Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Một trong hai phát hiện vĩ đại nhất của Mác đối với lịch sử loài ngời là học thuyết
về hình thái kinh tế-xã hội. Học thuyết này thể hiện thế giới quan duy vật về lịch sử
mà các nhà triết học trớc đây cha triệt để.
Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ xã hội
từ những nấc thang lịch sử khác nhau với những quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất và kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên các
quan hệ sản xuất ấy.
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến
cao. Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế-xã hội. Sự vận động thay thế
nhau của các hình thái kinh tê-xã hội trong lịch sử đều do tác động của các quy luật
khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội. Mác viết:Tôi coi sự phát
triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên(1).
Các quy luật khách quan đó là quy luật giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất,
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Trong đó mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là quan trọng nhất
chi phối các mối quan hệ khác.
Sau đây ta sẽ trình bày học thuyết này và ý nghĩa của nó đối với thế giới hiện nay
nói chung và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta nói riêng.
(1) C. Mác: T bản , quyển I, t. I, Nxb Sự thật,. HN, 1973, tr20
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1
Học thuyết của Mác về hình thái kinh tế-xã hội
Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế-xã hội là lực lợng sản xuất, quan hệ
sản xuất và kiến trúc thợng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với nhau
hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội.
Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lợng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng và các quy luật
xã hội khác. Chính do tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh
tế-xã hội vận động phát triển và thay thế nhau từ thấp đến cao trong lịch sử nh một
quá trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan của con
ngời. Loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội: cộng sản nguyên thuỷ,
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản và cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ
nghĩa xã hội.
1. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
a. Lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác
động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài
ngời. Thực chất nó thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên.
Lực lợng sản xuất bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động. Trong đó nhân tố con
ngời là quan trọng nhất vì con ngời biết sử dụng trực tiếp t liệu sản xuất để tạo ra cuả
cải vật chất.
T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động và t liệu lao động. Trong t liệu lao động
có công cụ lao động và những t liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển, bảo
quản sản phẩm v.v...
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối tợng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của
giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất, đợc con ngời sử dụng mới là đối tợng lao động trực
tiếp. Con ngời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tợng lao động có sẵn, mà
còn sáng tạo ra bản thân đối tợng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan
với việc đa những đối tợng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn
toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của
con ngời.
T liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con ngời đặt giữa mình với đối t-
ợng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác động của con ngời vào đối tợng lao
động. Đối tợng lao động và t liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao
động sản xuất hợp thành t liệu sản xuất.
Trong t liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xơng cốt và bắp thịt của sản
xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn đợc cải tiến. Nó là yếu tố
cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất. Cùng với sự cải tiến và hoàn thiện của công
cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất của loài ngời cũng đợc phát triển và phong phú
thêm, những ngành sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển.
Trình độ phát triển của t liệu lao động mà chủ yếu là công cụ lao động là thớc đo
trình độ trinh phục tự nhiên của loài ngời, là cơ sở xác định trình độ phát triển của
sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
Đối với mỗi thế hệ mới, những t liệu lao động do thế hệ trớc để lại trở thành điểm
xuất phát của sự phát triển tơng lai. Vì vậy những t liệu đó là cơ sở của sự kế tục lịch
sử.
T liệu lao động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối tợng lao động khi chúng
kết hợp với lao động sống. Chính con ngời với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đã
chế tạo ra t liệu lao động và sử dụng nó để thực hiện sản xuất. T liệu lao động dù có ý
nghĩa lớn lao đến đâu, nhng nếu tách khỏi nhân dân lao động thì cũng không thể phát
huy đợc tác dụng, không thể trở thành lực lợng sản xuất của xã hội. Lênin viết:Lực l-
ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động(2).
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất có sự tác động biện chứng. Sự hoạt động của
t liệu lao động phụ thuộc vào trí thông minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con ngời.
Đồng thời bản thân những phẩm chất của con ngời, những kinh nghiệm và thói quen
của họ đều phụ thuộc vào t liệu sản xuất hiện có, phụ thuộc vào chỗ họ sử dụng
những t liệu lao động nào. Không có nền đại công nghiệp cơ khí thì không thể có ng-
ời công nhân hiện đại. Sự phụ thuộc về trình độ, kinh nghiệm, thói quen của ngời sản
xuất vào kỹ thuật sản xuất là một trong những biểu hiện sự phụ thuộc của các nhân tố
chủ quan vào các nhân tố khách quan, nhân tố con ngời sản xuất vào nhân tố vật chất
của sản xuất. Hơn nữa con ngời không chỉ sử dụng những công cụ hiện có mà còn
sáng chế ra những t liệu lao động mới. Những t
(2) V.I. Lê-nin : Toàn tập, t. 38, Nxb Tiến bộ, M., 1977,tr130
liệu lao động này là lực lợng vật chất của tri thức con ngời. Những tri thức khoa học,
những kinh nghiệm, thói quen của con ngời đều cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, ph-
ơng pháp sản xuất. Nh vậy sự phát triển của lực lợng sản xuất là sự phát triển của t
liệu lao động thích ứng với bản thân con ngời, với sự phát triển văn hoá, khoa học, kỹ
thuật của họ.
Năng suất lao động xã hội là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Đồng thời nó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra bớc nhảy vọt lớn
trong lực lợng sản xuất. Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, trở thành
điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành
sản xuất mới, kết hợp khoa học kỹ thuật trở thành một thể thống nhất, đa đến những
phơng pháp công nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, phát hiện ra nhiều
cái mới mà loài ngời trớc kia cha biết tới, tạo ra sự thay đổi trong chức năng của ngời
sản xuất. Con ngời không còn thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu
là sáng tạo và điều khiển quá trình đó một cách tự động, tri thức khoa học trở thành
tất yếu trong hoạt động của ngời sản xuất thay cho thói quen và kinh nghiệm thông
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thờng, tri thức khoa học đợc kết tinh vào mọi nhân tố của lực lợng sản xuất, từ đối t-
ợng lao động, t liệu lao động, phơng pháp công nghệ đến tri thức của ngời lao
động-khoa học hoá sản xuất.
Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp mà thành phần ngời cấu thành lực
lợng sản xuất cũng thay đổi. Ngời lao động trong lực lợng sản xuất không chỉ gồm
lao động chân tay mà còn gồm cả kỹ thuật viên, kỹ s, và những cán bộ khoa học phục
vụ trực tiếp quá trình sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế-xã hội. Mỗi
kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế-xã hội
nhất định.
Cũng nh lĩnh vực sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực vật chất đời sống của xã
hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất đợc biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức con ngời. Quan hệ sản xuất bao gồm các mặt cơ bản: quan
hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm lao
động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về t liệu sản
xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ
quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những t liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội đợc giải quyết nh thế nào.
Có hai hình thức cơ bản về t liệu sản xuất là sở hữu t nhân và sở hữu xã hội. Những
hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế hiện thực giữa ngời với ngời trong xã
hội.
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa,
không có nghĩa là gạt bỏ tất cả quan hệ sở hữu cá thể, t nhân, chỉ còn lại chế độ công
hữu và tập thể, trái lại tất cả những gì thuộc về sở hữu t nhân góp phần vào sản xuất
kinh doanh thì chấp nhận nó nh một bộ phận tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chủ nghĩa xã hội, khuyến khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng
cao cuộc sống của nhân dân.
Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ
chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể
góp phần củng cố quan hệ sản xuất cũng có thể làm biến dạng quan hệ sở hũ. Trong
cải tạo xã hội chủ nghĩa những năm qua do không nhận thức đầy đủ vấn đề này,
chúng ta đã mắc khuyết điểm là tuyệt đối hoá quan hệ sở hữu, coi nhẹ các quan hệ
khác dẫn đến việc cải tạo quan hệ sản xuất không đồng bộ, nên quan hệ sản xuất mới
chỉ là hình thức.
Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đèu tồn tại trong một phơng
thức sản xuất nhất định. Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị trong mỗi hình thái kinh
tế-xã hội quyết định tính chất và hình thái kinh tế-xã hội ấy. Vì vậy khi nghiên cứu,
xem xét tính chất của một hình thái xã hội nào thì không thể chỉ nhìn ở trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất mà còn phải xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất.
c. Quy luật về sự phủ hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của
lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng
tồn tại không tách dời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã
hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời: quy luật về sự phù hợp cuả quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Quy luật này vạch rõ tính chất
phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất cũng tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất
Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất:
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và của lao động. Nó
thể hiện tính chất của t liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao
động là lao động riêng lẻ. Những công cụ sản xuất do một ngời sử dụng để sản xuất
ra vật dùng, không cần tới lao động tập thể, lực lợng sản xuất có tính chất cá nhân.
Khi máy móc ra đời đòi hỏi có nhiều ngời mới sử dụng đợc, để làm ra một sản phẩm
6