Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cau hoi on tap cuoi ki I sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.49 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 9
Câu 1: Thế nào là đột biến gen ? Đột biến gen có những dạng nào ? Nêu
nguyên nhân và hậu quả của đột biến gen ?
Câu 2: Thế nào là đột biến cấu trúc NST ? Nêu các dạng đột biến cấu trúc
NST ? Vì sao đột biến cấu trúc NST thường có hại ?
Câu 3: Thế nào là đột biến thể dị bội? Trình bày hậu quả và cơ chế phát sinh
các thể dị bội (2n + 1) và (2n-1)?
Câu 4: Thể đa bội là gì? Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua
những dấu hiệu nào? Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên phân
và giảm phân không bình thường?
Câu 5: Thường biến là gì? So sánh giữa thường biến và đột biến ?
Câu 6: Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng? Nêu
ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh ?
Câu 7: Nêu đặc điểm di truyền của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ? Có thể nhận
biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?
Câu 8: Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Tại sao phải
đấu tranh chống ô nhiễm môi trường ?
HNG DN CNG ễN TP SINH 9 HC Kè I
Cõu 1: * Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới
một hoặc một số cặp nuclêôtit.
* Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp
nuclêôtit.
* Nguyờn nhõn phỏt sinh t bin gen: Do ảnh hởng phức tạp của môi trờng
trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép
nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời gây ra.
* Hu qu ca t bin gen:
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì chúng
phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy
trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng
hợp prôtêin.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con ngời, rất có ý nghĩa


trong chăn nuôi, trồng trọt.
Cõu 2: * Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm
các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
* Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học
trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn
của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời.
* Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến
hoá lâu dài, các gen đã đợc sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST
làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
Cõu 3: * Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có 1 hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lợng.
- Các dạng:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tơng đồng (2n 2)....
* Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về
hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở ngời nh
bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
- Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng nào đó tạo
thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào
của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thờng này với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra
các thể dị bội (2n +1 ) và (2n 1) NST.
Cõu 4: * Cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội của n (nhiu hn
2n) gọi là thể đa bội.
* Cú th nhn bit cõy a bi bng mt thng da v cỏc du hiu: kớch
thc cỏc c quan nh dinh dng (r, thõn, lỏ..), sinh sn (hoa, qu, ht ...)
to hn hn so vi nhng cõy bỡnh thng. c bit cỏc c quan nh thõn, lỏ

thng to, dy, cú mu xanh thm.
* C ch hỡnh thnh th a bi:
+ Sự tự nhân đôi của NST ở hợp tử nhng không xảy ra sự phân li hình thành
thể đa bội.
+ Sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm và sự kết hợp giữa chúng trong
thụ tinh tạo thể đa bội.
Cõu 5: * Thờng biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát
sinh trong đời sống cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.
Phân biệt thờng biến và đột biến
Thờng biến Đột biến
+ Là những biến đổi kiểu hình, không
biến đổi kiểu gen nên không di truyền
đợc.
+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 h-
ớng tơng ứng với điều kiện môi trờng,
có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho
bản thân sinh vật.
+ Là những biến đổi trong vật chất di
truyền (NST, ADN) nên di truyền đợc.
+ Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu
nhiên, cá biệt, thờng có hại cho bản
thân sinh vật.
Cõu 6: Phõn bit tr ng sinh cựng trng v tr ng sinh khỏc trng:
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
- Số lợng trứng và tinh
trùng
- Kiểu gen
- Kiểu hình
- Sinh ra từ 1 trứng đợc thụ
tinh với 1 tinh trùng

- Có cùng kiểu gen
- Kiu hỡnh ging nhau
- Sinh ra từ các trứng khác
nhau, mỗi trứng thụ tinh với
1 tinh trùng
- Có kiểu gen khác nhau
- Kiu hỡnh khỏc nhau
- Giới tính - Bao giờ cũng đồng giới - Có thể cùng giới hoặc
khác giới
* ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai
trò của môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.
+ Hiểu rõ sự ảnh hởng khác nhau của môi trờng đối với tính trạng số lợng và
tính trạng chất lợng.
Cõu 7:
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài
1. Bệnh Đao
- Cặp NST số 21 có 3
NST
- Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng
hơi há, lỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu
và 1 mí, ngón tay ngắn, si đần,
không có con.
2. Bệnh Tơcnơ
- Cặp NST số 23 ở nữ chỉ
có 1 NST (X)
- Lùn, cổ ngắn, là nữ
- Tuyến vú không phát triển, mất
trí, không có con.
Cõu 8: * Khụng nờn sinh con tui ngoi 35 vỡ: Những bà mẹ trên 35

tuổi, tế bào sinh trứng bị não hoá, quá trình sinh lí sinh hoá nội bào bị rối loạn
dẫn tới sự phân li không bình thờng của cặp NST 21 trong giảm phân.
Vỡ vy d sinh ra nhng a tr b tt, bnh di truyn (bnh ao)
* Phi u tranh chng ụ nhim mụi trng vỡ: Cỏc cht phúng x v cỏc
húa cht cú trong t nhiờn hoc do con ngi to ra ó lm tng ụ nhim
mụi trng, tng t l ngi mc bnh, tt di truyn nờn cn phi u tranh
chng v khớ ht nhõn, v khớ húa hc v chng ụ nhim mụi trng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×