Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.79 KB, 13 trang )

DANH SÁCH NHÓM CHICKENS:
1. VÕ THỊ MỸ HÀ (NT)
2. KHỔNG THỊ KIM PHỤNG
3. LÊ THỊ HIỀN LINH
4. LÊ THỊ THƯƠNG
5. TRỊNH THỊ HỒNG
CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
2. PHÂN LOẠI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
3. TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
4. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM HIỆN NAY
II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP
III. BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất, quá trình sản xuất không ngừng
biến đổi năng suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện
nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hóa, toàn
cầu hóa cùng với tính chất cạnh tranh khóc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng
suất lao động trở thành vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Tuy nhiên tại nước ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động không
được quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước dẫ tới hiệu quả
sản xuất thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực mặc dù chúng ta sở hữu lực
lượng lao động dòi dào . do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. các doanh nghiệp buộc phải
chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng trong đó đặc biệt là
năng suất lao động. do đó nhóm em chọn đề tài : CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH


NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY với mục đích có thể chỉ ra các nguyên nhân
chính làm cho năng suất lao động của các doanh nghiệp nước ta thấp góp phần giúp
[Type text] Page 1
cỏc doanh nghip cú nhng bin phỏp nõng cao nng sut lao ng phự hp vi doanh
nghip ca mỡnh.
I. Tng quỏt v nng sut lao ng.
1. Khỏi nim nng sut lao ng
Theo Karl Marx thì NSLĐ là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích
1
. NSLĐ thể
hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất
định.
Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lợng lao động
để tạo ra đầu ra đó. NSLĐ đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian, hoặc bằng lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Nng sut lao ng theo khỏi nim ca OECD (T chc Hp tỏc v Phỏt trin
Kinh t - Organization for Economic Cooperation and Development),trong cun sỏch
o lng nng sut, o lng tc tng nng sut tng th v nng sut ngnh - 2002
l t l gia lng u ra trờn u vo, trong ú u ra c tớnh bng GDP (tng sn
phm quc ni) hoc GVA (Tng giỏ tr gia tng - Gross Value Added), u vo thng
c tớnh bng: gi cụng lao ng, lc lng lao ng v s lng lao ng ang lm
vic.
2. Phõn loi nng sut lao ng
NSLĐ có thể đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thờng ngời ta chia ra làm
hai loại là NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.
2.1. Năng suất lao động cá nhân.
NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân ngời lao động trong một đơn vị thời
gian. NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Nó thờng đợc biểu hiện
bằng đầu ra trên một giờ lao động. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là

giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá
thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty.
NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân ngời lao động nh trình độ, tay nghề,
sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và công cụ lao động mà ngời lao
động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại.
2.2. Năng suất lao động xã hội.
NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm ngời hoặc của tất cả cá nhân
trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp ta
đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng
nh phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội ở phạm vi vĩ mô đợc
[Type text] Page 2
hiểu nh NSLĐ của quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một ngời lao động cụ
thể. Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nớc và so sánh giữa
các nớc.
NSLĐ xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và lao động quá khứ cùng
giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật t, nguyên liệu trong
sản xuất.
NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của ngời lao động
mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của ngời lao động, điều kiện
tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá
3. Tăng năng suất lao động.
3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động.
Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu là
sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc
sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.
1
3.2. Bản chất của tăng năng suất lao động.
Trong quá trình sản xuất, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí theo những
lợng nhất định. Lao động sống là sức lực con ngời bỏ ra trong quá trình sản xuất. Lao

động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoá trong các giai đoạn sản xuất tr-
ớc kia biểu hiện ở giá trị máy móc, nguyên vật liệu).
Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí
cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. Nh vậy, bản
chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm (cả lao động sống và lao động quá khứ).
4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
4.1. Đối với một chế độ xã hội.
Trong xã hội t bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận t bản cũng tăng lên, giai cấp
công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá. Đặc trng của chủ
nghĩa t bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cờng độ lao động.
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính tất
yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ. Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là thoả
mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi ngời trong xã hội. Nâng cao NSLĐ gắn liền với việc
nâng cao sự thoả mãn của ngời lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Vì vậy việc nâng
cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận ngời lãnh đạo mà còn là vấn đề
1
[Type text] Page 3
quan tâm của cả mọi ngời lao động. Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa là nâng cao đời sống
vật chất của chính bản thân ngời lao động.
4.2. Trong quản lý kinh tế.
Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất n-
ớc và đợc xem nh một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống. Tăng NSLĐ
quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia. So sánh mức năng suất giữa
các quốc gia cho thấy nớc nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất nớc nhằm
củng cố vị trí của nớc mình trên trờng quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trớc hết tăng NSLĐ làm cho giá thành sản
phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.
Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm đợc

quỹ lơng; đồng thời lại tăng tiền lơng cho từng công nhân do hoàn thành vợt mức sản l-
ợng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm
xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ và tiêu dùng.
Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ, NSLĐ còn
quá thấp do cha khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập
quốc dân tính trên đầu ngời hàng năm quá thấp (so với các nớc trên thế giới). Muốn tăng
trởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi cách để tăng
NSLĐ. Đó là biện pháp nhằm biến Việt Nam thành nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Cỏc nhõn t tỏc ng nnng sut lao ng c chia thnh 3 nhúm chớnh:
- Nhõn t k thut cụng ngh nh trỡnh phỏt trin k thut cụng ngh sn xut
- Nhõn t t chc sn xut lao ng nh c cu, cht lng ngun nhõn lc, b trớ
t chc lao ng, cỏc vn liờn quan n con ngi lao ng
- Nhõn t iu kin t nhiờn.
5. THC TRNG NNG SUT LAO NG CC DOANH NGHIP VIT
NAM HIN NAY
2.1. Nng sut lao ng ton nn kinh t
Hin nay cú th tớnh nng sut lao ng theo 3 ch tiờu: hin vt, giỏ tr v thi
gian lao ng nhng Vit Nam, nng sut lao ng c tớnh toỏn theo ch tiờu giỏ
tr tng sn lng.
T s liu thng kờ v tng sn phm trong nc (GDP) theo giỏ thc t v lao
ng lm vic cú trong Niờn giỏm Thng kờ ca Tng cc Thng kờ, tớnh c mc
nng sut lao ng ca Vit Nam giai on 2001 2007.
[Type text] Page 4
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2005 2006 2007
Năng suất lao động Triệu/người/năm 7,58 19,62 22,46 29
Tốc độ tăng NSLĐ % 4,26 5,51 14,46 29
Qua bảng số liệu cho thấy năng suất lao động của Việt Nam đang ngày càng tăng lên

qua các năm, cụ thể là năng suất lao động năm 2007 đã gấp 4 lần so với năng suất lao
động năm 2001 đạt 29 triệu đồng/người/năm. Điều đó có thể giải thích là do trình độ
kỹ thuật, công nghệ của ta còn thấp, cơ sở vật chất còn nghèo, công tác quản lý còn
một số hạn chế, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt là sản xuất
nông nghiệp. Những năm gần đây, Việt Nam đã chú ý đầu tư vào vốn, kỹ thuật để
phát triển sản xuất thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên đã góp phần nâng cao
năng suất lao động. có thể thấy rõ nhất qua tốc độ tăng năng suất lao động. Trong khi
tốc độ tăng năng suất lao động năm 2001 và năm 2005 không cao, chỉ đạt dưới 5,6%
nhưng tốc độ tăng năng suất lao động tăng mạnh trong 2 năm 2006 và năm 2007,
tương ứng là 14,46% và 29%.
Năng suất lao động của Việt Nam đang từng bước được nâng cao, tuy nhiên qui
đổi sang đôla Mỹ và so sánh với các nước khác thì năng suất lao động của Việt Nam
còn rất thấp so với nhiều nước trong khu vực. Năm 2007, năng suất lao động của Việt
Nam chỉ đạt xấp xỉ 1.700USD/lao động/năm, bằng khoảng 50% của những nước
thuộc nhóm trung bình trong khu vực như Indonesia, Philippin. Nếu so sành với các
nước ngoài khu vực ví dụ như là Mỹ- là nước có năng suất cao nhất năm 2007
(63885USD) (nguồn ILO)- thì năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 2,66%.
2.2. Năng suất lao động Việt Nam chia theo các ngành kinh tế.
Xem xét năng suất lao động của nền kinh tế trên góc độ phân chia theo các nhóm
ngành kinh tế: nông-lâm-ngư nghiệp; công nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ
thì theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động xã hội (tính băng
GDP theo giá thực tế chia cho một lao động làm việc) năm 2006 của Việt Nam là
22,46 triệu đồng/người (trong đó nông, lâm nghiệp 7,09 triệu; thủy sản 24,59 triệu;
công nghiệp 58,25 triệu; xây dựng 26,45 triệu; thương nghiệp 25,29 triệu; khách sạn,
nhà hàng 45,78 triệu; vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 36,15 triệu; văn hóa, y tế, giáo
dục 27,37 triệu, các ngành dịch vụ khác 57,55 triệu). Như vậy, dễ dàng thấy rằng năng
suất lao động của nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp là thấp nhất, chỉ bằng một phần
ba mức năng suất lao động chung của cả nước, chỉ bằng một phần tám mức năng suất
lao động của nhóm ngành cao nhất là ngành công nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp thấp là

do số lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất (52,1%), thời gian chưa sử dụng còn nhiều tới
20%, ngành công nghiệp có năng suất lao động cao nhất, nhưng số lượng lao động
chiếm tỷ trọng thấp (13,5%), tốc độ tăng chậm, tính gia công và khai thác nguyên
nhiên vật liệu còn cao, giá trị tăng thêm thấp, tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ
thấp còn lớn (57%), tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao chỉ đạt khoảng 20,5%,
thấp so với các chỉ số tương ứng 40-50% của các nước trong khu vực.
[Type text] Page 5
Năng suất lao động của các ngành dịch vụ tuy cao hơn mức chung, nhưng vẫn thấp
hơn nhóm ngành công nghiệp là do số lượng nhóm này tập trung chủ yếu vào ngành
thương nghiệp, mà ngành thương nghiệp của ta hiện buôn bán nhỏ còn chiếm tỷ trọng
lớn và tính đại lý của thương mại còn lớn; tập trung vào ngành giáo dục, y tế, văn hóa,
… là những ngành có giá trị gia tăng thấp. Đồng thời nhiều hoạt động dịch vụ vẫn còn
mang tính kiêm nghiệm ngoài giờ của các cơ quan, đơn vị, hộ gia đình, lúc nông nhàn
ở nông thôn nên tính chuyện thấp.
Tuy nhiên khi xét về tốc độ tăng năng suất lao động thì có thể thấy: năng suất lao
động trong ngành nông – lâm nghiệp tăng đều hơn (từ 3,15% đến 4,21%) và bình
quân 5 năm (2001 – 2005) đạt 3,81%. Năng suất lao động của công nghiệp trong 3
năm đầu (2001 – 2003) tăng không đáng kể, đến năm 2004 có tốc độ tăng tương
đương tốc độ tăng năng suất lao động của ngành nông – lâm nghiệp (4,05%) và đến
năm 2005 đạt khá cao (6,54%), mức tăng binh quân 5 năm đạt 2,75%, thấp hơn tốc độ
tăng năng suất lao động bình quân 5 năm của ngành nông – lâm nghiệp là -1.06%.
Năng suất lao động của các ngành kinh tế khác trong 2 năm 2001 và 2002 giảm chút
ít, 3 năm tiếp theo có tăng nhưng chậm và bình quân 5 năm năng suất lao động của
các ngành này gần như không tăng.
2.3. Năng suất lao động của Việt Nam chia theo các khu vực kinh tế.
Xem xét kinh tế nhà nước trên khía cạnh khu vực kinh tế thì trong 3 khu vực, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có mức năng suất lao động cao nhất. Năm 2007,
năng suất lao động theo giá thực tế của khu vực kinh tế này đạt 131,25 triệu đồng.
Khu vực kinh tế nhà nước có mức năng suất đứng vi trí thứ hai, đạt 104,86 triệu đồng.
Thấp nhất là năng suất lao động của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, đạt 13,58 triệu

đồng. Như vậy, năng suất lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao gấp 9,6
lần khu vực ngoài nhà nước trong khi khu vực nhà nước gấp 7,72 lần. Thực tế trên là
do khu vực có vốn đầu tư nước ngoài bên cạnh nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư còn
được tiếp cận với các kỹ thuật công nghệ sản xuất hiện đại cũng như phương pháp
quản lý tiên tiến, hiệu quả do đó năng suất lao động ở khu vực này luôn lớn nhất là
hợp lý. Trong khi đó khu vực tư nhân của nước ta mới chỉ được hình thành và phát
triển từ khi nhà nước đổi mới đến nay nhưng do qui mô chưa lớn, còn nhiều hạn chế
về vốn, tài sản… nên khả năng tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ hiện đại còn gặp
nhiều khó khăn, nên đây là khu vực có năng suất thấp.
Năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động theo khu vực kinh tế
Đơn vị: triệu/người/năm và %
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Năng suất
lao động
Tốc
độ
tăng
Năng suất
lao động
Tốc
độ
tăng
Năng suất
lao động
Tốc
độ
tăng
Kinh tế nhà
nước
79,786322

7
6,87 92,2455492 15,61 104,864389 13,67
Kinh tế ngoài
nhà nước
10,247648
9
5,17 11,6813638 13,99 13,5843829 16,29
[Type text] Page 6
Khu vực có
vốn đầu tư
nước ngoài
118,4375 5,63 124,123031 4,80 131,254871 5,75
Nguồn: Niên giám Thống kê 2005, 2006, 2007 –
Tổng cục thống kê
Quan sát số liệu về tốc độ tăng năng suất lao động của 3 khu vực có thể thấy tuy
năng suất lao động ở 3 khu vực đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng lại khác
nhau. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước tuy có năng suất lao động thấp nhất nhưng lại
có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất đạt 16,29% năm 2007. Hoàn toàn ngược
lại, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng năng suất lao động thấp nhất chỉ
đạt 5,75%. Tốc độ này ở khu vực kinh tế nhà nước là 13,67%.
2.4. Năng suất lao động của các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo số liệu của tổng cục thống kê cho thấy, năng suất lao động bình quân của các
doanh nghiệp tăng 8,7% /năm. Nếu loại trừ tác động của yếu tố giá thì tăng trưởng
năng suất bình quân của các doanh nghiệp đạt 8,4% /năm, cao hơn nhiều so với tăng
trưởng năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế (khoảng 6% /năm)
Năng suất bình quân của các doanh nghiệp, 2001 - 2005
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2003 2005
Năng suất lao
động
Triệu đồng/

người
228,3 277,57 345,9
Nguồn: Tạp chí cộng sản số 18 (138) năm
2007
Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp liên doanh có năng suất cao nhất
– năm 2005 đạt 1357,2 triệu đồng/lao động với mức tăng năng suất 10%/năm, tiếp đó
là các doanh nghiệp nhà nước TW – đạt 473,2 triệu đồng/lao động với mức tăng
14,2%/năm, công ty cổ phần có vốn nhà nước đạt 380 triệu đồng/lao động với mức
tăng 18%/năm, doanh nghiệp tư nhân đạt 360.9 triệu đồng/lao động với mức tăng
3,7%/năm.
Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã tích cực đổi mới tổ chức quản lý, đẩy
mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ và sản xuất, cải tiến quy trình sản xuất, nâng
cao trình độ quản lý và trình độ tay nghề của người lao động cho nên đã đạt được sự
tăng trưởng mạnh về năng suất lao động. Tuy nhiên, cần phải nói rằng, nhìn chung
năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất thấp. Năng suất lao động
của Việt Nam thấp hơn 2-5 lần so với các nước ASEAN. Trong khi đó, chi phí về lao
động trên giá trị mới của Việt Nam còn rất cao, bằng 47,38%, tương đương với Nhật
Bản và Mỹ. Chẳng hạn, trong lĩnh vực dệt thoi, một công nhân Việt Nam đứng 10
máy, hiệu suất là 80%, trong khi một công nhân Đài Loan đứng 30-40 máy, hiệu suất
90%. Năng suất lao động trong ngành dệt thoi của Việt Nam chỉ bằng 90% của Trung
Quốc, 85% của Thái Lan.
[Type text] Page 7
Tóm lại, năng suất lao động chung toàn nền kinh tế quốc dân của nước ta đạt được
còn rất thấp so với các nước trên thế giới Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế
công bố mới đây, năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất
khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11
lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần Trong đó, đặc biệt khu vực kinh tế ngoài nhà nước
(xét theo hình thức sở hữu) và ngành nông – lâm nghiệp (xét theo ngành kinh tế) có
mức năng suất lao động rất thấp nhưng lại có lao động chiếm tỷ lệ rất cao. Điều đó đã
làm ảnh hưởng rất nhiều đến mức năng suất lao động bình quân chung toàn nền kinh

tế quốc dân, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành kinh tế trong nước so với nước
ngoài cũng như làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP
Mức lương thấp không kích thích người lao động hứng thú làm việc.
Các doanh nghiệp cần lao động được đào tạo rành nghề có chuyên môn kỹ thuật
nhưng người việt nam đáp ứng không được hoặc thiếu lao động có chuyên môn nên
sẽ nhận các nhân viên không có tay nghề, thiếu trình độ chuyên môn như vậy năng
suất lao động thấp cho nên các doanh nghiệp không thể chi trả tiền lương cao dẫn đến
người lao động không hài lòng vì tiền lương nên không làm việc hết mình.
Thể lực yếu:
Theo đánh giá thì việt nam là nước tiêu thụ rượu, bia cao việc sử dụng nhiều rượu bia
làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, thể lực không có cũng làm ảnh
hưởng đến năng suất lao động
Thói quen, ý thức của lao động việt nam kém:
Người lao động thường xuyên đi làm trễ về sớm, lạm dụng thời gian làm việc để làm
việc cá nhân, tập trung noic chuyện. tính du di trong công việc luôn châm chước cho
nhau đặt tình cảm vào công việc nên họ không tuân thủ nghiêm ngạt kỷ luật
Nạn COCC (con ông cháu cha) những người có quen biết được nhận vào làm việc và
cất nhắc vào những vị trí cao trong khi người đó không có năng lực nên làm việc
không có kết quả tốt. đồng thời cũng làm cho các nhân viên có năng lực cảm thấy bất
mãn không nổ lực hết mình trong công việc
Doanh nghiệp chỉ tập trung đào tạo kỹ năng cho nhân viên chưa quan tâm đến việc
nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của họ, chưa khuyến khích
nhân viên phát huy sự sáng tạo
Đa số người lao động làm việc mà họ không thấy vui:
[Type text] Page 8
Những nguyên nhân dẫn đến người lao động làm việc mà không thấy vui hay là vừa làm
việc vừa "chán đời" đó là: Công việc không phù hợp với chuyên môn, kỹ năng và đặc
biệt là lòng đam mê của họ, nhiều khi họ làm công việc mà họ không yêu thích; môi
trường làm việc thiếu thân thiện, chuyên nghiệp và hợp tác, thiếu tôn trọng, không ghi

nhận thành tích và đặc biệt là họ không nhìn thấy con đường phát triển ở phía trước, …
do vậy đa số người lao động làm việc đều không vui, mà không vui thì không bao giờ
làm việc với năng suất cao và chất lượng tốt được.họ chỉ làm việc để nhận lương chứ
không cống hiến hết sức cho doanh nghiệp
Đa số các cơ quan, doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác nghiên cứu để cải tiến bộ
máy quản lý, quy trình, máy móc thiết bị:
Các cơ quan, doanh nghiệp đang áp dụng và khai thác nguồn lực hiện có và ngày một
xuống cấp do trãi qua quá trình hoạt động và vận hành. Nó đã đi sâu vào thói quen của
nhân viên và lối mòn trong quản lý. Những con số khiêm tốn đo lường về năng suất và
chất lượng đã quá quen thuộc và không thể thay đổi trong tâm thức của tập thể lao động.
Cùng với thời gian thì tất cả đều đi xuống, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao
động và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phần lớn các cơ quan, doanh nghiệp chưa nghiên cứu và áp dụng các phương pháp quản
trị hiệu quả:
Hiện nay phần lớn các Cơ quan, doanh nghiệp áp dụng phương pháp quản trị theo “cảm
tính” đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và năng suất lao động của nhân viên. Nhà quản
lý chưa xây dựng được một hệ thống quản trị phù hợp, không cho nhân viên nhìn thấy
được con đường nào mà họ phải đi, công việc gì mà họ phải làm, họ làm như thế nào là
đạt, … đặc biệt khi họ làm đạt thì họ sẽ được gì ?
Nhiều cơ quan, doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nhân
viên:
Việc thiếu đầu tư cho công tác đào tạo đã rơi vào tình trạng Người lao động làm việc ở vị
trí đó mà không biết rõ về yêu cầu công việc, tiêu chuẩn cần đạt, từ đó cứ làm đến đâu
hay đến đó, Người lao động làm việc mà thiếu sự chủ động và sáng tạo trong công việc,
chưa hiểu nghề và thiếu gắn bó.
III. BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Trình độ kỹ thuật, công nghê còn thấp, cơ sở vật chất còn nghèo, công tác quản lý
còn 1 số hạn chế, sản xuất còn phụ thuật nhiều vào thiên nhiên, đăc biệt là sản xuất
nông nghiệp là những nguyên nhân dẫn đên năng suất lao động ở Việt Nam còn thấp.
Sau đây là một số đề nghị nhằm nâng cao năng suất lao động:

* Nhà nước cần phải hoàn thiện các chính sách để nhằm chuyển dịch các cơ cấu lao
động giữa các ngành kinh tế nhằm tăng tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp
dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong các ngành nông lâm nghiệp. Cụ thể như đào tạo
[Type text] Page 9
nghề cho người lao động trong các ngành nông nghiệp để dần chuyển họ sang các
ngành công nghiệp.
* Chính phủ cần hoàn thiện nhanh chóng khung pháp luật để tạo điều kiện phát triển
thị trường công nghệ hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng và ban hành
một số văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ như sở hữu công nghiệp, quyến tác giả, hợp
đồng chuyển giáo công nghệ Thúc đẩy cung cầu đối với sản phẩm công nghệ, thúc
đẩy việc hình thành các tổ chức nghiên cứu và phát triển công nghệ thuộc mọi thành
phần kinh tê, xây dựng trung tâm hay ngân hàng công nghệ quốc gia, hình thành các
tổ chức tư vấn công nghệ, định kỳ tổ chức các hội chợ, hội thảo về công nghệ nhằm
phổ biến rộng rãi các thông tin và kiến thức về sở hữu trí tuệ, thông tin về công nghệ
mới
* Phải có sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo. Bởi vì tất cả chủ lao
động đều cho rằng sinh viên tốt nghiệp các trường dạy nghề không đáp ứng được yêu
cầu của họ họ chủ yếu được đào tạo lý thuyết chứ không áp dụng vào thực tế được.
* Cần có kỷ luật trong lao động Việt Nam, bởi vì kỷ luật cua lao động Việt nam còn
kém so với nhiều quốc gia trong khu vực.
* Chính phủ cần đầu tư nhiều hơn vào nguồn nhân lực, củng cố các chính sách thị
trường lao động hợp lý và ổn định.
* Phân công công việc phù hợp với từng nhân viên: Công việc phải phù hợp với
chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm và đặc biệt là lòng đam mê của họ, nhiều khi họ
làm đúng công việc mà họ yêu thích; môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp
và hợp tác, tôn trọng, ghi nhận thành tích; bên cạnh đó những người quản lý cũng cần
thấu hiểu và chia sẻ với những khó khăn của nhân viên, kịp thời động viên và dẫn dắt
họ yên tâm vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và trong công việc. và đặc biệt
là họ nhìn thấy con đường phát triển ở phía trước,thì họ làm việc với năng suất cao và
chất lượng tốt được.

* cơ quan, doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nhân viên.
Việc đầu tư cho công tác đào tạo làm cho Người lao động làm việc ở vị trí đó biết rõ
về yêu cầu công việc, tiêu chuẩn cần đạt, Người lao động làm việc mà có sự chủ động
và nhiều sáng tạo trong công việc, hiểu và gắn bó với nghề. Đầu tư để phát triển con
người là một sự đầu tư thông minh vì con người là yếu tố quan trọng nhất để giúp
nâng cao năng suất và tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm và dịch vụ. Do đó mỗi
doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác phân tích, đánh giá nhu cầu để xây dựng các
chương trình đào tạo phù hợp và thực hiện hàng năm. Hơn thế nữa cơ quan, doanh
[Type text] Page 10
nghiệp cần xây dựng lộ trình thăng tiến cho mỗi vị trí công việc để giúp nhân viên
nhìn thấy được họ đang ở đâu ? họ làm gì ? cần tham gia các khóa đào tạo nào để có
thể bước lên cấp bậc cao hơn và ở mỗi cấp bậc như vậy thì họ sẽ được nhận mức
lương và đãi ngộ nào ? như vậy thì họ mới làm việc với sự chủ động hơn, yêu nghề
hơn, quyết tâm hơn và gắn bó hơn.
* các cơ quan, doanh nghiệp phải thường xuyên chú trọng đến công tác nghiên cứu để
cải tiến bộ máy quản lý, quy trình, máy móc thiết bị
Doanh nghiệp cũng giống như con người, qua thời gian hoạt động thì nó cũng có lúc
bị bệnh, có lúc đi sai đường, … do vậy các cơ quan, doanh nghiệp cần thường xuyên
nghiên cứu hoặc phát động các phong trào thi đua về cải tiến để nâng cao hơn hiệu
quả trong quản lý, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó cũng cần
nghiên cứu, tìm hiểu để nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại hơn, giảm
thiểu nguồn lực, giảm chi phí do hao hụt, nâng cao năng suất và tính cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
*Việc áp dụng phương pháp quản trị mục tiêu và đánh giá thành tích nhân viên vào
trong cơ quan, doanh nghiệp sẽ là đòn bẩy lớn nhất trong việc nâng cao năng suất lao
động của nhân viên, bởi vì khi áp dụng phương pháp này thì sẽ tạo cho nhân viên từ
thế bị động (đến cơ quan, doanh nghiệp có việc gì thì làm, không có thì chơi) sang thế
chủ động đó là suy nghĩ, hoạch định những công việc mà mỗi nhân viên sẽ làm trong
một khoảng thời gian cụ thể, các biện pháp để thực hiện, kết quả cần đạt được, thời
gian cần hoàn thành, … (Xây dựng KPI theo nguyên tắc SMART) từ đó giúp mỗi

nhân viên có sự chuẩn bị tốt hơn, quan tâm hơn, lo lắng hơn trong việc thực hiện mục
tiêu công việc của họ. Đây là cơ sở quan trọng để các nhà quản lý đánh giá thành tích
nhân viên một cách công bằng, khách quan mà không có yếu tố cảm tính. Thành tích
của nhân viên là thước đo giúp nhà quản lý áp dụng các chính sách như tăng lương,
khen thưởng, bổ nhiệm, xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp và đảm bảo công
bằng.
* Trả lương và các chế độ đãi ngộ đảm bảo cạnh tranh và công bằng:
Nhằm đảm bảo việc trả lương và các chế độ đãi ngộ đáp ứng nguyên tắc cạnh tranh và
công bằng thì cơ quan, doanh nghiệp cần khảo sát và so sánh cơ quan, doanh nghiệp
mình với các cơ quan, doanh nghiệp cùng nghành nghề, có nhu cầu lao động tương
[Type text] Page 11
đương, có số lượng nhân sự tương đương, có môi trường làm việc tương đương và
cùng địa bàn, để xây dựng chính sách trả lương và đãi ngộ cạnh tranh. Ngoài ra cơ
quan, doanh nghiệp cần áp dụng phương pháp trả lương theo 3p (position – Person –
Performance) nhằm đảm bảo nguyên tắc công bằng trong tổ chức. Cụ thể:
- P1: Xây dựng các yếu tố đánh giá vị trí công việc, xác định mức độ tác động của
mỗi yếu tố lên từng vị trí công việc, … tiến hành đánh giá vị trí công việc để xác định
điểm giá trị của mỗi vị trí và mức lương vị trí tương ứng.
- P2: Xây dựng tiêu chuẩn năng lực cho từng vị trí, đánh giá năng lực thực tế của
nhân viên làm việc tại những vị trí đó so với năng lực chuẩn để làm cơ sở trả lương
theo năng lực.
- P3: Phân tích, đánh giá để tiến hành xây dựng mục tiêu (KPI) của Công ty, đến
Phòng ban, đến nhân viên, sau đó căn cứ vào việc thực hiện mục tiêu để đánh giá
thành tích và ghi nhận hiệu quả làm việc của nhân viên.
* Thường xuyên nghiên cứu để cải tiến bộ máy quản lý, quy trình làm việc, máy móc
thiết bị:
Doanh nghiệp cũng giống như con người, qua thời gian hoạt động thì nó cũng có lúc bị
bệnh, có lúc đi sai đường, … do vậy các cơ quan, doanh nghiệp cần thường xuyên nghiên
cứu hoặc phát động các phong trào thi đua về cải tiến để nâng cao hơn hiệu quả trong
quản lý, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó cũng cần nghiên cứu, tìm

hiểu để nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại hơn, giảm thiểu nguồn lực,
giảm chi phí do hao hụt, nâng cao năng suất và tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
[Type text] Page 12

×