Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

31 Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các Doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.86 KB, 26 trang )

Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, môi trờng
cạnh tranh ở nớc ta hiện nay ngày càng trở nên gay gắt. Mặt khác hoà chung
vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang thực hiện chính
sách mở cửa, giao lu hợp tác kinh tế với các nớc, do đó tính cạnh tranh càng
trở nên khốc liệt hơn và vợt ra khỏi phạm vi quốc gia. Để đứng vững và giành
u thế đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc phải không ngừng đầu t, đổi mới và
cải tiến công nghệ. Vì đó là yếu tố quan trọng quyết định đến giá thành và
chất lợng sản phẩm và ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanh nghiệp thu
đợc. Nhng trong hoạt động đầu t doanh nghiệp không chỉ đối mặt với vấn đề
làm thế nào để huy động đợc vốn đầu t mà quan trọng hơn là sự hao mòn của
tài sản cố định (TSCĐ). Bởi trong quá trình đầu t và sử dụng, dới tác động
của môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ kỹ thuật tài sản
cố định bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng. Với vai trò cung cấp
thông tin cho nhà quản lý trong việc ra quyết định kinh doanh nói chung và
quyết định đầu t TSCĐ nói riêng, công tác kế toán trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết, đặc biệt là kế toán TSCĐ và kế toán khấu hao TSCĐ.
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, hệ thống chế độ kế toán của Việt
Nam đã có những chuyển biến rất căn bản để công tác kế toán vận hành có
hiệu quả hơn, đảm bảo tính thống nhất chế độ kế toán trong các lĩnh vực, các
thành phần kinh tế tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với thông lệ kế toán
quốc tế. Tuy nhiên, trớc sự biến đổi to lớn trong hoạt động kinh tế, các qui
định đã bộc lộ rõ những hạn chế nhất định. Tiêu biểu nhất là những qui định
về kế toán khấu hao TSCĐ.
Mà do vai trò và vị trí quan trọng của công tác kế toán khấu hao TSCĐ
trong doanh nghiệp nên những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ cần phải
có phơng hớng, giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề
này nên em đã chọn đề tài Bàn về cách tính khấu hao và phơng pháp kế
1

toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở


Việt Nam hiện nay để làm đề án môn học.
Bố cục đề án ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần I: TSCĐ và yêu cầu đối với công tác quản lý TSCĐ
Phần II: Khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp
Phần III: Một số vấn đề cần hoàn thiện về cách tính khấu hao & phơng
pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp
hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Nam Thanh đã hớng dẫn
tận tình để em có thể hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng
song do trình độ còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi sai sót và cha
đầy đủ. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết
đợc hoàn thiện hơn.
2

Phần I
TSCĐ và yêu cầu đối với công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong hoạt động kinh doanh
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Do đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả
những TSCĐ hiện có.Việc phân biệt TSCĐ với một số công cụ và dụng cụ có
giá trị lớn là rất quan trọng và cần thiết. Theo Quyết định số 166/BTC/2000, tiêu
chuẩn để nhận biết TSCĐ là:
Thời gian sử dụng hoặc thời gian hữu ích là từ 1 năm trở lên
Giá trị của TSCĐ không nhỏ hơn 5.000.000 đ
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và
giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối
tợng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
2. Phân loại TSCĐ
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện,

tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau..nên để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những
đặc trng nhất định nh phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành,
phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất
đầu t...Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch
toán và quản lý. Chẳng hạn, theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu t,
toàn bộ TSCĐ trong sản xuất đợc chia thành :
-TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu
hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam(chuẩn mực 03), các tài sản đợc ghi
nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
3

Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành
- TSCĐ vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhng
xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong các hoạt động
sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
(chuẩn mực 04), các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng
thời tất cả 4 tiêu chuẩn giống nh TSCĐ hũ hình ở trên.
- TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đợc
bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của
TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho ngời cho thuê trang trải đợc chi phí của tài
sản cộng với khoản lợi nhuận từ loại đầu t đó.
Trong từng loại TSCĐ kể trên, lại đợc chi tiết thành từng nhóm theo kết
cấu, theo đặc điểm, theo tính chất...
3.Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ

Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá
trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại =Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Cần lu ý rằng, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng
theo phơng pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ không bao gồm phần
thuế giá trị gia tăng đầu vào. Ngợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế
giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp TSCĐ mua sắm dùng để
sản xuất kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia
tăng, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ lại bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu
vào.
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể mà nguyên giá TSCĐ sẽ đợc xác định
khác nhau. Xem xét cụ thể nh sau:
3.1. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
4

Phân loại TSCĐ hữu hình theo cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ đ-
ợc xác định cụ thể nh sau:
TSCĐ mua sắm ( bao gồm cả mua mới và cũ):nguyên giá TSCĐ mua sắm
gồm giá mua thực tế phải trả trừ (-) các khoản chiết khấu thơng mại đợc hởng
và cộng (+) các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) cùng
các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (phí vận chuyển, bốc dỡ, thuế trớc bạ, chi
phí sửa chữa, tân trang trớc khi dùng )
TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá là giá thành
thực tế của công trình xây dựng cùng với các khoản chi phí khác có liên quan và
thuế trớc bạ nếu có. Khi tính nguyên giá, cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các
khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vợt quá mức bình thờng trong quá trình
tự xây dựng hoặc tự chế.
TSCĐ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: nguyên giá là giá phải trả cho bên
B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ ) trừ đi

các khoản giảm trừ (nếu có).
TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi
sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) cộng với
các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ )
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:
nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp.
Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà
không tính vào nguyên giá TSCĐ .
TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại vốn góp
liên doanh Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao
nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng (nếu có).
3.2.Nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn
Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê
dài hạn TSCĐ, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên cho
thuê chuyển đến để xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê. Nói cách khác,
5

nguyên giá ghi sổ TSCĐ thuê dài hạn đợc căn cứ vào nguyên giá do bên
cho thuê chuyển giao.
3.3.Nguyên giá TSCĐ vô hình
Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phải bỏ ra để có
đựơc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.
Cụ thể, theo chuẩn mực số 04 (chuẩn mực kế toán Việt Nam), việc xác định
nguyên giá TSCĐ vô hình trong các trờng hợp nh sau:
TSCĐ vô hình mua ngoài: nguyên giá bao gồm giá mua trừ (-) chiết khấu th-
ơng mại hoặc giảm giá, cộng (+) các khoản thuế (không gồm các khoản thuế đ-
ợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng
theo dự tính.Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc mua cùng nhà cửa, vật kiến trúc
trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là

TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình đợc nhà nớc cấp hoặc đợc biếu tặng: nguyên giá đợc xác định
theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa
TSCĐ vào sử dụng theo dự tính.
TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:nguyên giá là toàn bộ chi
phí phát sinh trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ
khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử
dụng theo dự tính.
3.4.Thay đổi nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ, sửa
chữa nâng cấp TSCĐ, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ. Khi thay
đổi nguyên giá doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác
định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và
phản ánh kịp thời vào sổ sách.
Phần II
6

Khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
Trong quá trình đầu t và sử dụng, dới tác động của môi trờng tự nhiên
và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn
này đợc thể hiện dới hai dạng:
Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận.
Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất
cao hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu
hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào sản phẩm
làm ra.

Nh vậy, hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý
nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá
trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
Về phơng diện tài chính, khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp doanh
nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ.
Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi
nhuận chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ.
Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
2. Phơng pháp tính khấu hao
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau.
Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của
Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp.
7

Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh,
đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.
Hiện nay, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp
tính khấu hao sau đây:
2.1. Phơng pháp khấu hao đều
Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp khấu hao tuyến tính hay ph-
ơng pháp khấu hao bình quân.Có nghĩa là mỗi kỳ kế toán đều tính theo số
tiền nh nhau cho đến khi TSCĐ hết thời gian hữu ích.
Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:
Mức khấu hao
phải trích bình
quân năm
=

Nguyên giá
TSCĐ bình
quân
x
Tỉ lệ khấu
hao bình
quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức khấu hao phải trích
bình quân tháng
Mức khấu hao bình quân năm
12
Ưu điểm của phơng pháp này là: phơng pháp này cố định theo thời gian
nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số
lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Nhợc điểm của phơng pháp này là: việc thu hồi vốn chậm, không theo
kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ
thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ mới.
Hiện nay, đây là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong các doanh nghiệp
ở Việt Nam.
2.2. Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên
muốn thu hồi vốn nhanh khắc phục đợc hao mòn vô hình đòi hỏi doanh
nghiệp phải tăng ca kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản
phẩm.
8

Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau:

Mức khấu hao
phải trích
trong tháng
=
Sản lợng hoàn
thành trong
tháng
x
Mức khấu hao bình quân
trên một đơn vị sản lợng
Trong đó:
Mức khấu hao bình quân
trên một đơn vị sản lợng
Tống số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
Sản lợng tính theo công suất thiết kế
2.3.Phơng pháp khấu hao nhanh
Bên cạnh khấu hao theo thời gian và khấu hao theo sản lợng, các doanh
nghiệp còn có thể tính khấu hao theo giá trị còn lại. Phơng pháp này gọi là
phơng pháp khấu hao nhanh. Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai phơng pháp
khấu hao nhanh:
2.3.1. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất cao nên tính
khấu hao cao còn những năm về sau TSCĐ đã cũ dần (mất dần tính hữu ích),
năng lực sản xuất thấp hơn nên tính chi phí khấu hao thấp hơn.
Công thức tính khấu hao theo phơng pháp này là:
Tổng mức khấu hao
bình quân năm
2 x Giá trị còn lại của TSCĐ
Số năm tính khấu hao


Phơng pháp này giúp doanh nghiệp có khả năng thu hồi nhanh vốn đầu
t, mua sắm đổi mới TSCĐ, phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào
giá trị sản phẩm, phù hợp với hầu hết các sản phẩm có giá bán lúc đầu cao
sau đó có xu hớng giảm dần. Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao
mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế, đổi mới nhanh để theo kịp
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần là một phơng pháp tiên tiến,
phù hợp với xu thế phát triển của khoa học công nghệ kỹ thuật.Tuy nhiên,
việc thực hiện phơng pháp này phức tạp hơn phơng pháp khấu hao đều nên
đòi hỏi cán bộ làm công tác kế toán phải có trình độ cao, cán bộ thuế phải am
9

hiểu về các phơng pháp tính khấu hao, và nó ảnh hởng đến ngân sách trong
những năm đầu. Mặt khác phơng pháp này chỉ áp dụng đợc ở những doanh
nghiệp mà giá thành hoặc chi phí có khả năng chịu đợc (doanh nghiệp có
lãi).
Theo phơng pháp này, giá trị còn lại của TSCĐ không khi nào bằng 0.
Do đó khi bán TSCĐ này phần giá trị còn lại của nó phải đợc trừ đi trong
doanh thu nhợng bán TSCĐ để tính kết quả bất thờng chính xác.
Hiện nay, ở nớc ta, Bộ tài chính quyết định thực hiện thí điểm trong hai
năm chế độ khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh ( đó là sự
kết hợp khấu hao theo số d giảm dần trong những năm đầu và khấu hao đều
trong những năm còn lại nhằm khấu hao hết toàn bộ giá trị TSCĐ theo đúng
thời gian sử dụng).
2.3.2. Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm
Theo phơng pháp này, tỉ lệ khấu hao đợc xác định theo từng năm dựa
trên tổng số năm phải tính khấu hao theo công thức:
Ti n - i+ 1
i

Trong đó: Ti là tỉ lệ khấu hao năm thứ i
n là tổng số năm khấu hao
Mức khấu hao năm thứ i = Giá trị phải khấu hao x Ti
Tuy nhiên phơng pháp này cha đợc vận dụng ở nớc ta, nó mới dừng lại
trên phạm vi lý thuyết.
2.4.Qui định khi tính khấu hao
Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao đờng
thẳng và mức khấu hao đợc xác định hàng tháng thì tổng mức khấu hao
hàng tháng đợc xác định theo công thức sau:
Số khấu
hao phải =
Số khấu hao đã
trích trong tháng +
Số khấu hao của
những TSCĐ tăng -
Số khấu hao của
những TSCĐ giảm
10

n
i=1

×