UBND huyện Thọ Xuân Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Phòng GD&ĐT NM HC 2010-2011
Mụn: NG VN
Thi gian: 150 phỳt
HNG DN CHM
Câu 1: (2 điểm)
Học sinh xác định đợc:
- Hai câu thơ đã sử dụng biện phép tu từ nhân hoá: (ôm, bọc, níu ); điệp
từ: (thân, tay) 0,5 điểm
- Giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ:
+ Đã nh thổi hồn vào cây tre, làm cho cây tre có đời sống tâm hồn, gần
gũi với con ngời. 0,5 điểm
+ Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tợng cho những phẩm chất cao đẹp
của con ngời Việt Nam. Đó là tình yêu thơng, tinh thần đoàn kết của con ngời,
dân tộc Việt Nam để vợt qua khó khăn, thử thách. 1,0 im
Câu 2: (4 điểm)
* Về hình thức: Học sinh trình bày dới dạng một đoạn văn (hoặc bài văn
ngắn), đảm bảo về bố cục. Xõy dng h thng lp lun cht ch, logic, khụng sa
vo phõn tớch ton tỏc phẩm, vn vit trong sỏng, giu cm xỳc. 0,5 điểm
* Về nội dung: Nhng ý chớnh cn t c:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đặt hình ảnh chiếc lá là một
chi tiết nghệ thuật trong chỉnh thể tác phẩm. 0,5 điểm
2. Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác. Vì nó đã thức tỉnh ý chí sống cho
Giôn-xi, vực cô vợt lên ám ảnh định mệnh, vuợt qua bệnh tật. 0,5 điểm
3. Chiếc lá mang ý nghĩa biểu tợng. Trở thành bức thông điệp màu xanh về
tình thơng và sự sống của con ngời. Ca ngợi tình yêu thơng cao cả giữa những
con nguời nghèo khổ. Đồng thời tác giả gửi gắm quan niệm về nghệ thuật chân
chính: Nghệ thuật phải xuất phát từ cuộc sống, phục vụ con ngời, có ích cho con
ngời, cứu rỗi tâm hồn con ngời. 2,5 điểm
Câu 3: ( 4 điểm)
* Về hình thức: Học sinh trình bày suy nghĩ của bản thân dới dạng một đoạn
văn, có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Đoạn văn đảm bảo tính liên kết,
mạch lạc. 0,5 điểm
* Về nội dung: Học đi đôi với hành và theo điều học mà làm l phng phỏp
hc tp ca mi ngời.
1
1. Ta cn hiu rừ th no l "hc i ụi vi hnh"?
Hc: l tip thu kin thc ó c tớch luỹ trong sỏch v, là nm vng lớ lun ó
c ỳc kt trong cỏc b mụn khoa hc, ng thi tip nhn nhng kinh
nghim ca cha anh i trc. Hc l trau di kin thc, m mang trớ tu , tng
lỳc cp nht húa s hiu bit ca mỡnh, khụng tt lựi, lc hu. hc l tỡm
hiu , khỏm phỏ nhng tri thc cu loi ngi nhm chinh phc thiờn nhiờn,
chinh phc v tr. hc thuc khớa cnh ca lớ thuyt, lớ lun. Cũn hnh: ngha l
lm, l thc hnh, l ng dng kin thc, lớ thuyt cho thc tin i sng. Vy
hc v hnh cú quan h nh th no? hc v hnh cú mi quan h rt cht ch
vi nhau. hc v hnh l hai mt ca mt qua trỡnh thng nht, nú khụng th
tỏch ri m luụn gắn cht vi nhau lm mt.
1,25 im 2. theo điều học mà làm nh lời La Sơn Phu
Tử. Ta cn hiu rừ hnh va l mc ớch va l phng phỏp hc tp. Mt khi
ó nm vng kin thc, tip thu lớ thuyt m ta khụng vn dng vo thc tin,
thỡ hc chng lm gỡ c. Hc m khụng hnh thỡ vụ ớch, hc m khụng hnh
c l do hc khụng thu ỏo hoc thiu mụi trng hot ng. Trong cuc
sng khụng thiu nhng k lỳc i hc khụng chuyờn chỳ nờn lỳc ra i khụng
lm gỡ c, b mi ngi khinh chờ. Ngc li nu hnh m khụng cú lớ lun
chỉ o, lớ thuyt soi sỏng v kinh nghim ó c ỳc kt dn dt thỡ vic ng
dng vo thc tin s lỳng tỳng khi gp khú khn tr ngại, thm chớ cú khi sai
lm na. 1,25 im
3. Khái quát vấn đề, rút ra bài học cho bản thân: Xỏc nh c tm quan
trng ca vic hc, cú ý thc úng n trong vic hc, phi cú thỏi hc tp
nghiờm tỳc, khụng hc qua loa chiu l, vừa hc va chơi. Vo lp phi chỳ ý
nghe thy cụ ging bi, ghi chộp bi y , v nhà phi hc bi c, phi nghiờn
cu bi mi, lm bi tp y , khụng hc theo kiu hc vt, hc lớ thuyt
suụng m phi kt hp lớ thuyt thc hnh. phi bit vn dng sỏng tạo nhng
kin thc thy cụ truyn th vo bi tp thc hnh. Cú nh vy hiu qu hc tp
mi c nõng cao. 1,0 im
Câu 4: (10 điểm)
2
A. Yêu cầu về hình thức:
- Viết hoàn chỉnh bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn ®ạt trong sáng,
không mắc các lỗi chính tả và ngữ pháp cơ bản, có dẫn chứng phù hợp.
- Đảm bảo đúng thể loại, có sự cảm nhận của người viết về nhân vật, tránh phân
tích tác phẩm tràn lan hoặc sa vào kể lại cốt truyện. 1.0 điểm
B. Yêu cầu về nội dung:
1. Nªu kh¸i qu¸t vấn ®Ò: Văn học Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XX đến
1945 đã xuất hiện khá nhiều tác phẩm viết về số phận của trẻ em trong xã hội
thực dân phong kiến như: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng, Hai đứa trẻ -
Thạch Lam, Tắt đèn - Ngô Tất Tố, Trẻ con không được ăn thịt chó - Nam Cao
Những tác phẩm trên đều thể hiện thái độ phê phán quyết liệt đối với xã hội
đương thời và thể hiện tấm lòng thương yêu tha thiết đến trẻ thơ của các nhà văn
giàu lòng nhân ái này. Tuy nhiên phản ánh một cách khá toàn diện và khái quát
về số phận của trẻ em Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm
1945 - thì phải nói tới nhà văn Nguyên Hồng. Nguyên Hồng đã viết về những
sinh mệnh đáng thương này bằng chính những trải nghiệm đau đớn trong thời
thơ Êu của mình nên có sức lay động lòng người sâu sắc. 1.0 điểm
2. Cậu bÐ Hång mét đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh không có tuổi thơ.
2.5 điểm
2.1. Những năm tháng ấu thơ đầy tủi cực, cay đắng của cậu bé Hồng: Mồ
côi cha từ năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa và thường phải đi làm ăn xa, cậu bé
thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu sự chăm sóc của người thân sớm phải lăn lộn nơi đầu
đường xó chợ đánh đáo kiếm ăn, chung đụng với đủ hạng trẻ lang thang.
0,5điểm
2.2 Chú bé đã sớm bị mồ côi cha, lại phải xa mẹ, phải chịu sự hắt hủi
không chỉ của người đời, mà ngay ở chính những người thân trong gia đình của
mình. Tâm hồn non nót dễ tổn thương của cậu đã từng run lên vì giận dữ trước
sự bêu riếu xúc phạm người mẹ của cậu dưới miệng lưỡi của bà cô cay nghiệt,
và tủi cho mình vì còn quá nhỏ nên không chống đỡ nổi sự xúc phạm ấy. ( Dẫn
3
chứng diễn biến tâm trạng của Hồng trong cuộc đối thoại với ngưòi bà cô; Chi
tiết: giọt nước mắt ) 1.5 điểm
2.3. Hình tượng nhân vật trẻ em này ít nhiều đều mang bóng dáng của tác
giả thời thơ ấu. Nguyên Hồng đã hòa nỗi đau đớn ấy vào từng trang viết. Và
cũng chính qua số phận bé nhỏ đáng thương này, nhà văn cũng thể hiện với tấm
lòng yêu thương sâu sắc, tinh thần nhân đạo cao cả của ông. 0.5điểm
3. Cậu bé Hồng là đứa trẻ giàu tình cảm, khao khát được sống trong tình
thương yêu. 3,5 điểm
3.1. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. (Dẫn
chứng dòng cảm xúc, tâm trạng của bé Hồng khi bất ngờ gặp lại mẹ). 1,5điểm
3.2. Niềm hạnh phúc vô bờ trong lòng mẹ. (Dẫn chứng trong cảnh Hồng
gặp lại mẹ) 2.0điểm
4. Khái quát vấn đề: 2.0 điểm
4.1. Dòng hồi ký lµ “nh÷ng rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”
(Thạch Lam) nhà văn đã lấy chính cuộc đời của mình làm đối tượng phản ánh.
Đây là lời kêu gọi góp phần thức tỉnh những tấm lòng nhân ái, thức tỉnh tinh
thần đấu tranh cho cuộc sống của những trẻ em nghèo; là lời tố cáo đanh thép xã
hội thực dân phong kiến đã cướp đi quyền được sống, được chăm sóc của trẻ
em. Đây là một nét khác biệt so với một số các nhà văn cùng khuynh hướng và
cùng thời với Nguyên Hồng. Đây cũng là một đóng góp đáng quý của một nhà
văn hiện thực sớm tìm đến với Cách mạng. 1,5điểm
4.2. Ngày nay chúng ta nói nhiều đến việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em,
nhưng trước chúng ta hơn nửa thế kỉ, Nguyên Hồng đã thức tỉnh điều này. Lời
kêu gọi hãy cứu lấy trẻ em, hãy bảo vệ quyền sống của trẻ em, luôn toát ra từ tác
phẩm của ông. Đó là một trong những lý do khiến cho tác phẩm của Nguyên
Hồng bao giờ cũng thấm đẫm một tinh thần nhân đạo cao cả. 0,5điểm
4