Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.34 KB, 19 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHICKENS
MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ MARKETING
GVHD: PHAN THỊ XUÂN HƯƠNG
LỚP: 53CNTP2
NHÓM: CHICKENS (10)
CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Làm sao để tăng năng suất lao động của
người lao động???
Làm sao để tăng năng suất lao động của
người lao động???
DANH SÁCH NHÓM CHICKENS:
1. VÕ THỊ MỸ HÀ (NT)
2. KHỔNG THỊ KIM PHỤNG
3. LÊ THỊ HIỀN LINH
4. LÊ THỊ THƯƠNG
5. TRỊNH THỊ HỒNG
I. TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
2. PHÂN LOẠI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
3. TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
4. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN
NAY
II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP
III. BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Nội dung thuyết trình
Nội dung thuyết trình
I. TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Theo Karl Marx thì NSLĐ là:” sức sản xuất lao động cụ thể có ích”.NSLĐ thể hiện kết quả hoạt
động sản xuất có ích của con người trong một đơn vị thời gian nhất định.

Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao động tạo ra đầu
ra đó. NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lượng
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Năng suất lao động theo khái niệm của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế -
Organization for Economic Cooperation and Development): là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên
đầu vào, trong đó đầu ra được tính bằng GDP (tổng sản phẩm quốc nội) hoặc GVA (Tổng
giá trị gia tăng - Gross Value Added), đầu vào thường được tính bằng: giờ công lao động,
lực lượng lao động và số lượng lao động đang làm việc.
2. PHN LOI NNG SUT LAO NG.
2. PHN LOI NNG SUT LAO NG.
Nng sut lao ng cỏ
nhõn
Nng sut lao ng cỏ
nhõn
Nng sut lao ng xó
hi
Nng sut lao ng xó
hi
NSLĐ cá nhân là hiệu
quả sản xuất của cá nhân
ng ời lao động trong một
đơn vị thời gian
NSLĐ cá nhân là hiệu
quả sản xuất của cá nhân

ng ời lao động trong một
đơn vị thời gian
NSLĐ xã hội là mức năng
suất chung của một nhóm
ng ời hoặc của tất cả cá
nhân trong xã hội
NSLĐ xã hội là mức năng
suất chung của một nhóm
ng ời hoặc của tất cả cá
nhân trong xã hội
3. TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
3. TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
3.1. khái niệm
Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một
sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng hóa sao cho số lượng lao động ít hơn
mà lại có được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.
3.2. bản chất của tăng NSLĐ
Là hạ thấp lượng lao động hao phí để tạo sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( cả lao động sống và lao động quá khứ)
3.3. ý nghĩa

Đối với doanh nghiệp:
tăng NSLĐ giúp cho các doanh nghiệp tăng thêm lợi nhuận giúp doanh nghiệp đứng vững trên
thương trường

Đối với người lao động
Nâng cao đời sống vật chất của người lao động

Đối với đất nước;
Tạo ra sức mạnh kinh tế cho đất nước và được xem như tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá tiêu
chuẩn sống

Tăng NSLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các nước nhằm tăng cường củng cố vị trí của
mình trên trường quốc tế
4. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
4. THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

năng suất lao động chung toàn nền kinh tế quốc dân của nước ta đạt được còn rất thấp so với các nước trên thế giới.
Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế công bố mới đây, năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm
thấp nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn
Quốc 10 lần. Ngay cả so với các nước ở ASEAN có mức thu nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam cũng
chỉ bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan”. Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay, khoảng 1/5 lực lượng lao động
của VN không được đào tạo chuyên môn và không có đủ kỷ năng đáp ứng đòi hỏi của thị trường. trong lĩnh vực dệt
thoi, một công nhân Việt Nam đứng 10 máy, hiệu suất là 80%, trong khi một công nhân Đài Loan đứng 30-40 máy,
hiệu suất 90%. Năng suất lao động trong ngành dệt thoi của Việt Nam chỉ bằng 90% của Trung Quốc, 85% của Thái
Lan

sự chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau.

các doanh nghiệp trong các ngành có năng suất lao động cao chủ yếu là các ngành khai thác hoặc sản xuất
dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên( dầu mỏ, than đá) hoặc những ngành giá trị gia tăng thấp ( bán buôn, bán
lẻ, hàng không, ngân hàng).
Trong đó, đặc biệt khu vực kinh tế ngoài nhà nước (xét theo hình thức sở hữu) và ngành nông – lâm nghiệp (xét
theo ngành kinh tế) và những doanh nghiệp như sơ chế da, may mặc, thộc da đều có mức năng suất lao động rất
thấp nhưng lại có lao động chiếm tỷ lệ rất cao
II. NGUYÊN NHÂN
II. NGUYÊN NHÂN
II . Nguyên nhân.
1. Bản thân người lao động.
-
Đa số là lao động phổ thông, tay nghề và trình độ chuyên môn kém.
-

Thiếu kĩ năng , thể lực yếu.
-
Thói quen, ý thức của người lao động Việt Nam kém.
-
Ngoại ngữ kém cũng là một rào cản.
2. Vật tư, nguyên liệu sử dụng trong các quá trình sản xuất: Sự biến động mạnh về giá cả thị trường của vật
tư , nguyên liệu đầu vào, cung ứng đầu vào còn nhiều trở ngại.
3. Trình độ khoa học công nghệ, máy móc thiết bị
-
Chậm thay đổi công nghệ do không đủ kinh phí.
-
Máy móc thiết bị chưa tự động hóa hoàn toàn, đôi khi còn lạc hậu, hay xảy ra sự cố.
II . Nguyên nhân.
1. Bản thân người lao động.
-
Đa số là lao động phổ thông, tay nghề và trình độ chuyên môn kém.
-
Thiếu kĩ năng , thể lực yếu.
-
Thói quen, ý thức của người lao động Việt Nam kém.
-
Ngoại ngữ kém cũng là một rào cản.
2. Vật tư, nguyên liệu sử dụng trong các quá trình sản xuất: Sự biến động mạnh về giá cả thị trường của vật
tư , nguyên liệu đầu vào, cung ứng đầu vào còn nhiều trở ngại.
3. Trình độ khoa học công nghệ, máy móc thiết bị
-
Chậm thay đổi công nghệ do không đủ kinh phí.
-
Máy móc thiết bị chưa tự động hóa hoàn toàn, đôi khi còn lạc hậu, hay xảy ra sự cố.
4. Chính sách, chương trình đào tạo chưa hợp lý.

-
Cơ cấu đào tạo giữa các cấp bặc giữa các cấp bậc học mất cân đối dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu
thợ. Tỷ lệ đào tạo ở nước ta hiện nay đại học, cao đẳng, trung cấp- nghề 10:9,8 : 30,3 chênh lệch lớn so
với trên thế giới: 1: 4:10
-
Nhiều người thất nghiệp do quy mô đào tạo chưa tương thích với thị trường.

5. Do trình độ tổ chức.
-
Tổ chức lao động chưa khoa học.
-
Quản trị không hiệu quả.
-
Mức lương và phúc lợi còn hạn chế không kích thích được người lao động làm việc hiệu quả.
4. Chính sách, chương trình đào tạo chưa hợp lý.
-
Cơ cấu đào tạo giữa các cấp bặc giữa các cấp bậc học mất cân đối dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu
thợ. Tỷ lệ đào tạo ở nước ta hiện nay đại học, cao đẳng, trung cấp- nghề 10:9,8 : 30,3 chênh lệch lớn so
với trên thế giới: 1: 4:10
-
Nhiều người thất nghiệp do quy mô đào tạo chưa tương thích với thị trường.

5. Do trình độ tổ chức.
-
Tổ chức lao động chưa khoa học.
-
Quản trị không hiệu quả.
-
Mức lương và phúc lợi còn hạn chế không kích thích được người lao động làm việc hiệu quả.
-

Không tạo được hứng thú để người lao động làm việc.
-
Doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác cải tiến bộ máy quản lý, quy trình, máy móc, thiết bị.
-
Doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác đào tào và phát triển nguồn nhân lực.
- Doanh nghiệp còn hạn chế trong việc sử dụng lao động , đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước . Họ
thường chú trọng bằng cấp mà không chú ý tuyển chọn và bố trí đúng người đúng việc.
-
Phân công công việc không phù hợp với kỹ năng và trình độc chuyên môn của người lao động.
-
Môi trường làm việc không thân thiện, không tôn trọng nhân viên.
-
Không tạo được hứng thú để người lao động làm việc.
-
Doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác cải tiến bộ máy quản lý, quy trình, máy móc, thiết bị.
-
Doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác đào tào và phát triển nguồn nhân lực.
- Doanh nghiệp còn hạn chế trong việc sử dụng lao động , đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước . Họ
thường chú trọng bằng cấp mà không chú ý tuyển chọn và bố trí đúng người đúng việc.
-
Phân công công việc không phù hợp với kỹ năng và trình độc chuyên môn của người lao động.
-
Môi trường làm việc không thân thiện, không tôn trọng nhân viên.
3. Giải pháp.

Đối với tổ chức, doanh nghiệp;
-Doanh nghiệp cần rà soát lại tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất , thiết bị, công nhân lao động, vật tư,
nguyên liệu đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức theo phương pháp SWOT đối với từng
khâu, từng bộ phần, từng phòng, từng vấn đề quan trọng trong daonh nghiệp . Từ đó tìm ra biện pháp
khắc phục phù hợp.

- Đổi mới tổ chức quản trị trong doanh nghiệp phù hợp với điều kiện hiện nay: đổi mới hình thức doanh
nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
+ Hình thức doanh nghiệp: Cần lựa chọn hình thức phù hợp nhằm khai thác được lợi thế của từng loại
hình doanh nghiệp.
3. Giải pháp.

Đối với tổ chức, doanh nghiệp;
-Doanh nghiệp cần rà soát lại tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất , thiết bị, công nhân lao động, vật tư,
nguyên liệu đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức theo phương pháp SWOT đối với từng
khâu, từng bộ phần, từng phòng, từng vấn đề quan trọng trong daonh nghiệp . Từ đó tìm ra biện pháp
khắc phục phù hợp.
- Đổi mới tổ chức quản trị trong doanh nghiệp phù hợp với điều kiện hiện nay: đổi mới hình thức doanh
nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
+ Hình thức doanh nghiệp: Cần lựa chọn hình thức phù hợp nhằm khai thác được lợi thế của từng loại
hình doanh nghiệp.
+Bộ máy quản trị đổi mới nhằm đảo bảo tinh, gọn và hiệu lực, hiệu quả quản lý cao, tiết kiệm chi phí sản xuất.
+ Phân công, bố trí lao động dựa trên năng lực và kinh nghiệm thực tế, đúng người đúng việc
+ Tổ chức sản xuất hình thành bộ phận, khâu có tính tự chủ cao, liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau
- Phát triển quản lý và đạo tạo , phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.
-
Áp dụng công cụ quản lý trong doanh nghiệp: 7W, 5S, ISO
-
Chú trọng đầu tư máy móc , thiết bị, công nghệ phù hợp.
-
Tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động.
+ Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế kỹ thuật : giao thông, điện, thông tin liên lạc.
+ Ổn định thị trường , đặc biệt là giá cả đầu vào.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực
+ Tăng cường nghiên cứu, triển khai , ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.


+Bộ máy quản trị đổi mới nhằm đảo bảo tinh, gọn và hiệu lực, hiệu quả quản lý cao, tiết kiệm chi phí sản xuất.
+ Phân công, bố trí lao động dựa trên năng lực và kinh nghiệm thực tế, đúng người đúng việc
+ Tổ chức sản xuất hình thành bộ phận, khâu có tính tự chủ cao, liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau
- Phát triển quản lý và đạo tạo , phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.
-
Áp dụng công cụ quản lý trong doanh nghiệp: 7W, 5S, ISO
-
Chú trọng đầu tư máy móc , thiết bị, công nghệ phù hợp.
-
Tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động.
+ Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế kỹ thuật : giao thông, điện, thông tin liên lạc.
+ Ổn định thị trường , đặc biệt là giá cả đầu vào.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực
+ Tăng cường nghiên cứu, triển khai , ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

-
Đảm bảo về lợi ích và tinh thần của cá nhân và tập thể người lao động

Người lao động
-
Tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng của mình phù hợp với công việc.
-
Có ý thức tự giác cao trong việc thực hiện công việc

Nhà nước
-
Nhà nước cần phải hoàn thiện các chính sách để nhằm chuyển dịch các cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế
nhằm tăng tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong các ngành nông lâm
nghiệp
-

Chính phủ cần hoàn thiện nhanh chóng khung pháp luật để tạo điều kiện phát triển thị trường công nghệ hoạt
động phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng và ban hành một số văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ như sở hữu
công nghiệp, quyến tác giả, hợp đồng chuyển giáo công nghệ
-
Đảm bảo về lợi ích và tinh thần của cá nhân và tập thể người lao động

Người lao động
-
Tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng của mình phù hợp với công việc.
-
Có ý thức tự giác cao trong việc thực hiện công việc

Nhà nước
-
Nhà nước cần phải hoàn thiện các chính sách để nhằm chuyển dịch các cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế
nhằm tăng tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong các ngành nông lâm
nghiệp
-
Chính phủ cần hoàn thiện nhanh chóng khung pháp luật để tạo điều kiện phát triển thị trường công nghệ hoạt
động phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng và ban hành một số văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ như sở hữu
công nghiệp, quyến tác giả, hợp đồng chuyển giáo công nghệ

×