Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận Nhà nước và pháp luật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.22 KB, 6 trang )

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận Nhà nước và pháp luật 1

Phần 1. Nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời kỳ cộng sản nguyên
thuỷ chính

pháp luật bởi đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự
của xã hộ
i
.
Trả lời sai:
Vì trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy sống theo bộ tộc, bộ lạc, chưa có giai cấp,
chưa có nhà nước, chưa có pháp luật………… Tóm lại trong thời kỳ công sản nguyên
thủy chưa có phap luat
2. Nguyên nhân của sự hình thành pháp luật chính là nhu cầu quản lý và
phát triển
c

a
xã hộ
i
.
Sai, vì:
Pháp luật và nhà nước là 02 yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội.
những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân
làm xuất hiện pháp luật. nghĩa là nhà nước và pháp luật xuất hiện đồng thời. pháp
luật chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do Nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin: pháp luật ra đời của xã hội có
giai cấp. Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có sự phân chia giai
cấp nên chưa có pháp luật. Các quy phạm tồn tại trong xã hội nguyên thuỷ như


quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các
thành viên vốn bình đẳng với nhau và được mọi người tự nguyện thực hiện.
3. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà
n
ước
:
Sai: vì pháp luật không chỉ được hình thành từ duy nhất nhà nước mà còn
thừa nhận những tập quán, những quy phạm đạo đức và từ đó nâng lên thành luật
bắt buộc mọi người trong xã hội phải tuân thủ.
4. Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của
pháp
l
u
ật
.
Đúng:
Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Mục đích của Pháp luật là
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát triển theo 1 trật tự xã hội nhất định phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Hay nói cách khác, pháp luật là của giai cấp
thống trị. Giai cấp nào cầm quyền thì pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp đó
1
5. Pháp luật sẽ quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự
phát triển
c

a
kinh
tế
:

Sai: Cơ sở kinh tế quyết định sự ra đời, nội dung, hình thức và sự phát triển
của pháp luật - sự thay đổi của nền kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi của pháp
luật.
6. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát
t
r
iể
n.
Sai: Pháp luật có thể tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế – Pháp
luật có sự độc lập nhất định.
7. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con
ng
ười
.
Đúng: Trình bày nội dung chức năng của pháp luật như:
Chức năng: ghi nhận, củng cố và phát triển các quan hệ xã hội
Chức năng giáo dục: tác động vào ý thức của con người, điều chỉnh hành vi con người
Chức năng bảo vệ: bảo vệ lợi ích trước sự vi phạm
8. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý
t
h

p.
Sai:
Nó phụ thuộc vào hệ thống pháp luật trên thế giờ mà từng quốc gia sử dụng,
có nhưng quốc gia sử dụng hệ thống commentlaw có những quốc gia lại theo hệ
thống civil law, hệ thống pháp luật hồi giáo, hay hệ thống pháp luật của các nước
xã hội chủ nghĩa, vì vây tùy thuộc vào hệ thống pháp luật mà các nứoc sử dụgn
thì các quy định thành văn đựoc ưu tiên hơn hay các quy định về tiền lệ pháp
đựoc ưu tiên hơn.

Tiền lệ pháp thể hiện những qui định chung trong các mối quan hệ xã hội
nhưng chưa được pháp luật điều chỉnh kịp thời do điều kiện khách quan của xã
hội. Trước đây, Việt Nam các cơ quan tư pháp cũng đã áp dụng một số tiền lệ
pháp để làm căn cứ trong quá trình giải quyết một số vụ án mà pháp luật chưa kịp
thời điều chỉnh. Do vậy không thể nói tiền lệ pháp là 1 hình thức pháp luật lạc
hậu, trình độ pháp lý thấp được.
9. Tập quán pháp và tiền lệ pháp có điểm chung là cùng dựa trên cơ sở các quy
tắc x

sự đã tồn tại trong cuộc sống để hình thành các quy định pháp
l
u
ật
.
Đúng:
10. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng hình thức tập quán
pháp và tiền
lệ
ph
á
p.
Có thể đúng:
Được Biết VN cũng là nước thuộc hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Hiện tại
2
VN chưa thừa nhận tập quán và tiền lệ pháp là pl
11. Nhà nước là một hiện tượng có tính giai cấp có nghĩa là Nhà nước chỉ
thuộc về
m

t

giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hộ
i
.
Đúng: Nhà nước xuất hiện khi XH có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. NN do GCTT tổ chức ra. Giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị của
mình qua 3 loại quyền lực:
- Quyền lực kinh tế: cho phép GCTT bắt các giai cấp khác phụ thuộc mình
về KT. Cơ sở bảo đảm: giai cấp thống trị là chủ sở hữu các TLSX chủ yếu của
XH được hình thành trước khi có NN là cơ sở để thực hiện các loại quyền lực
khác
Quyền lực chính trị: cho phép giai cấp thống trị bắt các giai cấp khác phụ
thuộc mình về mặt ý chí Cơ sở bảo đảm: tổ chức ra NN(tổ chức có sức mạnh bạo
lực) thực hiện chuyên chính Phương tiện để duy trì thống trị KT
Quyền lực tư tưởng: cho phép GCTT bắt các giai cấp khác lệ thuộc mình về
hệ tư tưởngCơ sở bảo đảm: GCTT xây dựng cho mình một hệ tư tưởng nhất định
và thông qua con đường NN làm cho hệ tư tưởng đó trở thành hệ tư tưởng chính
thống trong XH
Tóm lại: NN chính là công cụ thực hiện sự thống trị giai cấp; NN là một bộ
máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác – NN là công cụ
bạo lực vật chất
12. Nhà nước mang tính giai cấp vì xét về nguồn gốc Nhà nước, Nhà nước
ra đời kh
i
mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức độ không thể điều hòa đ
ược
.
Sai:
Xuất phát từ nguyên nhân ra đời, bản chất NN có:
- Tính giai cấp
- Tính xã hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích GCTT thì nhà nước còn bảo vệ lợi

ích của các tầng lớp khác nhau trong XH. NN là phương thức tổ chức quyền lực
công thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự XH và bảo đảm lợi ích
chung
13. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước luôn luôn
mâu thuẫn v
ới
nh
a
u.
Sai: tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước. Vừa là những mặt đối lập vừa
thống nhất. Xu hướng phát triển là tính xã hội của nhà nước ngày càng được mở
rộng.
14. Tính xã hội của nhà nước chỉ thể hiện ở những nhà nước xã hội chủ nghĩa.
3
Sai: bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện hai chức năng là tính giai cấp, và tính
xã hội. Đối với những nhà nước không phải là nhà nước xã hội chủ nghĩa thì tính
xã hội thể hiện mà nhạt hơn, như vấn đề phúc lợi của người dân giai cấp cầm
quyền ích quan tâm cho người dân.
xây dựng các công trình phúc lợi xh, bầu cử, ứng cử, dịch bệnh, bảo vệ môi
trường, bảo đảm TTATXH…
15. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật nên nhà nước không cần phải tuân
thủ pháp luật.
Sai:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Thông qua định nghĩa trên ta nhận thấy:
Pháp luật được hình thành là do nhà nước ban hành hoặc thừa nhân; thứ hai là
mang tính chất bắt buộc chung đối với mọi chủ thể.
Nói ngắng ngọn dễ hiểu: Nhà nước ban hành, đảm bảo việc thực hiện
pháp luật; tổ chức và hoạt động trên cơ sở và trong khuôn khổ pháp luật.

24. Các quy phạm xã hội luôn đóng vai trò hỗ trợ việc thực hiện pháp luật.
Đúng: Vì
Quy phạm xã hội khác là quy tắc xử sự chung của con người dùng điều
chỉnh mối quan hệ giữa người với người trong xã hội (quy phạm xã hội về đạo
đức đạo đức,tập quán, tôn giáo, Thông qua định nghĩa nhận thấy: Quy phạm xã
hội khác tự hình thành trong quá trình hoạt động xã hội; không mang tính bắt
buộc chung thực hiện.
Pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác (quy phạm
đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán,….), cụ thể:
- Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, chính trị,…
thành quy phạm pháp luật;
- Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy
hiệu lực, hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
16. Mọi nhà nước đều phải trải qua 4 kiểu nhà nước.
Sai: Các kiểu NN trong LS: chủ nô, phong kiến, tư sản và XHCN. Tuy
nhiên, đối với VN từ nhà nước chủ nô – Phong Kiêm- bỏ qua giai đoạn tư sản –
xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa . Tức VN trải qua 3 kiểu nhà nước
Câu 17. Quy phạm pháp luật và vi phạm pháp luật là hai vấn đề khác
nhau.
Nhận định đúng:
4
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của nhân dân, nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định
Quy phạm pháp luật là một bộ phận cốt lõi của pháp luật, tế bào của pháp luật
(xét theo cấu trúc), nó chính là những là quy tắc xử sự, tức là khuôn mẫu cho
hành vi xử sự của con người. Nó chỉ dẫn cho con người biết cách xử sự trong
điều kiện hoàn cảnh nhất định của đời sống xã hội (cái gì được làm, cái gì không
được làm, cái gì bắt buộc phải làm và làm như thế nào). Quy phạm pháp luật là
tiêu chuẩn xác định giới hạn và đánh giá hành vi xử sự của con người. Thông qua

quy phạm pháp luật mới biết được hành vi xử sự của con người là hành vi pháp
lý hay không, đúng hay không đúng pháp luật.
Còn vi phạm pháp luật: là việc một chủ thể (cá nhân, tổ chức, pháp
nhân ) không thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật (mà cốt lõi là
Quy phạm pháp luật) hoặc thực hiện trái, cố tình thực hiện trái các quy định này.
Hay nói cách khác, là hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật,
có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe
dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật: Là hành vi xác định của con người;Trái
pháp luật; Có lỗi; Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Đối với
từng loại vi phạm, pháp luật quy định các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng về
dân sự, hành chính kỉ luật, hình sự
18./ Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước đều được xem là
pháp luật
Sai:
Vì trong xã hội có mối quan hệ xử sự giữa con người với nhau trong xã hội
nếu được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật (Hiến pháp, Bộ luật,
luật, pháp lệnh vv. ) do nhà nước ban hành thì mới được xem là pháp luật,
ngược lại, những quy tắc xử sự nào không được được điều chỉnh bằng các văn
bản quy phạm pháp luật thì chỉ có thể được xem qua hệ xã hội, chứ không phải là
quan hệ pháp luật.
Ví dụ: anh A yêu Chị B, đây là quan tình yêu diễn ra phổ biến trong xã hội
không được pháp luật được chỉnh. Quan hệ này là quan hệ xã hội pháp luật
không điều chỉnh. Nhưng nếu A kết hôn với Chị B (có đăng ký kết hôn) đây là
quan hệ pháp luật.
Nhận xét: cách ra đề như câu 6 rất hay, vì nếu học viên học không kỷ thì
không hiểu ý đồ của câu hỏi là” phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã
hội
5
19. Ở Việt Nam, pháp luật chỉ có thể được hình thành từ con đường ban

hành của Nhà nước. Đúng, vì:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Theo định nghĩa, thì Ở Việt Nam chưa thừa nhận tập quán, và tiền lệ pháp là
pháp luật. Do đó nguồn của pháp luật ở Việt Nam chỉ là văn bản quy phạm pháp
luật do cơ quan nhà nước ban hành.
20. Vì sao nói Hiến pháp là “đạo luật mẹ” trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Đúng
Vì: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, do cơ quan đại diện và quyền
lực nhà nước cao nhất (Quốc Hội) ban hành hoặc sửa đổi theo một trình tự
nghiêm ngặt, là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất, có ý nghĩa chính trị - pháp
lí lớn. Bởi Các quy định của hiến pháp, điều chỉnh những quan hệ xã hội quan
trọng nhất và đồng thời là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo
đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật của một nước. Các văn bản pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp. Những văn bản trái với Hiến pháp bị xem là vi
phạm Hiến pháp, phải bị xoá bỏ. Do đó, Hiến pháp được coi là nền tảng (hay luật
gốc, luật mẹ) của các văn bản pháp luật khác.
Từ khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa đến nay Việt Nam đã
tra qua bốn bản Hiến pháp, đó là (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992)
6

×