Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập lớn thiết kế đường f2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.94 KB, 4 trang )

BTL Thiết Kế Đường F2 GVHD: Trần Quang Vượng
Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường F2
Đề bài:
Thiết kế và tính toán thủy văn – thủy lực 1 đoạn rãnh thoát nước mặt (Tùy chọn một
trong các loại: rãnh dọc, rãnh đỉnh, rảnh dẫn; không có gia cố hoặc có gia cố, hình thức gia
cố) ?
Mọi số liệu đầu vào tự giả định (kèm theo giải thích hoặc căn cứ lựa chọn các số liệu
đó). Riêng lưu lượng lũ thiết kế Q
P%
yêu cầu phải tính toán dựa trên các số liệu giả định nói
trên.
Bài làm
• Các số liệu đầu vào:
- Thiết kế rãnh dọc.
- Diện tích lưu vực: Giả thiết F < (1÷ 2)km
2
=> chọn F = 0,2 km
2
.
- Độ dốc sườn dốc: I
sd
= (0,02 ÷ 8) => chọn I
sd
= 0,3.
- Đất cấu tạo lưu vực là CII, đất á cát.
- Diện tích ao hồ trong lưu vực không đáng kể.
- Vùng thiết bế: Buôn Ma Thuột (KT) – Đăk Lăk, vùng mưa XV.
- Tần suất thiết kế P% = (1% ÷ 50%) (theo bảng tra) => chọn P% = 10%
- Tổng chiều dài các sông nhánh:
l


= 3 km
Chiều dài lòng sông chính: L = 2 km
• Xác định lưu lượng nước đổ về rãnh:
- Do diện tích lưu vực F nhỏ, ta áp dụng công thức xác định Q
p%
:
%
16,67. . . . .
P P
Q a F
δ ϕ α
=
Trong đó:
+
δ
: hệ số chiết giảm do ao hồ, theo giả thiết thì diện tích ao
hồ trong lưu vực không đáng kể =>
δ
= 1
+
ϕ
: hệ số xác định theo bảng 9-11/ Thiết kế đường (TKĐ) ô
tô 3 => với F = 0,2 km
2
thì
ϕ
= 0,675
+
α
: hệ số dòng chảy lũ, xác định theo bảng 9-7/ TKĐ ô tô 3.

+
P
a
: cường độ mưa tính toán (
mm
/
phút
)
Theo giả thiết, với vùng thiết kế Buôn Ma Thuột (KT) – Đăk Lăk, vùng mưa
XV, tra phụ lục 15/ TKĐ ô tô 3 với P% = 10% ta được: H
p%
= H
10%
= 126 (
mm
/
phút
).
+ Thời gian tập trung nước từ lưu vực về rãnh:
0,4
0,4 0,4
18,6.
( ).(100 )
sd
c
sd sd
b
t
f I m
=

1
SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa Lớp CTGTCC – K46
BTL Thiết Kế Đường F2 GVHD: Trần Quang Vượng
Trong đó:

sd
m
: hệ số nhám sườn dốc, tra bảng 9-9/ TKĐ ô tô 3
Với giả thiết: tình hình sườn dốc lưu vực là mặt đất
thu dọn sạch, không có gốc cây, không bị cày xới, vùng dân cư nhà cửa
không quá 20% mặt đá xếp và trường hợp cỏ thưa =>
sd
m
= 0,3.

sd
b
: chiều dài sườn dốc lưu vực, giả sử lưu vực có 2
mái dốc, ta có:

0,2
0,022( )
1,8(3 2)1,8( )
sd
km
F
l L
b = =
+
=

+


sd
b
= 22m
Với
sd
I
= 0,3 = 30% => tra bảng trang 181/ TKĐ ô tô 3

0,4
18,6
13,3
( )
sd
f I
=
Suy ra:
0,4
0,4
13,3.22
11,75( )
(100.0,3)
c
t phuùt= =
+ Xác định cường độ mưa tính toán
P
a
:

.
P
c
P
H
t
a
ψ
=
Với:
P
H
- lượng mưa ngày lớn nhất có tần suất P%
(
P
H
= H
10%
= 126
mm
/
phút
)

ψ
- tọa độ đường cong mưa
Dựa vào:
11,75
c
Vuøng möa XV

t phuùt



=



=> tra phụ lục 12b/ TKĐ ô tô 3 =>
ψ
=0,249
Suy ra:
0,249.126
2,67
11,75
/
mm
phuùt
P
a = =
+ Xác định
α
:
Dựa vào:
10%
2
126
0,2
/
mm

phuùt
Ñaát caáp II
H
F km


=


=

2
SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa Lớp CTGTCC – K46
BTL Thiết Kế Đường F2 GVHD: Trần Quang Vượng
 Tra bảng 9-7/ TKĐ ô tô 3 =>
α
= 0,87
Vậy, lưu lượng nước đổ về rãnh là:
3
10%
16,67.2,67.0,2.1.0,675.0,87 5,23( / )
m
s
Q = =
• Thiết kế rãnh thoát nước:
- Chọn mặt cắt rãnh là tiết diện hình thang.

h
r
h

0
1
:
m
1
1
:
m
2
b
0,25
- Chọn sơ bộ tiết diện rãnh:
+ Vì rãnh là hình thang => b = 0,4 m (chiều rộng lòng rãnh).
+ Chiều cao thực tế rãnh: Do đất cấu tạo lưu vực là CII, đất á cát
 h
r
≤ 0,8m
Mà: h
r
= h
0
+ 0,25m
Với h
0
là chiều sâu nước ngập trong rãnh
 h
0
≤ 0,8 – 0,25 = 0,55 m
 chọn h
0

= 0,5 m
Giả thiết ta luy rãnh nền đường đắp => ta luy rãnh = 1: (1,5 ÷ 3)
 chọn 1:3
 chọn m
1
= m
2
= 3
Diện tích ướt là:
0 0
( . ).b m h h
ω
= +
Với
1 2
3 3
3
2 2
m m
m
+
+
= = =
(hệ số mái dốc của bờ 1 và 2)

2
(0,4 3.0,5).0,5 0,95m
ω
= + =
Chu vi ướt là:

0
'.b m h
χ
= +
Với
2 2 2 2
1 2
' 1 1 1 3 1 3 6,32m m m= + + + = + + + =
3
SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa Lớp CTGTCC – K46
BTL Thiết Kế Đường F2 GVHD: Trần Quang Vượng

0,5 3,560,4 6,32. m
χ
== +
Bán kính thủy lực:
0,95
0,27
3,56
R m
ω
χ
= = =
- Vận tốc nước chảy trong rãnh:

0,5
1
. .
y
r

v R i
n
+
=
Giả thiết gia cố đáy rãnh bằng bê tông mác thấp nên hệ số nhám lòng
rãnh n = 0,014 (tra bảng 13-3/ TKĐ ô tô 2).
Ta có:
0,27 (0,1 1)
0,014
R m m
n

= ∈ ÷

=

=> tra bảng 13-3/ TKĐ ô tô 2 => hệ số lùy thừa của công thức Sedi :
1
6
y =
r
i
: độ dốc dọc rãnh. Dốc dọc rãnh = dốc dọc của đường (theo kinh
nghiệm), giả sử dốc dọc của đường là 4% =>
r
i
= 4%
Suy ra:
1
0,5

6
5,97
1
.0,27 . 4%
0,014
( / )
m
s
v
+
==
- Khả năng thoát nước của rãnh:
3
( ). 5,97.0,95 5,67 /
m
s
Q v
ω
= = =
Ta có :
10% 10%
3
5%. 5,23 5%.5,23 5,49( )/
m
s
Q Q+ = + =
10% 10%
3
10%. 5,23 10%.5,23 5,75( )/
m

s
Q Q+ = + =

10% 10% 10% 10%
5%. 10%.QQ Q Q Q≤ ≤+ +
 ĐẠT
Vậy ta chọn kích thước rãnh:
b = 0,4m
h
r
= h
0
+ 0,25 = 0,5 +0,25 = 0,75m
m
1
= m
2
= m =3.
Với vận tốc nước trong rãnh v = 5,97
m
/
s
và chiều sâu nước chảy trong rãnh là
0,5m => tra bảng 13-5/ TKĐ ô tô 2 => ta chọn vật liệu gia cố là Bê tông xi
măng mác 140.
4
SVTH: Nguyễn Danh Nghĩa Lớp CTGTCC – K46

×