Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 12 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.92 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VĂN – KHỐI 12
Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau
Đề 1:
Câu 1: (3 điểm)
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
Câu 2: (3 điểm)
Anh (chò) hãy nêu giá trò hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn
Tô Hoài.
Câu 3: (4 điểm)
Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua đoạn thơ sau:
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về…
(Tố Hữu – Tâm tư trong tù)
Đề 2:
Câu 1: (2 điểm)
Hãy nêu quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghóa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.
Câu 3: (6 điểm)
Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích đặc sắc trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái
Quốc.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN VĂN KHỐI 12
Đáp án:


Đề 1
Câu 1: Hs nêu rõ ràng hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
- Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tòch Hồ
Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời
nước Viể Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng
bào
Mỗi ý 1 điểm, sai hoặc thiếu ý căn cứ số điểm cho mỗi ý để trừ.
Câu 2: Hs có thể trình bày theo nhiều cách miễn sao học sinh thể hiện được một số ý chính sau:
a. Giá trò hiện thực
- Cuộc sống bò áp bức, số phận người lao động miền núi thời Pháp thuộc. Tác phẩm là bức
tranh chân thực về số phận bi thảm của dân nghèo miền núi dưới ách sáp bức của bọn
thực dân. Con người bò tước đoạt tài sản, bóc lột sức lao động, bò đầu độc về tinh than và
xúc phạm nhân phẩm.
- Bộ mặt tàn bạo của bọn phong kiến miền núi mà đại diện là Thống lí Pá Tra đã chà đạp
nhân phẩm con người, đẩy con ng]ời vào một cuộc sống còn thua cả thân trâu, ngựa.
b. Giá trò nhân dạo:
- Tác phẩm tập trung tố cáo, vạch trần bộ mặt của bọn thống trò, đồng thời ca ngợi phẩm
chất tốt đẹp của người lao động.
- Nhà văn thấu hiểu và cảm thông với những con người có số phận bất hạnh, nâng niu
những ước mơ, khát vọng của họ.
- Nhà văn đã để nhân vật của mình tự tìm đường giải thoát số phận mình. Đây là để mới
trong giá tri nhân đạo của tác phẩm.
Mỗi ý 0,5 điểm. Khi chấm GV căn cứ mức độ đúng của Hs để cho và trừ điểm.
Câu 3:
Yêu cầu chung:
- Biết cách phân tích một đoạn thơ.
- Biết cách khai thác ý nghóa đoạn thơ thông qua ngôn ngữ, hình ảnh thơ.
- Biết viết bài văn nghò luận.

Yêu cầu cụ thể:
- Tâm trạng cô đơn và nỗi buồn nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù:
+ Bốn câu thơ đầu nhắc lại bốn câu thơ đầu bài thơ như một điệp khúc khắc đaamj những
ấn tượng bao trùm trong tâm trạng của chủ thể trữ tình: đó là nỗi cô đơn và niềm khát
khao hướng về cuộc sống bean ngoài nhà tù.
+ Đang hăng say hoạt động bỗng nhiên bò giam cầm vào giữa “bốn bức tường vôi”, ngăn
cách hẳn với cuộc dời bean ngoài làm sao không cô đơn? Cô đơn thay không phải là một
lời than vãn mà là một lời xác nhận sự that đắng cay, một điều hiển nhiên mà chính mình
đang phải trải qua. Cảm giác cô đơn thể hiện sự gắn bó của nhân vật trữ tình tha thiết với
cuộc sống, với xã hội. Cô đơn là vì bò ngăn cách, vì xa đồng chí, đồng đội. Nhân vật đã
dồn sự chú ý của bản thân vào tất cả thính giác “ lắng nghe” và bằng cả tấm lòng “sôi
rạo rực”…
- Thế giới bên ngoài nhà tù qua trí tưởng tượng của nhân vật trữ tình.
+ Trong lao tù, nhân vật trữ tình chỉ có thể giao lưu với thế giới bên ngoài bằng con
đường duy nhất: thính giác. Người tù không chỉ nghe bằng thính giác bén nhạy mà còn
bằng cả tâm hồn sôi rạo rực, bằng tấm lòng tha thiết với cuộc đời. Người tù đã nghe được
tiếng chim reo, tiếng gió thổi, tiếng dơi đập cánh, tiếng laic ngựa rùng chân, tiếng guốc
vọng vỉa hè…đó là những âm thanh bình thường của cuộc sống vọng vào nhà tù mà nếu là
người dửng dưng thì không thể nghe được.
+ Qua tâm trạng người tù, âm thanh của cuộc sống như gấp gáp hơn, hối hả hơn càng thể
hiện lòng yêu cuộc sống tha thiết.
+ Nghe âm thanh, nhà thơ đã vẽ ra bức chân dung cuộc sống bên ngoài bằng chính âm
thanh của nó.
+ Từ nghe được sử dụng 5 lần trong 8 câu thơ thể hiện sự chú ý cao độ của nhân vật vào
âm thanh của thế giới bên ngoài.
Thang điểm:
- Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, văn viết trôi chảy, mạch lạc, giàu
cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 2 -3: Đáp ứng các yêu cầu ( có thể thiếu 1,2 ý nhỏ). Văn viết tốt, có cảm
xúc, mạch lạc, mắc ít lỗi diễn đạt.

- Điểm 1: Đáp ứng được ½ yêu cầu. Văn viết đôi chỗ lúng túng, thiếu mạch lạc, sai
nhiều lỗi hành văn.
- Điểm 0: Lạc đề
Đề 2:
Câu 1: Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh:
- Người coi văn chương là một hoạt động tinh than phong phú, phục vụ đắc lực cho
cách mạng.
- Người quan tâm đặc biệt đến đối tượng thưởng thức. Người xác đònh rõ trong quá
trình sáng tác:
+ Viết cho ai? (đối tượng)
+ Viết cái gì? (nội dung)
+ Viết để làm gì? (mục đích)
+ Viết như thế nào? (hình thức).
- Người quan niệm văn chương phải có tính chân thật, tránh lối viết cầu kì, xa lạ.
- Mỗi ý 0,75 điểm, sai hoặc thiếu ý căn cứ số điểm cho mỗi ý để trừ.
Câu 2: Ý nghóa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.
- Sự thực thì chưa có đường tàu lên Tây Bắc, con tàu chỉ mang tính biểu tượng.
- Tiếng hát con tàu chính là tiếng hát tâm tưởng nhà thơ, đó là khúc hát về lòng biét
ơn, tình yêu và sự gắn bó với nhân dân, đất nước của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn
nguồn nuôi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới của mình.
- Mỗi ý 1,5 điểm, sai hoặc thiếu ý căn cứ số điểm cho mỗi ý để trừ.
Câu 3:
Yêu cầu chung:
- Biết cách khai thác nghệ thuật của một tác phẩm văn chương.
- Biết cảm nhận vẻ đẹp của một tác phẩm văn chương thông qua nghệ thụât.
- Biết viết bài văn nghò luận về tác phẩm văn học.
Yêu cầu cụ thể:
- Cách đặt tên truyện đầy ẩn ý: gồm nhiều nghóa sâu xa:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×