Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Ngữ văn 6- Năm học:09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.56 KB, 23 trang )

Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
PHỊNG GD&ĐT .H. ĐƠNG GIANG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN
Năm học : 2009 - 2010
1. Tên đề tài : “ MỘT SỐ HÌNH THỨC KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC NGỮ VĂN ”.
2 . Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Linh Sương
3 . Chức vụ : Giáo viên Tổ : Khoa học Xã hội .
4 . Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài .
a . Ưu điểm :




b. Khuyết điểm :




5 . Đánh giá xếp loại : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Nhà trường
thống nhất xếp loại :
NHỮNG NGƯỜI THẨM ĐỊNH CHỦ TỊCH HĐKH
ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI CỦA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT huyện thống
nhất xếp loại :
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
1
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010


NHỮNG NGƯỜI THẨM ĐỊNH CHỦ TỊCH HĐKH
I . TÊN ĐỀ TÀI : “ MỘT SỐ HÌNH THỨC KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC NGỮ VĂN ”.
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tầm quan trọng của vấn đề đang nghiên cứu:
- “ Văn học là nhân học”. Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong
sự phát triển tư duy của con người.
Là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội , mơn văn có tầm quan trọng trong
việc giáo dục quan điểm tư tưởng , tình cảm cho học sinh . Đồng thời cũng là mơn
học thuộc nhóm cơng cụ , mơn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các mơn học
khác . Học tốt mơn văn sẽ tác động tích cực tới các mơn khác và ngược lại , các mơn
khác cũng góp phần học tốt mơn văn . Điều đó đặt ra u cầu tăng cường tính thực
hành , giảm lí thuyết , gắn học với hành , gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong
phú , sinh động của cuộc sống .
2. Thực trạng ,lí do chọn đề tài :
Trước khi chúng ta cải cách sách giáo khoa , học sinh dường như chẳng tha thiết
gì đối với một tiết học văn và sau này chương trình được cải cách và đưa vào sử
dụng phương pháp mới thì tình hình trên đã được cải thiện nhều. Tuy nhiên việc
thay đổi những thói quen , những nhận thức của cả người dạy và người học khơng
phải là một viêc dễ dàng . Do đó tơi mạnh dạn trình bày những hình thức hổ trợ cho
một giờ học văn nhằm tăng sự húng thú của người học với những lí do sau:
Thứ nhất : Những hình thức này dễ vận dụng vào một tiết học Ngữ văn.
Thứ hai : Việc chuẩn bị thiết bị thiết bị dạy học cũng khá đơn giản, khơng tốn
nhiều thời gian và tài chính. Đồng thời thiết bị ấy có thể sử dụng cho nhiều lớp.
Thứ ba : Góp phần thay đổi thói quen soạn giảng của giáo viên đáp ứng tinh thần
thay đổi phương pháp dạy học tích cực .
Thứ tư : Góp phần thay đổi thói quen học tập thụ động “ là cái bình rót kiến thức
của giáo viên” học sinh sẽ mạnh dạn , tự tin hơn.
Thứ năm: HIệu quả của những kiến thức này giúp học sinh có ý thức thi đua trong
học tập .

Thứ sáu : Kích thích hứng thú học tập của học sinh đối với mơn Ngữ văn.
Từ những lí do trên , với cương vị là giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn , tơi mạnh
dạn đưa ra “ Một số hình thức kích thích hứng thú học tập của học sinh trong tiết
Ngữ văn”
3. Giới hạn đề tài : Các hình thức kích thích hứng thú học tập của học sinh trong
tiết Ngữ văn:
- Sử dụng bảng biểu trong tiết ơn tập .
- Sử dụng tranh minh hoạ .
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
2
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
- Sử dụng trò chơi ơ chữ.
4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 6 , trường THCS Kim Đồng, xã Ba , huyện
Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam.
III : CƠ SỎ LÝ LUẬN:
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường PT theo Luật Giáo dục
( 1998) là:
_ Phát huy tính tích cực ,tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh.
_ Bồi dưỡng phương pháp tự học .
_ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
_ Tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập của học sinh .
Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào
“ hoạt động tích cực” . Tức là học sinh phải được trực tiếp khám phá , tìm hiểu vấn
đề. Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ
mơn Ngữ văn 6 đang trên con đường đổi mới cũng phải theo qui luật đó . Dạy học
theo phương pháp đổi mới phải thực sự lấy “ học sinh làm trung tâm”, coi hoạt động
của học là hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy học. Học sinh được
hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên . Để lĩnh hội trí thức học sinh có thể
đọc , phân tích bài học thơng qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên . Bên cạnh đó học

sinh được mở rộng , khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học mà giáo viên
sử dụng : máy chiếu , tranh ảnh , phiếu học tập , bảng biểu …. Giữa văn bản ,
phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với nhau tạo mối liên hệ chặt
chẽ, hồn chỉnh , thống nhất ( học sinh là người khám phá , tìm hiểu ; văn bản là
cánh cửa ; phương tiện dạy học là chìa khố)
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Mấy năm trở lại đây ngành Giáo dục chúng ta rất được xã hội quan tâm vì sự
cải tổ hệ thống kiến thức cũng như phương pháp dạy học của các cấp học : tiểu học,
THCS, THPT….
Cùng với sự thay đổi khá nhiều về nội dung , việc cải cách lần này đã thổi
một luồng gió mới về phương pháp dạy học , chính vì vậy hiệu quả của một giờ
cũng ngày được nâng cao. Nhưng là một giáo viên đứng lớp như tơi cảm nhận rằng
phong trào đổi mới phương pháp dạy học khá rầm rộ ở những năm đầu cải cách còn
càng về sau việc tiến hành một tiết dạy theo phương pháp mới dường như q mỏi
mệt đối với giáo viên vì họ phải chuẩn bị khá nhiều về phương tiện dạy học , hình
thức tổ chức một tiết dạy nên dần dần họ quay lại con đường sử dụng phương pháp
cũ . Bên cạnh đó sự hợp tác chưa nhuần nhuyễn về phía học sinh cũng góp phần làm
cho giáo viên ít hứng thú hơn khi sủ dụng phương pháp mới.
Còn về phía học sinh hầu như các em cũng còn nhiều bỡ ngỡ với những hình
thức hoạt động đa dạng của một buổi học được tổ chức theo phương pháp mới nên
hiệu quả ban đầu chưa được như mong muốn của giáo viên nên nhiều giáo viên ngại
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
3
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
khó nên khơng sử dụng phương pháp mới trong tiết dạy của mình . Chính vì vậy học
sinh càng ngại học văn là một lẽ hiển nhiên.
Mặt khác , do đặc thù của bộ mơn Ngữ văn là sử dụng chất liệu ngơn từ để
khai thác kiến thức nên việc áp dụng các phương pháp mới vào giảng dạy cũng chưa
được đa dạng như các bộ mơn khác , đạc biệt là các hình thức tổ chức cho học sinh

vận động trong một tiết học văn lại càng khó hơn .
Theo qua điểm dạy học của nhà giáo dục người Nga Babanxki thì hình thức
sử dụng bảng biểu, sử dụng tranh minh hoạ , trò chơi ơ chữ thuộc nhóm các phương
pháp kích thích và xây dựng động cơ học tập của học sinh.
Việc kích thích hứng thú học tập của học sinh là một điều vơ cùng quan
trọng . Nếu có hứng thú học tập thì học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, hiệu quả của một
giờ học được nâng cao . Bên cạnh đó , hứng thú trong học tập sẽ giúp các em học tập
tốt khơng những mơn Ngữ văn mà còn các mơn khác , là động lực để các em vươn
lên . Đặc biệt để tạo động cơ học tập đúng đắn thì giáo viên phải biết gợi cho học
sinh nhu cầu tìm hiểu , giúp các em có phương pháp học tập phù đẻ tránh bị thất bại ,
gây tâm lý chán nản.
Từ những vấn đề trên tơi đưa ra một kinh nghiệm nhỏ của mình để góp phần khắc
phục phần nào thái độ học tập của học sinh đối với mơn Ngữ văn :
Thứ nhất : Học sinh chủ động khám phá những kiến thức qua bức tranh minh
hoạ hay khám phá những bí ẩn của từng ơ chữ .
Thứ hai : Giúp học sinh hệ thống hố kiến thức đã học một cách tồn diện ,
cơ đọng nhất bằng đồ dùng trực quan .
Thứ ba : Rèn luyện năng lực khái qt hố , tổng hợp hố kiến thức đã học.
Thứ tư : Tạo sự sinh động cho một giờ Ngữ văn .
Thứ năm : Tạo hứng thú học tập cho học sinh .
Thứ sáu : Giúp giáo viên có động lực , niềm tin, hứng thú hơn để soạn , giảng
một giờ Ngữ văn.
Thứ bảy : Giúp giáo viên rút ngắn được thời gian , làm chủ tiết dạy .
Thứ tám : Thơng qua tranh minh hoạ , học sinh có thể phát huy tính tích cực ,
tự giác , mạnh dạn trình bày ý kiến , quan điểm của mình.
Thứ chín : Với trò chơi ơ chữ góp phần đa dạng hơn hoạt động củng cố sau
mỗi bài học hoặc chùm bài học và hoạt động dặn dò bài mới .
Thứ mười : Qua các hình thức trên có thể đánh giá được mức độ tiếp thu của
học sinh để giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh ngay trong tiết học.
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :

1. Sử dụng tranh minh hoạ trong tiết Ngữ văn:
1.1 . Giáo viên phải có sự chuẩn bị:
Để tiết dạy đạt được mục têu giáo dục tư tưởng , tình cảm tốt đẹp cho học
sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng , chu đáo . Đối với việc sử
dụng tranh minh hoạ , giáo viên phải biết rõ Bộ Giáo dục- Đào tạo có cấp tranh cho
văn bản đó khơng , trong sách giáo khoa có hình vẽ đó khơng. Nếu có thì giáo viên
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
4
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
có thể sử dụng , nếu khơng thì giáo viên phải th hoặc tự vẽ thêm tranh minh hoạ .
Giả sử phải vẽ thêm tranh minh hoạ cho bài dạy thì u cầu bức tranh phải có nội
dung phù hợp , có ý nghĩa.Tránh tình trạng tranh khơng đúng với chủ đề bài giảng ,
gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng hoặc làm cho học sinh khó hiểu .
Như vậy sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trước khi lên lớp giảng dạy.
1.2 . Cần sử dụng tranh đúng thời điểm:
Việc sử dụng tranh cần kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi . Cũng có
thể đưa ngay ra lúc ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh . Trong q trình
phân tích văn bản cần đưa tranh minh họa để bổ sung khắc sâu kiến thức . Nhưng
cần lưư ý tránh đưa tranh liên tục làm cho học sinh tri thức tản mạn .Khi đưa tranh
cho học sinh trả lời ý cần khai thác xong cần cất tranh ngay. Cũng có thể đưa tranh
khi đã phân tích đầy đủ nội dung , ý nghĩa văn bản để học sinh mở rộng , liên hệ
kiến thức.
1.3 . Minh hoạ : Khi dạy tiết 31 bài 8, văn bản :“Cây bút thần’, tơi có thể
phóng to 2 bức tranh trong sách giáo khoa.
Khi bước vào phân tích văn bản , tơi cho học quan sát 2 bức tranh để tạo
sự tò mò , hứng thú học tập của học sinh .
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
5
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6

Năm học: 2009-2010
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
6
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
Đến nội dung phân tích“ Mã Lương vẽ cho người nghèo“ . Tơi treo bức tranh thứ
nhất cho học sinh quan sát rồi nêu câu hỏi .
- Giáo viên : Em hãy cho biết Mã Lương đang vẽ những gì cho người nghèo ?
- Học sinh : Vẽ cày , cuốc , đèn , xơ múc nước
- Giáo viên : Tại sao Mã Lương khơng vẽ những vật q như : vàng, bạc, đá
q ?
- Học sinh: Vì cuốc , cày, là những cơng cụ lao động tạo ra của cải, vật chất.
Đến nội dung thứ 2“ Mã Lương vẽ cho địa chủ“ . Tơi cất bức tranh thứ nhất, treo
bức tranh thứ 2 để học sinh quan sát .
- Giáo viên : Mã Lương đang vẽ những gì ? Cảnh tượng Mã Lương vẽ ra sao ?
- Học sinh : Mã Lương vẽ thuyền biển cho vua đi chơi. Trên biển sóng cuồn
cuộn làm thuyền của vua bị chao đảo.
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
7
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
Tiếp theo tơi treo cả 2 bức tranh cho học sinh quan sát nêu u cầu học sinh thảo
luận .
- Giáo viên : Em hãy so sánh và cho biết thái độ của Mã Lương đối với
người nghèo, đối với bọn địa chủ ? Qua đó cho ta biết gì về phẩm chất của
Mã Lương?
- Học sinh:
+ Bức tranh thứ nhất: Mã Lương rất vui, hạnh phúc khi vẽ cho người nghèo
+ Bức tranh thứ hai : Mã Lương căm giận bọn thống trị , đang ra tay trừng trị
bọn chúng.

* Phẩm chất của Mã Lương : Mã Lương là người thơng minh , u q
người nghèo, căm ghét bọn thống trị tham lam, độc ác.
- Giáo viên : Em hãy cho biết tình cảm của em đối với Mã lương ?
- Học sinh : Khâm phục , u q.
- Giáo viên : Qua nhân vật Mã Lương em rút ra bài học gì cho mình?
- Học sinh : Phải chăm chỉ cố gắng học tập tốt trở thành người cơng dân tốt
của xã hội

2. Sử dụng bảng biểu trong tiết Ngữ văn:
2.1 – Chuẩn bị của giáo viên:
Bước 1: Nghiên cứu kỹ nội dung bài.
Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm.
Bước 3: Xây dựng hệ thống bảng biểu.
Bước 4: Chuẩn bị:
* GV: - Túi dựng thẻ, thẻ gắn.
- Phiếu học tập + bút dạ.
Để thực hiện các bước trên và hệ thống bảng biểu phát huy tác dụng trên lớp,
giáo viên linh động áp dụng nhiều phương pháp dạy phù hợp. Có thể dùng các hình
thức sau:
+ Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị bài giáo viên u cầu học sinh lên bảng dán
nội dung vào ơ thích hợp, hoặc gắn thẻ
+ Trao đổi nhóm, cá nhân bằng hệ thống câu hỏi ( tái hiện, gợi mở, nêu vấn
đề….).
+ Vận dụng hợp lí, hài hòa các phương pháp dạy học tích cực: trò chơi giải ơ
chữ, nêu vấn đề trong q trình hình thành bảng.
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
8
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
+ Trong q trình hình thành bảng giáo viên có thể lồng ghép phân tích một

số chi tiết nghệ thuật đặc sắc …. Hoặc dùng hình thức cho học sinh phát biểu về
nhân vật mà em thích….
2.2- Minh họa cụ thể bài ơn tập truyện dân gian – Ngữ văn 6( tập 1):
Để thực hiện đảm bảo u cầu phần mục tiêu bài học_ ứng với câu hỏi
1,3,4/SGK/ 134,135 ( Ngữ Văn 6- tập 1). Tơi sử dụng bảng sau:
Bảng 1
T
T
Thể
loại
Tên truyện
đã học và
đọc thêm
Nội dung ý
nghĩa
Đặc điểm tiêu
biểu
Khái niệm
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)
1 Truyền
thuyết
1. Con rồng
cháu tiên.
2. Bánh
chưng bánh
giầy.
3. Sơn Tinh-
Thủy Tinh.
4. Thánh
Gióng

5. Sự tích Hồ
Gươm
- Giải thích:
+ nguồn gốc
dân tộc.
+ Phong tục tập
qn.
+ hiện tượng
thiên nhiên ước
mơ chinh phục
thiên nhiên.
- Ca ngợi người
anh hùng dân
tộc chiến thắng
ngoại xâm
- Nhân vật
( thần, thánh,
nhân vật lịch
sử…).
- Có nhiều chi
tiết tưởng
tượng kỳ ảo.
- Có cơ sở, cốt
lõi sự thật lịch
sử.
- Người kể
( nghe) tin câu
chuyện là có
thật.
- Là loại truyện kể

về các nhân vật và
sự kiện có liên qua
đến lịch sử thời q
khứ, thường có yếu
tố tưởng tượng.
Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân đối với
các sự kiện, nhân
vật lịch sử.
2 Cổ
tích
1. Sọ Dừa
2.ThạchSanh
3. Em bé
thơng minh.
- Đề cao giá trị
chân chính của
con người.
- Ước mơ, niềm
tin về lẽ phải lí
tưởng nhân đạo,
u hòa bình.
- Ca ngợi trí
thơng minh của
- Nhân vật
( con người
bất hạnh, dũng
sĩ, thơng minh
…)

- Có yếu tố
hoang đường.
- Là loại truyện kể
về cuộc đời của
một số kiểu nhân
vật quen thuộc
(người bất hạnh,
dũng sĩ, thơng
minh…)
thường có yếu tố
hoang đường.Thể
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
9
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
4. Cây bút
thần.
5. Ơng lão
đánh cá và
con cá vàng.
con người.
- Tài năng phục
vụ người nghèo,
trừng trị kẻ ác.
- Người ở hiền
gặp lành, kể
tham lam bội
bạc bị trừng trị.
- Người kể
( nghe) khơng

tin câu chuyện
là có thật.
hiện ước mơ, niềm
tin về chiến thắng
cuối cùng của lẽ
phải, của cái thiện.
Bảng 2
T
T
Thể
loại
Tên truyện
đã học và
đọc thêm
Nội dung ý
nghĩa
Đặc điểm tiêu
biểu
Khái niệm
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)
3
Ngụ
ngơn
1. Ếch ngồi
đáy giếng.
2. Thầy bói
xem voi .
3. Đeo nhạc
cho mèo.
4. Chân, tay,

tai, mắt,
miện.
- Nêu ra những
bài học về:
+ sự hiểu biết
hạn hẹp.
+ cách xem xét,
đánh giá sự vật,
hiện tượng.
+ ý tưởng viển
vơng, xa rời
thực tế.
+ vai trò của
mỗi người trong
tập thể
- Nhân vật
(lồi vật,
người, bộ
phận cơ thể
…).
- Có ý nghĩa
ẩn dụ, ngụ ý.
- Nêu bài học.
- Là loại truyện kể
bằng văn vần, văn
xi, mượn chuyện
về lồi vật, đồ vật
hoặc chính con
người để nói bóng
gió, kín đáo chuyện

con người nhằm
khun nhủ, răn
dạy người ta bài
học nào đó trong
cuộc sống.
4 Truyện
cười
1. Treo biển.
- Chế giễu, phê
phán:
+ thói ba phải,
khơng có chính
kiến.
- Nhân vật
( người có tật
xấu….).
- Có yếu tố
gây cười.
- Là loại truyện kể
về những hiện
tượng đáng cười
trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng
cười mua vui hoặc
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
10
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
2. Lợn cưới
áo mới.

+ tính hay khoe
của.
- Nhằm mua
vui, phê phán,
châm biếm.
phê phán thói hư tật
xấu trong xã hội.
Để hồn thành đơn vị kiến thức trong bảng trên tơi sử dụng phương pháp
sau:
Ở nội dung cột (1) GV dùng phương pháp vấn đáp ( dành cho HS yếu, kém).
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết chúng ta đã học mấy thể lọai của truyện dân
gian? Đó là những thể loại nào?.
HS: trả lời ( theo sự chuẩn bị ở nhà).
GV: gắn thẻ theo thứ tự : 1- Truyền thuyết
2- Cổ tích.
3- Ngụ ngơn
4- Truyện cười.
Ở nội dung cột ( 2) – GV: đặt câu hỏi - dành cho HS (yếu, kém, TB)
Câu hỏi 2: Kể tên những truyện dân gian đã học và đọc thêm?
HS: trả lời ( theo sự chuẩn bị ở nhà) - 16 truyện.
Sau khi HS kể tên 16 truyện có thể HS trả lời khơng theo trình tự của từng thể loại.
GV chia lớp thành 2 đội, thực hiện trò chơi gắn thẻ:
+ đội 1 ( tổ 1,2) – 10 thẻ có những tên truyện sau: Truyền thuyết + Cổ tích.
+ đội 2( tổ 3,4) – 6 thẻ có những tên truyện sau: Ngụ ngơn + Truyện cười.
Hướng dẫn HS thi gắn thẻ:
+ đội 1 - lấy thẻ ở túi đựng thẻ (A) – gắn váo cột ( 3)- Bảng 1.
+ đội 2 - lấy thẻ ở túi đựng thẻ (B) – gắn váo cột ( 3)- Bảng 2.
Cách thức thực hiện trong vòng 3 phút:
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
11

Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
GV hướng dẫn HS:
- Khi có hiệu lệnh của GV thì HS ở mỗi đội sẽ lên gắn thẻ.
- HS đó gắn thẻ xong về chỗ ngồi thì em khác mới được lên gắn tiếp.
- Lần lượt gắn cho đến khi hết thẻ.
GV: cùng HS nhận xét đánh giá – đội nào gắn đúng theo thứ tự các truyện ít
sai thì thưởng điểm cho đội đó. Minh họa cụ thể như sau:
ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Túi đựng thẻ (A) I. Nội dung: Túi đựng thẻ (B)
1……….
2……….
3……….
1. Bảng thống kê thể loại và tên truyện dân gian đã học
Bảng 1 Bảng 2
GV: nhận xét - sửa chữa – chốt – ghi điểm.
Ở nội dung cột ( 3)- GV cho HS thảo luận thành 4 nhóm. Nội dung thảo luận
như sau:
Câu hỏi 3: Dựa vào phần ghi nhớ SGK của mỗi bài đã học dùng một cụm từ
hoặc một câu văn ngắn gọn để nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện trên?
HS:
+ Nhóm 1( tổ 1): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện truyền thuyết.
+ Nhóm 2( tổ 2): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện cổ tích.
+ Nhóm 3( tổ 3): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện ngụ ngơn.
+ Nhóm 4( tổ 4): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện cười.
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
12
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)
TT TT ……
……

CT CT …….
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)
NN …… ……
TC ……. ….
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
Sau khi giao cơng việc xong GV qui định thời gian thảo luận ( 4 phút), hết giờ
nhóm nào nhanh nhất được ưu tiên dán phiếu học tập lên bảng.
GV lột phần bảng che nội dung cột số ( 3) cho HS đối chiếu.
HS: đối chiếu.
GV: tổng hợp – nhận xét – ghi điểm cho nhóm làm nhanh nhất có đáp án
đúng hoặc gần đúng với đáp án của GV.
Ở nội dung cột số (4) – dành cho HS khá, giỏi.
Câu hỏi 4: Cốt lõi của truyện truyền thuyết là gì? Tìm một số dẫn chứng trong
các truyện truyền thuyết đã học để minnh họa?
Câu hỏi 5: Vì sao người dân lại thích nghe kể chuyện cổ tích cũng như rất
thích truyện cười và truyện ngụ ngơn?
HS: trả lời.
GV: nhận xét- chốt - lột bảng che ở cột số (4).
Ở nội dung cột số (5) GV có thể cho HS chơi trò chơi truyền âm ( nói nhưng
khơng phát ra âm thanh). Mỗi tổ cử ra một bạn lên bảng ghi ( HS đó phải ghi nhanh,
chữ đẹp).
HS: 4 em viết 4 khái niệm.
HS: 4 em được cử làm người truyền âm đứng ở phía cuối lớp ( nói khơng âm
thanh về khái niệm truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười).
Bốn em HS ở trên bảng phải phán đốn khái niệm qua việc bạn mình mấp
máy miệng để ghi.
Còn lại giám sát nếu bạn nào nói thành tiếng thì mất quyền chơi ( đổi người
khác) tiếp tục hồn thành khái niệm.
GV qui định thời gian 5 phút – hết giờ nếu đội nào hòan thành khái niệm

chính xác – ghi điểm cho đội đó, ( hoặc 1 phần thưởng).
Để thực hiện mục 2) ở phần mục tiêu bài học _ ứng với câu 5/ SGK/ 135. Tơi
dùng bảng sau:
So sánh đặc điểm cơ bản của các thể loại truyện dân gian Bảng 3
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
13
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
So
sánh
Truyền thuyết với Cổ tích Ngụ ngơn với Truyện cười
Khác
- Kể về nhân vật
sự kiện lịch sử
thể hiện cách
đánh giá của
nhân dân về
nhân vật và sự
kiện lịch sử,
người kể người
nghe tin câu
chuyện là có
thật
- Kể về cuộc đời
của một số kiểu
nhân vật nhất định,
thể hiện quan
niệm, ước mơ của
nhân dân về sự
chiến thắng của cái

thiện với cái ác;
người kể người
nghe khơng tin câu
chuyện là có thật.
- Mượn câu
chuyện để nói
nói bóng gió kín
đáo để khun
nhủ răn dạy mọi
người về một bài
học trong cuộc
sống.
- Gây cười để
mua vui hoặc
phê phán châm
biếm những sự
việc hiện tượng
tính cách đáng
cười sử dụng
cách nói thẳng,
trực tiếp.
Giống
- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra
đời thần kì, nhân vật chính có tài
năng phi thường.
- Đều có yếu tố gây cười.
- Chế giễu phê phán hành động,
cách ứng xử trái với điều người ta
muốn răn dạy.

Đều là truyện dân gian truyền miệng
Để khai thác nội dung Bảng 3. Tơi thực hiện như sau:
Trên cơ sở HS hồn thành nội dung cột (4), ( 5) ở bảng 1 và 2.
GV tổ chức cho HS 2 em trao đổi cặp với nhau để hồn thành nội dung ở
Bảng 3.
HS: trao đổi – trình bày ý kiến.
GV tổng hợp – nhận xét chốt - lột bảng che ( để HS theo dõi).
Minh họa trình bày bảng như sau :
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
14
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
3. Sử dụng trò chơi ơ chữ vào tiết Ngữ văn:

3.1 Qui trình chuẩn bị cho một tiết học có sử dụng trò chơi ơ chữ:
Do đặc thù bbộ mơn , mơn văn có 3 phân mơn nhỏ : văn bản , tiếng Việt ,
tập làm văn nên việc áp dụng trò chơi ơ chữ cũng phải phụ thuộc vào đặc trưng từng
phân mơn .
Mặc khác , giáo viên cũng cần lưu ý mối quan hệ trò chơi với hệ thống câu
hỏi , vận dụng linh hoạt , hợp lí, đúng mức và đúng lúc để khơng xáo trộn nhiều thời
gian lớp học , nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc ; trò chơi phải phù hợp
với nội dung , mục tiêu cần đạt , khơng vận dụng cho tất cả các tiết học , đơi khi gây
phản cảm, phản tác dụng . Trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người
( đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng tạo khơng khí lớp học vui vẻ, dí dỏm, tế nhị.
Qua thực tế , tơi rút ra kinh nghiệm là: Trò chơi ơ chữ có thể sử dụng ở cả 3
phân mơn , nhưng đối với phân mơn tập làm văn có phần hạn chế hơn . Có thể sử
dụng ở các bước giới thiệu bài , củng cố bài học hay những tiết ơn tập văn học.

3.2 Chuẩn bị đồ dùng:


Để có thể thực hiện được trò trò chơi ơ chữ thì cần một thiết bị dạy học . Đó
là một mảnh ván ép được phun sơn màu đen hoặc xanh có diện tích : 15 ơ * 15 ơ.
Mỗi ơ có diện tích 4 cm * 4 cm. Các ơ được được khắc rãnh trên bề mặt để khi sử
dụng giáo viên sẽ dùng phấn kẻ đậm các đường rãnh ấy theo số ơ mình cần .

Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Nội dung:
1. Bảng thống kê thể lọai, tên những truyện dân gian đã học: 2. So sánh:
Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3
II. Luyện tập:
15
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
Hình dáng của đồ dùng khi chưa sử dụng :
15 ơ
15 ơ
Đồ dùng dạy học khi sử dụng

Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
16
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
3.3Minh hoạ cụ thể: Văn bản “ Buổi học cuối cùng”
Đây là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại. Qua câu chuyện buổi học
cuối cùng và học tiếng Pháp của thầy Ha- men và trò Phrăng ở vùng An-dát bị qn
Phổ chiếm đóng , truyện đã thể hiện lòng u nước trong một biểu cụ thể là tình u
tiếng nói dân tộc và nêu chân lí: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nơ lệ, chừng nào họ
vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khố chốn lao
tù” ; từ đó truyện thể hiện lòng u nước , u dân tộc sâu sắc của nhà văn An-

phơng-xơ Đơ-đê.
Từ mục tiêu cần đạt trên, để học sinh cảm nhận sâu sắc nội dung bài học đồng
thời gây hứng thú , tơi chọn hình thức trò chơi ơ chữ khi tìm hiểu phần chú thích.
Câu 1 : Có 8 chữ cái . Từ trái nghĩa với thất trận.
Câu 2 : Có 6 chữ cái . Thủ đơ của nước Phổ.
Câu 3 : Có 7 chữ cái . Dán lên để báo cho mọi người biết gọi là gì ?
Câu 4 : Có 9 chữ cái . Diềm đăng te hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi
mặc lễ phục gọi là gì ?
Câu 5 : Có 7 chữ cái . Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thường dùng để
viết văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gì ?
Câu 6 : Có 6 chữ cái . Một hình thức biến đổi của động từ trong tiếng Pháp ?
Câu 7 : Có 6 chữ cái . Thơng báo của chính quyền dán nơi cơng cộng?
Câu 8: Có 5 chữ cái . Pháp thua trận , 2 vùng giáp biên giới với Phổ bị nhập
vào nước Phổ , đó là Lo-ren và vùng nào nữa ?
Câu 9: Có 13 chữ cái . Họ tên đầy đủ của tác giả Đơ-đê ?
1 T H Â T T R Â N
2 B E C L I N
3 N I Ê M Y Ê T
4 D I Ê M L A S E N
5 C H Ư R Ơ N G
6 P H Â N T Ư
7 C A O T H I
8 A N D A T
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
17
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
9 A N P H Ơ N G X Ơ Đ Ơ Đ Ê

Sau khi tìm ra từ hàng dọc TIẾNG PHÁP thì giáo viên dẫn dắt học sinh vào

phân tích nội dung bài học.
VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Chun đề này tơi bắt đầu thực hiện từ học kì I ( năm học 2009-2010), theo
chủ đề năm học của tồn ngành với nội dung chính là : Nâng cao chất lượng giáo
dục và đổi mới kiểm tra đánh giá . Chính vì vậy nội dung của đề tài là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của bản thân để nâng cao chất lượng bộ mơn của mình
trong suốt q trình cơng tác . Thời gian thực hiện tuy chưa dài song cũng thu được
kết quả tương đối khả quan. Đa học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực , tự
giác , mạnh dạn trình bày ý kiến , quan điểm của mình, giúp giáo viên rút ngắn được
thời gian , làm chủ tiết dạy
1. Kết quả việc sử dụng tranh minh hoạ :
Qua các tiết dạy tơi nhận thấy việc sử dụng tranh minh hoạ muốn đạt được
hiệu quả tối ưu cần phải có sự linh hoạt trong q trình sử dụng . Tuỳ từng văn bản
mà ta áp dụng cho đúng lúc , đúng chỗ. Việc sử dụng tranh minh hoạ sẽ tạo tâm thế
học tập hứng thú ở học sinh , tạo cho tiết dạy sinh động , khơng còn nhàm chán .
Đồng thời giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản .

Nội dung khảo sát SL %
Số học sinh hứng thú học tập 82 95
Số học học sinh tìm ra được phẩm chất của Mã Lương 72 85
Số học học sinh rút ra được bài học cho bản thân 85 98
2.Kết quả việc sử dụng bảng biểu :
Nhờ áp dụng hình thức trên, giờ dạy ơn tập đã có sự chuyển biến rõ rệt.
Học sinh nhìn tổng thể kiến thức đã học một cách khái qt nhất, cơ đọng nhất. Giáo
viên hồn tồn làm chủ được tiết dạy, học sinh mọi đối tượng đều tham gia. Chất
lượng giờ dạy được nâng cao. Sau khi áp dụng hình thức này trong 2 năm giảng dạy
3 lớp Văn 6 tơi thu được kết quả như sau:
Thời gian
Loại
Trước khi sử dụng

bảng biểu
Sau khi sử dụng
bảng biểu
Giỏi
Khá
2%
4%
12%
15%
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
18
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
Yếu
Kém
32%
6%
10%
2%
3.Kết quả việc sử dụng trò chơi ơ chữ vào tiết Ngữ văn:
VII. LỜI KẾT:
Có lẽ trong nhà trường khơng có mơn khoa học nào có thể thay thế được mơn
văn. Đó là mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn . Trong thời
hiện đại này , khoa học kĩ thuật phát triển rất nhanh , mơn văn sẽ giữ lại tâm hồn con
người , giữ lại những cảm giác nhân văn để con người tìm đến với con người , trái
tim hồ cùng nhịp đập trái tim. Sau khi nghiên cứư , tham khảo sáng kiến kinh
nghiệm này , bản thân người dạy và người học sẽ có cái nhìn mới mẻ , tích cực hơn
về phương pháp dạy và đặc biệt là sử dụng các hình thức : tranh minh hoạ , bảng
biểu hay trò chơi ơ chữ trong tiết dạy. Từ đó , rất hi vọng kết quả học văn của các
em sẽ tốt hơn, các em sẽ u thích , ham mê mơn văn hơn nữa.

Bài viết chắc hẳn khơng tránh khỏi sự sai sót vì thời gian ứng dụng mới 1
năm, hiệu quả chưa mỹ mãn. Cá nhân rất mong sự đóng góp, xây dựng chân thành
của các bạn đồng nghiệp.
VIII. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
Từ kinh nghiệm trong q trình nghiên cứư đề tài này tơi rút ra một số kiến nghị
sau đây:
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
Số học sinh
khảo sát
Hứng thú
với hình
thức.
Hứng thú với
bộ mơn
Kết quả từ TB trở
lên.
Đầu
năm
Học
kì I
Cuối
năm
86 86 86 30 50 75
19
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
- Đó là trong q trình dạy học giáo viên cần phải triệt để hơn nữa về việc đổi
mới hình thức giảng dạy- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, lấy học sinh
làm trung tâm. Giáo viên cần phải nắm chắc từng đối tượng học sinh để có hình thức
tổ chức hoạt động học tập của học sinh có hiệu quả .

- Giáo viên cần tích cực tự học tập , tìm hiểu kiến thức có liên quan đến bài dạy ,
rút kinh nghiệm trong q trình giảng dạy , tích cực trao đổi với đồng nghệp để có
phương pháp và kỹ năng trong giảng dạy.
Đơng Giang, tháng 5 /2010
Người viết
Nguyễn Thị Linh Sương



IX . TÀI LIỆU THAM KHẢO .
STT Tên sách Tên tác giả Nhà sản xuất Năm sản
xuất
01 Dạy học Ngữ văn 6
theo hướng tích hợp
Lê A Đại học Sư phạm 2004
Chun đề bồi Ngữ
văn 6
Nguyễn Thị
Kim Dung
Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh
2005
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
20
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
02 Sách giáo khoa Ngữ
văn 6
Nguyễn Khắc
Phi

Giáo dục 2004
03 Sách giáo viên Ngữ
văn 6
Nguyễn Khắc
Phi
Giáo dục 2004
04 Đổi mới việc dạy và
học mơn Ngữ văn ở
THCS
Trần Đình Sử Đại học sư phạm 2004
05 Kiểm tra thường
xun và định kì
mơn Ngữ văn 6
Vũ Nho Giáo dục 2008

X . MỤC LỤC :
Mục lục Trang
I. Tên đề tài
II. Đặt vấn đề .
1 . Tầm quan trọng của vấn đề đang nghiên cứu .
1
1
1
Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
21
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010
2 . Thực trạng , lí d chọn đề tài.
3 . Giới hạn đề tài .
4. Đối tượng nghiên cứu

III . Cơ sở lý luận
IV. Cơ sở thực tiễn .
V. Nội dung nghiên cứu.
1.Sử dụng tranh minh hoạ cho tiết Ngữ văn
2. Sử dụng bảng biểu trong tiết Ngữ văn
3. Sử dụng trò chơi ơ chữ trong tiết Ngữ văn
VI . Kết quả nghiên cứu
VII . Lời kết .
VIII. Những đề xuất, kiến nghị.
IX . Tài liệu tham khảo .
1
1
1
2
2,3
3-
3-6
6-12
12-15
15-16
16
17
18

Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương
22
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6
Năm học: 2009-2010

Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương

23

×