Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hình học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.14 KB, 40 trang )

Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 1 Nguyễn Xuân Quân
Phần hình học 10
Chuyên đ
ề 1: Vectơ
Bài 1. Cho tam giác ABC. M, N l
ần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Chứng minh rằng:
a)
2 4
3 3
AB CM BN  
  
b)
4 2
3 3
AC CM BN  
  
c)
1 1
3 3
MN BN CM 
  
Bài 2. Cho tam giác ABC. Hai đi
ểm M, N được xác địn
h b
ởi các hệ thức:
; 3BC MA O AB NA AC O    
      
. Ch


ứng minh MN // AC.
Bài 3. Cho 4 đi
ểm
A, B, C, D th
ỏa mãn
2 3 5AB AC AD 
  
. CMR : B, C, D th
ẳng hàng.
Bài 4. Cho tam giác ABC, M là m
ột điểm tr
ên cạnh BC. Chứng minh rằng:
MC MB
AM AB AC
BC BC
 
  
Bài 5. Cho tam giác ABC. Đ
ặt
, ,BC a AC b AB c  
. G
ọi I l
à tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Ch
ứng minh rằng:
. . . 0a IA b IB c IC  
   
.
(hd: S
ử dụng kết quả của b

ài tập 4
.
N
ếu g
ọi D l
à giao điểm của AI
v
ới BC thì ta có:
AI c b b c
ID BD CD BC

  
)
Bài 6. Cho đư
ờng tr
òn (
I) n
ội tiếp tam giác ABC. (I) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần l
ượt tại M, N
, P. Ch
ứng minh rằng:
. . . 0a IM b IN c IP  
   
.
(hd: Sử dụng kết quả của bài tập 4.
Nếu gọi p là nửa chu vi tam giác ABC thì ta có:
AP AN p a
BM BP p b
CN CM p c
  



  


  

)
Bài 7. Cho t
ứ giác
ABCD. Các đi
ểm M, N lần l
ượt thuộc các đoạn AD, BC sao cho
MA NB m
MD NC n
 
Chứng minh rằng:
nAB mDC
MN
m n



 

.
Bài 8. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Hãy biểu diễn vectơ
AH

theo các vectơ

AB


AC

.
( hd:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
a c b a b c a c b
AH AB BC AB AC
a a a
     
   
    
)
Bài 9. Cho đư
ờng tròn (O) và hai điểm A, B trên (O). Giả sử các tiếp tuyến của (O) tại A và B cắt nhau
tại M và thỏa mãn điều kiện góc AMB bằng

(

là góc cho trước). Chứng minh rằng:
a)
2
2cos .
2
MO MA MB


 
  
b)
2
2sin .
2
OM OA OB

 
  
Bài 10. Cho tam giác ABC n
ội tiếp đường tròn tâm O, H là trực tâm tam giác , D là điểm đối xứng của A
qua O.
a) Ch
ứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành.
b) Ch
ứng minh :
2
2
HA HD HO
HA HB HC HO
OA OB OC OH
 
  
  
  
   
   
c) G
ọi G l

à trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh
3OH OG
 
. T
ừ đó kết luận g
ì về ba điểm
G, H, O.
Bài 11.Cho hình ch
ữ nhật ABCD tâm
O , Đi
ểm
M là 1 đi
ểm bất kỳ
:
a) Tính
MS

=
MA

+
MB

+
MC

+
MD

theo

MO

T
ừ đó suy ra đường thẳng MS quay quanh 1 điểm cố định
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 2 Nguyễn Xuân Quân
b) Tìm t
ập hợp các điểm M thỏa

MA

+
MB

+
MC

+
MD

= a ( a > 0 cho trư
ớc )
c) Tìm t
ập hợp các điểm N thỏa

NA

+

NB

 = 
NC

+
ND


Bài 12. Cho tam giác ABC.
BI
=
3
1
BC
;
CJ
=
3
1
CA
;
AK
=
3
1
AB
a) Ch
ứng minh rằng:
IC

+
JA
+
KB
=
0
,
AI
+
BJ
+
CK
=
0
.
Suy ra hai tam giác ABC và IJK cùng tr
ọng tâm.
b) Tìm t
ập hợp
M th
ỏa
: 
MA
+
MB
+
MC
=
2
3


MB
+
MC

2
MB
+
MC
=2
MA
+
MB

d) Tính
IK
;
IJ
theo
AB

AC
.
Bài 13.Cho tam giác ABC. Tìm t
ập hợp điểm M sao cho
a)
2 3 8 81MA MB MC  
  
. b)
2 (2 1) 1MA mMB m MC   

  
Bài 14.Cho tam giác ABC có I, J , K lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB . G là trọng tâm tam giác
ABC
a) Ch
ứng minh rằng
AI
+
BJ
+
CK
=
0
.Suy ra tam giác ABC và IJK cùng tr
ọng tâm.
b) Tìm t
ập hợp điểm M thỏa mãn :
a) 
MA
+
MB
+
MC
=
2
3

MB
+
MC


b) 
MB
+
MC
 = 
MB
-
MC

c) D, E xác đinh b
ởi :
AD
= 2
AB

AE
=
5
2
AC
. Tính
DE

DG
theo
AB

AC
.
Suy ra 3 đi

ểm D,G,E thẳng h
àng.
Bài 15. Cho tam giác ABC , v
ới mỗi số thực k ta
xác đ
ịnh các điểm A’ , B’ sao cho
' , 'AA kBC BB kCA 
   
. Tìm tìm quỹ tích trọng tâm G’ của tam giác A’B’C.
Bài 16. Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm vị trí điểm M trên d sao cho độ dài các véc tơ sau nhỏ
nhất
a)
MA MB MC 
  
b)
2MA MB MC 
  
c)
3MA MB MC 
  
d)
3MA MB
 
Bài 17. Cho hai đi
ểm A, B phân biệt và hai số
, 
không đ
ồng thời bằng 0. Chứng minh rằng:
a) N
ếu

0  
thì không t
ồn tại điểm M sao cho:
0MA MB  
  
b) N
ếu
0  
thì t
ồn tại duy nhất điểm M sao cho:
0MA MB  
  
Bài 18. Cho tam giác ABC, g
ọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC, lấy D đối xứng
v
ới A qua M, I là trọng tâm của tam giác MCD.
a) Chứng minh rằng:
1
IG AB DM
3
 
  
.
b) Lấy J thỏa
2CJ 2AB JM 
  
. Chứng minh rằng IJ song song với AB.
c) Giả sử
AB a, BC 2a 



0
ABC 60
. Tính độ dài của
u AB 2AC 
  
.
d) Xác định tập hợp điểm E thỏa mãn:
2EA 3EB 5EC 2 ED EG   
    
.
(hd: a).
 
1
IG AG AI AB AC AC AD AM
3
      
       
 
1 1
AB 2DM DM AB DM
3 3
    
    
b).
2CJ JM 2AB 2AJ 2AC AM AJ 2AB      
       
5
3AJ 2AB 2AC AM 5AM AJ AM
3

      
      
Mà M là trung đi
ểmcủa AD nên
MJ
2
JD

.
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 3 Nguyễn Xuân Quân
G
ọi K l
à trung điểm của CD, ta có
MI
2
IK

. V
ậy ta có:
MJ MI
IJ // CD // AB
JD IK
 
.
c). K
ẻ AH vuông góc với BC. Ta có:
0

a
BH AB.cos60
2
 
,
0
a 3
AH AB.sin60
2
 
.
T
ừ đó ta có
2 2
3a
CH BC BH AC AH CH a 3
2
      
2 2 2
BC AB AC  
V
ậy tam giác ABC vuông tại A.
D
ựng
BF 2AC
 
AB 2AC AB BF AF    
    

BF 2AC 2a 3 

.
2 2
u AB 2AC AF AB BF a 13      
  
.
d). L
ấy điểm S sao cho
2SA 3SB 5SC 0  
   
5 3
AS AC AB
4 4
  
  

S là đi
ểm cố định.
G
ọi R là trung điể
m c
ủa DG. Khi đó, ta có:
2EA 3EB 5EC 2 ED EG
4ES 2 2ER ES ER
   
   
    
 
V
ậy ta suy ra tập hợp điểm E là đường trung trực của đoạn thẳng SR.
)

Bài 19. Cho tứ giác lồi ABCD. Xét M là điểm tùy ý. Gọi P, Q, R, S là các điểm sao cho:
4MB MC MD MP  
   
;
4MC MD MA MQ  
   
;
4MD MA MB MR  
   
;
4MA MB MC MS  
   
.
Tìm vị trí của điểm M sao cho PA = QB = RC = SD.
Bài 20. Cho tam giác ABC. Trên c
ạnh
AB, BC, CA l
ấy lần lượt các điểm
M, N, P th
ỏa mãn
2AM AB BC 
  
,
3BN BC AC 
  
,
2CP CA
 
. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng
tr

ọng tâm.
Bài 21. Cho tam giác ABC. M là trung đi
ểm BC.
Ch
ứng minh rằng:
a)
 
2 2 2
1
.
2
AB AC AB AC BC  

b)
2 2 2
2
2( )
4
AB AC BC
AM
 

Bài 22. Chứng minh với 4 điểm bất kỳ A, B, C, D ta luôn có:
. . . 0AB CD AC DB AD BC  
     
( H
ệ thức Ơ
-le).
T
ừ đó, chứng minh ba đường cao trong tam giác đồng quy.

Bài 23. Cho tam giác ABC v
ới trọng tâm G. Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 2
1
( )
3
GA GB GC a b c    
(H
ệ thức Lep
-nit).
Bài 24. Cho tam giác ABC. Tìm
đi
ểm M sao cho tổng bình phương các khoảng cách
t
ừ đó đến các đỉnh
c
ủa tam giác là nhỏ nhất.
Bài 25. Cho các vectơ
a


b

l
ập với nhau góc
120
o
. Tìm x
đ


2b a
 
và vectơ
a xb
 
vuông góc v
ới
vectơ
a b
 
.
Bài 26. G
ọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:
2 2 2
. . .a IA b IB c IC abc  
(HD: S
ử dụng kết quả bài tập 5)
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 4 Nguyễn Xuân Quân
Bài 27. Cho tam giác ABC cân t
ại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm
tam giác ADC. Ch
ứng minh rằng OE

CD.
(HD: S
ử dụng tích vô h
ướng bằng cách phân tích vectơ và kết hợp OA


BC)
Bài 28. Cho đo
ạn thẳng AB cố định v
à số thực k. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn:
a)
2 2
AM BM k 
. b)
2 2
MA MB k 
(HD: a) S
ử dụng trung điểm AB
b) G
ọi I, H lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB và hình chiếu của M lên đường thẳng AB.
Ta có:
   
 
2 2
2
2 .
2
MA MB k MA MB MA MB k MI BA k
k
MH HI BA k AB IH k IH
AB
       
      
    
  

Đ
ẳng thức đó chứng tỏ H là điểm cố định và tập hợp điểm M là
đư
ờng thẳng vuông góc với AB tại H
Bài 29. Cho tam giác ABC. Tìm t
ập hợp điểm M sao cho:
a)
2 2 2
0MB MC MA  
b)
2 2 2
2 0MB MC MA  
(HD: a) S
ử dụng đỉnh E của hình bình hành ABEC.
b) S
ử dụng trung điểm BC
, tương t
ự 28b
b) G
ọi I là trung
đi
ểm BC thì tập hợp điểm M là đường v
uông góc v
ới IA tại H sao cho
2 2
4
8
BC IA
IH
IA



)
Bài 30. Cho tam giác ABC có tr
ọng tâm G. Gọi
A
1
, B
1
, C
1
l
ần l
ượt là hình chiếu vuông góc của G
xu
ống cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng:
2 2 2
1 1 1
. . . 0a GA b GB c GC  
   
. (với a=BC, b=AC, c=AB).
Bài 31. Cho tam giác ABC có tr
ọng tâm G. Chứng minh rằng với mọi điểm M ta có:
2 2 2 2 2 2
. . .MA MB MC MAGA MBGB MC GC GA GB GC       
(HD: S
ử dụng
. . . . . .MAGA MB GB MC GC MAGA MB GB MC GC    
     
)

Lưu
ý:
b
ất đẳng thức
.a b ab
   
đư
ợc sử dụng
nhi
ều và đẳng thức xảy ra khi hai vectơ
a


b

cùng
chi
ều)
Bài 32. Cho tam giác ABC. Ch
ứng minh rằng với điểm M bất kỳ, ta có:
2 2 2
. . .a MA b MB c MC abc  
(HD: Xét
. . .v a MA b MB c MC  
   
và s
ử dụng
2
0v 


)
Bài 33. Cho tam giác ABC. Ch
ứng minh rằng: cosA+cosB+cosC
3
2

.
(HD: Lấy các vectơ đơn vị
1 2 3
, ,e e e
  
lần lượt trên các cạnh BC, CA, AB sao cho chúng cùng hướng với
, ,BC CA AB
  
. S
ử dụng
 
2
1 2 3
0e e e  
  
)
B
ổ xung một số kiến thức về tọa độ vect
ơ trên trục
(Các em xem thêm ki
ến thức SGK, thầy chỉ đưa một số kiến thức và bài tập cơ bản để có thể áp
d
ụng trong các bài toán khác)
- M

ột đ
ường thẳng được gọi là trục (tọa độ) nếu trên
đó đ
ã ch
ọ một điểm O làm gốc và một vec tơ
i

có đ
ộ dài bằng 1 là vec tơ đơn vị của trục
, hư
ớng của
i

đư
ợc gọi là hướng của trục.
- Cho hai đi
ểm A, B tr
ên trục, tọa độ vec tơ
AB

trên tr
ục đ
ược gọi là độ dài đại số của vec tơ
AB

,
kí hi
ệu
AB
. Như v

ậy,
.AB AB i
 
- M
ột số hệ thức cơ bản:
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 5 Nguyễn Xuân Quân
+)
AB BA 
+)
AB OB OA 
+)
AB BC AC 
(h
ệ thức Sa
-lơ)
- Cho đi
ểm M trên trục
'Ox x
. T
ọa độ vec tơ
OM

đư
ợc gọi là tọa độ của điểm M. Kí hiệu
M(x)
ho
ặc

M=(
x
) đ
ể chỉ
t
ọa độ điểm M là
x
. Đôi khi đ
ể thuận tiện, ta còn dùng kí hiệu
M=(
M
x
) đ
ể chỉ tọa độ
đi
ểm M
. Ta có: M=(
M
x
)
M
x OM 
.
- Độ dài đại số của một vec tơ trên trục bằng tọa độ điểm ngọn trừ tọa độ điểm gốc:
B A
AB x x 
Bài 1. Trên tr
ục
'Ox x
cho ba đi

ểm A, B, M
(A

B) và s
ố k
1
.
a) Ch
ứng minh rằng:
MA kMB MA kMB  
 
b) Trong đi
ều kiện câu a) chứng minh rằng :
1
A B
M
x kx
x
k



(HD: a) G
ọi
i

là vec tơ đơn v
ị của trục
'Ox x
. Ta có:

 
 
. . .MA kMB MAi kMB i MAi k MBi MA kMB      
     
b) S
ử dụng
 
A M B M
MA kMB x x k x x    
Bài 2. Trên tr
ục
'Ox x
cho b
ốn điểm M, A, B, C. Chứng minh rằng:
a)
. . . 0MA BC MB CA MC AB  
( H
ệ thức
Ơ
-le)
b)
2 2 2
. . . . . 0MA BC MB CA MC AB BC CA AB   
(H
ệ thức Sti
-oa)
Bài 3. Trên đư
ờng thẳng

cho hai đi

ểm phân biệt
A, B. V
ới mỗi số k cho tr
ước
, ch
ứng minh rằng tồn
t
ại duy nhất điểm H

sao cho
2 2
HA HB k 
.
(HD: Cách 1: Ch
ọn trên

đi
ểm O và vec tơ đơn vị. Như vậy,

tr
ở thành một trục. Gọi I là trung điểm
c
ủa AB, ta có:
     
2 2
.2HA HB k HA HB HA HB k BA HI IA HI IB k BA HI k            
2
k
IH
AB

 
. Đ
ẳng thức này khẳng định tồn tại duy nhất điểm H.
Cách 2: Ch
ọn trên

đi
ểm O và vec tơ đơn vị. Như vậy,

tr
ở thành một trục. Giả sử
     
, ,A a B b H x  
. Ta có:
     
 
2 2
2 2 2 2
2HA HB k a x b x k b a x k b a           
Vì A

B nên
a b
, do đó phương tr
ình có nghiệm duy nhất
 
 
2 2
2
k b a

x
b a
 


.
Đi
ều này chứng tỏ tồn tại duy nhất điểm H.
)
Bài 4. Trên tr
ục số cho bốn điểm A, B, C, D; I là trung điểm của AB, K là trung điể
m c
ủa CD. Chứng
minh các đi
ều kiện sau tương đương:
a)
CA DA
CB DB
 
b)
2 1 1
AD
AB AC
 
(H
ệ thức Đề
- các)
c)
2
.IA IC ID

(H
ệ thức Niu
-tơn) d)
. .AC AD AB AK
(H
ệ thức Mác
-lô-ranh)
( Chú ý: B
ốn điể
m A, B, C, D trên tr
ục v
à thỏa mãn một trong các điều kiện trên được gọi là
hàng đi
ểm
đi
ều hòa
. Kí hi
ệu (ABCD)=
-1 )
Bài 5. Cho các đi
ểm A(
-1; 1), B(1; 3), C(-2; 0).
a) Ch
ứng minh rằng A, B, C thẳng h
àng.
b) Tìm t
ọa độ điểm D sao cho (ABCD)=
-1 ( hay A, B, C, D l
ập t
hành 1 hàng đi

ểm điều hòa).
(HD: S
ử dụng kết quả câu a) b
ài tập 4)
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 6 Nguyễn Xuân Quân
Chuyên đ
ề 2
: H
ệ thức lượng trong tam giác
Bài 1. Cho tam giác ABC. Ch
ứng minh rằng:
a)
2 2 2
cot cot cot
4
a b c
A B C
S
 
  

ịnh lí côtang).
b)
1
2
r
R


.
c)
2 2 2
4 3.a b c S  
. d)
 
2 2 2 2 2 2
3
4
a b c
m m m a b c    
(HD: b,c) áp d
ụng
bđt cô-si)
Bài 2. Ch
ứng minh tam giác ABC vuông tại A khi v
à chỉ khi:
2 2 2
sin sin sinA B C 
Bài 3. Chứng minh tam giác ABC thỏa mãn điều kiện
3 3 3
2
sin 2sin .sin
b c a
a
b c a
B A C

 



 




thì ABC là tgiác đều.
Bài 4. Trong t
ất cả các tam giác ngoại tiếp cùng một đường tròn cho trước, hãy tìm tam giác có diện tích
nh
ỏ nhất.
Bài 5. Ch
ứng minh rằng nếu tam giác ABC có
sin cos cos
sin cos cos
B C A
C A B



thì tam giác ABC là tam giác
vuông ho
ặc cân.
Bài 6. Cho tam giác ABC, BM, CN là các trung tuy
ến.
Ch
ứng minh rằng:
2 2 2
5BM CN b c a   

Bài 7. Cho tam giác ABC. Ch
ứng minh rằng góc B
60
o

khi và ch
ỉ khi:
1 1 3
a b b c a b c
 
   
Bài 8. Ch
ứng minh rằng tam giác ABC cân tại A khi và chỉ khi
sin
2
sin cos
A
B C

.
Chuyên đ
ề 3
: Phương pháp t
ọa độ trong mặt phẳng
Bài 1. Trong m
ặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(10;5), B(3;2), C(6;
-5).
a/ Tìm t
ọa độ điểm D xác định bởi hệ thức :
ACABAD 23 

.
b/ Tam giác ABC là tam giác gì? Vi
ết phương trình đường tròn ngoại ti
ếp tam giác ABC v
à tìm giao điểm
c
ủa đường tròn này với đường thẳng y = 5.
(ĐS: D(-3;16), phương tr
ình ( C) là :
29)8(
22
 yx
, giao đi
ểm l
à
)5;10(
1
M

)5;6(
2
M
)
Bài 2. Cho hai đi
ểm A(1;6), B(
-3; -4). Hãy tìm
điểm M trên đ
ư
ờng thẳng d: 2x
–y–1= 0 sao cho : MA +

MB bé nh
ất.
Bài 3. Trong m
ặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho hình thoi ABCD có tọa độ các đỉnh A(0;3), B(5;3) . Tâm
I c
ủa hình thoi nằm trên đường thẳng (d):
02  yx
.Xác đ
ịnh tọa độ của các đỉnh C và D ?
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 7 Nguyễn Xuân Quân
(ĐS:
)1;2( C
)1;3( D
)
Bài 4. Trong m
ặt phẳng tọa độ Oxy . Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác ABC . Biết
A( 1; 3 ) và hai đư
ờng trung tuyến phát xuất từ B và C lần lượt có phương trình là :
x – 2 y + 1 = 0
và y – 1 = 0 .
(ĐS: AB : x – y + 2 = 0, AC : x + 2y – 7 = 0, BC : x – 4y – 1 = 0 )
Bài 5. Trong m
ặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có diện tích S =
3
2
, A(2; - 3), B(3; -2).
Tr

ọng tâm G của tam giác thuộc đường thẳng 3x
– y – 8 = 0 . Xác đ
ịnh toạ độ điểm C.
(ĐS: C(-2; -10) ho
ặc C(1;
-1))
Bài 6. Vi
ết phương trình đường thẳng d đi qua M(4;
-3) sao cho tam giác t
ạo bởi đường thẳng đó và hai
tr
ục tọa độ có diện tích bằng 3.
Bài 7. Trong m
ặt phẳng (Oxy) cho tam giác ABC với A(2,
1) và phương tr
ình
đường phân giác trong
c
ủa B v
à C l
ần l
ư
ợt là: d
1
: x2y+1=0 và d
2
: x+y+3=0. Vi
ết ph
ương trình cạnh BC.
(Lưu

ý:
Phân giác nh
ớ đến tính chất đối xứng
, đư
ờng cao nhớ đến tính chất vuông góc, trung tuyến nhớ
đ
ến tính chất trung điểm
)
Bài 8. Cho tam giác ABC có đ
ỉnh B(
-4;1), tr
ọng tâm G(1;1) và đường t
h
ẳng chứa phân giác trong của
góc A có phương tr
ình
  1 0x y
> Tìm t
ọa độ đỉnh A và C.
(ĐS: A(4; 3) và C(3; -1))
Bài 9. Cho đư
ờng thẳng
d
m
:
m x m y m( 2) ( 1) 2 1 0     
.
a) Ch
ứng minh rằng
d

m
luôn đi qua m
ột điểm cố định A.
b) Tìm m đ

d
m
c
ắt
đo
ạn BC với B(2; 3), C(4; 0).
c) Tìm ph
ương trình đường thẳng đi qua A và tạo với BC một góc
0
45
.
d) Tìm m đ
ể đ
ường thẳng
d
m
ti
ếp xúc với đ
ường tròn tâm O bán kính R =
5
.
(ĐS: a) A(1; –3) b)
m
8 3
7 2

 
c)
x y x y5 14 0, 5 8 0     
d)
m m
4
3,
3
 
)
Bài 10. Cho ba đi
ểm A(0;
–1), B(4; 1), C(4; 2). Vi
ết phương trình đường thẳng
d khi bi
ết:
a) d đi qua A và kho
ảng cách từ B đến
d b
ằng hai lần khoảng cách từ C đến
d.
b) d đi qua C và c
ắt các trục O
x, Oy l
ần l
ượt tại E và F sao cho:
OE OF 3  
.
c) d đi qua B, cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại M, N với
M N

x y0, 0 
và sao cho:
i) OM + ON nh
ỏ nhất
ii)
OM ON
2 2
1 1

nh
ỏ nhất.
(ĐS: a)
x y x y1 0, 2 3 3 0     
b)
x y x y2 6 0, 4 4 0     
c) i)
x y2 6 0  
ii)
x y4 17 0  
)
Bài 11. Cho đư
ờng cong (C
m
):
x y mx y m
2 2
4 2 0     
.
a) Ch
ứng minh rằng với mọi

m, (C
m
) luôn là đư
ờng tr
òn và (C
m
) luôn đi qua 2 đi
ểm
c
ố định A, B.
b) Tìm m để (C
m
) đi qua gốc toạ độ O. Gọi (C) là đường tròn ứng với giá trị m vừa tìm được. Viết phương
trình đường thẳng  song song với đường thẳng
d x y: 4 3 5 0  
và chắn trên (C) một dây cung có
đ
ộ dài bằng 4.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) có vectơ chỉ phương là
a ( 2;1) 

.
d) Tìm m đ
ể (C
m
) ti
ếp xúc với trục tung. Viết phương trình đường tròn ứng với
m đó.
(ĐS: a) A(1; 1), B(1; 3)
b) m = 2, (C):

x y x y
2 2
2 4 0   
,
      
1 2
: 4 3 8 0, : 4 3 7 0x y x y
c)
x y x y2 8 0, 2 2 0     
d) m = –2,
x y x y
2 2
2 4 4 0    
)
Bài 12. Cho đư
ờng cong (C
t
):
x y x t y t t
2 2
2 cos 2 sin cos2 0    
(0 < t < ).
a) Ch
ứng tỏ (C
t
) là đư
ờng tròn với mọi
t.
b) Tìm t
ập hợp tâm I của (C

t
) khi t thay đ
ổi.
c) G
ọi (C) là đường tròn tro
ng h
ọ (C
t
) có bán kính l
ớn nhất. Viết phương trình của (C).
d) Vi
ết ph
ương trình tiếp tuyến của (C) tạo với trục O
x m
ột góc
0
45
.
Tài Li
ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 8 Nguyễn Xuân Quân
(ĐS: b)
x y
2 2
1 
c)
t C x y y
2 2
, ( ) : 2 1 0

2

    
d)
x y x y x y x y1 0, 1 0, 3 0, 3 0           
)
Bài 13. Cho các đi
ểm
       
1;1 , 4;0 , 2;0 , 0; 4A B C D 
. Tìm t
ập hợp các điểm M sao cho diện tích các
tam giác MAB và MCD b
ằng nhau.
(ĐS: qu
ỹ tích M l
à đường thẳng 3x
-y+12=0 và 5x+5y+4=0)
Bài 14. Cho đư
ờng thẳng
: 4 0x y   
và d:
2 2 0x y  
. Tìm t
ọa độ điểm N thuộc đường thẳng d
sao cho đư
ờng thẳng ON cắt đ
ường thẳng

t

ại điểm M thỏa m
ãn OM.ON=8.
(ĐS:
   
0; 4 , 0; 2M N 
ho
ặc
 
6 2
6;2 , ;
5 5
M N
 
 
 
)
Bài 15. Trong m
ặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A c
ó đ
ỉnh A(6; 6), đ
ường thẳng đi qua
trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y-4=0. Tìm tọa độ đỉnh B và C, biết điểm E(1;-3)
n
ằm tr
ên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
(ĐS:
   
0; 4 , 4;0B C 
ho
ặc

   
6;2 , 2; 6B C 
)
Bài 16. Cho đi
ểm
 
1;2
o
M 
và hai đư
ờng thẳng:
1 2
: 2 1 0 ; : 2 2 0x y x y       
. G
ọi

là đư
ờng
th
ẳng đi qua
o
M
và c
ắt
1 2
, 
l
ần lượt tại
M


'M
. Vi
ết phương trình

bi
ết rằng
2 '
o o
M M M M
.
(ĐS:
 
3; 2 ; : 1 0M x y    
)
Bài 17. Cho 4 s
ố thực
a, b, c, d tho
ả điều kiện:
a b
c d
2 2
1
3

 

 

.
B

ằng phương pháp hình học, chứng minh rằng
:
ac c b
9 6 2
d d
4

  
.
(ĐS: Xét đư
ờng tròn (C):
x y
2 2
1 
và đư
ờng thẳng
d x y: 3 
. G
ọi M(a; b)
 (C), N(c; d)  d.
G
ọi A, B l
à các giao điểm của (C) và d với đường thẳng y = x .

A
2 2
;
2 2
 
 

 
,
B
3 3
;
2 2
 
 
 
. Tính
MN ac cd bd
2
= 10 – 2( ) 
,
 
AB
2
2
3 2
2


.
T
ừ MN
 AB ta suy ra đpcm. )
Bài 18. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I . Gọi D là trung điểm của cạnh AB, E là trọng tâm
c
ủa tam giác ADC
. Ch

ứng minh rằng nế
u AB = AC thì IE vuông góc v
ới CD .
(ĐS: Ch
ọn hệ tọa độ Oxy cho O trùng với trung điểm của BC, điểm A thuộc trục Oy và ta có:
+ A(0 ; a), B(-c ; 0), C(c ; 0). Suy ra D(
2
c

;
2
a
), E(
6
c
;
2
a
)
Do AB = AC nên tâm I

Oy => I(0 ; y
0
).
IA
(0 ; a - y
0
),
IC
(c ; -y

0
)
IA = IC <=>
22
ICIA 
<=> (a - y
0
)
2
= c
2
+ y
0
2
<=> y
0
=
a
ca
2
22

V
ậy I(0 ;
a
ca
2
22

)

H
ệ số góc của đường thẳng IE là : k
a
c
xx
yy
YE
IE
3




H
ệ số góc của đ
ường thẳng CD là: k’
c
a
xx
yy
CD
CD
3




. Ta có: k . k’ = -1
V
ậy IE


CD. )
Bài 19.Cho đư
ờng tròn (C): x
2
+ y
2
– 8x + 6y + 21 = 0 và đư
ờng
th
ẳng d:
01yx 
. Xác đ
ịnh tọa độ
các đ
ỉnh h
ình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A
 d.
(ĐS: Đư
ờng tròn (C) có tâm I(4,
–3), bán kính R = 2
T
ọa độ của I(4,
–3) th
ỏa ph
ương trình (d): x + y
– 1 = 0. V
ậy I
 d
Tài Li

ệu bồi d
ưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 9 Nguyễn Xuân Quân
V
ậy AI là một đường chéo của hình
vuông ngo
ại tiếp đường tròn, có bán kính R = 2 , x = 2 và x= 6 là 2
ti
ếp tuyến của (C ) n
ên
. Ho
ặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 2
 A(2, –1)
. Ho
ặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 6
 A(6, –5)
. Khi A(2, –1)  B(2, –5); C(6, –5); D(6, –1)
. Khi A(6, –5)  B(6, –1); C(2, –1); D(2, –5) . )
Bài 20.Cho tam giác đ
ều ABC.Gọi D l
à điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B; M
là đi
ểm bất kì trên đường tròn đó (
), BMAM 
. Ch
ứng minh rằng độ dài MA, MB, MC là độ dài ba
c

nh c
ủa một tam giác vuông.

(ĐS:
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 10 Nguy
ễn Xuân Quân
O
M(x0;y 0)
B
D
^
>
C
A
Ch
ọn hệ trục Oxy sao cho Ox tr
ùng với AB , chiều dương hướng từ
A đ
ến B,trục Oy là đường trung trực của đoạn AB

A(-1;0); B(1;0) ,C(0;
)3
,D(0;-
)3
Phương trình
đường tròn tâm D qua A, B là :
4)3(
22
 yx
(1)
Gi
ả sử

);( baM
là đi
ểm bất k
ì trên đường tròn (1) .Ta có :
222
)1( baMA 
222
)1( baMB 
222
)3(  baMC
132)3(
222222
 bbabaMBMA
=
4)3(
222
 baMC
M n
ằm trên đường tròn (1) nên :
04)3(
22
 ba
222
MCMBMA 

MA, MB, MC là đ
ộ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Bài 21.Trong m
ặt phẳng tọa độ
Oxy cho ba đi

ểm A(0;
a),B(b;0) ,C (-b; 0) v
ới
a>0 ,b >0 .
a) Vi
ết ph
ương trình đường tròn (C
) ti
ếp xúc với đ
ường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng
AC t
ại C.
b) G
ọi M là mộ
t đi
ểm bất kỳ trên đường tròn (C
) và
1 2 3
, ,d d d
là các kho

ng cách t
ừ M đến các
đư
ờng thẳng AB,AC,BC.Chứng minh rằng
2
1 2 3
d d d
(ĐS: a) ABC cân t
ại A;tâm I của (C) thuộc Oy

);0(
0
yI
,
);(),;(
0
abABybIB 
.Do
a
b
yaybABIB
2
00
2
00. 
M
ặc khác
2
4
22
0
222
a
b
bybIBR 
. V
ậy pt của ( C) l
à
2
4

22
2
2
)(
a
b
b
a
b
yx 
b) Đư
ờng thẳng AB có pt:
0 abbyax
; AC có pt:
0 abbyax
; BC có pt: y = 0
Xét đi
ểm
)();(
00
CyxM 
. Ta có :
0 0 0 0
1 2 3 0
2 2 2 2
; ;
ax by ab ax by ab
d d d y
a b a b
   

  
 
Do
2
4
22
2
0
2
000
)()();(
a
b
b
a
b
yxCyxM 
2 2 2 2 2 2 2
0 0 0
2a x a b ab y a y    
2 2 2 2
0 0
2 2
1 2 0 3
2 2
b y a y
d d y d
a b
 
   


.
Bài 22. Trong m
ặt phẳng 0xy cho đ
ường tròn (C): x
2
+y
2
-2x+4y+4 = 0.G
ọi


đường thẳng song song đường thẳng d:3x+4y-1 = 0 và chia đường tròn ( C) thành hai
cung mà t
ỉ số độ d
ài
b
ằng 2.T
ìm phương trình đường thẳng

.
(ĐS:
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 9 Nguy
ễn Xuân Quân
B
A
H
I
N

M
Đư
ờng tr
òn (C ) có tâm I(1;
-2); R=1.

// d nên

:3x+4y+C=0

cắt (C) tại A và B ,đường thẳng qua I vuông góc

tại H cắt (C) tại
M và N gi
ả sử độ dài cung AMB bằng 2 lần độ dài cung ANB suy ra
góc AIB=120
0
Tính đư
ợc IH= R.cos60
0
=
2
1
IH=
2
1
2
1
5
83

2
1
);( 


C
Id
Tìm đư
ợc:

















0
2
5
43

0
2
15
43:
2
5
2
15
2
1
2
1
yx
yx
C
C
Bài 23. Trong m
ặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC với A(2;0), C(
-2;3) và tr
ọng
tâm G
1
;1
12
 
 
 
. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
(ĐS: Cho tam giác ABC có A(2;0), C(-2;3) G
1

;1
12
 
 
 

B
1
;0
4
 
 
 
Phương tr
ình các c
ạnh AB : 3x + 4y
- 6 = 0; AC : 4x + 3y - 1 = 0; BC : y = 0
Phương tr
ình phân giác trong góc A là : x + y
-1 = 0
Phương tr
ình phân giác trong góc B là : x + 3y
- 2 = 0
G
ọi I(x, y) tâm đ
ường tròn
n
ội tiếp tam giác ABC

t

ọa độ I l
à nghiệm của hệ phương trình
1
1 0
2
3 9 6 0 1
2
x
x y
x y
y



  



 
  





Vậy phương trình đường tròn là :
2 2
1 1 1
( ) ( )
2 2 4

x y   
.)
Bài 24. Cho góc vuông xOy và hai đi
ểm A, B cố định trên Ox, Oy. Các điểm M, N di
chuy
ển lần

ợt tr
ên các cạnh Ox, Oy sao cho
2
OM ON
OA OB
 
. Ch
ứng minh rằng các giao điểm của AN v
à BM
ch
ạy trên một đường thẳng cố định. Viết phương trình đường thẳng đó.
(ĐS: L
ập hệ trục tọa độ Oxy. Giả sử A(a;0), B(0;b), M(m;0), N(0;n).
Phương tr
ình
đường thẳng AN là :
0nx ay na  
. Phương tr
ình
đường thẳng BM là:
0bx my mb  
.
T

ọa độ giao điểm của AN v
à BM là nghiệm của hệ:
0
0
nx ay na
bx my mb
  


  

(1)
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 12 Nguy
ễn Xuân Quân
2 ( )
mna mba
x
x y mn mb na
mn ab
mnb nab
a b mn ab
y
mn ab




 



   








Theo gi
ả thiết, ta có
2 2 .
m n
mb na ab
a b
    
Th
ế vào (1) ta được
2 2
2
x y mn ab
a b mn ab

  

.
V
ậy, giao điểm của An v
à Bm luôn chạy trên đường thẳng có phương trình chính tắc

1.
2 2
x y
a b
 
Đó là đư
ờng thẳng A’B’ với
' , 'A Ox B Oy 
sao cho OA’=2OA, OB’=2OB. )
Bài 25. Trong m
ặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3;
-7), tr
ực tâm l
à H(3;
-1), tâm đư
ờng
tròn ngo
ại tiếp là I(
-2; 0). Xác đ
ịnh tọa độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương.
(ĐS:
 
65 2;3C 
)
Bài 26. Trong m
ặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;
3
) và elip (E) có phương tr
ình
2 2

1
3 2
x y
 
. M là
giao đi
ểm có tung độ dương của đường thẳng
1
AF
v
ới (E), N là điểm đối xứng của
2
F
qua M. Vi
ết
phương tr
ình đường tròn ngọa tiếp
tam giác
2
ANF .
(ĐS:
1
MA MF MN 
, Đư
ờng tròn cần tìm là:
 
2
2 3 4
1
3 3

x y
 
   
 
 
 
)
**************************
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 13 Nguy
ễn Xuân Quân
M
ột số
b

đ
ề thi học sinh giỏi toán 10 các em tham khảo
Đ
ề 1:
Câu I: (5 đi
ểm)
1. Gi
ải bất phương trình
:
       
2
1 2 4 8 4x x x x x    
2. Cho các s
ố thực a, b, c (với a ≠ 0) sao cho: phương trình ax
2

+ bx + c = 0 có hai nghi
ệm
thu
ộc đoạn
 
0; 1
. Tìm giá tr
ị lớn nhất của biểu thức:
   
 
2a b a b
P
a a b c
 

 
.
Câu II: (5 đi
ểm)
1. Tìm t
ất cả
các nghi
ệm nguyên của phương trình:
2
)9)(8)(2)(1( yxxxx 
2. Tìm
điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm:
3 3
3 3
1 1

5
1 1
15 10
x y
x y
x y m
x y

   




    


Câu III: (3 đi
ểm)
Trong mặt phẳng, cho góc

0
60 .xOy 
M, N là hai điểm lần lượt thay đổi trên
hai tia Ox và Oy sao cho:
2013
201211

ONOM
. Ch
ứng minh đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố

đ
ịnh.
Câu IV: (2 điểm) Cho x, y là hai số dương thay đổi, có tổng bằng
17
4
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
th
ức:
1
31121
11
2
2




xy
y
y
x
y
xxP
.
Câu V: (5 đi
ểm)
1. Trên m
ặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng
0332:
1

 yxd

01725:
2
 yxd
. Đư
ờng thẳng
d đi qua giao đi
ểm của
1
d

2
d
c
ắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại A
và B. Vi
ết phương trình đường thẳng
d sao cho
2
2
OAB
S
AB

nh
ỏ nhất.
2. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi A
1
, B

1
, C
1
lần lượt là hình chiếu vuông góc của G
xu
ống cạnh BC, AC, AB
. Ch
ứng minh rằng:
2 2 2
1 1 1
. . . 0a GA b GB c GC  
   
. (v
ới a=BC, b=AC, c=AB
).
H
ết

Đáp án
Câu I.
1. Gi
ải bất ph
ương trình:
       
2
1 2 4 8 4x x x x x    
Ti Liu bi dng hc sinh gii Toỏn
Trang 14 Nguy
n Xuõn Quõn


2 2 2
6 8 9 8 4bpt x x x x x
(1)
0x
không phải là nghiệm
0x
, phơng trình (1)
8 8
6 9 4x x
x x




. Đặt
8
x t
x

, điều kiện
4 2t
(*)
Bpt trở thành:
2
15 50 0 5 10t t t
, kết hợp (*) ta đợc:
8
4 2 10 4 2 10 5 17 5 17t x x
x


KL: nghiệm của BPT là:
5 17;5 17x



2. Tỡm giỏ tr
ln nht ca biu thc:


2a b a b
P
a a b c



.
G
i x
1
, x
2
l 2 nghi
m ca PT ó cho. Theo Vi
-et:
1 2
1 2
b
x x
a
c

x x
a









Do a

0 nờn ta cú :

2 2
1 2 1 2
1 2 1 2
1 2 1 2 1 2 1 2
1 2
1 2
2
1 1
1
b b
x x x x
x x x x
a a
P
b c

x x x x x x x x
a a












Khụng m
t tớnh tng quỏt gi s x
1

x
2
do 2 nghi
m thuc [0; 1] nờn
2 2
1 1 2 2
; 1x x x x
v
1 2 1 2
1 x x x x
> 0 nờn ta cú:
2 2

1 2 1 2 1 2 1 2
1 2 1 2 1 2 1 2
1
1
1 1
x x x x x x x x
x x x x x x x x



P 3
D
u ng thc xy ra khi:
1 1 2
2
2
1
x x x
x





1
2
1
2
0
x = 1

1
x = 1
x
x















0
0
0
2
c
b a
b
a c













V
y giỏ tr ln nht ca P bng 3
.
Cõu II:
1.Tỡm t
t c cỏc nghim nguy
ờn ca phng trỡnh:
2
)9)(8)(2)(1( yxxxx

t
5 xt
, ta
c:
2
)9)(8)(2)(1( yxxxx
222
)16)(9( ytt
(1)

t

2
25
2
tu
(
Zu 2
)
(1) (2u 2y)(2u 2y) 49
Tr
ng hp 1:
























12
252
12
252
4922
122
122
4922
y
u
y
u
yu
yu
yu
yu
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 15 Nguy
ễn Xuân Quân
05252  xtu
hay
10x
. T
ừ đó
)12;0(),( yx
,
)12;10( 

Trư
ờng hợp 2:























12
252
12
252
4922

122
122
4922
y
u
y
u
yu
yu
yu
yu
50252  xtu
. Từ đó
)12;5(),( yx
Trường hợp 3:
























0
72
0
72
722
722
722
722
y
u
y
u
yu
yu
yu
yu
1472  xtu
hay
9x
2372  xtu
hay
8x

T
ừ đó
)0;1(),( yx
,
)0;2(
,
)0;8(
,
)0;9(
Tóm l
ại phương trình có 10 nghiệm nguyên (x, y) là:
)0;1(
,
)0;2(
,
)0;8(
,
)0;9(
,
)12;0(
,
)12;0( 
,
)12;5(
,
)12;5( 
,
)12;10(
,
)12;10( 

.
2. Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm
Đ
ặt u =
1
x
x

và v =
1
y
y

v
ới
2, 2u v 
H
ệ đ
ã cho trở thành:
 
3 3
5
5
8
3 15 10
u v
u v
uv m
u v u v m
 


 



 
 
    



u, v là các nghi
ệm của PT
: t
2
– 5 t + 8 = m (1)
H
ệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi PT (1) có nghiệm t
1,
t
2
tho
ả mãn
1 2
2, 2t t 
(t
1
, t
2
không nh

ất thiết phân biệt)
Xét hàm s
ố y = t
2
– 5 t + 8 v
ới t
 

( ; 2 2;     
t
-

- 2
2
5
2
+

y
+

+

22
2
7
4
Từ bảng biến thi
ên suy ra h
ệ đã cho có nghiệm khi

7
2
4
22
m
m

 




Câu III. Ch
ứng minh đường thẳng M
N luôn đi qua đi
ểm cố định.
Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Suy ra Ot cố định. Gọi I là giao điểm MN với tia Ot.
Ta chứng minh I cố định.
*
MONONOMS
OMN
sin
2
1


=
ONOMONOM .
4
3

60sin
2
1
0

(1)
*
NOIOIONMOIOIOMSSS
ONIOMIOMN
sin
2
1
sin
2
1


=
OIONOMOIONOM ).(
4
1
30sin.).(
2
1
0

(2)
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 16 Nguy
ễn Xuân Quân

Từ (1) và (2) suy ra:
ONOM
ONOM
OI
.3
1 

32013
2012
)
11
(
3
1

ONOM
I
cố định.
Câu IV. Tìm giá tr
ị nhỏ nhất của biểu thức:
1
31121
11
2
2




xy

y
y
x
y
xxP
.
Ta có: P = ( x +
y
1
)
2
+ 11( x +
y
1
) +
y
x
1
3

. Đ
ặt:
t
= x +
y
1
> 0. Ta có:
P =
t
2

+ 11
t
+
t
3
= (
t

2
1
)
2
+ (12
t
+
t
3
) –
4
1
t
t
3
.122

4
1
=
4
47

. Đ
ẳng thức xảy ra khi t =
2
1
.
Gi
ải hệ:
17
4
1 1
2
x y
x
y

 




 


đư
ợc: x =
4
1
và y = 4. V
ậy:
Min P =

4
47
đ
ạt được khi x =
4
1
và y = 4.
Câu V.
1. Vi
ết phương trình đường thẳng
d sao cho
2
2
OAB
S
AB

nh
ỏ nhất.
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng
1
d

2
d
)1;3(I
.
Gi
ả sử
)0;(aA


);0( bB
v
ới
0, ba
thì
đường thẳng
d có phương tr
ình
1
b
y
a
x
. Vì
1
13

ba
dI
Ta có


















222222
22
2
2
11
4
11
.4
.
.4
baOBOAOBOA
OBOA
S
AB
OAB
Áp d
ụng bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có
1
1311
)13(
2
22

22















ba
ba
10
111
22

ba
Min
5
2
2
2

OAB

S
AB
khi















10
3
10
3
1
13
b
a
ba
ba
Khi đó đư
ờng thẳng

d có phương tr
ình
0103  yx
.
2. Ch
ứng minh rằng:
2 2 2
1 1 1
. . . 0a GA b GB c GC  
   
. (V
ới a=BC, b=AC, c=AB
)
2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
. . . 0 ( . . . ) 0a GA b GB a GC a GA b GB a GC      
      
4 2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
. . . 2 . 2 . 2 . 0a GA b GB c GC a b GA GB a c GA GC b c GB GC      
     
(*)
Ta có:
1 1 1
, , , 2
3 3 3
a b c
a b c
h h h
GA GB GC ah bh ch S     

,
0 2 2 2
1 1 1 1 1 1
0 2 2 2
1 1 1 1 1 1
0
1 1 1 1 1 1
. . . os(180 ) . . os , -2ab.cos
. . . os(180 ) . . osB, -2ac.cos
. . . os(180 ) . . osA, -2cb.cos
GA GB GA GB c C GA GB c C C c a b
GA GC GA GC c B GA GC c B b a c
GC GB GC GB c A GC GB c A
      
      
   
 
 
 
2 2 2
a b c  
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 17 Nguy
ễn Xuân Quân
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
(*)
4 . 4 . 4 . 4 .( ) 4 .( ) 4 .( )
0
9 9 9 9 9 9
S a S b S c S c a b S b a c S a c b

VT
     
      
Là đi
ều phải chứng minh.

Đ
ề 2
:
Bài 1. (4 đi
ểm
)
1. Gi
ải phương trình:
112
3
 xx
2. Tìm m
đ
ể phương tr
ình
3m 1
x 6 x- 9 m x 2 x - 9 -8 x
2

    
có hai nghiệm
1 2
x ,x
sao cho

1 2
x 10 x 
Bài 2. (2,5 đi
ểm
) Với giá trị nào của m thì bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:
6x
2
+ 4x + 5 > |2x
2
+ 4mx + 1| (1)
Bài 3. (3 đi
ểm
) Cho hệ phương trình:
2
2 3 8 0
0
x y
x y m

  


  


1. Giải hệ phương trình với m = 1 .
2. Tìm m
để hệ phươ
ng trình có nghi
ệm duy nhất

.
Bài 4. (3 đi
ểm
). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, có G là trọng tâm. Chứng
minh rằng:
1.
2 2 2 2 2 2
1
( )
3
GA GB GC a b c    
.
2.
2 2 2
2 2
9
a b c
R OG
 
 
Bài 5. (4,5 đi
ểm
). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(2; -5), B(-4; 5) và đường thẳng d: x -
2y + 3 = 0.
1. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ B đến  là lớn nh
ất.
2. Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB là nhỏ nhất.
Bài 6. (3 đi
ểm)
Cho a, b, c là các s

ố thực dương thỏa mãn:
a + b + c = 2.
Ch
ứng minh rằng:
2 2 2
1
a b c
b c a c a b
  
  
H
ết

Đáp án
Bài 1.
1. Đ
ặt
a =
3
2 x
, b =
1x
. Đi
ều kiện
b
.0
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 18 Nguy
ễn Xuân Quân
PT 















3;2
0;1
1;0
1
1
23
ba
ba
ba
ba
ba
*) a = 0; b = 1 gi
ải ra
x = 2
*) a = 1 ; b = 0 gi
ải ra

x = 1
*) a = -2; b=3 gi
ải ra
x = 10
V
ậy các nghiệm của phương trình là
: x = 1; x = 2, x = 10.
2. PT
 
3m 1
x 9 3 m x 9 1 x
2

       
. Đặt
t x 9,t 0  
PT tr
ở thành :
   
2 2
3m 1
t 3 m t 1 t 9 2t 2 m 1 t m 13 0
2

           
(1)
PT ban đ
ầu có nghiệm
1 2
x 10 x 


(1) có nghi
ệm
   
1 2 1 2
1 2
' 0
0 t 1 t t 1 t 1 0
t t 0
 


      


 

   
2
2
m 1 2 m 13 0
m 25 0
m 13
m 1 1 0 13 m 0 m 13
2
m 1
m 1 0

   



 



         
 
 
 

 


Bài 2:
Vì 6x
2
+ 4x + 5 > 0 với mọi x nên (1)  - (6x
2
+ 4x + 5 ) < 2x
2
+ 4mx + 1 < 6x
2
+ 4x + 5

2
2
(1 ) 1 0
4 2(1 ) 3 0
x m x
x m x


   


   


(2)
V
ậy, (1) nghi
ệm đúng với mọi x khi và chỉ khi cả hai bất phương trình trong hệ (2) đồng thời nghiệm
đúng với mọi x. Điều này tương đương với
2 2
1
' 2 2
2
(1 ) 4 2 3 0
(1 ) 12 2 11 0
m m m
m m m

       


       


1 3
1 1 2 3
1 2 3 1 2 3

m
m
m
  


      

     


Bài 3:
2
2
2 3 8 0
0 2 3 3 8 0 (1)
y x m
x y
x y m x x m
 
 
  
 

 
      
 
 
1. Với m = 1: (1) 
2

2 3 5 0x x  
. Đặt t = |x| (t  0) ta được phương trình:
2t
2
+ 3t - 5 = 0 
1
5
(
2
lo¹i)
t
t




 

.
Với t = 1  |x| = 1  x =  1.
Vậy hệ có 2 nghiệm (1; 2) và (-1; 2).
2. Hệ có nghiệm duy nhất  PT (1) có nghiệm duy nhất
 PT: 2t
2
+ 3t + 3m - 8 = 0 (2) có nghiệm thoả mãn:
1
2
0
0
t

t






3 8 0
8
3
3
0
2
m
m
 


 

 


Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 19 Nguy
ễn Xuân Quân
Bài 4 : 1. Có :
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
4 4

( )
9 9 2 4 2 4 2 4 3
a b c
b c a c a b a b c a b c
GA GB GC m m m
 
    
           
 
 
2. Có:
2 2 2
2 2 2
2 2 2 2
( ) ( ) ( )
3 2 ( )
OA OB OC OG GA OG GB OG GC
OG GA GB GC OG GA GB GC
       
      
        
       
Do OA = OB = OC = R và
0GA GB GC  
   
nên:
2 2 2 2 2
3 3R OG GA GB GC   
hay
2 2 2

2 2 2 2 2
3 3
3
a b c
R OG GA GB GC
 
    

2 2 2
2 2
9
a b c
R OG
 
 
.
Bài 5:
1. Gọi H là hình chiếu của B trên , ta có: BH  AB.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi H  A. Khi đó  là đường thẳng qua A và vuông góc với AB.
PTTQ: 3x - 5y - 31 = 0.
2. Kiểm tra A và B cùng phía với d.
Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua d. Có: MA + MB = MA’ + MB  A’B.
Đẳng thức xảy ra  A’, M, B thẳng hàng. Suy ra M là giao điểm của đường thẳng A’B với d.
Gọi d’ là đường thẳng qua A và vuông góc với d. d’ có PTTQ: 2x + y + 1 = 0.
Gọi H là giao điểm của d’ và d. Tọa độ H = (-1; 1).
H là trung đi
ểm
của AA’ nên A’ có toạ độ A’(-4; 7).
Đường thẳng A’B có VTCP
' (0; 2)A B  


nên có VTPT
'
(1;0)
A B
n 

.
PTTQ đường thẳng A’B: x + 4 = 0.
Toạ độ giao điểm M của A’B và d là nghiệm của hệ phương trình:
4 0 11
2 3 0 4
y x
x y y
   
 

 
    
 
 M(-11; -4)
Bài 6: Có:
2 2
2 .
4 4
a b c a b c
a
b c b c
 
  

 
.
Tương tự:
2 2
2 .
4 4
b a c b a c
b
a c a c
 
  
 
;
2 2
2 .
4 4
c a b c a b
c
a b a b
 
  
 
Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được
2 2 2 2 2 2
1
4 4 4 2
a b c b a c c a b a b c a b c
a b c
b c a c a b b c a c a b
    

            
     
. (Đpcm)
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 20 Nguy
ễn Xuân Quân

Đ
ề 3
:
Bài 1(8đ).
1) Gi
ải phương trình
:
9
x (x +1)(x +2)(x + 3) =
16
2) Giải hệ phương trình:



2 2
x + y + xy = 4
x y + xy = 3
.
Bài 2(3đ).
Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của
P 
2 2
2 2

x + 3xy - y
x + xy + y
Bài 3(2đ).
Cho tam giác ABC v
ới
A(-1 ; 0) , B(2 ; 3), C(3 ; -6) và đư
ờng thẳng
d : x – 2y – 3 = 0.
Tìm
điểm
M thu
ộc
d sao cho
2 3MA MB MC 
  
đ
ạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4(6đ)
Cho tam giác ABC có 3 góc nh
ọn, c
ó H là tr
ực tâm, gọi R l
à bán kính đường tròn ngoại tiếp.
1) Chứng minh rằng: AH = 2R.cosA.
2) Ch
ứng minh rằng:
cos cos cos sin sin sinA B C A B C    
Bài 5(1đ)
Cho a, b, c là ba s
ố thực d

ương
. Ch
ứng minh rằng
:

a b c
+ + 2
b + c a + c b + a
H
ế
t
Đáp án
Bài 1:
1) Gi
ải phương trình:
9
x(x +1)(x + 2)(x +3) =
16
(1)
* Đ
ặt
t = x(x+3) (1) Tr
ở th
ành
t(t+2) =9/16 
9
4
1
4
t

t


 






* V
ới
t =
9
4
ta có x(x+3) = -
9
4
 x
2
+ 3x +
9
4
= 0 x = -
3
2
* V
ới
t =
1

4
ta có x(x+3) =
1
4
 x
2
+ 3x -
1
4
= 0








-3+ 10
x=
2
-3- 10
x=
2
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 21 Nguy
ễn Xuân Quân
* V
ậy phương trình có nghiệm
:

3 3 10 3 10
; ;
2 2 2
x x x
  
    
2) Gi
ải hệ ph
ương trình
:



2 2
x + y + xy = 4
x y + xy = 3
(2)
(2) 
( x + y) + xy = 4
xy(x+y) = 3







Đ
ặt
S = x+ y; P = xy. Ta đư

ợc hệ pt:
4
3
S P
SP

 







Khi đó S, P là nghi
ệm của ph
ương trình :
t
2
- 4t + 3 = 0
1
3
S
P










ho
ặc
3
1
S
P









*
1
3
S
P










x, y là nghi
ệm của phương trình
u
2
– u + 3 = 0. Phương tr
ình vô nghiệm.
*
3
1
S
P









x, y là nghi
ệm của ph
ương trình
u
2
– 3u + 1 = 0 
3 5
2

3 5
2
x
y

















ho
ặc
3 5
2
3 5
2
x
y


















V
ậy hệ có hai nghiệm l
à
3 5
2
3 5
2
x
y



















3 5
2
3 5
2
x
y


















Bài 2: Tìm giá tr
ị lớn nhất, nhỏ nhất của
P =
2 2
2 2
x + 3xy - y
x + xy + y
* y = 0 thì P = 1
* y  0 thì P =
2
2
3 1
1
t t
t t
 
 
v
ới
t = x/y . Gọi P là m
ột giá
tr

b

ất kỳ của nó.
Khi đó phương tr
ình sau
ẩn t phải có nghiệm
P(t
2
+t +1) = t
2
+ 3t - 1(1- P)t
2
+ (3 -P)t – (1+ P ) = 0 có nghi
ệm khi
2 2
1
Δ (3 ) 4(1 ) 0 (*)
P
P P




    

(*)  -3P
2
– 6P +13  0  - (1+
3
)  P 
3
- 1

V
ậy, giá trị lớn nhất của
P = 1
V
ậy, giá trị nhỏ nhất của
P = - (1+
3
)
Bài 3: G
ọi
M(2y+3 ; y)  d . Khi đó
2 3MA MB MC 
  
= (2y – 5 ; y+21)
2 3MA MB MC 
  
=
2 2
(2 5) ( 21)y y  
=
2
5 22 466y y 
Q đ
ạt giá trị nhỏ nhất khi
11
5
y  
. V
ậy
7 11

;
5 5
M
 


 




 
.
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 22 Nguy
ễn Xuân Quân
Bài 4:
O
A
C
B
H
A'
D
1. G
ọi
A’ là đi
ểm sao cho
AA’ là đư
ờng kính.

D
ễ có
BHCA’ là
hình bình hành. Do đó AH = 2OD = 2OCcosA = 2RcosA
2.
1
cos cos cos (cos cos cos cos cos cos )
2
sin cos sin cos sin cos
2 2 2 2 2 2
A B C A B B C C A
C A B A B C B C A
       
  
  
Ta có
cos 1
2
A B

. vì C nh
ọn nên
0 0
0 60 2cos 1 cos 2 cos
2 2 2 2
C C A B C
     
Tương t

ta có

cos 2 cos
2 2
cos 2 cos
2 2
B C A
C A B




V
ậy,
cos cos cos sin sin sinA B C A B C    
Bài 5 :
2
( )
a a a
b c a b c
a b c
 
  

;
2
( )
b b b
a c a b c
b a c
 
  


2
( )
c c c
b a a b c
c b a
 
  

Céng 3 bÊt ®¼ng thøc trªn vÕ theo vÕ ta cã ®iÒu ph¶i chøng minh.

Đ
ề 4
:
Bài 1: ( 6 đi
ểm)
a) Gi
ải bất phương trình:
1 5
5 2x 4
2x
2
x
x
   
.
b) Tìm giá tr
ị nhỏ nhất của hàm số
2 2
1 1y x x x x     

.
Bài 2: ( 6 đi
ểm)
Ch
ứng minh rằng với mọi số thực d
ương x, y, z ta có:
 
3 3
3
2010 2010
4
x y x y
x y z
z x y
   

 
 
.
Bài 3: ( 6 đi
ểm)
Cho tam giác ABC có đư
ờng cao CH, H
AB. Các đi
ểm I, K lần lượt là trung điểm của các
đo
ạn AB và CH . Một đường thẳng d di động luôn song song với cạnh AB cắt cạnh AC tại M và
c
ạnh BC tại N.
V

ẽ hình chữ nhật MNPQ với hai điểm P, Q thuộc cạnh AB. Gọi J là t
âm c
ủa hình chữ nhật MNPQ.
Ch
ứng minh I, J, K thẳng h
àng.
Bài 4:( 2 đi
ểm)
S

3 2009
n

, n là s
ố nguyên dương, có chia hết cho 184 không? hãy chứng minh điều mà
b
ạn khẳng định.
H
ết

Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 23 Nguy
ễn Xuân Quân
Đáp án
Bài 1:
a) Đưa b
ất phương trình về dạng:
1 1
5 2 4
4x

2
x x
x
 
 
   
 
 
 
 
(1)
Đ
ặt
1
, 2
2
t x t
x
  
, x > 0 và tính đư
ợc
2
1
x 1
4x
t  
Bất ph
ương trình
(1) tr
ở thành

: 2t
2
 5t + 2 > 0  t > 2 ho
ặc
t <
1
2
(lo
ại)
V
ới
t > 2 , ta có b
ất phương trình
 
2
3
2
2
2 4 1 0
3
0 2
2
x
x x
x

 

   



  


b) + Nh
ận xét: y là tổng của hai biểu thức nhận giá trị dương nên có thể dùng bất đẳng thức cauchy
bi
ến đổi từ TBC sang TBN.
Vi
ết được:
   
2 2 4 2
4
4
2 1 1 2 1 2y x x x x x x        
Đ
ẳng thức xảy ra khi:
2 2
4 2
1 1
0
1 1
x x x x
x
x x

    

 


  


Lu
ận được y
 2, d
ấu " = " xảy ra khi x = 0. Do đó:
min (0) 2y y 

.
Bài 2: Vi
ết được để chứng minh bất đẳng thức cần chứng minh:
 
3 3
3
4 x y x y  
.
 
     
3 2
3 3
4 0 3 0x y x y x y x y        
(đúng v
ì x,y dương)
.
Suy ra được:
 
3 3
3
4z x y z x y    

. K
ết luận đ
ược
 
3 3
3
2010 2010
4
x y x y
x y z
z x y
   

 
 
.
Bài 3:
Ch
ọn hệ trục tọa độ nh
ư hình bên và viết được tọa độ của H(0;0),
A(a;0), B(b;0), C(0;c). Suy đư
ợc tọa độ các điểm
;0 , 0;
2 2
a b c
I K

   
   
   

Vi
ết được phương trình của
(d):y = m, 0< m <c;
phương trình đường thẳng AC: cx + ay –ac = 0,
phương tr
ình đường thẳng BC: cx + by
– bc = 0.
L
ập luận v
à tìm được tọa độ của các điểm M
 
;
a c m
m
c

 
 
 
,
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán
Trang 24 Nguy
ễn Xuân Quân
N
 
,
b c m
m
c


 
 
 
, P
 
;0
b c m
c

 
 
 
, J
   
;
2 2
a b c m
m
c
 
 
 
 
.
+ Tính được tọa độ các vectơ:
 
; , IJ ;
2 2 2 2
m a b
a b c m

IK
c

 

 
   
 
 
 
 
 
Ta có:
IK .IJ
c
m

 
nên ba đi
ểm I, J, K thẳng h
àng .
Bài 4: + Ta có: 184 = 8.23 và
2
3 1
m

chia h
ết cho 3
2
– 1 = 8.

+ Nếu n = 2m (chẵn), th
ì
2 2
3 2009 3 1 251.8 2
m m
    
không chia h
ết cho 8
+ N
ếu n = 2m + 1 (lẻ), thì
 
2 1 2
3 2009 3 3 1 251.8 4
m m
    
c
ũng không chia hết 8.
K
ết luận
n

 
, 3
n
+ 2009 không chia h
ết cho 184.

Đ
ề 5
:

Bài 1: (4 đi
ểm )
Cho h
ọ đ
ường thẳng
 
m
d
:
2
2 2
1
1 1
m m
y x
m m m m

 
   
Tìm các
điểm trên mặt phẳng tọa độ sao cho không có bất kỳ đường thẳng nào thuộc họ
 
m
d
đi qua.
Bài 2: (4 đi
ểm )
Cho 4 s
ố không âm a, b, c, d thỏa mãn điều kiện:
1

1 1 1 1
a b c d
a b c d
   
   
Ch
ứng minh rằng:
1
81
abcd 
.
Bài 3: (4 đi
ểm )
Giải hệ phương trình sau:
2 2
2 2
1 1 18
1 1 2
x x y x y x y y
x x y x y x y y

         


         


Bài 4: (4 đi
ểm )
Cho b

ất phương trình:
2
4 4 3x x x x m     
Xác đ
ịnh m để bất ph
ương trình nghiệm đúng với mọi
 
0;4x
.
Bài 5 :(4 đi
ểm )
Cho

ABC vuông t
ại A có hai đường trung tuyến BM, CN. Gọi

là góc gi
ữa hai đường thẳng BM
và CN, ch
ứng minh rằng khi đó
4
cos
5
 
.
H
ết

Đáp án
Bài 1 G

ọi (x
o
;y
o
) là đi
ểm cần t
ìm, khi đó phương trình sau
2
0 0
2 2
1
1 1
m m
y x
m m m m

 
   

m
2
(y
0
-1)+m(y
0
-x
0
)+y
0
-x

0
=0 (1) vô nghi
ệm
TH1: y
0
=1 (1)

m(1-x
0
)+1-x
0
=0 luôn có nghi
ệm m.
TH2: y
0

1, khi đó (1) vô nghi
ệm


= (y
0
-x
0
)(-x
0
-3y
0
+4)<0
Tài Liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Toán

Trang 25 Nguy
ễn Xuân Quân

(I)
0 0
0 0
0
3 4 0
y x
x y
 


   

ho
ặc (II)
0 0
0 0
0
3 4 0
y x
x y
 


   

T
ừ đó suy ra các điểm thỏa mãn là phần không bị gạch trong hình nhưng không bao gồm cạnh và

không bao g
ồm đỉnh A(1;1).
A
1
1
0
4
x
4
3
Bài 2
T
ừ giả thiết suy ra
1
1 1 1 1
b c d
a b c d
  
   
Áp d
ụng bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm
1
b
b
;
1
c
c
;
1

d
d
ta có
3
1
3
1 1 1 1 (1 )(1 )(1 )
b c d bcd
a b c d b c d
   
      
Tương tự có
3
1
3
1 (1 )(1 )(1 )
acd
b a c d

   
;
3
1
3
1 (1 )(1 )(1 )
abd
c a b d

   
;

3
1
3
1 (1 )(1 )(1 )
abc
d a b c

   
Nhân v
ế với vế có
1
81
(1 )(1 )(1 )(1 ) (1 )(1 )(1 )(1 )
abcd
a b c d a b c d

       

1
81
abcd 
D
ấu bằng xẩy
ra khi và ch
ỉ khi a = b = c = d
Bài 3
Đi
ều kiện
2
2

1 0
1 0
x x y
y x y

   


   


C
ộng và trừ từng vế tương ứng của hệ phương trình trên ta được
2 2
1 1 10
8
x x y y x y
x y

       


 


Th
ế y=8
-x vào phương tr
ình trên ta được
2 2

9 16 73 10x x x    

2 2 2
( 9)( 16 73) 8 9x x x x x      

2 2 2 2
( 3 ) ( 8) 3 ) 9 (8 )x x x x
 
     
 
(1)
Trong h
ệ trục tọa độ xét
( ;3)a x


;
(8 ;3)b x

 
Khi đó |
a

|.|
b

|=
2 2 2 2
( 3 ) ( 8) 3 )x x
 

  
 

a

.
b

=
9 (8 )x x 
Pt (1) tương đương v
ới |
a

|.|
b

|=
a

.
b

(2)
Ta có |
a

|.|
b


|

a

.
b

×