I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KINH T
o0o
NG NGC SAN
Quản lý khai thác than
và bảo vệ môI tr-ờng Tại tỉnh Quảng Ninh
Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế
CHNG TRèNH NH HNG THC HNH
H Ni - 2014
I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KINH T
o0o
NG NGC SAN
Quản lý khai thác than
và bảo vệ môI tr-ờng Tại tỉnh Quảng Ninh
Chuyờn ngnh: Qun lý kinh t
Mó s: 60 34 01
Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế
CHNG TRèNH NH HNG THC HNH
Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Lờ Cao on
H Ni - 2014
MỤC LỤC
Danh mục chữ viêt tăt i
Danh mục hình ii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI
THÁC TÀI NGUYÊN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng 8
1.1.1 Tài nguyên 8
1.1.2 Môi trƣờng 9
1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng 10
1.2 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng . 11
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc 11
1.2.2 Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng 11
1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng 12
1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng 16
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC GẮN VỚI BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH 22
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội của Quảng Ninh 22
2.2 Thực trạng môi trƣờng khai thác than 24
2.2.1. Tình hình chung 24
2.2.2. Thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 39
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 50
2.3.1 Thành công 50
2.3.2 Hạn chế 53
2.3.3 Nguyên nhân 55
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC THAN
GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 57
3.1 Những quan điểm về quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng . 57
3.1.1 Quan điểm kinh tế - tài nguyên môi trƣờng 57
3.1.2 Khai thác tài nguyên không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà phải là phát
triển bền vững 58
3.2 Những giải pháp nâng cao công tác quản lý 58
3.2.1 Giải pháp về nhân tố con ngƣời trong quản lý khai thác than và bảo vệ
môi trƣờng 58
3.2.2 Giải pháp về quản lý trong sự phối kết hợp giữa các cấp các ngành . 59
3.2.3 Giải pháp về đổi mới công nghệ 62
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 64
3.2.5 Giải pháp ngay cho những tồn tại về ô nhiễm 66
3.2.6 Giải pháp cho chiến lƣợc lâu dài 71
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
HĐND
Hội đồng nhân dân
2
HV
Học viên
3
JICA
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
4
NEDO
Tổ chức phát triển kỹ thuật mới
5
SIDA
Tổ chức hợp tác quốc tế Thuỵ Điển
6
UBND
ủy ban nhân dân
7
UNDP
Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc
8
VBQPPL
Văn bản qui phạm pháp luật
ii
Danh mục hình
STT
Số hiệu
Nội dung
Trang
1
Hình 1.1
Mô hình khai thác lộ thiên (Nguồn:
Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai
thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992)
28
2
Hình 1.2
Mô hình khai thác hầm lò (Nguồn:
Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai
thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992)
31
3
Hình 1.3
Mô hình khai thác hầm lò (Nguồn:
Nguyên lý cơ bản của hoạt động khai
thác than-Đại học Mỏ địa chất-1992)
31
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết
Khai thác tài nguyên là cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với phát triển
nhất là ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Tuy nhiên, khai thác, sử dụng tài
nguyên không chỉ quan hệ với các nguồn lực kinh tế mà còn quan hệ với
các cấu phần quyết định cấu thành nên môi trƣờng sống.
Bởi vậy, ở đây mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng đã thành một
quan hệ cơ bản chi phối đến sự tồn tại và phát triển. Nó đang trở thành một
đối tƣợng nghiên cứu trong quản lý.
Thực tế phát triển của thế giới và của Việt Nam, việc khai thác tài
nguyên đã dẫn đến sự suy kiệt và tổn thƣơng nặng nề môi trƣờng. Sự tổn
thƣơng này đã làm giảm nghiêm trọng hiệu quả kinh tế trong việc khai thác,
sử dụng nguồn tài nguyên hôm nay. Nghiêm trọng hơn, nó đã phá vỡ sự cân
bằng môi trƣờng và dẫn đến khủng hoảng môi trƣờng.
Trong nền kinh tế nƣớc ta, khai thác than luôn giữ một vị trí rất quan
trọng trong sự phát triển của toàn nên kinh tế vì là nguồn năng lƣợng đầu
vào không thể thiếu cho những ngành kinh tế trọng điểm khác nhƣ cung cấp
nhiên liệu cho hoạt động của các ngành công nghiệp Điện, Giấy, Xi măng,
Thép, Phân bón… và đảm bảo an ninh năng lƣợng cho quốc gia.
Các dự án và hoạt động khai thác mà ngành than thực hiện đều cần
lƣợng vốn đầu tƣ lớn, hoạt động khai thác thì luôn đƣợc thực hiện trên qui
mô rộng, phải tác động trực tiếp và cả gián tiếp đến môi trƣờng tự nhiên và
môi trƣờng xã hội. Những tác động xấu từ ô nhiễm môi trƣờng do khai thác
là không thể tránh khỏi và nếu không có một phƣơng pháp quản lý dựa trên
một kế hoạch, một chiến lƣợc và một tầm nhìn cụ thể thì những hậu quả do
ô nhiễm môi trƣờng gây ra là không thể khắc phục đƣợc. Trong hoạt động
khai thác than, việc quản lý hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng
2
là những nội chính trong chiến lƣợc quản lý từ trung ƣơng đến các địa
phƣơng và đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh nơi có trữ lƣợng và hoạt động khai
thác lớn nhất cả nƣớc, nhằm đảm bảo cho sự phát triển chung của toàn nền
kinh tế. Bên cạnh đó quản lý hoạt động khai thác than gắn liền với bảo vệ
môi trƣờng cũng chính là cơ hội cho các ngành liên quan đến sử dụng
nguồn năng lƣợng này cũng nhƣ tỉnh Quảng Ninh và cả nƣớc cùng phát
triển trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và an ninh năng lƣợng.
Xét trên mặt tổng thể, hoạt động khai thác than luôn có những nguy cơ
trực tiếp và nguy cơ tiềm ẩn về suy thoái môi trƣờng. Chỉ nêu ra một số đặc
điểm cơ bản về suy thoái môi trƣờng mà tỉnh Quảng Ninh đang phải gánh
chịu trong hoạt động khai thác than thì bên cạnh những thành quả đạt đƣợc
trên lĩnh vực kinh tế thì mặt trái của nó là những suy thoái về môi trƣờng tự
nhiên, môi trƣờng sống dẫn đến những tác động xấu cho sức khỏe con ngƣời
và biểu hiện rõ nhất đó là ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc, ô nhiễm tiếng ồn, ô
nhiễm nƣớc thải mỏ, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm đất, ô nhiễm biển…
Từ những cơ sở thực tế nhƣ đã nêu nhƣ trên, chúng ta cần phải làm
gì, làm nhƣ thế nào để tạo lập mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích kinh tế trong
việc khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh và bảo vệ môi trƣờng đã trở thành
câu hỏi lớn và là nội dung nghiên cứu chính của đề tài. Nghiên cứu phƣơng
pháp quản lý, một phƣơng pháp dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học
cũng nhƣ tăng cƣờng công tác giáo dục, truyền thông đang là vấn đề cấp
thiết cho các nhà quản lý từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô nhằm kiểm soát hoạt
động khai thác than và bảo vệ môi trƣờng, giảm thất thoát tài nguyên, giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng và hơn thế nữa cần phải có thêm nghiên cứu về
một phƣơng pháp quản lý kinh tế môi trƣờng cho hoạt động khai thác tài
nguyên khoáng sản nói chung và tài nguyên than nói riêng, một cơ chế quản
lý kinh tế môi trƣờng chuẩn mực, cụ thể trên góc độ tổn thất tài nguyên
3
khoỏng sn, chi phớ v thu nhp liờn quan n mụi trng ca hot ng
khai thỏc chớnh l ỏp ỏn cho vic gii quyt hi ho mi quan h gia khai
thỏc than v bo v mụi trng.
2/ Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Lun vn c nghiờn cu trong khong thi gian k t khi thnh lp
ngnh khai thỏc than cho n nay v phng phỏp qun lý cng nh hnh
lang phỏp lý cho chin lc phỏt trin bn vng ngnh khai thỏc than
khoỏng sn n nm 2030. Trong giai on ny cng ó cú rt nhiu cụng
trỡnh khoa hc cng nh cỏc ti nghiờn cu v vn khai thỏc than v
bo v mụi trng nh:
1. ti Nhân tố con ng-ời trong quản lý nhà n-ớc đối với tài
nguyên môi trờng Của tác giả Lê Thị Thanh H-ơng (2006), NXB Khoa
học xã hội. Ni dung của ti là tp trung vo nghiên cứu s tỏc ng n
mụi trng t nhân tố con ng-ời trên góc độ quản lý các hoạt động kinh tế
xã hội, trong đó có các hoạt động khai thác khoáng sản.
2. ti Khai thác, chế biến than gắn với bảo vệ môi trờng Của
PGS.TS Nguyn Cnh Nam - Tp on CN Than khoỏng sn VN 2013.
ti ó tp trung nghiên cứu, phân tích và xõy dng mụ hỡnh b trớ cỏc
khu cụng nghip khai thác than, c bit l cỏc tuyn ng vn chuyn
than t ni khai thỏc n cỏc ni tp kt sao cho ụ nhim bi, ting n
khụng nh hng n i sng ngi dõn.
3. ti "Phỏt trin bn vng v bo v mụi trng khai thỏc than-
khoỏng sn" ca TS Vừ Kim Chi-Ging viờn HKHXH & NV,
HQGTPHCM. ti ó lm rừ hot ng khai thỏc khoỏng sn phi da
trờn nn tng ca s phỏt trin bn vng nh kinh t phỏt trin ng hnh
vi i sng xó hi v mụi trng t nhiờn cựng phỏt trin. khụng c
ỏnh i mt trong nhng iu kin trờn.
4
4. ti "Bn v gii phỏp khai thỏc than v bo v mụi trng ti
Qung Ninh" ca PGS.TS Nguyn Cnh Nam - Tp on Cụng nghip
Than khoỏng sn Vit Nam - 2006. ti ó i sõu vo vic phi xõy dng
mt c ch qun lý, mt c ch chớnh sỏch cho hot ng khai thỏc than
cho nhng hot ng khai thỏc luụn nm trong tm kim soỏt ca cỏc nh
qun lý. Khụng cho cỏc hot ng khai thỏc trm phỏt trin v mụi trng
khụng b hy hoi nhanh chúng do cỏc hot ng ny gõy ra.
5. ti "Chuyn húa v s dng than" Ca TS Trn Kim Tin v
TS Lờ Th Thu H - 2008. ti ó i sõu nghiờn cu cỏch chuyn húa v
s dng ngun ti nguyờn tht tit kim, khụng gõy lóng phớ ti nguyờn,
gim thiu ti a s tiờu th ngun ti nguyờn than ca xó hi gúp phn bo
v mụi trng t nhiờn.
6. ti Một số vấn đề bảo vệ môi tr-ờng với phát triển kinh tế ở
nớc ta hiện nay Của tác giả Nguyễn Văn Ngừng (2004), NXB Chính
trị quốc gia. ti ó phõn tớch mt thc trng về môi tr-ờng trong xu
thế phát triển kinh tế xã hội với khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên
7. ti "Sn xut than hng n ngnh cụng nghip xanh" ca
PGS.TS Nguyn Cnh Nam - Tp on CN Than khoỏng sn VN - 2013.
ti ó nghiờn cu ỏp dng cỏc cụng ngh tiờn tin ca th gii vo
ngnh khai thỏc than ti Vit Nam sao cho phự hp. Bờn cnh ú cng
hng ngnh cụng nghip ny phỏt trin theo hng thõn thin mụi trng.
Trờn õy l mt s ti trong s rt nhiu ti nghiờn cu v khai
thỏc than v bo v mụi trng trong nhng nm gn õy. im ni bt ca
cỏc ti ny l ó phõn tớch rt rừ nhng thnh tu t hot ng khai thỏc
than v nhng cụng tỏc bo v mụi trng ang thc hin, nhng hn ch
5
và những thiệt hại cho môi trƣờng từ hoạt động này gây ra cũng nhƣ những
giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Nhƣng một thực tế vẫn còn tồn tại đó là ô nhiễm môi trƣờng tại khu
vực khai thác vẫn ngày một xấu đi. Công tác quản lý, khắc phục và bảo vệ
môi trƣờng vẫn chƣa thực sự hiệu quả cho dù xét trên một số chỉ tiêu so với
trƣớc đây thì đã có chuyển biến. Bên cạnh đó một cơ chế quản lý kinh tế
môi trƣờng cụ thể cho hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng vẫn
chƣa đƣợc làm rõ. Cụ thể, nhƣ ngoài những công cụ quản lý là hệ thống
pháp luật, cơ chế chính sách trong đó có thuế, phí tài nguyên, quĩ môi
trƣờng… thì cần phải xây dựng một cơ chế quản lý tổng mức chi phí tài
nguyên than, phù hợp với mức độ tổn thất tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi
trƣờng, chi phí liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng
Ninh và phải nằm trong giá thành sản phẩm để toàn xã hội cùng chung sức
và có trách nhiệm bảo tồn, khắc phục những suy thoái môi trƣờng do khai
thác than gây ra.
3/ Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là mối quan hệ giữa Quản lý khai thác than và
bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc.
Cụ thể là nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động
khai thác than đang diễn ra tại Quảng Ninh, những tác động xấu đến môi
trƣờng sinh thái và mức độ ô nhiễm của môi trƣờng sinh thái do khai thác
than gây ra.
Bên cạnh đó là đƣa ra những giải pháp về thực trạng công tác quản lý
hoạt động khai thác than trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng của ba
cấp là cấp nhà nƣớc, cấp địa phƣơng (tỉnh Quảng Ninh) và cấp ngành (Tập
đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam).
6
4/ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Ph©n tÝch, ®ánh giá thùc tr¹ng hoạt động quản lý việc khai
thác than t¹i Qu¶ng Ninh trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng vµ ®-a
ra nh÷ng gi¶i ph¸p cô thÓ vÒ c«ng t¸c quản lý thích hợp nh»m nâng cao hiệu
quả khai thác và bảo vệ môi trƣờng.
Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý lĩnh vực khai
thác than, trong mục tiêu nâng cao hiệu quả khai thác than và bảo vệ môi
trƣờng.
Làm rõ thực trạng khai thác than, thực trạng môi trƣờng và hoạt động
quản lý khai thác than trong quan hệ với việc bảo vệ môi trƣờng.
Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản lý khai thác than và bảo vệ
môi trƣờng.
Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng và nâng cao năng lực quản lý
khai thác than và bảo vệ môi trƣờng
5/ Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng các phƣơng pháp chuyên môn nhƣ: Lý thuyết hệ thống,
phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích lô gíc, phân tích định lƣợng, so
sánh, phân tích các tài liệu có liên quan đến hoạt động khai thác than và bảo
vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu
của các nhà khoa học trong nƣớc, nƣớc ngoài đã đƣợc công bố, tham khảo
các chuyên gia, …
6/ Những đóng góp của luận văn
Nội dung chính của luận văn là góp phần làm rõ mối quan hệ giữa
Kinh tế và Môi trƣờng, giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh
Quảng Ninh. Bên cạnh đó luận văn cũng đề ra những giải pháp để giải
quyết mối quan hệ này theo hƣớng phát triển bền vững.
7
Luận văn cũng làm rõ thêm vai trò của Quản lý trong việc giải quyết
những mâu thuẫn, xung đột giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng ở tỉnh
Quảng Ninh cũng nhƣ những giải pháp để giải quyết về vấn đề này.
7/ Kết cấu luận văn
+ Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo.
+ Chƣơng 1: Những cơ sở Lý luận - Thực tiễn của Quản lý khai thác
tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng
+ Chƣơng 2: Thực trạng Quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên môi
trƣờng trong hoạt động khai thác than ở Quảng Ninh.
+ Chƣơng 3: Những giải pháp nâng cao năng lực quản lý hoạt động
khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
+ Danh mục tài liệu tham khảo
8
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng
* Những khái niệm
1.1.1 Tài nguyên
* Tài nguyên
“Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức đƣợc sử dụng để tạo
ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con ngƣời” [12,tr15].
Tài nguyên bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. tài nguyên
tái tạo, tài nguyên không tái tạo, tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên
rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lƣợng, tài
nguyên khí hậu cảnh quan.
* Khoáng sản
Khoáng sản là những dạng vật chất đóng vai trò to lớn trong đời sống
con ngƣời nhƣ sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nƣớc khoáng thiên nhiên…
Dƣới góc độ pháp luật, “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có
ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng
đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”
[7, tr.1].
Khoáng sản đƣợc hiểu bao gồm các tài nguyên trong lòng đất, trên
mặt đất dƣới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở
thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể khai thác. Khoáng vật,
khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể đƣợc khai thác lại, cũng là
khoáng sản.
9
Và văn bản pháp luật gần đây nhất là Luật khoáng sản 2010 đƣợc
Quốc hội thông qua ngảy 17 tháng 11 năm 2010 cũng một lần nữa khẳng
định lại “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích đƣợc tích tụ tự
nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt, bao gồm cả
khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”[7,tr.8].
1.1.2 Môi trƣờng
* Môi trường
“Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con ngƣời, làm cơ sở tồn tại của con ngƣời và có ảnh hƣởng đến đời
sống, sản xuất và phát triển của con ngƣời” [8,tr.1]. Thành phần môi trƣờng
là các yếu tố vật chất tự nhiên tạo thành môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không
khí, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.
* Ô nhiễm và tổn thương môi trường
Ô nhiễm môi trƣờng là tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm bởi các chất
hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, bụi gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe
con ngƣời và các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trƣờng xảy ra do nhiều
yếu tố trong đó có yếu tố sản xuất, các hoạt động kinh tế và hoạt động xã
hội. Ô nhiễm môi trƣờng thƣờng thể hiện qua các hình thái nhƣ ô nhiễm
đất, ô nhiễm nƣớc và ô nhiễm không khí. “Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến
đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật” [8,tr.1].
* Bảo vệ môi trường
“Là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa,
hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng, khắc
phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng, khai thác, sử
dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học”
[8,tr.1].
10
Bảo vệ môi trƣờng đƣợc hiểu là bao gồm những hoạt động, những
việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp,
cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện sống của con ngƣời, sinh vật
ở trong đó, làm sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng đa dạng
sinh học. Bảo vệ môi trƣờng gồm hệ thống pháp luật, các chính sách chủ
trƣơng, các chỉ thị… nhằm ngăn chặn hậu quả xấu từ tác động của con
ngƣời đối với môi trƣờng, các sự cố môi trƣờng do con ngƣời và thiên nhiên
gây ra. Bảo vệ môi trƣờng bao hàm cả ý nghĩa khai thác và sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên.
1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng
Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng là áp dụng một cơ
chế vận hành tức là cơ chế quản lý nhƣ hệ thống pháp luật, chính sách, biện
pháp tổ chức, tâm lý xã hội để đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ môi trƣờng trong
quá trình khai thác tài nguyên.
* Nhân tố quyết định đến nguồn lực quản lý khai thác than và bảo vệ
môi trường
+ Ba nhân tố cơ bản
Thứ nhất là hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội cho hoạt động khai thác
và bảo vệ môi trƣờng.
Thứ hai là trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên môn của chủ
thể quản lý.
Thứ ba là văn hoá và ý thức cộng đồng.
+ Nhân tố quyết định
Nhân tố quan trọng và có tính quyết định chính là con ngƣời. Do đó
để quản lý và sử dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực thì cần phải xây dựng
và hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp trong lĩnh vực quản lý hoạt động
khai thác than nhằm điều kiện đầy đủ cho con ngƣời thực hiện.
11
Bên cạnh đó cũng cần nõng cao cht lng ca i ng lm cụng tỏc
qun lý, cỏc doanh nghip khai thỏc v ton dõn bng cỏc phng phỏp nh
giỏo dc t tng chớnh tr, trỡnh chuyờn mụn, ý thc ngh nghip ỏp
ng c nhng yờu cu chung của toàn xã hội về quản lý hoạt động khai
thác than và bảo vệ môi tr-ờng.
1.2 Ni dung qun lý khai thỏc ti nguyờn gn vi bo v mụi trng
1.2.1 Khỏi nim qun lý nh nc
Qun lý Nh nc l s tỏc ng cú t chc v bng quyn lc ca
Nh nc lờn i tng qun lý phi hp s dng cú hiu qu nht cỏc
ngun lc nhm thc hin mc tiờu t nc t ra trong iu kin mụi
trng bin i.
Qun lý Nh nc s thc hin bn chc nng c bn sau:
- Chc nng hoch nh
- Chc nng t chc
- Chc nng lónh o
- Chc nng kim tra.
1.2.2 Ch th qun lý khai thỏc ti nguyờn gn vi bo v mụi trng
Ch th qun lý l chớnh ph v giao cho hai b trc tip qun lý l
B Ti nguyờn v Mụi trng (V Phỏp ch, V Khoa hc - Cụng ngh),
B Cụng Thng (V Cụng nghip nng),
Ch th qun lý thc hin cụng tỏc hng dn, theo dừi, kim tra v
iu hnh vic thc hin c ch chớnh sỏch ca nh nc v hot ng khai
thỏc ti nguyờn gn vi bo v mụi trng, vic chp hnh phỏp lut trong
quỏ trỡnh khai thỏc.
Ch ng x lý v bỏo cỏo Chớnh ph, cỏc c quan liờn quan kp
thi x lý nhng vng mc ny sinh vt quỏ thm quyn. Xõy dng v
xut lờn Chớnh ph nhng gii phỏp, nhng k hoch, nhng chin lc
12
và tầm nhìn khoa học cho việc phát triển hoạt động khai thác tài nguyên
quốc gia gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên” [19].
1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng
1.2.3.1 Xây dựng và hoạch định cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn
với bảo vệ môi trƣờng
Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng một cơ chế quản lý cấp nhà nƣớc
trên cơ sở luật pháp về khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trƣờng do
suy thoái môi trƣờng từ hoạt động khai thác gây ra. Đây là một nội dung
quan trọng nhất trong công tác quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng thông qua các mục tiêu, các phƣơng hƣớng và việc triển khai
các nguồn lực để thực hiện.
Không riêng gì Việt Nam mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới đã có
một thời gian rất dài nhất là sau cuộc cách mạng công nghiệp, việc phát
triển kinh tế bằng con đƣờng khai thác tài nguyên đƣợc đặt lên hàng đầu,
lấn át tất cả những yếu tố khác của sự phát triển đặc biệt là yếu tố môi
trƣờng. Phát triển khai thác tài nguyên tự phát đã trở nên phổ biến và gây ra
hậu quả hết sức tai hại cho cả môi trƣờng khoáng sản tự nhiên lẫn môi
trƣờng xã hội, văn hoá.
Ngay cả trong thời điểm hiện tại, khi mà cuộc chạy đua phát triển
giữa các quốc gia, giữa các khu vực kinh tế của thế giới đang diễn ra gay
gắt, trong bối cảnh đó ngƣời ta dễ có khuynh hƣớng công khai hoặc bí mật
hi sinh môi trƣờng cho phát triển kinh tế. Hậu quả là môi trƣờng khoáng sản
tự nhiên cạn kiệt và suy thoái môi trƣờng trầm trọng làm cho cơ sở phát
triển kinh tế bị thu hẹp. Tài nguyên của môi trƣờng bị giảm sút về số lƣợng
và chất lƣợng. Thậm trí trong những năm gần đây, con ngƣời đã phải chứng
kiến “sự phản kháng tức giận” [12,tr57] của môi trƣờng tự nhiên cho đời
sống con ngƣời nhƣ lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất, động đất, nƣớc biển dâng,
13
bão từ…Tất cả đều do hoạt động khai thác tài nguyên ở mức độ hủy diệt
của con ngƣời gây ra và chịu hậu quả cũng chính là con ngƣời.
1.2.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với
bảo vệ môi trƣờng
Để tổ chức thực hiện đƣợc cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn
với bảo vệ môi trƣờng cần thiết lập một cơ chế tổ chức phù hợp với các
mục tiêu trong công tác quản lý nhƣ xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn giữa các cấp quản lý, giữa ngành khai thác khoáng sản với địa phƣơng
và thiết lập mối quan hệ trong khuôn khổ pháp lý đƣợc nhà nƣớc qui định.
“Trong phạm vi một quốc gia, cũng nhƣ trên toàn thế giới, luôn luôn
tồn tại hai hệ thống: Hệ thống kinh tế - xã hội và Hệ thống môi trƣờng”
[12,tr98]. Hệ thống kinh tế - xã hội cấu thành bởi các khâu sản xuất, lƣu
thông phân phối, tiêu thụ, tạo nên một dòng luân chuyển nguyên liệu, năng
lƣợng, hàng hóa, phế thải giữa các phần tử của hệ thống. Hệ thống môi
trƣờng với các thành phần thiên nhiên và xã hội cùng tồn tại trên một địa
bàn với hệ thống kinh tế - xã hội. Mối quan hệ này hay mâu thuẫn và đều
đƣợc biểu hiện rất rõ ràng.
Hệ thống kinh tế lấy nguyên liệu, năng lƣợng từ hệ thống môi trƣờng.
Đây là một chức năng của môi trƣờng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho cuộc
sống con ngƣời. Nếu vì phát triển kinh tế mà khai thác cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên không tái tạo đƣợc hoặc khai thác quá khả năng phục hồi đối
với tài nguyên tái tạo đƣợc thì sẽ dẫn tới không còn nguyên liệu, năng
lƣợng, từ đó phải đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh
tế. Điều đó có nghĩa bất cứ một sự biến đổi nào của môi trƣờng cũng kéo
theo sự biến đổi của kinh tế.
Chất thải từ khai thác tài nguyên là thứ mà con ngƣời thải ra môi
trƣờng nhiều nhất, hầu hết các chất thải đều độc hại đối với sức khỏe con
14
ngƣời và môi trƣờng sinh thái, những tác động xấu đến không khí, nƣớc,
đất, các nhân tố môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khác. Những chất độc
hại đó làm tổn hại chất lƣợng môi trƣờng khiến cho hệ thống kinh tế không
thể hoạt động một cách bình thƣờng đƣợc thậm chí là diệt vong.
1.2.3.3 Lãnh đạo thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo
vệ môi trƣờng
Việc nhất quán trong công tác lãnh đạo giữa các cấp các ngành trong
thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng là
rất quan trọng vì đây là nội dung quyết định sự thành công hay thất bại một
cơ chế quản lý
Để cho sự phát triển đất nƣớc đƣợc bền vững, việc quản lý phát triển
kinh tế bằng khai thác tài nguyên đòi hỏi phải có tính toán, phải căn cứ vào
tình hình tài nguyên và trình độ phát triển của đất nƣớc mà định ra chiến
lƣợc chung của quốc gia. Môi trƣờng và phát triển kinh tế - xã hội có mối
quan hệ khăng khít bền chặt và bao hàm cả mâu thuẫn gay gắt. Vấn đề quan
trọng là phải giải quyết đƣợc mâu thuẫn đó qua điều hành cơ chế quản lý
một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
Phát triển kinh tế bằng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi
trƣờng không nên nhìn nhận là hai vấn đề đối kháng và mâu thuẫn nhau
theo kiểu loại trừ mà nó phải đƣợc nhìn nhận qua phân tích, nghiên cứu trên
góc độ bổ sung, hỗ trợ với nhau, dựa vào nhau thông qua sự vận hành cơ
chế quản lý. Phát triển kinh tế bắt buộc phải gắn với bảo vệ môi trƣờng đó
mới chính là nội dung cơ bản của hiệu quả trong quản lý.
Trong những năm đầu của thế kỷ XX khi mà ô nhiễm môi trƣờng và
nguy cơ khủng hoảng sinh thái môi trƣờng đã trở nên trầm trọng, vấn đề
phát triển kinh tế bằng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng đã
trở thành đối tƣợng nghiên cứu cấp bách của thế giới. Cụ thể nhƣ vào
15
những năm 1990 của thế kỷ XX, nhiều nghiên cứu đã không dừng lại ở vấn
đề tài nguyên môi trƣờng đơn thuần và mang tính cục bộ. Tính gắn kết của
sự phát triển kinh tế trong khai thác tài nguyên và môi trƣờng đã đƣợc xem
xét, nghiên cứu ở những nguyên nhân sâu xa trong phƣơng thức sản xuất
phát triển kinh tế, trong vấn đề xã hội của sự phát triển và ở tầm toàn cầu.
Đến năm 2002, Hội nghị thƣợng đỉnh của Liên hợp quốc về môi
trƣờng và phát triển kinh tế đã đƣợc các nƣớc trên thế giới thống nhất xác
định đó là cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng, gắn kết hoạt động khai thác
và sử dụng hiệu quả tài nguyên với bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, bảo vệ và
cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống trong lành, an toàn. Bảo đảm mối
quan hệ hài hoà giữa con ngƣời, xã hội và môi trƣờng tự nhiên. Đây chính
là nội dung nền tảng mà toàn thế giới luôn hƣớng tới và thực thi nó.
Còn với nƣớc ta, hoạt động khai thác tài nguyên và cụ thể là khai
thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng từ lâu đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc
biệt quan tâm và đề ra tầm nhìn, chiến lƣợc và kế hoạch cụ thể với các nội
dung sau:
“Hoạt động khai thác than phải trên cơ sở khai thác, chế biến, sử
dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nƣớc, nhằm phục vụ nhu cầu
trong nƣớc là chủ yếu” [1,tr5]. Do vậy hoạt động khai thác than phải đóng
góp tích cực, hiệu quả vào việc bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia và
gắn với bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. Đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Bảo đảm việc xuất, nhập
khẩu hợp lý theo hƣớng giảm dần xuất khẩu và chỉ xuất khẩu các chủng loại
than trong nƣớc chƣa có nhu cầu sử dụng thông qua biện pháp quản lý bằng
kế hoạch và các biện pháp điều tiết khác phù hợp với cơ chế thị trƣờng có
sự quản lý của Nhà nƣớc và các cam kết quốc tế của Việt Nam.
16
Phát triển ngành than phải theo hƣớng bền vững, hiệu quả, đồng bộ,
phù hợp với sự phát triển chung của các ngành kinh tế khác. Phát huy tối đa
nội lực (vốn, khả năng thiết kế, chế tạo thiết bị trong nƣớc v.v…) Kết hợp
mở rộng hợp tác quốc tế, trƣớc hết trong lĩnh vực nghiên cứu, triển khai,
ứng dụng công nghệ tiến bộ trong thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng
than. Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác bảo vệ môi trƣờng, an toàn lao động,
quản trị tài nguyên, quản trị rủi ro trong khai thác than.
1.2.3.4 Kiểm tra việc thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với
bảo vệ môi trƣờng
Trong quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng không
thể bỏ qua công tác kiểm tra giám sát. Mục đích chính là xác định tính đúng
hƣớng của công tác quản lý, kịp thời phát hiện ra các sai phạm trong quản
lý khai thác, tìm ra nguyên nhân để đƣa ra các xử lý, điều chỉnh.
Để khai thác gắn đƣợc với bảo vệ môi trƣờng cần đẩy mạnh các hoạt
động kiểm tra, điều tra cơ bản về quản lý khai thác đến hoạt động khai thác
đã chấp hành đúng các qui định về bảo vệ môi trƣơng hay chƣa. Hoạt động
thăm dò, đánh giá tác động môi trƣờng có đƣợc thực hiện đúng không.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi
trƣờng
1.2.4.1 Trên góc độ quốc gia
* Kinh tế
Quản lý hoạt động khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng
đƣợc hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng và thực hiện điều
tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động phát triển và sản xuất của cải
vật chất diễn ra dƣới sức ép của sự trao đổi hàng hoá theo qui luật giá trị.
Loại hàng hoá có chất lƣợng tốt và giá thành rẻ sẽ đƣợc tiêu thụ nhanh.
17
Trong khi đó, loại hàng hoá kém chất lƣợng và đắt sẽ không có chỗ đứng.
Vì vậy, dựa vào qui luật khách quan đó, chúng ta có thể chủ quan dùng các
phƣơng pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hƣớng hoạt động quản
lý khai thác tài nguyên gắn đƣợc với bảo vệ môi trƣờng.
* Pháp luật
Cơ sở luật pháp của quản lý hoạt động khai thác tài nguyên gắn với
bảo vệ môi trƣờng là các văn bản của luật quốc tế và luật quốc gia về lĩnh
vực khai thác và bảo vệ môi trƣờng.
Luật quốc tế về môi trƣờng là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm
quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức
quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trƣờng của
từng quốc gia và môi trƣờng ngoài phạm vi tàn phá quốc gia. Các văn bản
luật quốc tế về môi trƣờng đƣợc hình thành một cách chính thức từ thế kỷ
XIX và đầu thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi. Từ
hội nghị quốc tế về "Môi trƣờng con ngƣời" [13,tr.12]. tổ chức năm 1972
tại Thuỵ Ðiển và sau Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de janero 1992 có rất nhiều
văn bản về luật quốc tế đƣợc soạn thảo và ký kết. Cho đến nay đã có hàng
nghìn các văn bản luật quốc tế về môi trƣờng, trong đó nhiều văn bản đã
đƣợc chính phủ Việt Nam tham gia ký kết.
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng đƣợc đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ Môi
trƣờng đầu tiên đƣợc quốc hội nƣớc Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993
là văn bản quan trọng nhất. Chính phủ đã ban hành Nghị định 175/CP ngày
18/10/1994 về hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng và Nghị định
26/CP ngày 26/4/1996 về Xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi
trƣờng. Bộ Luật hình sự, hàng loạt các thông tƣ, quy định, quyết định của
các ngành chức năng về thực hiện luật môi trƣờng đã đƣợc ban hành. Một
18
số tiêu chuẩn môi trƣờng chủ yếu đƣợc soạn thảo và thông qua. Nhiều khía
cạnh bảo vệ môi trƣờng đƣợc đề cập trong các văn bản khác nhƣ Luật
Khoáng sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Ðất đai,
Luật Phát triển và Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, Pháp
lệnh về đê điều, Pháp lệnh về việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo
vệ các công trình giao thông.
Trong quá trình thực hiện, cho đến nay Luật Bảo vệ Môi trƣờng đã
nhiều lần đƣợc sửa đôi cho phù hợp thực tiễn và gần đây nhất là Luật Bảo
vệ Môi trƣờng sửa đổi năm 2010. Cùng với luật là các pháp lệnh và các văn
bản hƣớng dẫn thực hiện. Căn cứ các văn bản của luật pháp quốc tế đã đƣợc
nhà nƣớc Việt Nam phê duyệt và hệ thông pháp luật Việt Nam làm cơ sở
quan trọng cho việc thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về khai thác than
và bảo vệ môi trƣờng.
* Cộng đồng
Truyền thông nhằm nâng cao văn hoá và ý thức môi trƣờng đƣợc
thực hiện chủ yếu qua các phƣơng thức sau:
Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ
quan, gọi điện thoại, gửi thƣ.
Chuyển thông tin tới từng nhóm qua hội thảo, tập huấn, huấn luyện,
họp nhóm, tham quan, khảo sát
Chuyển thông tin qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng: báo
chí, tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh,
Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lƣu động, tham gia
hội diễn, các chiến dịch, tham gia các lễ hội, các ngày kỷ niệm
* Khoa học kỹ thuật
Quản lý hoạt động khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng là tổng
hợp các phƣơng pháp nhƣ sử dụng công cụ luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
19
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát
triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trƣờng quốc gia. Các nguyên tắc quản
lý hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng, các công cụ thực hiện
việc giám sát chất lƣợng môi trƣờng, các phƣơng pháp xử lý môi trƣờng bị
ô nhiễm đƣợc xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa
học môi trƣờng.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về môi trƣờng, phát
triển và ứng dụng công nghệ cao trong bảo vệ môi trƣờng, phát huy vai trò
của khoa học và công nghệ trong việc thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.
Phát triển, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến về phòng
ngừa và kiểm soát ô nhiễm, khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn
tài nguyên than đá. Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tiết kiệm năng
lƣợng, sản xuất và sử dụng năng lƣợng sạch, tái tạo. Đẩy nhanh tiến độ đổi
mới công nghệ sản xuất, công nghệ xây dựng, công nghệ khai thác theo
hƣớng ứng dụng công nghệ sản xuất, xây dựng và công nghệ khai thác tiêu
tốn ít nguyên, nhiên liệu, năng lƣợng, ít chất thải, các-bon thấp.
1.2.4.2 Trên góc độ ngành than.
* Yếu tố khách quan
Là các yếu tố thuộc môi trƣờng khai thác, sản xuất, kinh doanh, có
tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động khai thác mà tự bản thân
ngành than không tự điều chỉnh thay đổi đƣợc. Nói đến ngành khai thác
khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng là nói đến một ngành sản
xuất nặng nhọc, vất vả, chịu sự tác động rất lớn của điều kiện bên ngoài.
Các nhân tố khách quan tác động lớn đến hoạt động khai thác gồm:
Giá cả thị trƣờng là việc biến động giá cả đầu vào của nguyên, nhiên
vật liệu trên thị trƣờng tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và làm tăng
(giảm) hoạt động khai thác.