Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

giao an tieng viet lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.36 KB, 113 trang )

Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 1:
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I- Mục đích, u cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khun HS chăm học , biết nghe lời thầy,u bạn.
- Học thuộc đọan :Sau 80 năm …cơng học tập các em.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS chuẩn bị sách, vở
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em
- GV giới thiệu Thư gửi các học sinh
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau: _
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Sửa lỗi cho Hs nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó



- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc đúng: giời, giở đi
- Hiểu các từ ngữ mới ở phần chú thích cuối
bài và các từ : giời (trời), giở đi (trở đi).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời
+. Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, ngày khai
trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm
bị thực dân Pháp đơ hộ.
. Từ ngày khai trường, các em HS bắt đầu
được hưởng một nền giáo dục hồn tồn VN.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
tồn dân là gì ?
- HS có trách nhiệm ntn trong cơng cuộc
kiến thiết đất nước ?

b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn 2 hướng dẫn HS đọc
GV đọc diễn cảm đoạn thư
Theo dõi HS đọc, uốn nắn
b.4 Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn: từ Sau
80 năm giời nơ lệ đến nhờ một phần lớn ở
cơng học tập của các em.
- GV tổ chức HS thi đọc thuộc lòng.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã
chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh Quang
cảnh làng mạc ngày mùa.
làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên
hồn cầu.
+ Cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngỗn
nghe thầy, u bạn để lớn lên xây dựng đất
nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài
vinh quang , sánh vai các cường quốc năm
châu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Đọc đồng thanh theo lớp
- Đọc đồng thanh theo tổ
- Đọc theo GV xố dần (cá nhân đọc từng
câu nối tiếp).
- HS thi đọc thuộc lòng.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh

Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I- Mục đích, u cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đọan trong bài nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh
vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng q và ngày mùa rất đẹp
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng q vào ngày mùa ( nếu có).
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn (HTL) trong Thư gửi các học sinh của
Bác Hồ; HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung thư
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Có thể chia bài thành các phần như sau:
+ Phần 1: Câu mở đầu
+ Phần 2: tiếp theo, đến như những chuỗi
tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3: tiếp theo, đến Qua khe giậu, ló ra
mấy quả ớt đỏ chói.
+ Phần 4: Những câu còn lại

- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc
khơng phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó

- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó ?
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc đúng: vàng xuộm, những chuỗi tràng,
xỗ, vàng xọng, vàng giòn
- Hiểu các từ ngữ mới ở phần chú thích cuối
bài và các từ : hợp tác xã (cơ sở SX, kinh
doanh tập thể)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời
. lúa - vàng xuộm . tàu lá chuối - vàng ối
nắng - vàng hoe . bụi mía - vàng xọng

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
- Chn mt t ch mu vng trong bi v
cho bit t ú gi cho em cm giỏc gỡ?
- Nhng chi tit no v thi tit lm cho

bc tranh lng quờ thờm p v sinh ng ?
- Nhng chi tit no v con ngi lm cho
bc tranh lng quờ thờm p v sinh ng ?
- Bi vn th hin tỡnh cm gỡ ca tỏc gi
i vi quờ hng ?
b.3 Hng dn HS c din cm:
- Chn c din cm on vn t Mu lỳa
chớn di ng vng xum li n Quanh
ú, con g, con chú cng vng mt. Mỏi
nh ph mt mu rm vng mi .
- GV c din cm on vn
Nhc HS: Chỳ ý nhn mnh t ng t mu
vng rt khỏc nhau ca cnh, vt.
Theo dừi HS c, un nn
4/ Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- YC HS v nh tip tc luyn c bi vn;
c trc bi Tp c tun ti: Nghỡn nm
vn hin.
xoan - vng lm . rm, thúc - vng giũn
lỏ mớt vng i . g, chú- vng mt
qu chui- chớn vng .mỏi nh rm-vng mi
tu u , lỏ sn hộo vng ti
tt c - mt mu vng trự phỳ, m m.
. Quang cnh khụng cú cm giỏc hộo tn, hanh
hao lỳc sp bc vo mựa ụng. Hi th ca
t tri, mt nc thm thm, nhố nh. Ngy
khụng nng, khụng ma.
. Khụng ai tng n ngy hay ờm, m ch
mi mit i gt, , c tr i dy l i ra ng

ngay.
. Cnh ngy mựa c t rt p th hin tỡnh
yờu ca ngi vit i vi cnh, vi quờ
hng.
- Bn HS tip ni nhau c li 4 on ca bi
vn
- HS luyn c din cm on vn theo cp.
- Vi HS thi c din cm trc lp.Bỡnh chn
bn c hay nht.

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 2:
Thứ hai ngày23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I.Mục đích, u cầu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê,
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời( Trả lời
các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa; HS trả lời 1-2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đề bài

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV đọc mẫu bài văn
GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ,
cụ thể như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong
bài (văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến
sĩ, chứng tích)
b.2 Tìm hiểu bài:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi
ngạc nhiên vì điều gì?
- Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê
theo các mục sau:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử
Giám.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.

- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời.
Câu hỏi 2: Đọc thầm bảng số liệu thống kê,
làm việc các nhân, phân tích bảng số liệu,rồi
trả lời.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
thống văn hố Việt Nam ?
b.3 Luyện đọc lại:
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 của bài văn .
GV đọc diễn cảm đoạn văn

Theo dõi HS đọc, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để
biết đúng bảng thống kê ; đọc trước bài Sắc
màu em u.
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình
chọn bạn đọc hay nhất.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010
TUẦN 2 Tập đọc

Sắc màu em u
I- Mục đích, u cầu:
1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình u q hương, đất nước với những sắc màu, những
con người và sự vật đang u của bạn nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những
khổ thơ em thích
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vài HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi về bài đọc.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp (chú ý các từ: óng ánh, bát ngát).
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ u những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ u tất cả các sắc màu đó ?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn
nhỏ với q hương, đất nước?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Chọn khổ thơ 1 và 2 hướng dẫn HS đọc
diễn cảm
GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ
Theo dõi HS đọc, uốn nắn
b.4 Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- GV tổ chức HS thi đọc thuộc lòng.
4/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ
u thích trong bài Sắc màu em u; đọc
trước vở kịch Lòng dân.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Ba tốp HS (mỗi tốp 8 HS) tiếp nối nhau đọc
8 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ,
cả bài thơ, trao đổi rồi trả lời
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc những khổ thơ mình
thích.
- HS thi đọc thuộc lòng.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
Tun 3:
Th hai ngy 30 thỏng 8 nm 2010
Tp c
Lũng dõn

I- Mc ớch, yờu cu:
- Bit c ỳng vn bn kch:ngt gjng, thay i ging c phự hp vi tớnh cỏch ca tng nhõn
vt trong tỡnh hung kch
- Hiu ni dung, ý ngha : Ca ngi dỡ Nm dng cm, mu trớ la gic, cu cỏn b cỏch mng
II- dựng dy - hc:
- Tranh minh ho bi c trong SGK.
- Bng ph vit on kch hng dn HS luyn c din cm.
III- Hot ng dy - hc:
1/ n nh:
2/ Kim tra bi c:

GV kim tra 2HS c thuc lũng bi th Sc mu em yờu; HS tr li cõu hi 2-3 ca bi
3/ Dy bi mi:
a) Gii thiu bi:
GV gii thiu bi, ghi bi
b) Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
b.1 Luyn c:
GV c din cm trớch on kch.
GV hng dn HS luyn c
- Cú th chia mn kch thnh 3 on nh sau:
+ on 1: t u n li dỡ Nm ( Chng
tui.Thng ny l con.)
+ on 2: T li cai (Chng ch ?) n li
lớnh (Ngi xung ! Rc rch tao bn)
+ on 3: Phn cũn li.
- Sa li cho HS nu cú em phỏt õm sai, ngt
ngh hi cha ỳng, hoc ging c khụng
phự hp.
- Kt hp giỳp HS hiu cỏc t c chỳ gii

trong bi (cai, hng thy, thit, quo vụ, l,
rỏng)
b.2 Tỡm hiu bi:
- Chỳ cỏn b gp chuyn gỡ nguy him?
- 1 HS c li m u gii thiu nhõn vt,
cnh trớ, thi gian, tỡnh hung din ra v
kch.
- HS quan sỏt tranh minh ho nhng nhõn vt
trong mn kch.
- Ba tp HS (mi tp 3 HS) tip ni nhau c
tng on ca mn kch.
- HS luyn c theo cp.
- Hai HS c li on kch.
- HS c thm tng on, trao i, tho lun,
ri tr li.

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất ? Vì sao ?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
GV đọc diễn cảm đoạn kịch.
HD HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
phân vai.

Theo dõi HS đọc, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt.

- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai
tập dựng lại đoạn kịch trên ; đọc trước phần
hai của vở kịch Lòng dân.
* Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào
nhà dì Năm.
* Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay,
cho bọn giặc khơng nhận ra; rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là
chồng dì.
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch.
- 1 tốp: 5 HS đọc theo 5 vai (dì Năm, An, chú
cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người hướng
dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu- Nhân vật,
Cảnh trí, Thời gian.
- Từng tốp đọc phân vai tồn bộ đoạn kịch.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Lòng dân (tt)
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù
hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn kịch để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân .
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ YC của tiết học, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Có thể chia phần tiếp của vở kịch thành 3
đoạn như sau:
+ Đoạn 1: từ đầu đến lời chú cán bộ ( Để tơi đi
lấy-chú toan đi, cai cản lại.)
+ Đoạn 2: Từ lời (Để chị mày đi lấy) đến lời dì
Năm (Chưa thấy)
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng phù
hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài (tía: cha, chỉ: chị ấy, nè: này; tiếng
Nam Bộ)
GV đọc diễn cảm tồn bộ phần 2 của vở kịch.
b.2 Tìm hiểu bài:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế
nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
rất thơng minh ?
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

GV đọc diễn cảm đoạn kịch.
HD HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách
-2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc phần tiếp
của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân
vật trong phần tiếp của vở kịch.
- Ba tốp HS (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau
đọc từng đoạn phần tiếp của vở kịch.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc lại đoạn kịch.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo
luận, rồi trả lời.
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch
- 1 tốp: 5 HS đọc theo 5 vai (dì Năm, An,

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
phân vai.

Theo dõi HS đọc, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập
dựng lại đoạn kịch ; đọc trước bài Những con
sếu bằng giấy.
chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người
hướng dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu-
Nhân vật, Cảnh trí, Thời gian.
- Từng tốp đọc phân vai tồn bộ màn kịch.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai

tốt nhất.
- 1HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 4:
Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được
bài văn
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hòa bình của trẻ em
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân
Nhóm 1đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2 và trả lời về nội dung, ý nghĩa của vở
kịch.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm
GV giới thiệu bài đọc, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:

GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Có thể chia bài làm 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom ngun tử xuống
Nhật Bản.
+ Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra.
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cơ Xa-
xa-ki.
+ Đoạn 4: Ước vọng hồ bình của HS thành
phố Hi-rơ-si-ma.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài (bom ngun tử, phóng xạ ngun
tử, truyền thuyết)
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
- Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử từ
khi nào?
- Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?

- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết
với Xa-da-cơ ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng hồ bình ?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói
gì với Xa-da-cơ ?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn .
GV đọc diễn cảm đoạn văn
*Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ,
một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp
gửi, chết, 644 con.
Theo dõi HS đọc, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn;
kể lại câu chuyện về Xa-da-cơ cho người
thân.Đọc trước bài Bài ca về trái đất.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời
* Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ
bình của trẻ em tồn thế giới.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài
văn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhắc lại điều câu chuyện muốn nói


Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Bài ca về trái đất
I- Mục đích, u cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Mọi người hãy sống vì hào bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình
đẳng của các dân tộc. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi những câu thơ để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vài HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
* Chú ý ngắt các câu thơ chủ yếu theo nhịp
3/4 ,3/5
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải

trong bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình n cho trái
đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Chọn khổ thơ 1 hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV đọc diễn cảm khổ thơ
Theo dõi HS đọc, uốn nắn
b.4 Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- 1HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ trước
lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ
thơ, cả bài thơ, trao đổi rồi trả lời
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
- GV t chc HS thi c thuc lũng.
4/ Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc
- Dn HS v nh tip tc HTL bi th; c

trc bi Mt chuyờn gia mỏy xỳc.
- HS nhm hc thuc lũng tng kh v c
bi th.
- HS thi c thuc lũng tng kh v c bi
th.
- C lp hỏt bi hỏt Bi ca trỏi t

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 5:
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Một chun gia máy xúc
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với
chun gia nước bạn
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3HS đọc thộc lòng và trả lời câu hỏi đọc hiểu bài thơ Bài ca về trái đất
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài đọc, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS luyện đọc

- Có thể chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc-
mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. Đoạn 4
bắt đầu từ A-lếch-xây nhìn tơi đến hết.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài
Điểm tâm: ăn lót dạ. Ở đây, tg đã ví hđ xúc
đất của chiếc máy xúc với việc ăn điểm tâm
của con người, cho thấy máy làm việc rất hào
hứng.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến
anh Thuỷ chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào?
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một
lượt tồn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Luyện phát âm: Lỗng, dầu mỡ,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo
luận, rồi trả lời
* … gặp tại cơng trường xây dựng.
* Dáng vẻ A-lếch-xây có dáng dấp của một

người cơng nhân, khn mặt chất phác,
giản dị, thân mật…
* …rất thân mật được bộc lộ qua sự đối
thoại, qua ánh mắt nụ cười, qua cái bắt tay
hồ hởi giữa hai người trong lần đầu gặp gỡ

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì
sao?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Chọn đoạn 4 để luyện đọc diễn cảm.
GV đọc diễn cảm đoạn văn

Theo dõi HS đọc, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,
tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu
nghị giữa các dân tộc.Đọc trước bài Ê-mi-li,
con
và làm quen.
*Ví dụ: Dáng vẻ của A-lếch-xây và trang
phục của anh gợi cho em thấy sự bình dị,
gần gũi, hào đồng của người cơng nhân
ngoại quốc sống trên đất nước Việt Nam.
- Cuộc tiếp xúc giữa A-lếch-xây và anh
Thuỷ diễn ra tại cơng trường cho thấy tình
hữư nghị thắm thiết, tình bạn giữa những
người lao động Việt Nam với chun gia

nước ngồi.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của
bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhắc lại điều câu chuyện muốn nói

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
Ê-mi-li, con
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng tên nứoc ngồi trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một cơng dân mỹ tự thiêu để phán đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4, thuộc một khổ
thơ trong bài )
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép hai đoạn thơ cuối để HTL
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vài HS đọc và trả lời câu hỏi đọc hiểu bài Một chun gia máy xúc
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài đọc, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b.1 Luyện đọc
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo từng khổ
.Khổ 1: lời chú Mo-ri-xơn nói với con đọc
giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-
mi-li- ngây thơ, hồn nhiên.
.Khổ 2: lời chú Mo-ri-xơn lên án tội ác của
chính quyền Giơn-xơn- giọng phẫn nộ, đau
thương.
.Khổ 3: lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt
vợ con- giọng u thương, nghẹn ngào, xúc
động.
.Khổ 4: mong ước của chú Mo-ri-xơn thức
tỉnh lương tâm nhân loại- giọng đọc chậm,
xúc động.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm
trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.
- HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ
và tồn bài thơ
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài.

- Luyện phát âm:- Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-
xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn, buổi hồng
hơn,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- Đọc lời chú Mo-ri-xơn nói với con đọc
giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-
mi-li- ngây thơ, hồn nhiên.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
- Vỡ sao chỳ Mo-ri-xn lờn ỏn cuc chin
tranh xõm lc ca quc M ?
- Chỳ Mo-ri-xn núi vi con iu gỡ khi t
bit?
- Vỡ sao chỳ Mo-ri-xn núi vi con: Cha i
vui ?
- Em cú suy ngh gỡ v hnh ng ca chỳ
Mo-ri-xn ?
b.3 Hng dn HS c din cm v HTL :
GV c din cm bi th

Theo dừi HS c, un nn
4/ Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc. Khen nhng HS hc tt.
- Khuyn khớch HS v nh tip tc HTL c
bi th.c trc bi S sp ca ch
a-pỏc-thai.

.Chỳ mun ng viờn v con bt au bun,
bi chỳ ó ra i thanh thn, t nguyn.
- Bn HS tip ni nhau c din cm 4 kh
th.
- HS luyn c din cm theo cp.
- HS thi c din cm , c thuc lũng cỏc
kh th 3,4 trc lp.

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 6:
Thứ hai ngày20 tháng9 năm 2010
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của
những người da màu
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3HS đọc thộc lòng và trả lời câu hỏi đọc hiểu bài thơ Ê-mi-li, con
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài đọc, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:

GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi
Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ.
- Giới thiệu với HS về Nam Phi
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối
xử như thế nào?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-
thai được đơng đảo mọi người trên thế giới
ủng hộ?
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên
của nước Nam Phi mới?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( mỗi
lần xuống dòng là 1 đoạn ).
- Luyện phát âm: a-pác-thai, Nen-xơn Man-
đê-la, chủng tộc, dũng cảm, 1/5( một phần
năm), 9/10(chín phần mười),
- HS luyện đọc theo cặp.

- Hai HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
Hng dn HS c din cm on 3.
GV c din cm on vn

Theo dừi HS c, un nn
4/ Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc. Khen nhng HS hc tt.
- Dn HS v nh c trc bi Tỏc phm ca
Si-le v tờn phỏt xớt.
- 3HS tip ni nhau c li 3 on ca bi
vn
- HS luyn c din cm on vn theo cp.
- Vi HS thi c din cm trc lp.Bỡnh
chn bn c hay nht.

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I- Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng các tên người nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi sau bài
đọc.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài đọc, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS luyện đọc
. Đoạn 1: từ đầu đến “chào ngài”
. Đoạn 2: tiếp theo đến “ điềm đạm trả lời”
. Đoạn 3: còn lại
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên
phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức
với ơng cụ người Pháp?
- Nhà văn Đức Si-le được ơng cụ người Pháp
đánh giá thế nào?
- Em hiểu thái độ của ơng cụ đối với người
Đức và tiếng Đức như thế nào?

Hoặc Khơng đáp lời tên sĩ quan phát xít
bằng tiếng Đức, có phải ơng cụ ghét tiếng
Đức khơng? Ơng cụ có căm ghét người Đức
khơng?
- Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Từng tốp 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của
bài .
- Luyện phát âm:sĩ quan, cửa sổ, mỉm cười,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang
Hng dn HS c din cm on t Nhn
thy v ngc nhiờn ca tờn s quan n ht.
GV c din cm on vn
Theo dừi HS c, un nn
4/ Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc. Khen nhng HS hc tt.
- Dn HS v nh k li hoc c li truyn
trờn cho ngi thõn. c trc bi Nhng
ngi bn tt.
vn

- HS luyn c din cm on vn theo cp.
- HS thi c din cm trc lp.Bỡnh chn
bn c hay nht.
- 1HS nhc li ý ngha cõu chuyn

Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010
Tập đọc
Những người bạn tốt
I- Mục đích, u cầu:
1. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu
hỏi về nội dung câu chuyện.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm Con người với thiên nhiên
GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS luyện đọc 4 đoạn truyện

( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc khơng
phù hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài (boong tàu, dong buồm, hành trình,
sửng sốt).
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.2 Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống
biển ?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng u,
đáng q ở điẻm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám
thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-
ri-ơn?
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt
tồn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Từng tốp 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
bài .
- Luyện phát âm: A-ri-ơn, Xi-xin,boong
tàu,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận,
rồi trả lời


Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh
Trường tiểu học Phổ Quang
- Ngồi câu chuyện trên, em còn biết thêm
những câu chuyện nào thú vị về cá heo?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
* Nhấn mạnh các từ ngữ đã nhầm, đàn cá
heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh
hơn, tồn bộ, khơng tin và nghỉ hơi sau các
từ ngữ nhưng, trở về đất liền.
-GV đọc diễn cảm đoạn văn
-Theo dõi HS đọc, uốn nắn HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện trên cho người
thân. Đọc trước bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca
trên sơng Đà.
- 4HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài
văn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình chọn
bạn đọc hay nhất.
- 1HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×