Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.03 KB, 35 trang )

Luyn thi trc nghim Mụn Sinh hc 12
PHN 2: TRC NGIM
Phn V: DI TRUYN HC
CHNG I C S DI TRUYN V BIN D
01
Câu 1: Gen là gì ?
A. là một đoạn mARN mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit
B. là một đoạn ARN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định
C. là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit
D. là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định
Cõu 2. NST c cu trỳc bi 2 thnh phn chớnh l:
A. ADN v ARN B. ARN v prụtờin histụn
C. ADN v prụtờin histụn D. Axit nuclờic v prụtờin
Câu 3: Mã di truyền có các đặc diểm sau:
A. mã đặc hiệu, mã gối lên nhau, mã bộ ba, cú tớnh ph bin
B. mã bộ ba , mã khụng đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá,mó cú tớnh ph bin
C. mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá, mã có tính phổ biến
D. mã bộ ba, mã đặc hiệu, mã không gối lên nhau, mã thoái hoá, mã có tính phổ biến
Cõu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền ?
A. mã di truyền có tính thoái hoá B. mã di truyền là mã bộ ba
C. mã di truyền có tính phổ biến D. mã di truyền đặc trng cho SV
Cõu 5. c im thoỏi hoỏ ca mó b ba cú ngha l:
A. Mt b ba mó hoỏ cho nhiu loi axit amin
B. cỏc b ba nm ni tip nhng khụng gi lờn nhau
C. Nhiu loi b ba cựng mó hoỏ cho mt loi axit amin
D. Mt s b ba cựng mang tớn hiu kt thỳc dch mó
Cõu 6. Bn cht ca mó di truyn l:
A. mt b ba mó hoỏ cho mt axitamin.
B. 3 nuclờụtit lin k cựng loi hay khỏc loi u mó hoỏ cho mt axitamin.
C. cỏc axitamin c mó hoỏ trong gen.
D.trỡnh t sp xp cỏc nulờụtit trong gen quy nh trỡnh t sp xp cỏc axit amin trong prụtờin.


Câu 7: Mc xon 2 ca NST l:
A. siờu xon, ng hớnh 300 nm A. crụmatit, ng kớnh 700 nm
C. si c bn, ng kớnh 11nm D. si cht nhim sc, ng kớnh 30 nm
Cõu 8. Nhúm cụon no khụng mó hoỏ cỏc axit amin m lm nhim v kt thỳc tng hp Prụtờin?
A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG
C. UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA
Cõu 9. Mt ADN cú 3.000 nu, t nhõn ụi 3 ln liờn tip thỡ phi s dng tt c bao nhiờu nu t do
mụi trng ni bo?
A. 24.000 nu B. 21.000 nu C. 12.000 nu D. 9.000 nu
Cõu 10. Mt gen chiu di 5100A
o
cú s nu loi A = 2/3 mt loi nu khỏc, tỏi bn liờn tip 4 ln. S
nu mi loi m mụi trng ni bo cn cung cp l:
A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 2400 ; G = X = 3600
C. A = T = 9600 ; G = X = 14400 D. A = T = 18000 ; G = X = 27000
Cõu 11. S th tinh gia giao t (n + 1) vi giao t bỡnh thng ca th lng bi s to nờn:
A. th ba kộp B. th ba . C. th mt D. th khụng
Cõu 12. t bin s lng NST l s bin i s lng NST cú liờn quan ti:
A. mt hoc mt s cp NST B. mt s cp NST
C. mt s hoc ton b cỏc cp NST D. mt, mt s hoc ton b cỏc cp NST .
Cõu 13. Trng hp c th sinh vt cha b NST ca hai loi khỏc nhau trong mt t bo gi l:
A. th lch bi B. th a bi chn C. th d a bi . D. th lng bi
Cõu 14. Mt gen cu trỳc thc hin phiờn mó liờn tip 5 ln s to ra s phõn t ARN thụng tin l:
A.15 B. 5 C. 25 D. 32
1
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
Câu 15. Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. mARN B. rARN C. tARN D. tARN và mARN
Câu 16. Q trình phiên mã tạo ra
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ARN

Câu 17: Phiên mã là qúa trình
A.Tổng hợp chuỗi polipeptit
B. Nhân đôi ADN
C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ
D.Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
Câu 18. Mét gen dµi 0,51 micromet, khi gen nµy thùc hiƯn phiên m· 3 lÇn, m«i trêng néi bµo ®· cung cÊp
sè ribonucleotit tù do lµ
A. 1500 B. 3000 C. 4500 D. 6000
Câu 19.Trong q trình phiên mã, enzim (I)……………… nhận biết được vùng (K) ……… …. …
của gen, bám vào đây, tháo xoắn, tách hai mạch của gen. Enzim này sử dụng mạch có chiều (L)
…… … của gen làm khn mẫu liên kết với các nucleotít tự do theo ngun tắc bổ sung. Chuỗi
polinuclêơtit mới được hình thành theo chiều (M) … … Vùng nào phiên mã xong thì hai mạch
đơn của gen (P)………… tới đó. Các chữ cái
- I tương ứng với : ADN – polimeraza (1), ARN – polimeraza (2).
- K tương ứng với vùng: điều hòa (3), mã hóa (4).
- L tương ứng với chiều: 3’→ 5’ (5), 5’→ 3’ (6).
- M tương ứng với chiều: 3’→ 5’ (7) , 5’→ 3’ (8).
- P tương ứng với từ: tháo xoắn (9) , đóng xoắn (10).
Trình tự đúng là:
A. 1, 4, 6, 8 ,10. B. 2, 3, 5, 8 ,9. C. 2, 3, 5, 8, 10. D. 1, 4, 5, 8 ,9.
Câu 20: Về q trình phiên mã, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong phiên mã, mạch ARN được hình thành theo chiều 5’

3’.
B. Sau phiên mã, mARN sẽ tham gia ngay vào q trình dịch mã.
C. Q trình phiên mã cần enzim ARN – polimeraza.
D. Sự phiên mã dựa trên khn là mạch mang mã gốc của gen.
Câu 21. Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua q trình nhân đơi của ADN sẽ làm phát
sinh dạng đột biến:
A. Thêm 1 cặp nucleotit B. Thêm 2 cặp nucleotit

C. Mất 1 cặp nucleotit D. Thay thế 1 cặp nucleotit
Câu 22. Trong tÕ bµo sinh dìng cđa 1 ngêi, thÊy cã 47 NST. §ã lµ:
A. ThĨ héi chøng §ao B. ThĨ héi chøng T¬cn¬
C. ThĨ héi chøng Claiphent¬ D. ThĨ ba
Câu 23. Phát biểu khơng đúng về đột biến gen là
A.Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể
B.Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể
C.Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật
D.Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nucleotit torng cấu trúc của gen.
Câu 24. Đột biến điểm là đột biến:
A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng
Câu 25. Thể đột biến là gì?
A. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
B. Cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình
C. Cá thể mang đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể
D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
Câu 26: Đột biến gen là :
A.Sự biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp phân tử hoặc cấp tế bào .
B. Những biến đổi đột ngột gián đoạn về 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan tới một hay vài cặp nucleotit.
D. Sự biến đổi liên quan đến một số gen trên NST.
Câu 27: Mỗi nuclêôxôm có cấu trúc gồm
2
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
A. phân tử histôn được quấn bởi một đoạn AND dài 146 cặp nuclêotit
B. lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn AND chứa 146 cặp nuclêotit quấn quanh 1.3/4 vòng
C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi đoạn AND chứa 140 cặp nuclêotit
D. lõi là đoạn AND chứa 146 cặp nuclêotit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histôn
Câu 28: Đơn vò cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là :

A.sợi nhiễm sắc B.crômatit C.nuclêôxôm D.chất nhiễm sắc
Câu 29: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 30 nm
được gọi là
A.sợi cơ bản B.sợi nhiễm sắc C.vùng xếp cuộn D. crômatit
Câu 30: Quá trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là đúng?
A. AND  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc crômatit  NST kép
B. AND nuclêôxôm crômatit sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  NST kép
C. AND  crômatit  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  NST kép
D. AND sợi cơ bản  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  crômatit  NST kép
Câu 31: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là
A.prôtêin B.axit nuclêic C.AND D.nhiễm sắc thể
Câu 32: Hình thái của NST nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở
A.kì trung gian B.kì đầu C.kì giữa D.kì sau
Câu 33: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrơ là 1670, bị đột biến thay thế một cặp
nuclêơtit này bằng một cặp nuclêơtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrơ.
Số nuclêơtit mỗi loại của gen b là:
A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389.
C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391.
Câu 34: NST ở sinh vật nhân thực có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 0,2 – 2 micrơmet. B. 0,2 – 50 nm C. 0,2 – 50 micrơmet D. 0,2 – 2nm
Câu 35: Trong mơ hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. ARN pơlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
B. chứa thơng tin mã hố các axit amin trong phân tử prơtêin cấu trúc.
C. mang thơng tin quy định cấu trúc prơtêin ức chế.
D. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C©u 36: TØ lƯ kiĨu gen Aaaa ë ®êi con trong phÐp lai : AAAa X Aaaa, lµ:
A. 9/36 B.3/36 C.1/36 D.27/36
C©u 37: Héi chøng nµo sau ®©y ë ngêi do ®ét biÕn cÊu tróc NST?
A. Héi chøng §ao B. Héi chøng tícn¬ C. Héi chøng claiphent¬ D. Ung th m¸u
C©u 38: Cho 1 c©y cµ chua tø béi cã kiĨu gen AAaa lai víi 1 c©y cµ chua lìng béi cã kiĨu gen Aa. Qu¸

tr×nh gi¶m ph©n ë c¸c c©y bè mĐ x¶y ra b×nh thêng, c¸c lo¹i giao tư ®ỵc t¹o ra ®Ịu cã kh¶ n¨ng thơ tinh. TØ
lƯ kiĨu gen ®ång hỵp tư lỈn ë ®êi con lµ:
A. 1/36 B. 1/2 C. 1/6 D.1/12
C©u 39: NST ë SV nh©n s¬ cã ®Ỉc ®iĨm lµ:
A. Chøa 1 ph©n tư ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng vµ kh«ng liªn kÕt víi pr«tªin d¹ng histon.
B. Chøa nhiỊu ph©n tư ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng vµ kh«ng liªn kÕt víi pr«tªin d¹ng histon.
C. Chøa 1 ph©n tư ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng vµ liªn kÕt víi pr«tªin d¹ng histon.
D. Chøa nhiỊu ph©n tư ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng vµ liªn kÕt víi pr«tªin d¹ng histon.
C©u 40: §ét biÕn cÊu tróc NST dÉn ®Õn lµm gi¶m sè lỵng gen trªn NST lµ
A. MÊt ®o¹n B. Chun ®o¹n C. §¶o ®o¹n D. LỈp ®o¹n
3
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
Đề 02
1. Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng trình tự các nucleotít của gen
A. 3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’
3’ – TXT AGG XAT AAA – 5’.
B. 3’ – AGA TXX GTA TAT – 5’
5’ – TXT AXG XAT AAA – 3’.
C. 5’ – AGA TXX GTA TTT – 3’
5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’.
D. 3’ – AGA TXX GTA TTT – 5’
5’ – TXT AGG XAT AAA – 3’.
2. NST ở sinh vật nhân thực có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 0,2 – 2 micrơmet. B. 0,2 – 50 nm C. 0,2 – 50 micrơmet D. 0,2 – 2nm
3. Trình tự các nucleotít ở vùng mã hóa của một gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ bao gồm:
A. bộ mở đầu - các bộ ba mã hóa - bộ kết thúc.
B. các bộ ba mã hóa - bộ mở đầu - bộ kết thúc.
C. bộ kết thúc - bộ mở đầu - các bộ ba mã hóa.
D. các bộ ba mã hóa - bộ kết thúc- bộ mở đầu.
4. Sự nhân đơi ADN diễn ra theo ngun tắc

A. bổ sung, bảo tồn , gián đoạn. B. bổ sung, bán bảo tồn , gián đoạn.
C. bổ sung, bán bảo tồn. D. bổ sung, bảo tồn , nửa gián đoạn.
5. Trong q trình ngun phân sự nhân đơi ADN xảy ra ở
A. kì trung gian. B. kì đầu C. kì giữa D. kì sau.
6. Tính chất thối hóa của mã di truyền có nghĩa là
A. một axít amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba.
B. một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều axít amin.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho một axít amin.
D. tất cả các lồi sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ vài trường hợp ngoại lệ.
7. Tính chất đặc hiệu của mã di truyền có nghĩa là
A. một axít amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba.
B. một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều axít amin và có một số bộ ba khơng mã hóa cho axít amin
nào.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho một axít amin.
D. tất cả các lồi sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ vài trường hợp ngoại lệ.
8. Sự liên kết các nucleotít tự do vào mạch khn trong q trình tự sao là chức năng của
enzim
A. ADN - polimeraza. B. ARN - polimeraza. C. ADN - ligaza. D. ADN - restrictaza.
9. Việc gắn các đoạn Ôkazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiện bởi enzim
A. ADN -restrictaza. B. ADN - polimeraza. C. ARN - polimeraza. D.ADN-
ligaza.
10. Sự tạo thành các đoạn Ơkazaki trong q trình tái bản là do
A. enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch khn có chiều
5’→ 3’.
B. enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch khn có chiều
3’→ 5’.
C. enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch khn có chiều
5’→3’.
D. enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’ trên mạch khn có chiều
3’→ 5’.

11. Cấu trúc mang bộ ba đối mã là
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. gen.
12. Ở sinh vật nhân sơ axít amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptít là
A. phêninalnin. B. Mêthionin. C. foocmin methionin. D. alanin.
4
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
13. Trong quá trình dịch mã ( tổng hợp prôtein ), các codon sẽ bổ sung với các
A. bộ ba mã sao. B. bộ ba mã gốc. C. bộ ba đối mã. D. bộ ba của rARN.
14. Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt bằng sơ đồ
(1) (2) (3)
ADN mARN Prôtêin Tính trạng.
Các số (1), (2) và (3) lần lượt là các quá trình
A. phiên mã , dịch mã và tái bản. B. dịch mã, phiên mã và tái bản.
C. tái bản, phiên mã và dịch mã. D. tái bản, dịch mã và phiên mã.
15. Một opêrôn theo mô hình của Jacop và Monô gồm có
A. gen điều hòa, vùng khởi động, gen vận hành , các gen cấu trúc.
B. gen khởi động, gen vận hành, các gen cấu trúc.
C. vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng cấu trúc.
D. vùng khởi động, vùng vận hành và các gen cấu trúc.
16. Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách
A. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen
cấu trúc phiên mã.
B. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin ARNpolimeraza để ngăn chặn các
gen cấu trúc phiên mã.
C. trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã.
D. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu
trúc phiên mã.
17. Đột biến điểm là dạng đột biến
A. mất đi một số cặp nucleotít. B. thêm vào hay mất đi một số cặp nucleotít
C. liên quan đến một cặp nucleotít. D. liên quan đến một hay một số cặp nucleotít.

18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đột biến mất đi một cặp nucleotít làm thay đổi tất cả axít amin trong chuỗi polipeptít.
B. Đột biến thay thế một cặp nucleotít có thể làm thay đổi một axít amin trong chuỗi
polipeptít.
C. Đột biến thêm vào một cặp nucleotít làm thay đổi tất cả các bộ ba mã hóa trong gen.
D. Đột biến thay thế một cặp nucleotít làm thay đổi thay đổi tất cả các bộ ba mã hóa trong gen.
19. Bazơ hiếm G* gây đột biến gen dưới dạng
A. biến cặp G – X thành cặp X – G. B. biến cặp A – T thành cặp G –X.
C. biến cặp G – X thành cặp A – T. D. biến cặp A – T thành cặp X – G.
20. Hóa chất 5 – BU (5 – brom uraxin) gây đột biến gen dưới dạng
A. biến cặp G – X thành cặp X – G. B. biến cặp A – T thành cặp G –X.
C. biến cặp G – X thành cặp A – T. D. biến cặp A – T thành cặp X – G.
21. Đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của prôtein thì đột biến đó
A. có hại cho thể đột biến. B. có lợi cho thể đột biến.
C. không có lợi và không có hại cho thể đột biến.
D. một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến.
22. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào
A. tổ hợp gen và điều kiện môi trường. B. kiểu hình của cơ thể mang đột biến.
C. tổ hợp gen. D. điều kiện môi trường.
23. Nói về đột biến điểm, câu nào sau đây là đúng?
A. Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotít là ít gây hại nhất.
B. Đột biến điểm là đột biến xảy ra tại nhiều điểm khác nhau trong gen.
C. Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số các đột biến điểm là có hại.
D. đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong tiến hóa.
24. Trình tự thay đổi nào dưới đây là đúng?
A. Thay đổi trình tự các nucleotít trong gen → thay đổi trình tự các nucleotít trong mARN →
thay đổi trình tự các axít amin trong prôtein → thay đổi các tính trạng.
5
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
B. Thay đổi trình tự các nucleotít trong gen → thay đổi trình tự các axít amin trong prơtein →

thay đổi các tính trạng.
C. Thay đổi trình tự các nucleotít trong gen → thay đổi trình tự các nucleotít trong tARN →
thay đổi trình tự các axít amin trong prơtein → thay đổi các tính trạng.
D. Thay đổi trình tự các nucleotít trong gen → thay đổi trình tự các nucleotít trong rARN →
thay đổi trình tự các axít amin trong prơtein → thay đổi các tính trạng.
25. Trong phân bào ngun phân NST quan sát thấy rõ nhất ở kì
A. đầu. B. giữa. C. sau. D. cuối.
26. Trên NST có các trình tự nucleotít giúp NST liên kết với thoi phân bào, trình tự nucleotít bảo
vệ NST làm cho NST khơng bị dính vào nhau. Các trình tự đó lần lượt là
A. tâm động, eo thứ cấp. B. tâm động , nhân đơi.
C. nhân đơi, đầu mút. D. tâm động, đầu mút.
27. Đơn vị cấu trúc cơ sở của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản B. sợi nhiễm sắc. C. crơmatít D. nucleoxom.
28. Sự thụ tinh giữa giao tử thiếu 1 NST với giao tử bình thường của thể lưỡng bội sẽ tạo nên:
A. thể ba kép B. thể ba C. thể một D. thể khơng
28. Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của nuclxơm ?
A. 8 phân tử prơtêin histon liên kết với các vòng ADN.
B. Gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 ¾ vòng xoắn ADN.
C. Một phân tử ADN quấn quanh khối cầu có 8 phân tử histon.
D. Một phân tử ADN quấn 1 ¾ vòng quanh khối cầu có 8 phân tử prơtêin histon.
29. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi có đường kính 30nm gọi là
A. sợi cơ bản. B. sợi nhiễm sắc.
C. siêu xoắn (vùng xoắn cuộn = sợi selenoit) D. crơmatít.
30. Đột biến NST bao gồm các dạng
A. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
B. mất đoạn, chuyển đoạn , lặp đoạn và đảo đoạn.
C. lệch bội và đa bội. D. lệch bội và dị đa bội và tự đa bội.
31. Gen đột biến và gen bình thường có số lượng nucleotít bằng nhau, gen đột biến hơn gen bình
thường một liên kết hiđrơ. Đột biến thuộc dạng
A. thêm vào một cặp A – T. B. mất đi một cặp G – X.

C. thay thế một cặp G – X bằng một cặp A –T. D. thay thế một cặp A –T bằng một cặp G – X.
32. Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc giảm sức sống?
A. Chuyển đoạn nhỏ. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn.
33. Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đơi hai lần, mơi trường nội bào
đã cung cấp số l ượng từng loại nucleotít là:
A. A = T= 600, G = X = 900. B. A = T= 1200, G = X = 1800.
C. A = T= 1800, G = X = 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600.
34. Một lồi thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Số NST trong các thể ba, thể khơng, tam bội,
đơn bội, ba kép , một kép, tứ bội lần lượt là:
A. 15 , 12, 21, 7, 16, 12, 28. B. 21 , 0, 21, 7, 21, 13, 16.
C. 15 , 12, 21, 7, 16, 13, 28. D. 7, 16, 12, 28, 15 , 12, 21.
35. Q trình giảm phân bình thường, thể tứ bội kiểu gen AAaa tự thụ phấn cho đời con có tỉ lệ
kiểu gen là:
A. 1AAAA : 8AAA: 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 10AAAa : 16AAaa : 8Aaaa :1AAA : 1aaa.
C. 8Aaaa : 1aaaa : 4AAAA : 8AAAa : 16 AAaa.
D. 1AAAA : 8AAAa :18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
36. Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân, nếu ở kì sau của giảm phân II các NST
kép đều không phân li thì:
a. tạo giao tử đều có bộ NST (n+1)
6
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
b. tạo giao tử có bộ NST n kép là AABB và Aabb
c. tạo giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab
d. Không tạo giao tử hoặc giao tử bò chết
37. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến thể lệch bội NST thường?
A. Ung thư máu Philadenphia. B. Hội chứng siêu nữ.
C. Claiphentơ. D. Down.
38. Gen A đột biến thành gen a làm tăng thêm 2 liên kết hyđrơ nhưng chiều dài của hai gen vẫn
bằng nhau. Đây là dạng đột biến:

A. mất 1 cặp A–T B. Thay 2 cặp G–X bằng 2 cặp A–T
C. thêm 1 cặp A-T D. Thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G–X .
39. NST bình thường có trình tự các gen là: ABCD*EFGH (* là tâm động). NST bị đột biến có
trình tự các gen là: ABCFE*DGH. Đây là đột biến cấu trúc NST dạng:
A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST . D. Chuyển đoạn NST
40. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại ênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là:
A. 40%. B. 10%. C. 30%. D. 20%.

Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Đề 01
1. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp?
A. AaBb B. AABb C. AAbb D. aaBb
2. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa. IV. AA x Aa. V. aa x aa.
A. I,III,V B. I, III C. II, III D.I,III,IV
3. Phép lai Bb x bb cho kết quả
A. 3 Bb : 1bb. B. 1Bb : 1bb. C. 1BB : 1Bb. D. 1 BB : 2 Bb : 1bb.
4. Điều nào sau đây khơng đúng với mức phản ứng :
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện mơi trường
khác nhau.
B. Mức phản ứng khơng được di truyền.
C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
5. Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n). Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu
có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là:
A. đều có kiểu gen NN.
B. đều có kiểu gen Nn.
C. bố kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại.

D. bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại.
6. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân li độc lập là (P: sự phân li của các cặp NST
tương đồng, L: sự tiếp hợp và trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng, N: sự phân li độc lập và tổ
hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng) trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân
7
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
ly độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của ( K:.các cặp alen tương ứng;H:các cặp alen tương
đồng;G:các cặp alen tương phản)
A. N,K B. L,G C. P.K D. N,K
7.Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi (n) cặp tính trạng tương phản
thì số loại kiểu gen ở F
2
là:
A. 3
n
B. 2
n
C. 4
n
D. 16
8. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 12
9.Quy luật phân li độc lập của Menđen góp phần giải thích hiện tượng
A.biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. B. hoán vị gen.
C. liên kết gen hoàn toàn . D. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
10. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội
là trội hoàn toàn) sẽ cho ra:
A. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen B. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
C. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen D. 6 loại kiểu hình ; 4 loại kiểu gen
11.ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp

gen này phân li độc lập với nhau.
Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn đời con thu được 2 loại kiểu
hình là hạt vàng, trơn và hạt xanh, trơn với tỉ lệ 1 : 1, kiểu gen của hai cây bố mẹ sẽ là:
A. Aabb x aabb B. AAbb x aaBB C. Aabb x aaBb D. aabb x aaBB
12. Phép lai nào dưới đây sẽ cho số loại kiểu hình nhiều nhất?
A. aabb x aabb B. AaBb x AABb C. Aabb x aaBB D. aaBb x Aabb
13. Lai phân tích một cây đậu Hà Lan mang kiểu hình trội(vàng,trơn) thế hệ sau được tỉ lệ 50%
vàng trơn: 50% xanh trơn, cây đậu Hà Lan đó có kiểu gen
A. aabb B. AaBB C. AABb D. AABB
14. Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện:
A. Cho F
1
của cặp bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn tạp giao.
B. Lai phân tích ruồi cái F
1
của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh ngắn.
C. Lai phân tích ruồi đực F
1
của bố mẹ ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài và đen, cánh ngắn.
D. Lai phân tích ruồi đực F
1
của bố mẹ ruồi thuần chủng mình đen, cánh ngắn và xám, cánh ngắn.
15. Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng mình xám, cánh dài lai với mình đen,
cánh ngắn ở F
1
thu được toàn mình xám cánh dài. Khi tiến hành lai phân tích ruồi cái F
1
, Moocgan
thu được kết quả:
A. 100% xám - dài.

B. 41% xám - dài : 41% đen - ngắn : 9 % xám - ngắn : 9% đen – dài.
C. 25% xám - dài : 25% đen - ngắn : 25 % xám - ngắn : 25% đen - ngắn.
D. 50% xám - dài : 50% đen - ngắn.
16. Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể Y:
A. Máu khó đông B. Tật dính ngón tay số 2 và số 3
C. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm D. Mù màu
17. Các (G: gen, T: tính trạng ) nằm trên (M: cùng một nhiễm sắc thể, C: các cặp NST
tương đồng khác nhau) phân li cùng với nhau và làm thành (L: nhóm gen liên kết, A: nhóm
gen alen). Số nhóm này tương ứng với số NST trong ( H:lưỡng bội B: đơn bội ) của loài đó.
A. T, C, A, B B. G, M, L, B. C. G, C, L, H. D. T, M, A, H.
18.Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa:
A. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
B. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng
có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
D. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý và hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
19.Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp; B: quả tròn, b: bầu dục; các gen cùng nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng (giả thiết không xảy ra hoán vị gen).
Phép lai giữa 2 thứ cà chua thân cao, quả tròn (AB/ab) sẽ cho kết quả
A. 3 : 1. B. 1: 2 : 1. C. 3 : 3 : 1 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.
8
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
20. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là :
A. Những tính trạng số lượng. B. Những tính trạng giới tính.
C. Những tính trạng chất lượng. D. Những tính trạng lien kết giới tính.
21. Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:
A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. B. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. D.các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
22. Nguyên tắc nào sau đây được sử dụng vào việc lập bản đồ gen?
A. Dựa vào hiện tượng phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong GP

B. Tự thụ phấn hoặc tạp giao.
C. Dựa vào tần số hoán vị gen để suy ra vị trí tương đối của các gen trên NST.
D. Dựa vào đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của gen trên NST.
23. Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng
A. sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do
của chúng trong thụ tinh.
B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh.
C. sự trao đổi chéo giữa các crômatít khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân
I.
D. hiện tượng đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn tương hỗ.
24. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
C. Tần số hoán vị gen được sử dụng để thiết lập bản đồ gen.
D. Hoán vị gen làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
25. Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen
này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81
cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A. F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 20%.
B. F
1
có kiểu gen

Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
C. F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
D. F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
26. Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường.
A. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
C. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chỉ chịu nhiều tác động khác nhau của môi trường bên
ngoài cơ thể.
27. Lai ruồi giấm thân vàng thuần chủng với ruồi thân xám thuần chủng người ta thu được kêt quả
như sau:
Bố mẹ Đời con
Cái xám x đực vàng Tất cả xám
Cái vàng x đực xám
Tất cả đực vàng
Tất cả ruồi cái xám
Phép lai trên tuân theo quy luật di truyền:
A. phân ly của Menden B.di truyền qua tế bào chất

C. di truyền liên kết giới tính D. di truyền trong nhân
28. Quy luật phân ly độc lập của Men đen có nội dung chủ yếu là:
A. F
2
có tỉ lệ phân tính là 3 trội : 1 lặn.
B. F
2
có tỉ lệ phân tính là 9: 3 : 3 : 1.
C. các cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau.
D. nếu P khác nhau về n cặp tính trạng thì tỷ lệ phân ly về kiểu hình ở F
2
ứng với công thức (3 + 1)
n
.
9
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
29. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp
A. sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú.
B. tạo nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
D. sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
30. Ở đậu Hà Lan: gen quy định hạt trơn là trội, hạt nhăn là lặn; hạt vàng là trội, hạt lục là lặn; hai
cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Cho đậu dị hợp về 2 cặp gen qui định 2 cặp
tính trạng nói trên giao phấn với cây hạt nhăn và dị hợp về cặp gen qui định màu sắc hạt; sự phân li
kiểu hình của các hạt lai sẽ theo tỷ lệ:
A.3 : 1 B.3 : 3 : 1 : 1 C.9 : 3 : 3 : 1 D.1 : 1 : 1 : 1
31. Một cơ thể có kiểu gen AabbCCDd phân li độc lập sẽ tạo ra số loại giao tử là:
A.2 B.3 C.4 D.8
32. Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên NST giới tính Y là:
A. Luôn di truyền theo dòng bố. B. Chỉ biểu hiện ở con đực

C. Được di truyền ở giới dị giao tử D. Không phân biệt được gen trội hay gen lặn
33. Hiện tượng con đực mang cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX còn con cái mang cặp NST giới
tính XY được gặp ở:
A. Chim, bướm và một số loài cá B. Động vật có vú
C. Bọ nhậy D. Châu chấu, rệp
34. Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân?
A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai B. bố di truyền tính trạng cho con trai.
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ. D.Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ
35. Trong di truyền qua tế bào chất
A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau
B. Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục đực
C. Vai trò của cơ thể mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định
D. Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái
36. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng:
A. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y
B. Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể thường
C. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y
D. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính
37. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.
B. Gen trong tế bào chất có vai trò chính trong sự di truyền.
C. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST.
D.Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất.
38. Sự di truyền của các tính trạng được quy định bởi gen trên NST Y có đặc điểm như thế nào?
A. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực B. Có hiện tượng di truyền chéo
C. chỉ biểu hiện ở cơ thể cái D. chỉ biểu hiện ở cơ thể XY
39. Kiểu hình của cơ thể sinh vật được tạo thành là do
A. kiểu gen qui định. B. môi trường qui định.
C. kiểu gen trội qui định D. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
40. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau

gọi là
A. đột biến. B. biến dị tổ hợp C. sự mềm dẻo kiểu hình. D. biến dị.

Đề 02
1. Menđen đã sử dụng phương pháp nào sau đây để nghiên cứu di truyền?
10
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
A. Phương pháp lai phân tích. B. Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử.
C. Phương pháp lai và phân tích con lai. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào.
2. Trình tự các bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:
(1) Tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(2) Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết
quả.
(3) Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai
ở đời F
1
, F
2
, F
3
.
(4) Tiến hành thí nghiệm chứng minh theo giả thuyết.
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (3) → (1) → (2) → (4) D. (3) → (2) → (1) → (4)
3. Nội dung quy luật phân li của Menđen được tóm tắt bằng các thuật ngữ của của di truyền học
hiện đại như sau: Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, khi hình thành giao tử, các thành
viên của một cặp alen …(a)… về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% số giao
tử chứa alen kia. (a) trong nội dung trên là
A. phân li. B. phân li đồng đều. C. phân li độc lập. D. phân li cùng nhau.
4. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là.

A. khi giảm phân, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử.
B. khi giảm phân, các thành viên của một cặp alen phân li không đồng đều về các giao tử.
C. khi giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng
D. mỗi tính trạng đều do một cặp gen không alen quy định.
5. Ở cà chua, màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả màu vàng. Khi lai hai giống cà chua thuần
chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F
1
, tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau thì kết quả F
1,
F
2
lần lượt là
A. 100% quả vàng; 75% quả vàng: 25% quả đỏ. B. 100% quả đỏ; 75% quả đỏ: 25% quả vàng.
C. 100% quả đỏ, 75% quả quả vàng: 25% đỏ. D. 100% quả vàng; 75% quả đỏ: 25% quả
vàng.
6. Ở cây hoa dạ lan hương, cây hoa đỏ có kiểu gen RR, hoa trắng có kiểu gen rr, kiểu gen Rr cho
hoa màu hồng. Lai hai giống thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F
1
, tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau thì kết quả F
1,
F
2

A. F
1
: 100% hoa đỏ – F

2
: 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng.
B. 100% hoa đỏ – F
2
: 25% hoa đỏ: 50% hoa hồng: 25% hoa trắng.
C. 100% hoa hồng – F
2
: 25% hoa đỏ: 50% hoa hồng: 25% hoa trắng.
D. 100% hoa hồng – F
2
: 50% hoa đỏ: 25% hoa hồng: 25% hoa trắng.
7. Cho biết một gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết,
phép lai Aa x Aa cho ra đời con có
A. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình. B. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình.
C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình. D. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.
8. Để biết kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội, ta có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch. B. lai xa. C. lai phân tích. D. lai gần.
9. Ở đậu Hà lan, quả không ngấn (B), quả có ngấn (b). Đem lai cây có quả không ngấn với cây có
quả ngấn thu được 50% có quả không ngấn: 50% có quả ngấn. Phép lai phù hợp là
A. BB x bb. B. Bb x Bb. C. Bb x bb. D. bb x bb.
10. Gen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Nếu F
1
thu
được đồng tính thì kiểu gen của bố, mẹ là: (1) AA x aa (2) AA x Aa (3) AA x AA (4) aa x aa
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
11. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là
A. Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F
2
có sự phân tính
theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1.

B. Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập với
nhau trong phát sinh giao tử.
C. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất
hiện mỗi kiểu hình ở F
2
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
D. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F
2
mỗi cặp
tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3: 1.
12. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập là
11
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
A. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong q trình
phát sinh giao tử dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
B. sự phân ly và tổ hợp của các cặp NST dẫn đến sự phân ly và tổ hợp của các cặp alen.
C. sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong q trình giảm phân
phát sinh giao tử.
D. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong q trình thụ
tinh dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
13. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là trội hồn tồn và các cặp
gen phân li độc lập. Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về với n cặp tính trạng tương phản thì
tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở F
2
lần lượt được xác định theo cơng thức là
A. (1+ 2+ 1)
n

, (1+ 2+ 1)
n


. B. (3+ 1)
n
, (3+ 1)
n

. C. (3+ 1)
n

, (1+ 2+ 1)
n

. D. (1 +2+ 1)
n
, (3+ 1)
n

.
14. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm về hai tính trạng màu sắc và hình dạng hạt ở đậu Hà
lan, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì
A. F
2
có 4 kiểu hình. B. F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội: 1lặn.
D. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F
2
bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
15. Các gen nằm trên các NST khác nhau thì cá thể có kiểu gen AaBBdd cho số lọai giao tử là

A. 2 B. 4. C. 6. D. 8.
16. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hồn tồn,
phép lai: AaBbCc x AaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình A–bbC– ở đời con là
A. 1/64. B. 3/64. C. 9/ 64. D. 9/16.
17. Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn, các gen phân li độc lập.
Phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1?
A. Aabb x aaBb. B. AaBb x aaBb. C. aaBb x AaBB. D. aaBb x aaBb.
18. Ở đậu Hà lan các tính trạng thân cao (A), hoa đỏ (B) trội hồn tồn so với các tính trạng thân
thấp (a), hoa trắng (b); các cặp alen này di truyền độc lập. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân
cao, hoa trắng đời lai thu được tỉ lệ 3 cao, đỏ: 3 cao, trắng: 1 thấp, đỏ: 1 thấp, trắng. Thế hệ P có
kiểu gen là
A. AABb x Aabb. B. AaBb x Aabb. C. AaBB x Aabb. D. AaBb x aaBb.
19. Hiện tượng các gen thuộc những locus khác nhau cùng tác động trên một tính trạng gọi là
A. Tương tác gen alen. B. Tính đa hiệu của gen.
C. Tương tác gen khơng alen. D. Liên kết gen.
20. Trong di truyền học, kí hiệu kiểu gen nào viết sai ?
A. Aa
bC
Bc
. B. Aa
Cc
Bb
. C. AABbCc. D. Aa
bc
BC
.
21. Loại tính trạng do nhiều gen cùng quy đònh theo kiểu tương tác cộng gộp và chòu ảnh
hưởng nhiều bởi điều kiện môi trường gọi là
A. Tính trạng lặn B. Tính trạng trội C. Tính trạng số lượng
D. Tính trạng chất lượng

22. Ở một lồi thực vật, kích thước thân cây do ba cặp gen khơng alen tương tác với nhau theo
kiểu cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội làm cây thấp đi 10cm. Cây cao nhất có kiểu gen
a
1
a
1
b
1
b
1
c
1
c
1
và cao 200cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, chiều cao của cây F
1
là:
A. 100cm. B. 150cm. C. 170cm. D. 140cm.
23. Ở ngơ, tính trạng kích thước thân do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau tương tác kiểu bổ sung quy định. Kiểu gen có mặt đồng thời 2 alen trội A và B thân
cao, kiểu gen thiếu một hoặc hai alen trội này đều cho thân thấp. Cho 2 thứ ngơ thuần chủng
thân cao và thân thấp giao phấn với nhau thu được F
1
đều có thân cao, tíêp tục chho F
1
giao
phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F
2

A. 3 thân cao: 1 thân thấp. B. 9 thân cao: 7 thân thấp.

C. 15 thân cao: 1 thân thấp. D. 13 thân cao: 3 thân thấp.
24 Ở ruồi giấm tính trạng thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt. Cho lai
phân tích giữa ruồi giấm cái thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt. F
a
thu được
12
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
tỷ lệ: 0,41 thân xám, cánh dài : 0, 41 thân đen, cánh cụt : 0,09 thân xám, cánh cụt : 0,09 thân
đen, cánh dài. Ruồi cái thân xám, cánh dài trong phép lai đã xảy ra hoán vò gen với tần số là:
A. 18% B. 9% C. 41% D. 50%
25. Trong phép lai một tính, cho alen A trội hoàn toàn so với alen a. Phép lai nào cho tỷ lệ
kiểu hình 3 trội : 1 lặn?
A. Aa x Aa B. AA x AA C. Aa x AA D. Aa x aa
26. Một lồi thực vật, nếu có hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen thì cho hoa màu đỏ, các
kiểu gen khác đều cho hoa màu trằng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp gen. Kết quả lai
phân tích ở F
a

A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ.
27. Gen đa hiệu là
A. gen chịu sự điều khiển của nhiều gen khác.
B. gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác.
C. gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng.
D. gen tạo ra nhiều sản phẩm với hiệu quả rất cao.
28. Cơ sở tế bào học của sự liên kết hồn tồn là
A. sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân.
B. các gen trong nhóm liên kết phân li cùng nhau trong q trình phân bào.
C. các gen trong nhóm liên kết di truyền khơng đồng thời với nhau.
D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

29. Điều nào sau đây khơng đúng với nhóm gen liên kết?
A. Số nhóm tính trạng di truyền lien kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
B. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.
C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi tương ứng NST trong bộ lưỡng bội của lồi đó.
D. Số nhóm gen lien kết ở mỗi lồi tương ứng NST trong bộ đơn bội của lồi đó.
30. Một lồi thực vật, gen A quy định cây cao, alen a: cây thấp; gen B quả đỏ, alen b: quả trắng.
Các gen liên kết hồn tồn trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho cây có kiểu gen
Ab
aB
giao
phấn với cây có kiểu gen
ab
ab
, tỉ lệ kiểu hình ở F
1


A. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ B. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
C. 3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ D. 3 cây cao, quả đỏ: 1cây thấp, quả trắng
31. Nếu các gen liên kết hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1: 1: 1: 1?
A.
ab
Ab
×
ab
aB
B.
AB
AB
×

ab
aB
C.
ab
Ab
×
ab
ab
D.
ab
AB
×
ab
ab
32. Cơ sở tế bào học của hốn vị gen là
A. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crơmatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.
B. trao đổi chéo giữa 2 crơmatit “khơng chị em” trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm
phân I.
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu I giảm phân.
D. tiếp hợp giữa 2 crơmatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I giảm phân.
33. Tần số hốn vị gen (tái tổ hợp gen) được xác định bằng
A. Tổng tỉ lệ của 2 loại giao tử mang gen hốn vị và khơng hốn vị.
B. Tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P. C. Tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P.
D. Tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hốn vị.
34. Bản đồ di truyền có ý nghĩa gì trong chọn giống?
A. Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối nên rút ngắn được thời gian chọn giống.
B. Xác định được vị trí của gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.
C. Xác định được vị trí của gen quy định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế.
D. Xác định được vị trí của gen quy định các tính trạng cần loại bỏ.
35. Hốn vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A. Làm giảm biến dị tổ hợp. B. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.
C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể.
13
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
36. Với tần số hốn vị gen là 20%, cá thể có kỉểu gen
ab
AB
cho tỉ lệ các loại giao tử là
A. AB = ab = 20%; Ab = aB = 30% B. AB = ab = 30%; Ab = aB = 20%
C. AB = ab = 40%; Ab = aB = 10% D. AB = ab = 10%; Ab = aB = 40%
37. Một lồi thực vật, các tính trạng quả đỏ (A), tròn (B) trội hồn tồn so với các tính trạng quả
vàng (a), bầu dục (b). Trong q trình phát sinh gia tử có hiện tượng hóan vị gen xảy ra với tần
số 40%. Lai hai giống thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục với nhau được F
1
. Cho F
1
lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình là :
A. 30% quả đỏ, tròn : 30% quả vàng, bầu dục : 20% quả đỏ, bầu dục : 20% vàng, tròn
B. 30% quả đỏ, bầu dục : 30% quả vàng, tròn: 20% quả đỏ, tròn: 20% vàng, bầu dục
C. 40% quả đỏ, tròn : 40% quả vàng, bầu dục : 10% quả đỏ, bầu dục : 10% vàng, tròn
D. 40% quả đỏ, bầu dục : 40% quả vàng, tròn: 10% quả đỏ, tròn: 10% vàng, bầu dục
38. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng:
A. Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) thường.
B. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y.
C. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X.
D. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính.
39. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên
(X
m
) . Nếu mẹ bình thường, bố bò mù màu thì con trai bò mù màu của họ đã nhận X

m
từ:
A. bà nội B. ông nội C. mẹ D. bố
40. Bệnh mù màu đỏ – xanh lục ở người do một gen lặn a nằm trên NST X gây nên. Mẹ bò bệnh, bố
bình thường thì bố và mẹ lần lượt có kiểu gen là:
A. X
a
Y và X
a
X
a
. B. X
A
Y và X
A
X
A
. C. X
A
Y và X
a
X
a
. D. X
A
Y và X
A
X
a
.

41. Đặc điểm nào khơng đúng với di truyền qua tế bào chất là?
A. Các tính trạng do gen của nằm trong tế bào chất của quy định.
B. Các tính trạng di truyền khơng tn theo quy luật nhiễn sắc thể.
C. Tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ có vai trò chủ yếu trong di truyền.
D. Vai trò của tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
42. Nhận định nào sau đây về đặc điểm của thường biến vả mức phản ứng là đúng?
A. Thường biến và mức phản ứng đều di truyền.
B. Thường biến và mức phản ứng đều khơng di truyền.
C. Thường biến khơng di truyền, mức phản ứng di truyền.
D. Thường biến di truyền, mức phản ứng khơng di truyền.
43. Đối với các lồi sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền cho con
A. tinh trạng. B. kiểu gen. C. kiểu hình. D. các alen.
44. Mối liên hệ giữa gen và tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ
A. Gen (ADN)  mARN  Polipeptit  Prơtêin  Tính trạng.
B. Gen (ADN)  mARN  Prơtêin  Polipeptit  Tính trạng.
C. Gen (ADN)  rARN  Polipeptit  Prơtêin  Tính trạng.
D. Gen (ADN)  tARN  Polipeptit  Prơtêin  Tính trạng.
45. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau
được gọi là
A. sự thích nghi của sinh vật. B. sự thích nghi kiểu gen.
C. sự mềm dẻo kiểu hình. D. sự mềm dẻo kiểu gen.

CHƯƠNG 3, 4, 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Đề 01
1. Vốn gen của quần thể là:
14
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
A. Tổng số các kiểu gen của quần thể B. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể
C. Tần số kiểu gen của quần thể D. Tần số các alen của quần thể

2. Tần số tương đối của gen (tần số alen) là tỉ lệ phần trăm:
A. Số giao tử mang alen có trong quần thể
B. Alen đó trong các kiểu gen của quần thể
C. Số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể
D. Các kiểu gen chứa alen đó trong số các giao tử của quần thể
3. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số:
A. Giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể
B. Các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể
C. Các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể
D. Giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng số các giao tử của quần thể
4. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
A. Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. Qua nhiều thế hệ tự phối kiểu gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp
C. Làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm
D. Trong các thế hệ con cháu của thực vật thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự lựa chọn
không mang lại hiệu quả
5. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng:
A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn
B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử
C. Tăng đân tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử
D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội
6. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacdi – Van béc là:
A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi
B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số cac alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác
C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn
D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc
7. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacdi – Van béc là:
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trang thái cân bằng
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài
C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn

D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc
8. Một quần thể có tần số tương đối
2,0
8,0
=
a
A
có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là:
A. 0,64 Â + 0,32Aa + 0,04 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa
9. Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa
là:
A. 0,9A; 0,1a B. 0,7A; 0,3a C. 0,4A; 0,6a D. 0,3A; 0,7a
10. Trong quần thể Hacdi – van béc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối
của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. 0,6A; 0,4a B. 0,8A; 0,2a C. 0,84A; 0,16a D. 0,64A; 0,36a
11. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là:
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn B. plasmits và nấm men
C. thực khuẩn thể và nấm men D. plasmits và thực khuẩn thể.
12. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu:
A. nối ADN của tế bào cho với plasmits B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mờ vòng plasmid
C. tách ADN của tế vào cho và tách plasmit khỏi
tế bào vi khuẩn
D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
13. Trong kỹ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng:
A. có tốc độ sinh sản nhanh B. thích nghi cao với môi trường
C. dễ phát sinh biến dị D. có cấu tạo cơ thể đơn giản
14. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng en zym:
A. pôlymeraza B. ligaza C. restictaza D. amilaza
15

Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
15. Khi xử lý plasmid và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim là:
A. pôlymeraza B. ligaza C. restictaza D. amilaza
16. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp người ta phải chọn thể
truyền:
A. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao
B. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo
C. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp
D. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh
17. Trong kĩ thuật di truyền, không thể đưa ra trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà
phải dùng thể truyền vì:
A. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận
B. một gen đơn lẻ trong tế bào không có khả năng tự nhân đôi
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu hủy
D. thể truyền đó có khả năng tự nhân đôi hoặc xen cài vào hệ gen của tế bào nhận
18. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:
A. sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn B. tạo thể song nhị bội
C. tạo các giống cây ăn quả không hạt D. tạo ưu thế lai
19. Ưu thế lai là hiện tượng con lai:
A. có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ B. xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ
C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp D. được tạo ra do chọn lọc cá thể
20. Giả thuyết về trạng thái dị hợp từ giải thích về hiện tượng ưu thế lai có công thức lai:
A. AABBcc x aabbCC. B. AABBCC x aabbcc C. AABbCC x aabbcc D. AABBcc x aabbCc
21. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích.
A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính
C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ
22. Trong chọn giống, người ra dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giai phối cận huyết
nhằm mục đích:

A. tạo giống mới B. tạo ưu thế lai C. cải tiến giống D. tạo dòng thuận
23. Tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thoái hóa giống vì qua các
thế hệ:
A. tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện
B. tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm
C. dẫn đến sự phân tính
D. xuất hiện các biến dị tổ hợp
24. Hiện tượng thoái hóa giống ở một số loài sinh sản hữu tính do:
A. lai khác giống B. lai khác dòng
C. tự thụ phấn, giao phối cận huyết D. lai khác loài
25. Ở thực vật, để củng cố một số đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho:
A. tự thụ phấn B. lai khác dòng C. lai khác thứ D. lai thuận nghịch
26. Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng:
A. sinh sản dinh dưỡng. B. lai luân phiên C. tự thụ phấn D. lai khác thứ
27. Hạt phấn của loài A thụ phấn cho noãn của loài B, cây lai thường:
A. bất thụ B. quả nhỏ C. dễ bị sâu bệnh D. quả nhiều hạt
28. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính
người ra sử dụng phương pháp:
A. lai tể bào B. đột biến nhân tạo C. kĩ thuật di truyền D. chọn lọc cá thể
29. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu
tính không thể thực hiện được là lai:
A. khác dòng B. tế bào dinh dưỡng C. khác thứ D. khác loài
30. Dạng song nhị bội hưởng thụ được tạo ra bằng cách:
A. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ B. gây đột biến nhân tạo bằng consixin
C. lai xa kèm theo đa bội hóa D. gây đột biến nhân tạo bằng nmu
16
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
31. Một loài TV ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa là:
A. 25% B. 50% C. 75% D.12,5%
32. Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n = 7 nhiễm sắc thể.

Cây lại dạng song nhị bội có số nhiễm sắc thể là:
A. 24 B. 12 C. 14 D. 10
33. Trong quá trình phân bào cơ chế tác động của consixin là:
A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc B. làm cho tế bào to hơn bình thường
C. cản trở sự phân chia của tế bào D. làm cho bộ NST tăng lên
34. Trong đột biến nhân tạo hóa chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến:
A. thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác B. thêm cặp nucleotit
C. đảo vị trí cặp nucleotit D. mất cặp nucleotit
35. Di truyền học đã dự toán được khi bố mẹ có kiểu ken Aa x Aa trong đó gen a gây bệnh ở người
xác suất đời con bị bệnh sẽ là:
A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
36. Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn do NST giới tính X gây nên. Vì phụ nữ bình
thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu
lòng sẽ bị bệnh là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 0%
37. Bác sĩ chẩn đoán cho một bệnh nhân người lùn, cổ rụt, má phệ, mê hơi há, lưỡi hơi lè ra, mắt hơi
sâu và một mí, hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần, người đó bị bệnh:
A. đao B. tơcno C. Claiphento D. hội chứng XXX
38. Chồng có một nhúm lông ở tai, vợ bình thường con trai của họ:
A. tất cả đều bình thường
B. tất cả đều có nhúm lông ở tai
C. một nửa số con trai bình thường, một nữa có nhúm lông ở tai
D. ¼ đứa con của họ có nhúm lông ở tai
39. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên. Nói bệnh mù là bệnh thường gặp ở
đàn ông vì:
A. đàn bà cũng bị bệnh
B. đàn ông chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà chỉ tiệu hiện bệnh khi mang cả 2 gen gây
bệnh
C. đàn ông chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà biểu hiện bệnh khi mang 1 gen gây bệnh
D. đàn bà không bị bệnh

40. Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh Đao do có ba NST thế:
A. 21 B. 13 C. 15 D. 19
41. Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh ung thư máu do:
A. mất đoạn NST thứ 21 B. ba nhiễm sắc thế thứ 21
C. ba nhiễm sắc thế thứ 15 D. ba nhiễm sắc thế thứ 19
42.Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có kiều gen Aa x aa, trong đó gen a gây bệnh ở người
xác suất đời con bị bệnh sẽ là:
A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
43.Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do:
A. tương tác của nhiều gen gây nên B. gen đột biến trội gây nên
C. đột biến số lượng NST gây nên D. đột biến cấu trúc NST gây nên
44. Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền di học tư vấn là:
A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền
B. Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có
bệnh này
C. Cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ
D. Cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở ô nhiễm môi trường
45. Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử, đều liên quan tới biến
đổi:
A. cấu trúc của NST B. cấu trúc ADN C. số lượng NST D. môi trường sống

17
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
Đề 02
1. Định luật Hacđi- Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động các tần số alen trong quần thể ngẫu phối.
B. Sự khơng ổn định các alen trong quần thể ngẫu phối.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể ngẫu phối.
D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.
2. Điều nào khơng đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?

A.Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau
B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
C.Khơng xảy ra CLTN, khơng có hiện tượng di nhập gen.
D.Khơng phát sinh đột biến
3. Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng:
A. phân hố thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen.
C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. ngày càng ổn định về tần số các alen
4. Trong 1 quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra:
A. vốn gen của quần thể B. tần số của các alen và tỉ lệ kiểu gen
C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể D. tính ổn định của quần thể
5. Trong 1 quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen có 3 alen a
1
, a
2
, a
3
thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra:
A. 4 tổ hợp kiểu gen B. 6 tổ hợp kiểu gen
C. 8 tổ hợp kiểu gen D. 10 tổ hợp kiểu gen
6. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:
A. tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng
B. tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng
C. tần số đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm
D.tần số dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm
7. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi :
A. tỉ lệ đực cái và tỉ lệ nhóm tuổi B.mật độ cá thể và kiểu phân bố
C.tần số kiểu gen và tần số alen D.tần số các alen mà người ta quan tâm
8. Quần thể khởi đầu có tần số có kiểu gen Aa = 0,4 ; sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa

là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
9. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P có 100% thể dị hợp Aa. Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa
ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là :
A .0,5% : 0,5% B. 75% : 25%
C. 50% : 25% D. 0,75% : 0,25%
10. Đặc diểm nổi bật của quần thể ngẫu phối làm nó có tiềm năng thích nghi là :
A. giao phơi ngẫu nhiên B. tần số alen ln thay đổi
C. đột biến gen lặn tiềm ẩn D. tính đa hình cân bằng
11 Quần thể có thành phần kiểu gen khơng cân bằng là :
A. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa B. 0,25 : 0,50Aa : 0,25 aa
C. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa D. 0,01AA : 0,90Aa : 0,09 aa
12.Ý nghĩa khơng phải của định luật Hacdi- Vanbec là:
A. giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài
B. phản ánh trạng thái động ở quần thể , cơ sở tiến hố
C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số alen
D. từ tần số alen đã biết , dự đốn được tỉ lệ kiểu gen
13. Cho quần thể có cấu trúc di truyền 0,25AA+ 0,50Aa + 0,25 aa = 1. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế
hệ thì tần số các alen ở đời thứ 3 là:
A. 0,25A : 0,75 a B. 0,50A : 0,50a C. 0,75A : 0,25a D. 0,95 A : 0,05a
14. Ở 1 nòi gà : gen D → lơng đen , d → trắng , D trội khơng hồn tồn nên Dd → lơng đốm . Một
quần thể cân bằng gồm 10000 gà này có 100 con lơng trắng , thì số gà đốm có thể là :
18
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
A. 9900 B. 1800 C. 9000 D. 8100
15. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là :
0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1, tần số của các alen p(A) và q(a) là :
A. p(A) = 0,64 và q(a) = 0,36 B. p(A) = 0,4 và q(a) = 0,6
C.p(A) = 0,2 và q(a) = 0,8 D.p(A) = 0,75 và q(a) = 0,25 .
16. Phép lai có thể xem như tự thụ phấn là :

A. AABB x AaBb B. AA x aa
C. AaBb x AaBb D. AABB x aabb
17. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường hay được dùng trong chọn giống với mục đích trực tiếp
là:
A. tạo giống mới B. tạo dòng thuần
C. tạo ưu thế lai D. tìm gen có hại
18. Phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần không dùng để trực tiếp :
A. củng cố tính trạng tốt B.đánh giá kiểu gen của dòng
C. tạo ưu thế lai D.tạo dòng thuần
19. Hiện tượng siêu trội trong con lai có ưu thế lai biểu hiện ở:
A. con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen B. con lai dị hợp về nhiều cặp gen
C. con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen D.con lai có số gen trội bằng gen lặn
20.Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dòng thuần chủng, cho:
(1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ đồ không thể minh hoạ cho lai khác dòng đơn là :
A. (1) x (2) → X B. (3) x (4) → Y
C. X x Y → Z D. (2) x (3) → Z
21. Phương pháp tạo giống mới bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng
là :
A. cây trồng B.vật nuôi C.vi sinh vật D.A + B
22.Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước :
A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dòng thuần
B. Tạo dòng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống
C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dòng thuần
D. Gây đột biến → Tạo dòng thuần → Chọn lọc giống .
23.Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra giống cây dâu tằm tam bội bằng phương pháp :
A.đa bội hoá cây 2n bằng Conxisin B.lai cây tứ bội với cây bình thường
C. lai 2 dạng cây tứ bội với nhau D. giâm cây tam bội.
24. Lai tế bào(hay dung hợp tế bào trần ) là :
A.dung hợp 2 tế bào bất kỳ với nhau B.dung hợp 2 giao tử bất kỳ với nhau
C.dung hợp 2 loại tế bào sinh dưỡng với nhau D.dung hợp 2 loại tế bào sinh dục với nhau

25.Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noãn tạo ra :
A.cây thuần chủng B.dòng đơn bội
C.thực vật lưỡng bội D.thể song lưỡng bội
26.Ý nghĩa chủ yếu của phương pháp nhân bản vô tính và cấy truyền hợp tử là :
A.tạo ra ngân hàng cơ quan B. bảo tồn động vật hiếm
C.tạo giống thuần chủng vật nuôi D.Cả A + B
27.Ưu điểm lớn của phương pháp tạo giống cây bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn là :
A.nhanh chóng tạo nhiều cây có kiểu gen đồng nhất
B.sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.
C.phát sinh nhiều cây đơn bội. D.dễ dàng tạo ra dòng thuần lưỡng bội.
28. Kĩ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là :
A.các loại cây cảnh quí hiếm, đắt tiền B.các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu
C.thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm D.các vật nuôi lấy thiạt làm thực phẩm chính.
29.Kĩ thuật chuyển gen thực chất là :
A.kĩ thuật nhân bản gen vô tính B.chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào cho
C.chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận D.kĩ thuật ghép gen này với gen khác
30.Để cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp người ta dùng :
A.peptiđaza và revertaza B.ADN polymeraza và ribôza
C.amilaza và polymeraza D.restrictaza va ligaza
31.Sinh vật biến đổi gen là :
19
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
A.sinh vật có gen bị biến đồi
B.sinh vật bị đột biến nhân tạo
C.sinh vật có hệ gen đã được làm biến đổi vì lợi ích của con người
D.sinh vật chứa hệ gen nhân tạo trong hệ gen của nó.
32.sinh vật nào sau đây khơng phải là sinh vật chuyển gen :
A.chuột bạch có gen hoocmơn sinh trưởng của chuột cống
B.E.Coli có ADN tái tổ hợp chứa gen Insulin người
C.cây bơng có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn

D.cừu Đơli được tạo ra bằng nhân bản vơ tính.
33.Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là :
A.bệnh rối loạn chuyển hố B.bệnh di truyền phân tử
C.bệnh đột biến NST D.bệnh đột biến gen lặn
34.Phương pháp mà tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh khơng sử dụng là :
A.nghiên cứu phả hệ B.kĩ thuật chọc dịch ối
C. kĩ thuật sinh thiết nhau thai D.nghiên cứu trẻ đồng sinh
35.Gánh nặng di truyền của lồi người chủ yếu là do :
A.người khơng tự chọn lọc B.gen lặn gây hại
C.CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên khơng loại bỏ được D.người hay bị đột biến
36.Bệnh ung thư có thể do :
A.đột biến B.tia phóng xạ hay hố chất
C.virút D.A + B + C
37.Cơ chế chung của ung thư là :
A.tế bào tăng sinh không kiểm soát được
B.virut xâm nhập vào mơ gây u hoại tử
C.phát sinh một khối u bất kì
D.đột biến gen hay đột biến NST
38.Một cặp vợ chồng được bác sĩ cho biết khả năng họ có thể sinh 50% số con mắc bệnh bạch tạng.
Kiểu gen kiểu hình của cặp vợ chồng trên có thể là :
A. Dd (khơng bạch tạng) x Dd (khơng bạch tạng)
B. Dd (khơng bạch tạng) x dd (bạch tang)
C. DD (khơng bạch tạng) x Dd (khơng bạch tạng)
D. DD (khơng bạch tạng) x dd (bạch tạng)
39. Ở người máu O do gen I
0
, máu B do gen I
B
và máu A do gen I
A

quy định. Riêng kiểu gen I
A
I
B
biểu hiện kiểu hình máu AB. Biết I
A
và I
B
trội hồn tồn so với I
0
. Nếu khơng xảy ra đột biến, người
mẹ có nhóm máu nào sau đây chắc chắn khơng sinh được con có nhóm máu O ?
A. Máu A B.Máu B C.Máu AB D.Máu O
40. Nếu gọi (1), (2), (3), (4) là các dòng thuần chủng. Cho (1) x (2) (X); (3) x (4) (Y). Sơ đồ
không minh họa cho lai khác dòng đơn là:
a. (1) x (2) (X) b. (3) x (4)  (Y) c. (X) x (Y)  (Z) d. (2) x (3)  (G)
41. Đặc điểm đúng của ưu thế lai ở con lai là:
a. Con lai biểu hiện các tính trạng kém hơn so với bố mẹ chúng.
b. Con lai biểu hiện các tính trạng vượt trội bố mẹ chúng. Song, thường không dùng con lai làm giống
mà dùng làm sản phẩm.
c. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau đó giảm dần qua các thế hệ. d. Cả b và c
42. Cho biết : 1 – tạo dòng thuần chủng; 2 – xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến; 3 – chọn lọc cá
thể có kiểu hình mong muốn. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
a. 1 – 2 – 3 b. 2 – 3 – 1 c. 2 – 1 – 3 d. 3 – 1 – 2
43. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là áp dụng chủ yếu ở đối tượng sinh vật nào?
a. Thực vật b. Động vật c. Vi sinh vật d. Cả a và c
44. Để tạo giống cây dâu tằm tứ bội (4n) từ dâu tằm lưỡng bội (2n) người ta dùng tác nhân nào?
a. Tia phóng xạ hay tia tử ngoại b. Hợp chất 5BU c. Chất Cônsixin d. Cả b và c

45. Người ta lấy các mẫu mô của thực vật, thậm chí lấy từng tế bào, rồi nuôi cấy trong ống
nghiệm cho chúng tái sinh thành cây. Công nghệ này gọi là:
20
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma) b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội d. Thụ tinh trong ống nghiệm
46. Cho 2 tế bào trần(loại bỏ thành tế bào) của 2 loài khác nhau vào ống nghiệm để chúng dung
hợp với nhau tạo thành tế bào lai, tế bào lai phát triển thành cây lai. Công nghệ này gọi là:
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma) b. Nuôi cấy tế bao.
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội d. Thụ tinh trong ống nghiệm
47. Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen, người ta sử dụng phương
pháp nào sau?
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma) b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội (hạt phấn, noãn chưa thụ tinh) trong ống nghiệm tạo mô đơn bội, sau đó xử
li cônsixin. d. Cả a, b, c
48. Phương pháp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông
thường không làm được là:
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma) b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội d. Thụ tinh trong ống nghiệm
49. Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
a. làm tăng khả năng sinh sản ở vật nuôi, cây trồng b. làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
c. tạo nguồn biến dò cho công tác chọn giống d. Cả a,b,c.
50. Nhóm cây nào có thể là do nuôi cấy hạt phấn (hay noãn chưa thụ tinh) kết hợp với xử lý
cônsixin gây lưỡng bội hóa tạo ra?
a. AaBb; AAbb; aaBB; aabb b. AABb; AAbb; aaBb; aabb
c. AABB; AAbb; aaBB; aabb d. AABB; AABb; AaBB; AaBb
51. Noãn chưa thụ tinh có kiểu gen Ab được nuôi trong ống nghiệm, đồng thời kết hợp xử lý
cônsixin gây lưỡng bội hóa thành công, thì kiểu gen của cây lưỡng bội này là:
a. Aabb b. AaBb c. AAbb d. aaBB
52. Dung hợp tế bào trần(tế bào xôma 2n) thuộc 2 loài khác nhau tạo thành tế bào lai  cây lai

mang bộ NST của 2 loài nên được gọi là:
a. thể lưỡng bội b. thể song nhò bội c. thể đa bội d. thể lệch bội
53. Gen quy đònh màu sắc quả gồm 2 alen: alen A: quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a: quả vàng.
Tế bào đơn bội(n) mang alen a được lưỡng bội hóa và kích thích phát triển thành cây lưỡng
bội(2n). Kiểu gen và kiểu hình của cây lưỡng bội này là:
a. Aa : Quả đỏ b. Aa: Quả vàng c. aa: quả vàng d. AA: Quả đỏ.
54. Nguồn biến dò di truyền của quần thể vật nuôi chủ yếu được tạo ra bằng cách nào?
a. Gây đột biến nhân tạo b. Lai giống(tạo biến dò tổ hợp)
c. Tạo ADN tái tổ hợp d. Cả a,b,c
55. Quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
a. Lấy nhân tế bào trứng cấy vào tế bào sinh dưỡng đã loại nhân  Trứng đã cấy nhân  Phôi - cấy
phôi vào tử cung của con cái khác cùng loài  Cá thể con.
b. Lấy nhân tế bào sinh dưỡng cấy vào tế bào trứng đã loại nhân  Trứng đã cấy nhân  Phôi - cấy
phôi vào tử cung của con cái khác cùng loài  Cá thể con.
c. Lấy nhân tế bào sinh dưỡng cấy vào tế bào trứng đã loại nhân  Tế bào sinh dưỡng đã cấy nhân 
Phôi - cấy phôi vào tử cung của con cái khác cùng loài  Cá thể con.
d. Lấy nhân tế bào trứng cấy vào tế bào sinh dưỡng đã loại nhân  Tế bào sinh dưỡng đã cấy nhân 
Phôi - cấy phôi vào tử cung của con cái khác cùng loài  Cá thể con.
56. Trong nhân bản vô tính ở động vật, cá thể con tạo ra có kiểu gen và kiểu hình gống cá thể
nào?
a. Cá thể mang thai hộ b. Cá thể cho tế bào trứng
c. Cá thể cho tế bào lấy nhân d. Cả hai cá thể cho nhân và cho trứng
57. Ý nào không đúng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật?
21
Luyện thi trắc nghiệm Mơn Sinh học 12
a. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
b. Rất có hiệu quả trong việc nhân bản động vật biến đổi gen
c. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan, thay thế cho các cơ quan bò hỏng trong cơ thể bò
bệnh
d. Để cải tạo giống và tạo giống mới

58. Nhận đònh nào sai?
a. Để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác người ta phải dùng một thể truyền.
b. Thể truyền có thể là Plasmit (AND vi khuẩn), virut (AND virut), NST nhân tạo.
c. Gen cần chuyển gắn với thể truyền sẽ tạo ra AND tái tổ hợp.
d. Gen cần chuyển gắn với thể truyền tạo ra AND của tế bào nhận.
59. Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, người ta mong muốn
tạo ra loại biến dò nào sau đây?
a. Đột biến đa bội b. Đột biến xôma
c. Đột biến tiền phôi d. Đột biến giao tử
60. Bệnh phêninkêto niệu do:
a. Đột biến gen mã hoá enzim chuyển hoá aa phêninalanin thành tirôzin
b. Đột biến gen mã hoá enzim chuyển hoá tirôzin thành aa phêninalanin
c. Đột biến gen làm cho cơ thể không hấp thụ được aa phêninalanin
d. Đột biến gen làm cho cơ thể không hấp thụ được tirôzin
61.Phương pháp nghiên cứu tế bào học phát hiện được sai sót của:
A. các tế bào bất thường B. các kiểu gen bất thường
C. các kiểu hình bất thường D. số lượng hay cấu trúc bất thường của NST
62. Nhóm bệnh nào do đột biến gen gây nên?
A. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm; ung thư máu ác tính, bệnh phêninkêto niệu, bạch tạng
B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm; bệnh máu khó đông, bệnh phêninkêto niệu, bạch tạng
C. Bệnh Đao; ung thư máu ác tính, bệnh phêninkêto niệu, bạch tạng
D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông, ung thư máu ác tính, thiếu máu hồng cầu hình liềm
63. Hội chứng Đao gặp phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến NST là vì?
A. Cặp NST số 21 dẽ bò đột biến hơn so với những cặp NST khác
B. Sự mất cân băng gen do thừa một NST 21 là không quá nghiêm trọng.
C. Cặp NST số 21 là cặp NST thường
D. Tất cả A, B, C.
PHẦN VI. TIẾN HỐ
CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HĨA

1. Ở các lồi có sự giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn
của phơi chứng tỏ điều gì?
A. Quan hệ họ hàng càng gần. B. Quan hệ họ hàng xa.
C. Khơng có quan hệ họ hàng. D. Có q trình phát sinh và phát triển tương tự.
2. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh của sâu bọ và cánh dơi.
B. Mang cá và mang tơm.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác.
D. Ruột tịt (manh tràng) ở động vật và ruột thừa ở người.
3. Những ví dụ nào sau đây là bằng chứng về cơ quan tương đồng?
A. xương cùng, ruột thừa ở người.
B. Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương bàn tay của người.
C. cánh sâu bọ và cánh dơi.
D. mang cá và mang tơm.
4. Cánh của Dơi và Chim có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng
về:
22
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Cơ quan tương ứng. D. Cơ quan thoái hoá.
5. Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử, cho thấy các tế bào của tất cả các sinh vật hiện nay:
A. có chung trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. dùng chung 10 loại axit amin để cấu tạo prôtêin.
C. ở loài có quan hệ gần thì trình tự axit amin lại khác nhau.
D. sử dụng chung một mã di truyền.
6. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
7. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
8. Cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển
phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau là:
1. Cơ quan tương đồng; 2. Cơ quan thoái hóa; 3. Cơ quan tương tự
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2
9. Cơ quan phản ảnh sự tiến hóa đồng quy là:
1. Cơ quan tương đồng; 2. Cơ quan thoái hóa; 3. Cơ quan tương tự
A. 2 B. 3. C. 1. D. 1, 2
10. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa
A. phản ánh sự tiến hoá phân li. B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
C. phản ánh sự tiến hoá song song. D. phản ánh nguồn gốc chung.
11. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa
A. phản ánh sự tiến hoá phân li. B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
C. phản ánh sự tiến hoá song song. D. phản ánh nguồn gốc chung.
12. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào:
A. sự so sánh các cơ quan tương tự. B. sự so sánh các cơ quan tương đồng.
C. các bằng chứng phôi sinh học. D. các bằng chứng sinh học phân tử.
13. Các bằng chứng gián tiếp chứng minh nguồn gốc động vật là:
1. Bằng chứng tế bào học; 2. Hóa thạch; 3. Bằng chứng phôi sinh học;
4. Bằng chứng giải phẫu học so sánh; 5. Bằng chứng địa lí sinh vật học;
A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5.
14. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào:
A. các bằng chứng sinh học phân tử. B. sự so sánh các cơ quan tương đồng.
C. các bằng chứng phôi sinh học. D.sự so sánh các cơ quan tương tự.
15. Trong tiến hoá, sự tương đồng của các cơ quan cho thấy các loài sinh vật hiện nay:
A. đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung.
B. ngày càng đa dạng, thích nghi với môi trường.

C. thích nghi ngày càng hợp lý.
D. do có sự tiến hoá đồng quy.
BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
1. Nguyên nhân tiến hóa theo quan niệm Lamac là:
A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính là biến dị và di truyền.
B. sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
C. sự tích lũy các đột biến trung tính.
D. chọn lọc nhân tạo phục vụ nhu cầu, lợi ích của con người.
2. Nhân tố tiến hóa theo quan niệm của Lamac là:
1. Chọn lọc tự nhiên; 2. Ngoại cảnh;
3. Biến bị cá thể; 4. tập quán hoạt động của sinh vật.
A. 2, 4. B. 1, 2. C. 2, 3. D. 3, 4.
23
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
3. Cơ chế tiến hóa theo quan niệm của Lamac là:
A. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp
B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động.
C. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải
4. Quan niệm của Lamac về sự hình thành đặc điểm thích nghi:
A. do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
B. kết quả của một quá trình lịch sử lâu dài chịu sự chi phối của 3 nhóm nhân tố: đột biến, giao phối, chọn
lọc tự nhiên.
C. kết quả của quá trình phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
5. Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành loài mới:
A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng
con đường phân li tính trạng.
B. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của 3 nhóm nhân tố:

đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
C. loài mới được hình thành một cách dần dần và cách liên tục, trong tiến hóa không có loài nào bị đào
thải.
D. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình cách li địa lí và cách li sinh sản.
6. Quan niệm nào sau đây có trong học thuyết của Lamac?
A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động.
D. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
7. Loài được hình thành một cách dần dần và liên tục, trong tiến hóa không có loài nào bị đào thải là
quan niệm của Lamac về:
A. quá trình hình thành loài mới. B. hình thành các đặc điểm thích nghi
C. cơ chế tiến hóa. D. Nguyên nhân tiến hóa
8. Chiều hướng tiến hóa theo quan niệm của Lamac là:
A. ngày càng đa dạng và phong phú.
B. tổ chức cơ thể ngày càng cao.
C. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
D. thích nghi ngày càng hợp lý.
9. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là gì?
A. Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật.
B. Chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ giản đơn đến
phức tạp.
C. Đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn.
D. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
10. Theo quan niệm Lamac, sự hình thành đặc điểm cổ dài của hươu cao cổ là do
A. sự xuất hiện các đột biến cổ dài trong đàn hươu.
B. sự tích lũy các biến dị cổ dài phát sinh trong quần thể hươu.
C. sự thường xuyên vươn cổ dài để ăn các lá cây trên cao.
D. sự chọn lọc và giữ lại các đột biến cổ dài, đào thải các đột biến cổ ngắn.

11. Quan niệm nào sau đây không phải là của Lamac?
A. Đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình chọn lọc.
B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời.
C. Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi.
D. Tiến hoá là quá trình phát triển có tính kế thừa.
12. Theo quan niệm tiến hoá của Lamac, có thể giải thích sự hình thành đặc điểm loài cò chân dài là
do
A. các con cò thường xuyên tập luyện đôi chân. B. sự xuất hiện các đột biến chân dài.
C. sự tích luỹ các biến dị chân dài bởi chọn lọc tự nhiên. D. sự chọn lọc các đột biến chân dài.
13. Quan niệm nào sau đây không phải của Lamac:
24
Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12
A. nguyên nhân tiến hóa do tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của sinh vật.
B. sinh giới tiến hóa theo hướng nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp.
C. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
D. loài được hình thành dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
14. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm:
A. biến dị cá thể. B. biến dị tổ hợp. C. đột biến. D. đột biến gen.
15. Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là
A. thường biến. B. biến dị cá thể. C. đột biến. D. biến dị tổ hợp.
16. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A. cá thể. B. nhiễm sắc thể. C. quần thể. D. giao tử
17. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên là
quan niệm của Đacuyn về:
A. cơ chế tiến hóa. B. nguyên nhân tiến hóa.
C. sự hình thành đặc điểm thích nghi. D. sự hình thành loài mới.
18. Theo Đacuyn, cơ chế chính của sự tiến hóa là:
a. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động.
b. Sự tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

c. Sự thay đổi thường xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi dần dà và liên tục của
loài.
d. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng
không xác định.
19. Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn:
a. Khả năng tiệm tiến vốn có của sinh vật
b. Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật
c. Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người
d. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền
20. Theo Đacuyn thực chất của CLTN là:
a. Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài
b. Sự phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau.
c. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
d. Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của cá thể trong quần thể.
21. Đacuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá là do:
A. chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể mang biến dị có sẵn khác màu xanh lục, tích lũy những cá
thể mang biến dị màu xanh lục.
B. quần thể sâu ăn lá củng cố đột biến trung tính màu xanh lục có sẵn trong quần thể.
C. quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự nhiên tiến hành theo những hướng khác
nhau.
D. sâu ăn lá bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh lục.
22. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn
sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
D. chọn lọc tự nhiên tích lũy những biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
23. Sự hình thành loài mới theo Đacuyn là
A. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong
một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

B. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường
phân li tính trạng.
C. loài mới được hình thành một cách dần dần và liên tục, dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động của động vật.
D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường
nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ giản đơn đến phức tạp.
24. Đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết Đacuyn là:
A. giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
25

×