
tách hẵn bề mặt kim loại (thắng lực điện)
QUANG ĐIỆN TRONG
Hiện tượng điện trở của bán dẫn giảm khi bán dẫn được
chiếu sáng thích hợp.
Điều kiện:
)(0)( bándanánhsáng
λλ
≤
(ĐLQĐ)
Giải thích: Mạng tinh thể bán dẫn hấp thụ và chuyển
hóa năng lượng phôton thành công thoát làm đứt liên kết
giải phóng electron tải và đồng thời hình thành lỗ trống
mang điện dương. Electron và lỗ trống đều chuyển động
tự do trong mạng tinh thể và cùng tham gia vào quá trình
dẫn điện.
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
1.Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có năng lượng xác định và gọi là
trạng thái dừng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không phát ra năng lượng; các electron chuyển động
quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Nguyên tử H: bán kính quỹ đạo dừng : r = n
2
r
0
(r
0
= 5,3.10
-11
m)
2.Tiên đề về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
-Từ trạng thái dừng có E
n
chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
(nhỏ hơn) thì nguyên tử phát
ra phôton: ε = E
n
– E
m
= hf
mn
.
-Từ trạng thái dừng có E
m
(nhỏ hơn) mà hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng:
ε = E
n
– E
m
= hf
mn
thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E
n
(lớn hơn)
3.Giải thích quang phổ vạch của nguyên tử Hidro:
- Ở trạng thái cơ bản, electron duy nhất của Hidro chuyển động trên quỹ đạo K (n =1).
-Sau khi được kích thích, e trong nguyên tử Hidro từ các quỹ đạo có năng lượng lớn hơn E
K
như L, M,
N, O, P có khả năng chuyển về quỹ đạo có năng lượng có bán kính nhỏ hơn (năng lượng nhỏ hơn)
đồng thời phát ra phôton: ε = E
cao
– E
thấp
= hf
= hc / λ.
Mỗi phôton ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc hay một vạch quang phổ.
-Chùm ánh sáng trắng truyền xuyên qua khí H thì những phôton nào của ánh sáng trắng phù hợp với
khả năng hấp thụ của H sẽ bị hấp thụ và đồng thời tạo thành vạch tối trên dãi quang phổ liên tục.
QUANG - PHÁT QUANG
1.Hiện tượng một chất hấp thụ
phôton (ánh sáng kích thích) rồi
phát ra phôton có bước sóng lớn
hơn (ánh sáng huỳnh quang).
2.Huỳnh quang: chất khí, lỏng
ngừng phát quang sau khi tắt ánh
sáng kính thích.
3.Lân quang: chất rắn tiếp tục phát
LASER
1.Laser là nguồn sáng có cường độ rất lớn do phát xạ cảm ứng.
2.Phát xạ cảm ứng: Một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích
sẵn sàng phát ra phôton có năng lượng ε = hf, bắt gặp một phôton
có năng lượng ε’ = ε bay lướt qua nó thì nguyên tử này giải phóng
phôton có năng lượng ε bay cùng phương với ε’.
Hiện tượng này diễn ra theo cấp số nhân có công bội bằng 2 (lần
đầu ε’ kích thích 1 nguyên tử và giải phóng 1 phôton ε tạo thành 2
phôton; lần hai ε’ và ε kích thích 2 nguyên tử và giải phóng 4
14
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
quang trong thời gian ngắn sau khi
tắt ánh sáng kích thích.
4.Đặc điểm:
hqashqashqas
ff
λλεε
<⇒>⇒>
phôton; lần ba 4 phôton kích thích 4 nguyên tử và giải phóng 8
phôton;…theo cấp số n
2
).
3.Đặc điểm của LASER:
a.Cường độ lớn (số phôton phát ra theo cấp số nhân)
b.Đơn sắc cao (tất cả các phôton đều bằng nhau nên sóng
ánh sáng chỉ có một giá trị λ)
c.Định hướng cao (song song tuyệt đối).
d.Kết hợp cao (dễ dàng giao thoa)
4.Ứng dụng:
-Trong y học: Laser dùng làm dao mổ (vi phẩu thuật).
-Trong thông tin liên lạc: Truyền tin bằng cáp quang.
-Trong công nghiệp: Dùng khoan cắt chính xác.
-Trong trắc địa: Đo đạc, vẽ bản đồ,…
-Trong công nghệ: Dùng đọc đĩa CD, VCD.
LƯU Ý:
.Mô hình tạo thành quang phổ phát xạ của Hidro:
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
1/.Cấu tạo hạt nhân:
- Hạt nhân mang điện tích dương, cấu tạo bởi các nuclon: A hạt.
- Có hai loại nuclon:
+Proton: mang điện tích dương, q
p
= +1,6.10
-19
(C), khối lượng m
p
= 1836 m
e
, có Z hạt.
+Nơtron: không mang điện, khối lượng gần bằng khối lượng proton, có (A – Z) hạt.
- Kích thước : đường kính d ≈ 10
-15
(m) Kí hiệu:
X
A
Z
(A: số khối; Z: điện tích)
- Đơn vị khối lượng hạt nhân (u): + u = 1/12 khối lượng nguyên tử
C
12
6
(1u = 1,66055.10
-27
kg)
+ MeV/ c
2
- Khối lượng các hạt :
Proton Nơtron Electron
1,00728u 1,00866u 0,0005486u
- Khối lượng hạt nhân : m = M – Z.m
e
(M: khối lượng nguyên tử)
- Năng lượng nghỉ : E = m.c
2
. ( 1u = 931,5 MeV/ c
2
; 1u c
2
= 931,5 MeV ;
1MeV= 1,6.10
-13
J )
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI
0
2
2
1
m
m
v
c
=
−
( m : khối lượng tương đối tinh ; m
0
: khối lượng nghỉ )
15
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
Năng lượng liên kết hạt nhân:
2
])([ cmmZAZmW
npLK
−−+=
Năng lượng liên kết riêng:
' /
LK LK
W W A=
Hạt có W’lk càng lớn thì càng bền
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: A + B C + D
1/.Các định luật bảo toàn:
- ĐLBT điện tích (Z): Z
A
+ Z
B
= Z
C
+ Z
D.
- ĐLBT số khối (A): A
A
+ A
B
= A
C
+ A
D
.
- ĐLBT động lượng:
A B C D
p p p p+ = +
uur uur uur uur
- ĐLBT năng lượng:
( ) ( ) ( ) ( )
A A B B C D D D
K E K E K E K E+ + + = + + +
2/.Năng lượng tỏa hoặc thu trong phản ứng hạt nhân:
2
truoc sau
( m - m )W c
=
- PƯHN tỏa năng lượng khi: m
trước
> m
sau
.
- PƯHN thu năng lượng khi: m
trước
< m
sau
.
(m là tổng khối lượng hạt nhân tham gia phản ứng)
PHÓNG XẠ
1/.Hiện tượng phóng xạ: Quá trình hạt nhân
không bền vững tự động phân rã tạo thành hạt
nhân con, các hạt và kèm theo sóng điện từ.
2/.Các dạng phóng xạ:
a/.Phóng xạ α:
HeYX
A
Z
A
Z
4
2
4
2
+→
−
−
-Tia α là dòng hạt nhân
He
4
2
, tốc độ cỡ
2.10
7
(m/s), đâm xuyên rất yếu, lệch cùng chiều
điện trường.
-Hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ô so với HN
mẹ.
b/.Phóng xạ β
-
:
ν
~
0
11
++→
−+
eYX
A
Z
A
Z
-Tia β
-
là chùm hạt electron, tốc độ gần
bằng tốc độ ánh sáng, đâm xuyên mạnh hơn tia α,
lệch ngược chiều điện trường.
-HN con ở vị trí tiến 1 ô so với HN mẹ.
c/.Phóng xạ β
+
:
ν
++→
−
eYX
A
Z
A
Z
0
11
-Tia β
+
là chùm hạt pzitron, tốc độ gần
bằng tốc độ ánh sáng, đâm xuyên mạnh hơn tia α,
lệch cùng chiều điện trường.
-HN con ở vị trí lùi 1 ô so với HN mẹ.
d/.Phóng xạ γ: Sóng điện từ là chùm hạt
photon có năng lượng lớn, bước sóng rất ngắn ,
không lệch trong điện trường. Nguyên nhân do
các hạt nhân con sinh ra từ phóng xạ α, β có năng
lượng lớn nên tự giải phóng ra photon trong quá
trình trở về trạng thái có năng lượng nhỏ hơn.
Đâm xuyên rất mạnh (hơn tia X), rất nguy hiểm và
độc hại đối với con người.
3/.Định luật phóng xạ:
tTt
eNNN
λ
−−
==
0
/
0
2
tTt
emmgm
λ
−−
==
0
/
0
2)(
;
T/693,0
=
λ
23
10.022,6//)( NANNAgm
A
==
(m là khối lượng chất phóng xạ, N là số hạt nhân)
Số hạt nhân đã phân rã sau t:
NNN −=∆
0
Khối lượng chất đã phân rã sau t:
mmm −=∆
0
ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO
Ngoài đồng vị phóng xạ tự nhiên còn có các đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra từ các phản ứng
hạt nhân nhân tạo. Đồng vị phóng xạ được dùng làm nguyên tử đánh dấu để khảo sát sự tồn tại, sự
phân bố, sự vận chuyển của một nguyên tố phóng xạ bên trong động thực vật. Đồng vị
C
14
6
có chu kì
bán rã khoảng 5730 năm tồn tại bên trong thực vật và được dùng để xác định tuổi cổ sinh vật.
16
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
PHÂN HẠCH
1/.Phản ứng phân hạch: U hay Pu có khả năng
hấp thụ nơtron chuyển sang trạng thái kích thích
U
*
hay Pu
*
không bền.
Từ trạng thái kích thích, U
*
hay Pu
*
tự tách thành
hai mảnh và giải phóng k nơtron (k = 1, 2, 3).
Dạng PT : n + X → X* → Y + Z + k.n
2/.Đặc điểm:
a/.Năng lượng phân hạch tỏa ra rất lớn.
Mỗi lần một nguyên tử (một hạt nhân) U
phân hạch tỏa ra cỡ 200 (MeV).
b/.Quá trình phân hạch là một quá trình
phản ứng dây chuyền do nơtron sinh ra từ
một phản ứng trở thành tác nhân của phản
ứng tiếp theo sau. Số lần phân hạch thứ n
phát triển theo cấp số nhân k
n
.
+k < 1: dưới hạn; PƯ tắt rất nhanh.
+k = 1: tới hạn; PƯ tự duy trì, năng lượng
tỏa ra không đổi, kiểm soát được.
+k > 1: vượt hạn; PƯ tự duy trì, năng
lượng tỏa ra tăng trưởng nhanh, dữ dội và
không kiểm soát được.
Điều kiện để
1
≥
k
: m ≥ m
th
.
3/.Phản ứng có điều khiển: (k = 1) Trong nhà máy
điện hạt nhân. Để điều khiển phản ứng người ta
dùng các thanh điều khiển chứa B hay Cd để hấp
thụ bớt
n
1
0
.
NHIỆT HẠCH
1/.Phản ứng nhiệt hạch: Quá trình các hạt nhân
nhẹ tổng hợp thành hạt nhân nặng hơn.
MeVnHeHH 6,17
1
0
4
2
3
1
2
1
++→+
2/.Đặc điểm;
a/.Năng lượng nhiệt hạch: tỏa ra nhiều hơn
năng lượng phân hạch (năng lượng tỏa ra
khi tổng hợp 1 g He lớn gấp 20 lần năng
lượng phân hạch 1 g U và gấp 200 triệu lần
năng lượng tỏa ra khi đốt 1 g C).
b/. Cần nhiệt độ rất cao để phản ứng xảy
ra.
3/.Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch so với năng
lượng phân hạch: dồi dào, hầu như vô tận. Sạch
hơn vì ít gây ra ô nhiễm cho môi trường.
17
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
PHẦN II : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Câu 1: Trong DĐĐH, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 2: Chọn câu sai khi nói về chất điểm DĐĐH:
A. Khi chuyển động về VTCB thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua VTCB, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.
D. Khi qua VTCB, gia tốc của chất điểm bằng không.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A.Khi chất điểm qua VTCB thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B.Khi chất điểm qua VTCB thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C.Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại.
D.Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
Câu 4: Trong phương trình DĐĐH đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian
A. li độ x B. tần số góc
ω
C. pha ban đầu
ϕ
D. biên độ A
Câu 5: Một DĐĐH trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi
theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là:
A. rad B. rad C. rad D. rad
Câu 6: Một vật DĐĐH thì:
A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha π/ 2 so với li độ
C. Li độ sớm pha π/2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc π
Câu 7: Trong DĐĐH, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc.
C. Sớm pha so với vận tốc. D. Trễ pha so với vận tốc.
Câu 8: Trong DĐĐH, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 9: Một vật DĐĐH, khi qua VTCB thì:
A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0
C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
Câu 10: Vận tốc của chất điểm DĐĐH có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không.
B. Gia tốc có dộ lớn cực đại. D. Pha cực đại.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là W. Động năng
của vật tại thời điểm t là
A. W
đ
= Wsin
2
ωt. B. W
đ
= Wsinωt. C. W
đ
= Wcos
2
ωt. D. W
đ
= Wcosωt.
Câu 12: Biểu thức li độ của DĐĐH có dạng x = Acos(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:
A. v
max
= A
2
ω. B. v
max
= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
Câu 13: Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm DĐĐH ở thời điểm t là:
A. A
2
= x
2
+ B. A
2
= v
2
+ . C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+ ω
2
v
2
.
Câu 14: Lực kéo về và vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và :
A. ngược pha với nhau B. cùng pha với nhau C. lệch pha với nhau π/2 D. lệch pha với nhau π/4
Câu 15: Khi nói về năng lượng trong DĐĐH, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ.
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.
D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong DĐĐH.
A. Khi vật chuyển động về VTCB thì thế năng của vật tăng.
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C. Khi vật dao động ở VTCB thì động năng của hệ lớn nhất.
18
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Câu 17: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại
điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là
A.
T
Aπ
. B.
T2
A3π
. C.
T
A3
2
π
. D.
T
A3π
.
Câu 18: Một vật DĐĐH theo phương trình : x = 10cos(πt + ) cm. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 40cm/s B. 10cm/s C. 1,256m/s D. 40m/s
Câu 19: Một vật DĐĐH với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là:
A. 50πcm/s B. 50cm/s C. 5πm/s D. 5πcm/s
Câu 20: Một vật DĐĐH theo phương trình : x = 10 cos(4πt + ) cm. Gia tốc cực đại của vật là:
A. 10cm/s
2
B. 16m/s
2
C. 160 cm/s
2
D. 100cm/s
2
Câu 21: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 3cos(πt + ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t
= 1s là: A.π(rad) B. 1,5π(rad) C. 2π(rad) D. 0,5π(rad)
Câu 22: Một vật dao động với phương trình x = 2cos (10t + ) (cm). Vận tốc của vật khi qua VTCB là:
A. 0,2 m/s B. 2m/s C. 2 cm/s D. 20 m/s
Câu 23: Một chất điểm thực hiện DĐĐH với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị
trí x = -A thì gia tốc của nó bằng:
A. 3m/s
2
. B. 4m/s
2
. C. 0. D. 1m/s
2
.
Câu 24: Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25s.
B. Tần số dao động của vật là 4Hz.
C. Chỉ sau 10s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.
D. Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.
Câu 25: Một vật DĐĐH trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π cm/s. Chu kì
dao động của vật là: A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.
Câu 26: Một chất điểm DĐĐH với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua VTCB thì vận
tốc của nó bằng: A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
Câu 27: Một vật DĐĐH trong 2 phút thực hiện được 60 dao động và có vận tốc khi qua VTCB 10π cm/s .
Khi có li độ x= 6 cm thì vận tốc của vật là
A. 6π cm/s B. 12π cm/s C. 8π cm/s D. 4π cm/s
Câu 28: Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4πt +
2
π
)(cm). Với t tính bằng giây. Động năng
của vật đó biến thiên với chu kì
A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s.
Câu 29: Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π
2
=10). Năng lượng
dao động của vật là :
A. W=60mJ B. W=60J C. W =6mJ D. W=6J
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có
biên độ x = A đến vị trí
2
A
x −=
, chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
.
2
3
T
A
B.
.
6
T
A
C.
.
4
T
A
D.
.
2
9
T
A
Câu 31: Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là
1
16
x
640
v
22
=+
(x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0
vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
A.
).cm)(3/t2cos(8x π+π=
B.
).cm)(3/t4cos(4x π+π=
C.
).cm)(3/t2cos(4x π+π=
D.
).cm)(3/t2cos(4x π−π=
Câu 32: Phương trình DĐĐH của một chất điểm M có dạng x = Acost (cm). Gốc thời gian được chọn vào
lúc nào?
A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua VTCB theo chiều dương
C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua VTCB theo chiều âm
19
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Câu 33: Một vật DĐĐH theo phương trình : x = 10cos (4πt + ) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc
A. vật qua VTCB theo chiều âm B. vật ở vị trí biên âm
C. vật qua VTCB theo chiều dương D. vật ở vị trí biên dương
Câu 34:Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật
có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A. B. C. D. 1
Câu 35:Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật
có li độ - 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2π cm/s. Phương trình dao động
của vật là:
A. x = 4cos(πt + ) cm B. x = 4cos(πt - ) cm
C. x = 2cos(πt - ) cm D. x = 4cos(πt + ) cm
Câu 36: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(
ϕ+ωt
). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu
tiên, vật đi từ vị trí x
0
= 0 đến vị trí x = A
3
/2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là
A. 0,2s. B. 5s. C. 0,5s. D. 0,1s.
Câu 37: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(
8/t4 π+π
)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là
4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là
A. 4cm. B. 2cm. C. -2cm. D. - 4cm.
Câu 38: Ở một thời điểm vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20% vận tốc cực đại, tỉ số giữa động năng
và thế năng của vật là
A. 24 B. 1/24 C. 5 D. 0,2
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của
nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3
cm/s
2
. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được
100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là
40 3
cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= −
B.
x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= +
C.
x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= −
D.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= +
Câu 41: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm
CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động
B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc
C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với
một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm.
C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương.
Câu 3: Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc
được tính bằng biểu thức
A. T = 2π
m
k
. B. T =
π
2
1
l
g
∆
. C. T = 2π
g
l∆
. D.
π
2
1
k
m
.
Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=100N/m (lấy π
2
=10) DĐĐH với chu kì là :
A. T=0,1s B. T=0,2s C. T=0,3s D. T=0,4s
Câu 5: Một con lắc lò xo DĐĐH với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy π
2
=10). Độ
cứng của lò xo là :
A. k=0,156N/m B. k=32N/m C. k=64N/m D. k=6400N/m
20
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Câu 6: Con lắc lò xo ngang dao động với quỹ đạo l =8cm, chu kì T=0,5s, khối lượng của vật là m=0,4kg
(lấy π
2
=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là :
A. F
max
=525N B. F
max
=5,12N C. F
max
=256N D. F
max
=2,56N
Câu 7: Con lắc lò xo DĐĐH, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật :
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta
kéo quả nặng ra khỏi VTCB rồi thả nhẹ cho nó dao động , vật đi 32 cm trong π / 5 s. Vận tốc cực đại của vật
nặng : A. v
max
=160cm/s B. v
max
=80cm/s C. v
max
=40cm/s D. v
max
=20cm/s
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,2kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20N/m. Người ta
kéo quả nặng ra khỏi VTCB rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình là 160/π cm /s trong 1 chu kỳ. Cơ
năng dao động của con lắc là :
A. W=320J B. W=6,4.10
-2
J C. W=3,2.10
-2
J D. W =3,2J
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng
ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng.
A. A=5m B. A=5cm C. A=0,125m D. A=0,125cm
Câu 11: Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
1
=1,2s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một
lò xo, nó dao động với chu kì T
2
=1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng
là : A. T=1,4s B. T=2,0s C. T=2,8s D. T=4,0s
Câu 12: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm biên độ 2 lần thì cơ năng sẽ
A. không đổi B. giảm 2 lần C. tăng hai lần D. tăng 4 lần
Một CLLX thẳng đứng khối lượng 0,4 kg ,độ cứng k = 40 N/m ,chiều dài tự nhiên l
o
= 30cm DĐĐH với phương
trình x = 2 sin ( ωt+ ) ( cm,s ) ( Dữ kiện dùng cho các câu 13 đến 17 )
Câu 13: Gốc thời gian được chọn lúc
A. vật qua VTCB theo chiều dương B. vật qua vị trí biên dương
C. vật qua vị trí x = -1 cm theo chiều dương D. vật qua vị trí x = 1 cm theo chiều dương
Câu 14: Chọn câu sai
A. Tần số của dao động là Hz B . Chu kì của dao động là s
C. tần số góc là 10
π
rad/s D .Tần số góc là 10 rad/s
Câu 15: Chiều dài cực đại của lò xo là
A . 32cm B. 42cm C. 40cm D. 38cm
Câu 16: Lực đàn hồi cực đại xuất hiện trong lò xo là
A . 80N B. 0,8 N C. 48N D . 4,8N
Câu 17: Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ
A. 40cm đến 38cm B. 42cm đến 36cm C. 42cm đến 38cm D . 40cm đến 36cm
Câu 18: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm.
Cơ năng của vật là
A. 1,5J. B. 0,36J. C. 3J. D. 0,18J.
Câu 19: Một CLLX treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k.
Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại VTCB, người ta truyền
cho quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế
năng là
A. 0,424 cm B. ± 4,24 cm C. - 0,42 cm D. ± 0,42 cm
Câu 20: CLLX DĐĐH theo phương ngang với biên độ là 10cm. Li độ của vật khi động năng của vật bằng
thế năng của lò xo là:
A. x= ± 5 cm. B. x= ±5
2
cm. C. x= ± 2,5
2
cm. D. x=±2,5cm.
Câu 21: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hoà theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình
tAx
ω
cos=
. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy
10
2
=
π
. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 50 N/m. D. 200 N/m.
Câu 22: Một CLLX có m=200g DĐĐH theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l
o
=30cm. Lấy
g=10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng
dao động của vật là
A. 0,1J B. 0,08J C. 0,02J D. 1,5J
Câu 23: Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D. 1,6J.
21
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Câu 24: Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân
bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi
lò xo có chiều dài 24,5cm là
A. 0,04J. B. 0,02J. C. 0,008J. D. 0,8J.
Câu 25:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu
kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π
2
m/s
2
. Chiều dài quỹ
đạo của vật nhỏ của con lắc là:
A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 32 cm
Câu 26: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình
os( t+ )x Ac
ω ϕ
=
. Cơ
năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v
0
= 0,25 m/s và gia tốc
2
6,25 3( / )= −a m s
. Độ cứng của lò xo là
A. 425(N/m). B. 3750(N/m). C. 150(N/m). D. 100 (N/m).
Câu 27: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng
cách vị trí biên 4cm nó có động năng là
A. 0,024J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
Câu 28: Khi treo một vật khối lượng m
1
= 100g lên một lò xo nhẹ thì nó dao động với chu kì 1s, nếu treo
thêm một vật khác khối lượng m
2
vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì 2s. Tính m
2
A. 300g B. 50g C. 25g D. 75g
Câu 29: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì v =
0 và lúc này lò xo không bị biến dạng (lấy g=π
2
). Vận tốc của vật khi qua VTCB là :
A. v=6,28cm/s B. v=12,57cm/s C. v=31,41cm/s D. v=62,83cm/s
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g =
10m/s
2
. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 5cm.
Câu 31: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và
gia tốc cực đại của vật là 2m/s
2
. Khối lượng vật nặng bằng
A. 1kg. B. 2kg. C. 4kg. D. 100g.
Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s. Khối lượng quả
nặng m = 0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị
A. 0,4N. B. 4N. C. 10N. D. 40N.
Câu 33: Con lắc lò xo nằm ngang có k =100 N/m, m = 1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì
cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là
A. 1/
2
cm. B. 2cm. C.
2
cm. D. 0,5cm.
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kì
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s
2
là
3
T
. Lấy
10
2
=
π
. Tần
số dao động của vật là
A. 4. Hz. B. 3 Hz. C. 1Hz. D. 2 Hz.
CON LẮC ĐƠN
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói : Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí B. Phụ thuộc vào độ cao của con lắc
C. Tỉ lệ thuận với chiều dài của dây treo D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
Câu 2: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì.
A. T=2π
m
k
B. T=2π
k
m
C. T=2π
l
g
D. T=2π
g
l
Câu 3: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi
dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn
dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.
Câu 4: Một con lắc đơn DĐĐH với chu kì 2s, biên độ góc 0,1 rad . lấy π
2
= 10. Chiều dài và biên độ của
dao động là
A. 1,2 m, 10cm B. 1m, 0,1cm C. 1m , 0,1 m D. 0,1 m ; 0,01 m
22
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α
0
( rad ) bé. Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá
trình dao động có giá trị :
A.
gl2
0
α
B.
gl
0
2
α
C.
gl
0
α
D.
gl3
0
α
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động với chu kì 2s , con lắc có chiều dài l
2
có chu kì là 1,6 s .
Chu kì dao động của con lắc có chiều dài l = l
1
- l
2
là
A. 0,4 s B 3,6s C. 1,2 s D. 1,8 s
Câu 7: Trong cùng một khoảng thời gian con lắc chiều dài l
1
= 9cm thực hiện được 5 dao động , con lắc
chiều dài (l
1
+
∆
l ) thực hiện được 3 dao động. Giá trị
∆
l là
A. 5,4 cm B. 14,5cm C. 16cm D. 15 cm
Câu 8: Một con lắc đơn DĐĐH với chu kì 2 s , biên độ góc 0,1 rad . lấy
π
2
= 10. Lấy g=10m/s
2
Vận tốc của vật khi qua vị trí 0,08 rad có độ lớn là
A. 8
π
cm/s B. 6
π
cm/s C. 1 8
π
cm/s D. 16
π
cm/s
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α
0
= 5
0
. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì
động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
A.α = ± 3,45
0
. B. α = 2,89
0
. C. α = ± 2,89
0
. D. α = 3,45
0
.
Câu 10: Chiều dài của con lắc đơn dao động điều hoà tăng 1%. Chu kì dao động của con lắc sẽ :
A.Tăng 1% B. Giảm 0,5% C Tăng 0,5% D Tăng 0,1%
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài
l
= 1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g =
2
π
=
10m/s
2
. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con
lắc có độ lớn là
A. 0. B. 0,125m/s. C. 0,25m/s. D. 0,5m/s.
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng
l
= 1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt dây
treo đi một đoạn 0,7m thì chu kì dao động bây giờ là T
1
= 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa 0,5m thì
chu kì dao động bây giờ T
2
bằng bao nhiêu?
A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 1,5s.
Câu 13: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v
0
= 20cm/s nằm
ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2
π
/5s. Phương trình dao động của con lắc
dạng li độ góc là
A.
α
= 0,1cos(5t-
2/
π
) (rad). B.
α
= 0,1cos (2,5t -
2/
π
) (rad).
C.
α
= 0,05cos(5t-
2/π
) (rad). D.
α
= 0,05cos( 2,5t -
2/π
)(rad).
Câu 14:Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình
α
= 0,14cos(2
π
t-
π
/2)(rad). Thời gian ngắn nhất
để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là
A. 1/6s. B. 1/12s. C. 5/12s. D. 1/8s.
Câu 15: Một con lắc đơn được treo vào giá tại nơi có g = 10m/s
2
. Khi giá đứng yên thì con lắc có chu kì dao
động là 1s. Chu kì của con lắc khi giá treo đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s
2
là ?
A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s.
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Câu 1: Chọn câu đúng .
Công thức tính biên độ tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số
A.A =
)(2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
−−+
CosAAAA
B. A =
)(2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
−+−
CosAAAA
B.A =
)(2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
+++
CosAAAA
D. A =
)(2
1221
2
2
2
1
ϕϕ
−++
CosAAAA
Câu 2: Chọn câu đúng .
Công thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp cùa 2 dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số
A. tan
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
B. tan
2211
2211
sinsin
coscos
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
C. tan
2211
2211
sincos
cossin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
D. tan
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
−
−
=
Câu 3:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ
thuộc vào :
A. Biên độ của hai dao động thành phần
B. Độ lệch pha của hai dao động thành phần
C. Tần số của hai dao động thành phần
D. Pha ban đầu của hai dao động thành phần
Câu 4: Một vật tham gia đồng thời 2 DĐĐH x
1
= 10 cosωt và x
2
= 10 cos(ωt -
π
/2) cm,s . Biên độ và pha
ban đầu của dao động tổng hợp là
23
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
A. 10 cm và π/2 B. 10cm và π/2 C. 10 cm và π/4 D. 10 cm và - π/4
Câu 5: Vật m =100g thực hiện đồng thời 2 DĐĐH có ω= 20 rad/s , biên độ lần lượt là 2cm và 3 cm ,độ
lệch pha π/3 . Năng lượng của dao động là
A. 0,016 J B. 0,032 J C. 0,04 J D. 0,038 J
Câu 6: Chọn câu đúng
A. Độ lệch pha
ϕ
∆
= 2k
π
( k
∈
Z ) thì hai dao động ngược pha
B . Độ lệch pha
ϕ
∆
= ( 2k+1)
π
( k
∈
Z ) thì hai dao động cùng pha
C . Độ lệch pha
ϕ
∆
= ( 2k+1)
π
( k
∈
Z ) thì hai dao động ngược pha
D. Hiệu số pha của hai dao động bằng hiệu số hai tần số
Câu 7: Chọn câu sai khi nói về sự Tổng hợp hai DĐĐH cùng phương
A. Hai dao động điều hòa thành phần cùng pha thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại
B. Hai dao động điều hòa thành phần ngược pha thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu
C. Biên độ dao động tổng hợp luôn bằng tổng hai biên độ của hai dao động thành phần
D. Tổng hợp hai DĐĐH cùng tần số là một DĐĐH cùng tần số
Câu 8: Hai DĐĐH nào sau đây được gọi là ngược pha?
A. x
1
=3cos(2πt + ) cm và x
2
=3cos(πt - ) cm B. x
1
=4cos(πt - )cm và x
2
=5cos(πt - )cm
C. x
1
=2cos(πt + )cm và x
2
=2cos(πt + )cm D. x
1
=3cos(πt + )cm và x
2
=3cos(πt - )cm
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và
12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là :
A = 2cm B. A = 3cm C. A = 4cm D. A = 21cm
Câu 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số x
1
= sin2t (cm) và
x
2
= 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là :
A. A=1,84cm B. A=2,60cm C. A=3,40cm D. A=6,76cm
Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, theo các phương trình x
1
=4sin(πt+α) (cm) và
x
2
=4 cosπt (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α=0 (rad) B. α=π(rad) C. α=π/2 (rad) D. α= -π/2 (rad)
Câu 12: Chọn câu đúng : Một vật thưc hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương
trình : x
1
= 40sin(
)
4
5
π
−
t
(cm), x
2
= 30sin(
)
4
3
5
π
+
t
(cm) . Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp của vật :
A. 0,5m/s B. 1m/s C. 3,5m/s D. 2.5m/s
Câu 13:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình
x
1
= 3cos10t(cm) và
x
2
= 4sin(10
t +
2
π
) (cm) . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng bao nhiêu ?
A. 7m/s
2
B. 70cm/s
2
C. 7cm/s
2
D. 0,7m/s
2
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần
lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là
π
/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ
12cm là
A. 314cm/s. B. 100cm/s. C. 157cm/s. D. 120
π
cm/s.
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
có phương trình: x
1
= 6cos(
2/t5 π−π
)cm và x
2
= 6cos
t5π
cm. Lấy
2
π
=10. Tỉ số giữa động năng và thế năng
tại x =
22
cm bằng
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Câu 1: Dao động tắt dần là
A. dao động có tần số giảm theo thời gian B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của lực cưỡng bức.
C. dao động có biên độ dao động giảm dần theo thời gian
D. biên độ dao động không đổi theo thời gian
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng về dao động cưỡng bức của một vật ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức có thể lớn hơn chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
24
TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014- 2015
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 4: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng về Hiện tượng cộng hưởng cơ ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐĐH.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 8: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng
của con lắc bị mất đi trong một dao động gần nhất với giá trị nào ?
A. 5%. B. 19%. C. 25%. D. 10%.
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên
độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì
dao động của nó là
A. 0,33J. B. 0,6J. C. 1J. D. 0,5J.
Câu 11: Một con lắc đơn có độ dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe.
Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s
2
và
2
10
π
=
, coi tàu chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động
mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là
A. 15m/s. B. 1,5cm/s. C. 1,5m/s. D. 15cm/s.
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG
Câu 1: Sóng cơ học là
A. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường bất kì, kể cả chân không.
B. quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường đàn hồi.
C. quá trình chuyển động của một môi trường đàn hồi.
D. quá trình lan truyền vận tốc của các phần tử môi trường.
Câu 2: Trong một môi trường đàn hồi, vận tốc truyền sóng không thay đổi, khi ta tăng tần số dao động của
tâm sóng lên 2 lần thì
A. bước sóng tăng lên 2 lần. B. bước sóng giảm đi 2 lần.
C. bước sóng tăng lên 4 lần. D. bước sóng giảm đi 4 lần.
Câu 3: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi
là
A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ.
Câu 4:
Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A.
v
f
T
λ
= =
1
B.
T
v
f
λ
= =
1
C.
T f
v v
λ = =
D.
v
v.f
T
λ = =
Câu 5: Với một sóng nhất định, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. biên độ truyền sóng. B. chu kì sóng.
C. tần số sóng. D. môi trường truyền sóng.
Câu 6: Chọn câu đúng : Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì :
A. Bước sóng thay đổi , tần số không đổi B. Bước song và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số không đổi D. Bước sóng không đổi , tần số thay đổi
Câu 7: Nói chung vận tốc truyền sóng giảm theo thứ tự nào khi truyền lần lượt qua các môi trường :
25