Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

phân tich tỷ số tài chính của công ty cổ phần du lịch Ninh Vân Bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.09 KB, 26 trang )

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
HTK BQ Hàng tồn kho bình quân
HTK Hàng tồn kho
TSCĐ Tài sản cố định
DTT Doanh thu thuần
VCSH Vốn chủ sở hữu
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
DLDT Doanh lợi doanh thu
HSSDTS Hệ số sử dụng tài sản
LNST Lợi nhuận sau thuế
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Lời mở đầu.
Đất nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, nền kinh tế của nước ta
trong những năm qua có những chuyển biến mạnh mẽ, từ nền kinh tế kế hoạch sang
nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, với sự tham gia và phát
triển một cách mạnh mẽ của nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên thị trường.
Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương
trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới vè quản lý tài chính là một
trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống
còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ để hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nắm bắt những tín hiệu của thị
trường , xác định đúng nhu cầu về vốn, tiềm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp
ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả nhất. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp
thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt


yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định các phương án hành động
phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và
tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề tài chính đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của
Công ty cổ phần bất động sản du lịch Ninh Vân Bay”.
 Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần bất động sản du lịch Ninh Vân Bay.
 Lịch sử hình thành: Tiền thân của Ninh Vân Bay là Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
dựng Tuấn Phong được thành lập ngày 26/09/2006 tại Hà Nội và hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản, mua bán vật liệu xây dựng, trang thiết
bị nội thất.
- Năm 2009, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tuấn Phong đổi tên thành
Công ty Cổ phần Bất động sản Du lịch Ninh Vân Bay và bắt đầu thực hiện việc tái
cấu trúc công ty thông qua việc tiến hành hợp nhất 2 đơn vị thành viên là Công ty
TNHH Hai Dung (sở hữu 90% vốn điều lệ) và Công ty CP Du lịch Hồng Hải (sở hữu
51% vốn điều lệ) để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp.
 Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần
bất động sản du lịch Ninh Vân Bay trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 và
đề xuất định hướng và giải pháp về vấn đề tài chính cho năm 2014.
 Phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh và phương pháp Dupont.
Kết cấu đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Phân tích tỷ số tài chính của Công ty cổ phần bất động sản du lịch
Ninh Vân Bay.
Phần 2: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần bất động sản du
lịch Ninh Vân Bay.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
Em xin chân thành cảm ơn thầy – giảng viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt
bài Đề án chuyên ngành này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng cùng trình độ của em còn hạn
chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy thông cảm và đóng góp ý

kiến để bài Đề án chuyên ngành của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn,ngày 10 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Đồng Tấn Lộc
Phần 1: Phân tích các tỷ số tài chính của công ty cổ
phần bất động sản du lịch Ninh Vân Bay.
1.1. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
1.1.1. Bảng cân đối kế toán.
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán (2010-2013)
Đơn vị: triệu đồng
2010 2011 2012 2013
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 330,103 208,826 220,806 344,383
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền
24,791 14,254 20,010 12,373
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
40,534 12,652 50,631 229,107
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 129,623 58,834 109,113 57,988
4. Hàng tồn kho 43,528 41,200 38,335 40,624
5. Tài sản ngắn hạn khác 91,627 81,886 2,718 4,292
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 1,045,3
95
1,302,4
25
960,448
1,046,0
25
1. Các khoản phải thu dài hạn 18,000 67,550 71,900

2. Tài sản cố định 785,338 985,986 649,331 691,289
3. Lợi thê thương mại 200,483 177,825 155,363 132,901
4. Bất động sản đầu tư
5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 29,845 30,985 153,529 147,568
6. Tài sản dài hạn khác 11,729 40,078 2,225 2,367
Tổng cộng tài sản 1,375,4
98
1,511,2
51
1,181,2
55
1,390,4
08
I - NỢ PHẢI TRẢ 405,601 597,614 419,148 391,324
1. Nợ ngắn hạn 157,335 242,617 195,435 265,235
2. Nợ dài hạn 248,266 354,997 223,713 126,088
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 718,460 663,434 594,170 839,784
1. Vốn chủ sở hữu 718,460 663,434 594,170 839,784
2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU
SỐ
251,437 250,203 167,937 159,301
Tổng cộng nguồn vốn 1,375,4
98
1,511,2
51
1,181,2
55
1,390,4
08

Nguồn: Cafef.vn
1.1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 1.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2010-2013)
Đơn vị: triệu đồng
2010 2011 2012 2013
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 234,226 175,427 206,202 207,526
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 213 63 246 232
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
234,013 175,364 205,956 207,294
4. Giá vốn hàng bán 114,787 119,101 129,443 111,658
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
119,226 56,263 76,513 95,636
6. Doanh thu hoạt động tài chính 9,525 3,558 34,419 33,793
7. Chi phí tài chính 17,540 29,462 72,870 1,990
- Trong đó chi phí lãi vay 6,564 13,157 55,100 1,270
8. Chi phí bán hàng 18,440 36,683 32,937 25,417
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 63,203 78,756 77,253 62,300
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
29,568 -85,079 72,128 39,726
11. Thu nhập khác 716 1,189 1,495 1,014
12. Chi phí khác 210 3,108 3,581 166
13. Lợi nhuận khác 507 -1,919 -2,086 848
14. Phần lãi trong công ty liên doanh/liên
kết
-111 -1,486 -768
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 29,963 -86,998 -75,701 39,804
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 15,473 4,863 7,200 4,436

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -955 -1,853 -1,636 -5,225
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 15,445 -90,008 -81,265 40,593
18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 8,844 -12,852 -11,539 19,979
18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 6,601 -77,156 -69,726 20,614
Nguồn: Cafef.vn
1.2. Phân tích các tỷ số tài chính đặt trưng trong doanh nghiệp.
1.2.1. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán.
Bảng 1.3: Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201
1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Hệ số thanh toán tổng quát (lần) 2.53 2.82 3.55 0.29 11.44 0.73 26.08
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
(lần)
0.86 1.13 1.30 0.27 31.26 0.17 14.92
Khả năng thanh toán nhanh (lần)
0.69 0.93 1.15 0.24 35.14 0.21 22.66
Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền (lần)
0.06 0.10 0.05 0.04 74.27 -0.06 -54.44
Khả năng thanh toán lãi vay (lần)
-5.61 -0.37
32.3
4

5.24 93.34
32.7
2
8750.2
1
1.2.1.1. Khả năng thanh toán tổng quát.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay
doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả.
 Công thức:
Bảng 1.4: Chênh lệch của hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201
1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Hệ số thanh toán tổng quát (lần) 2.53 2.82 3.55 0.29 11.44 0.73 26.08
 Nhận xét: Từ kết quả trên ta thấy năm 2011 cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng
2.53 đồng tài sản, năm 2012 cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 2.82 đồng tài sản
và năm 2013 cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 3.55 đồng tài sản. Điều đó cho
thấy công ty có tính thanh khoản cao.
Hệ số thanh toán tổng quát năm 2012 cao hơn năm 2011 là 0.29 tương đương
11.44%, năm 2013 so với năm 2012 cao hơn 0.73 tương đương 26.08%.
1.2.1.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ
ngắn hạ. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản ngắn hạn với tổng số nợ sắp đến hạn.

 Công thức:
Bảng 1.5: Chênh lệch của hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201
1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
(lần)
0.86 1.13 1.30 0.27 31.26 0.17 14.92
 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho ta biết:
Năm 2011 cho thấy cứ 0.86 đồng tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi đảm bảo
thanh khoản 1 đồng nợ ngắn hạn. Năm 2012 cho thấy cứ 1.13 đồng tài sản ngắn
hạn có thể chuyển đổi đảm bảo thanh khoản 1 đồng nợ ngắn hạn. Năm 2013 cứ
1.30 đồng tài sản ngắn hạn được đảm bảo thanh khoản cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
Nhìn chung mức thanh khoản các khoản nợ ngắn hạn của công ty qua các năm
tăng, cụ thể như: năm 2012 tăng 0.27 tương đương 31.26% so với năm 2011 và
năm 2013 cũng tăng nhưng tăng chậm là 0.17 tương đương 14.92% so với năm
2012.
1.2.1.3. Khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ, nó phản ánh
khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp trong thời gian ngắn.
 Công thức:
Bảng 1.6: Chênh lệch của hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201
1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0.69 0.93 1.15 0.24 35.14 0.21 22.66
 Nhận xét: Dựa vào Bảng 1.6 ta thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua
các năm tăng, cụ thể:
Năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.86 đồng nợ ngắn hạn
và doanh nghiệp có khả năng chi 0.69 đồng để đáp ứng cho 1 đồng nợ đến hạn.
Năm 2012 chỉ số này tăng thêm 0.24 tương đương mức độc tăng thêm là 35.14%
so với năm 2011.
Năm 2013 mức độ tăng chậm lại chỉ tăng thêm 0.21 tương đương mức độ tăng
thêm là 22.66% so với năm 2012.
Qua 3 năm ta thấy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua các năm tăng
nhưng hệ số này quá nhỏ dẫn đến doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh
toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc sử dụng các biện pháp bất
lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ.
1.2.1.4. Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền.
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng
số nợ ngắn hạn.
 Công thức:
Bảng 1.7: Chênh lệch của hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201

1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền (lần) 0.06 0.10 0.05 0.04 74.27 -0.06 -54.44
 Nhận xét: Từ bảng 1.7 ta thấy được: năm 2011 doanh nghiệp có 0.06 đồng tiền
mặt để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn tới hạn thanh toán trong khi
đó ở năm 2012 hệ số này tăng thêm 0.04 tương đương tăng 74.27% so với năm
2011, riêng năm 2013 thì lại có xu hướng giảm xuống 0.06 tương đương mức độ
giảm là 54.44%. Giai đoạn 2011-2012 hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của
doanh nghiệp tăng nhưng sang giai đoạn 2012-2013 thì nó sụt giảm nghiêm
trọng. Ta thấy hệ số này chưa cao trong khi đó hệ số này cao thì tốt, song việc để
lượng vốn của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái tiền tệ lớn sẽ làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn.
1.2.1.5. Khả năng thanh toán lãi vay.
 Công thức:
Bảng 1.8: Chênh lệch của tỷ số khả năng thanh toán lãi vay.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
201
1
201
2
201
3
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

∆ % ∆ %
Khả năng thanh toán lãi vay (lần) -5.61 -0.37
32.3
4
5.24 93.34
32.7
2
8750.2
1
 Nhận xét: Qua kết quả bảng số liệu ở trên t thấy được năm 2011 khả năng thanh
toán lãi vay của doanh nghiệp là -5.61 và sang năm 2012 thì con số này tăng lên
5.24 tương đương tăng 93.34% là -0.37, đến năm 2013 thì tốc độ tăng cực kỳ hấp
dẫn là 32.34 tăng thêm 32.72 so với năm 2012.
Giai đoạn 2012-2013 khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tăng cao
chứng tỏ việc sử dụng vốn vay rất hiệu quả.
1.2.2. Các tỷ số về khả năng hoạt động.
2011 2012 2013
HTK BQ 42364.0 39767.5 39479.5
DTT 180111.0 241870.0 242101.0
Doanh thu BQ 1 ngày 500.3 671.9 672.5
Nguyên giá tài sản cố định BQ
885660.0 817658.5 670310.0
Tổng tài sản bình quân
1443374.0 1346253.0 1285831.5
VCSH bình quân
690950.0 628802.0 716977.0
EBIT -100155.0 -130801.0 38534.0
Bảng 1.9: Tỷ số khả năng hoạt động.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch

2012/2011 2013/2012

%

%
Số vòng quay HTK (vòng) 2.811 3.279 5.497 0.467 16.624 2.218 67.660
Số ngày 1 vòng quay HTK (ngày)
128.05
1 109.798
65.48
9 -18.253 -14.254 -44.310 -40.356
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
252.61
2 162.404
86.22
7 -90.208 -35.710 -76.177 -46.906
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0.203 0.296 0.361 0.092 45.458 0.065 22.099
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 0.119 0.205 0.174 0.086 71.805 -0.031 -14.961
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 0.261 0.385 0.338 0.124 47.562 -0.047 -12.214
1.2.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng HTK
của mình hiệu quả như thế nào.
 Công thức:
Bảng 1.10: Chênh lệch về số vòng quay hàng tồn kho.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%


%
Số vòng quay HTK (vòng) 2.811 3.279 5.497 0.467 16.624 2.218 67.660
 Nhận xét: Năm 2011, doanh nghiệp có 2.811 lần xuất nhập kho, sang năm 2012
và 2013 số lần suất nhập kho là 3.279 và 5.497. Nhìn chung số lần suất nhập kho
của doanh nghiệp qua các năm tăng cho thấy hàng hồn kho của công ty không bị
ứ đọng nhiều.
1.2.2.2. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
 Công thức:
Bảng 1.11: Chênh lệch về số ngày 1 vòng quay HTK.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Số ngày 1 vòng quay HTK
128.05
1
109.798
65.48
9
-18.253 -14.254 -44.310 -40.356
 Nhận xét: Qua bảng 1.11 ta thấy số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho qua các năm
giảm, cụ thể như: năm 2012 giảm 18.253 vòng tương đương mức độ giảm
14.254% so với năm 2011, năm 2013 giảm mạnh đến 44.310 vòng tương đương
giảm 40.356% so với năm 2012. Số ngày 1 vòng quay qua các năm giảm điều đó
chứng tỏ công ty sản xuất dịch vụ có hiệu quả.
1.2.2.3. Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu

hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi được các khoản phải thu.
 Công thức:
Trong đó:
Bảng 1.12: Chênh lệch về kỳ thu tiền bình quân.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Kỳ thu tiền bình quân
252.61
2
162.404
86.22
7
-90.208 -35.710 -76.177 -46.906
 Nhận xét: theo số liệu trên bảng 1.12 ta được:
Năm 2011 số ngày bình quân mà 1 đồng hàng hóa bán ra được doanh nghiệp thu
hồi là 252.612 ngày.
Năm 2012 số ngày giảm 90.208 ngày tương đương giảm 35.71% so với năm
2011.
Năm 2013 số ngày tiếp tục giảm 76.177 ngày tương đương giảm 46.906% so với
năm 2012
Ta có thể thấy được, kỳ thu tiền bình quân qua các năm của công ty giảm điều đó
đối với công ty bất động sản du lịch thì tốt trong vấn đề giải quyết các khoản nợ
tồn đọng.
1.2.2.4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Tỷ số này nói lên 1 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
 Công thức:
Bảng 1.13: Chênh lệch hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0.203 0.296 0.361 0.092 45.458 0.065 22.099
 Nhận xét: Dựa vào bảng trên ta thấy:
Năm 2011 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 0.203 sang năm 2012 là 0.296 sang năm
2013 là 0.361.
Chênh lệch giữa năm 2012 so với năm 2011 là 0.092 tương đương tăng 45.458%.
Năm 2013 tăng thêm 0.065 tương đương tăng 22.099% so với năm 2012.
Nhìn chung hiệu suất sử dụng TSCĐ qua các năm tăng. Nguyên nhân là do DTT
của Công ty không ngừng đi lên đồng thời TSCĐ bình quân ngày càng giảm, điều
này làm cho chỉ số này không ngừng tăng qua các năm, vấn đề TSCĐ bình quân
ngày càng giảm cho thấy Công ty cần chú trọng hơn vào việc đầu tư TSCĐ để
không ngừng nâng cao giá trị của TSCĐ tránh khấu hao hết làm cho việc kinh
doanh bị gián đoạnViệc ngày càng đi lên của chỉ số này cho thấy được hiệu quả
sử dụng TSCĐ của Công ty là tốt.
1.2.2.5. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
 Công thức:
Bảng 1.14: Chênh lệch của hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012


%

%
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 0.119 0.205 0.174 0.086 71.805 -0.031 -14.961
 Nhận xét: từ kết quả trong bảng 1.14 ta có thể rút ra nhận xét sau:
Năm 2011 bình quân 1 đồng vốn đầu tư vào công ty tạo ra được 0.119 đồng
doanh thu thuần. Năm 2012 tăng 0.086 tương đương 71.805% so với năm 2011,
sang năm 2013 thì giảm 0.031 tương đương giảm 14.96% so với năm 2012. Qua
3 năm hiệu suất sử dụng tổng tài sản có tăng có giảm nhưng năm 2013 giảm đi
0.031 cho thấy việc sử dụng vốn đầu tư chưa thấy sự hiệu quả.
1.2.2.6. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần.
Đây là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân tích khía cạnh tài chính của doanh
nghiệp. Chỉ số này đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần.
 Công thức:
Bảng 1.14: Chênh lệch của hiệu suất sử dụng vốn cổ phần.
Tỷ số về khả năng hoạt động 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 0.261 0.385 0.338 0.124 47.562 -0.047 -12.214
 Nhận xét: Qua kết quả trong bảng 1.14 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
năm 2011 là 0.261 điều đó cho thấy bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào
được tạo ra 0.261 đồng doanh thu. Sang năm 2012 là 0.385 tăng 0.124 tương
đương 47.562% so với năm 2011, năm 2013 là 0.338 giảm 0.047 tương đương
giảm 12.214% so với năm 2012. Nhìn chung ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cổ
phần có tăng có giảm nhưng còn rất thấp.
1.2.3. Tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản.

1.2.3.1. Tỷ số đòn bẩy tài chính.
 Công thức:
Bảng 1.15: Chênh lệch của hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu.
Tỷ số đòn bẩy tài chính 2011 2012 2013
Chênh Lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Hệ số nợ (%) 39.54 35.48 28.14 -4.06 -10.27 -7.34 -20.68
Hệ số vốn chủ sở hữu (%) 60.46 64.52 71.86 4.06 6.72 7.34 11.37
 Nhận xét:
Năm 2011 trong tổng số nguồn vốn cps 39.54% được tài trợ bởi chủ nợ còn
60.46% được tài trợ bởi chủ sở hữu.
Năm 2012 hệ số nợ là 35.48% giảm 4.06% so với năm 2011 nhưng hệ số vốn chủ
sở hữu tăng thêm 4.06% so với năm 2011.
Năm 2013 hệ số nợ lại tiếp tục giảm 734% còn 28.14% so với năm 2012.
Qua giai đoạn 2011-2013 thì hệ số nợ của công ty giảm nhiều so với hệ số vốn
chủ sở hữu.
1.2.3.2. Cơ cấu tài sản.
 Công thức:
Bảng 1.16: Chênh lệch của cơ cấu tài sản.
Cơ cấu tài sản 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Tỷ suất đầu tư vào TSDH 86.18 81.31 75.23 -4.87 -5.65 -6.08 -7.48
Tỷ suất đầu tư vào TSNH 13.82 18.69 24.77 4.87 35.26 6.08 32.52
Cơ cấu tài sản 0.16 0.23 0.33 0.07 43.39 0.10 43.21
 Nhận xét: theo bảng 1.16 ta thấy: Năm 2011 cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn
thì có 0.16 đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Năm 2012 cơ cấu tài sản tăng thêm
0.07 tương đương tăng 43.39% so với năm 2011 và năm 2013 là 0.33 tăng 0.10

tương đương tăng 43.21% so với năm 2012. Qua số liệu của 3 năm cho thấy công
ty đã tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn điều đó công ty cần xem xét lại nó có hiệu
quả hay không hiệu quả để kịp thời chấn chỉnh.
1.2.3.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn.
 Công thức:
Bảng 1.17: Chênh lệch của tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn.
Tỷ suất tự tài trợ tài
sản dài hạn
2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
∆ % ∆ %
Tỷ suất tự tài trợ tài sản
dài hạn
50.94 61.86 80.28 10.93 21.45 18.42 29.77
 Nhận xét: Qua 3 năm ta thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn tăng từ 50.94%
năm 2011 tăng thêm 10.93% là 61.86% ở năm 2012 và sang năm 2013 tăng
thêm 18.42% là 80.28%.
1.2.4. Các tỷ số sinh lợi.
Bảng 1.18: Các tỷ số sinh lợi.
Các tỷ số sinh lợi 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Doanh lợi doanh thu
-49.97 -33.60 16.77 16.38 32.77 50.37 149.90
Tỷ số sức sinh lợi căn bản

-6.94 -9.72 3.00 -2.78 -40.02 12.71 130.84
Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn
chủ sở hữu (ROE)
-13.03 -12.92 5.66 0.10 0.79 18.59 143.81
Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA)
-6.24 -6.04 3.16 0.20 3.20 9.19 152.30
1.2.4.1. Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu.
 Công thức:
Bảng 1.19: Chênh lệch của tỷ số doanh lợi doanh thu.
Các tỷ số sinh lợi 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Doanh lợi doanh thu
-49.97 -33.60 16.77 16.38 32.77 50.37 149.90
 Nhận xét: Thông qua bảng 1.19 ta có thể thấy: tỷ số này ở năm 2011 và năm
2012 là âm từ đó cho thấy Công ty làm ăn không có lời nhưng thực tế thì năm
2012 có tăng hơn so với năm 2011 là 16.37 tương đương tăng 32.77%, sang năm
2013 thì tỷ số này tăng lên dương 16.77 tăng 50.37 tương đương tăng 149.9% so
với năm 2012 điều này cho thấy công ty bắt đầu có lời. Tuy nhiên tỷ số này có sự
tăng giảm qua các năm tùy thuộc vào môi trường kinh doanh.
1.2.4.2. Tỷ số sức sinh lợi căn bản.
 Công thức:
Bảng 1.20: Chênh lệch tỷ số sức sinh lợi căn bản.
Các tỷ số sinh lợi 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012


%

%
Tỷ số sức sinh lợi căn bản
-6.94 -9.72 3.00 -2.78 -40.02 12.71 130.84
 Nhận xét: Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản hay phản ánh khả năng
sinh lời trước khi trả thuế và lãi vay của doanh nghiệp, nghĩa là chưa kể tới ảnh
hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Năm 2011 và năm 2012 chỉ số này là âm
nhưng năm 2012 lại giảm hơn năm 2011 là 278 tương đương giảm 40.02%, sang
năm 2013 lợi nhuận trước thuế tăng nhanh kéo theo đó là EBIT tăng lên mốc
38,534 triệu đồng tương ứng tăng 130.84% so với 2012.
1.2.4.3 Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (ROE).
 Công thức:
Bảng 1.21: Chênh lệch tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu.
Các tỷ số sinh lợi 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn
chủ sở hữu (ROE)
-13.03 -12.92 5.66 0.10 0.79 18.59 143.81
 Nhận xét: Dựa vào bảng 1.21 ta thấy tỷ số ROE ở năm 2013 là 5.66 điều đó cho
biết cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu bỏ ra tạo được 5.66 đồng lợi nhuận sau thuế. ở
năm 2011 và năm 2012 tỷ số này âm nhưng nhìn chung thì ở năm 2012 có tăng
hơn so với năm 2011 là 0.79%. Vì vậy công ty cần tìm giải pháp để khắc phục tỷ
số ROE âm, làm động lực cho các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào công ty.

Tiến hành phương pháp Dupont để tìm rõ hơn nguyên nhân tăng giảm của ROE,
triển khai ROE:
Trong đó: Hệ số nhân vốn chủ sở hữu=
N
1
1 H

Hệ số nhân VCSH 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Hệ số nhân VCSH -0.0259 -0.0290 -0.0368 -0.0031
11.776
9 -0.0078
27.035
8
Có 3 chỉ tiêu ảnh hưởng đến ROE: DLDT; HSSDTS và hệ số nhân VCSH. Qua đó ta
nhìn nhận rõ hơn tại sao trong 2 năm 2011 và 2012 ROE lại giảm thấp đến như vậy.
Mặc dù cả chỉ số là HSSDTS và DLDT đều tăng trong năm 2012, thế nhưng hệ số
nhân vốn chủ sở hữu giảm. Sang 2013 , chỉ số này tăng đột biến vẫn là vì mức tăng
mạnh của chỉ số DLDT, dù 2 chỉ số còn lại có giảm nhưng cũng bị bỏ xa. Qua đó ta
thấy việc tăng, giảm của ROE đều là do mức tăng, giảm của DLDT.
1.2.4.4. Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA).
 Công thức:
Bảng 1.22: Chênh lệch của tỷ số ROA.
Các tỷ số sinh lợi 2011 2012 2013
Chênh lệch

2012/2011 2013/2012

%

%
Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA) -6.24 -6.04 3.16 0.20 3.20 9.19 152.30
 Nhận xét: Nhìn vào bảng 1.22 ta thấy tỷ số ROA năm 2013 là 3.16 cho biết cứ 100
đồng vốn đầu tư vào công ty có thể tạo ra 3.16 đồng lợi nhuận. Ở năm 2011 và
2012 tỷ số này là âm nhưng nhìn nhìn chung thì tỷ số ROA có tăng nhưng tăng
rất ít nên vẫn còn âm.
Để biết chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp ta sử dụng
phương pháp Dupont: chúng ta có thể triển khai công thức ROA thành:
Trong đó: EAT: lợi nhuận thuẩn.
A
: tổng tài sản bình quân.
N
TR
: doanh thu thuần.
Nhìn vào công thức trên ta thấy ROA phụ thuộc vào 2 yếu tố là DLDT và một
đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (HSSDTS).
Trong 3 năm ta thấy tỷ số DLDT tăng qua các năm nhưng ở năm 2012 mật độ
tăng rất ít nên tỷ số này vẫn còn âm. Sang 2013 chỉ số này tăng chóng mặt tăng lên
hơn 149.9% so với 2012, việc tăng này phần lớn là do lợi nhuận thuần trên mỗi
đồng doanh thu đã tăng không ngừng tăng gần 149.9 so với năm 2012.
1.2.5. Tỷ số giá thị trường.
Bảng 1.23: bảng số liệu về số lượng cổ phiếu và LNST của công ty mẹ.
Đơn vị tính
2011 2012 2013
Số lượng cổ phiếu Cổ phiếu
60,500,00

0
60,500,00
0
90,500,00
0
Lợi nhuận sau thuế của công
ty mẹ
Triệu đồng -77,156 -69,726 20,614
Giá thị trường
Đồng/cổ
phiếu
1,900 5,300 6,500
Giá sổ sách
Đồng/cổ
phiếu
9,300 6,600 7,400
Bảng 1.24: Tỷ số giá thị trường.
Tỷ số giá thị trường 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
EPS -1275.306 -1152.496 227.779
122.81
0 9.63 1380.275 108.23
Tỷ số P/E -1.490 -4.599 28.536 -3.109 -208.672 33.135 2224.076
Tỷ số M/B 0.204 0.803 0.878 0.599 293.06 0.075 36.88
1.2.5.1. Thu nhập mỗi cổ phần.

 Công thức:
Bảng 1.25: Chệnh lệch của tỷ số EPS.
Tỷ số giá thị trường 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
EPS -1275.306 -1152.496 227.779 122.810 9.63
1380.27
5 108.23
 Nhận xét: dựa vào bảng 1.25 ta thấy ở năm 2011 và năm 2012 tỷ số này là âm.
Năm 2012 cao hơn năm 2011 là 122.810 tương đương tăng 9.63%. Sang năm
2013 con số này tăng mạnh lên 227.78 tăng 1380.28 tương đương tăng 108.23%
so với năm 2011.
1.2.5.2 Tỷ số giá – thu nhập (P/E).
 Công thức:
Bảng 1.26: Chênh lệch của tỷ số P/E.
Tỷ số giá thị trường 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Tỷ số P/E -1.490 -4.599 28.536 -3.109 -208.672 33.135 2224.076
 Nhận xét: Qua bảng 1.26 ta thấy năm 2012 tỷ số P/E giảm 3.109 tương đương
giảm 208.672% so với năm 2011 nhưng sang năm 2013 tỷ. Sở dĩ ở 2 năm 2011
và 2012 tỷ số P/E này âm là vì nền kinh tế suy thoái nên giá trị cổ phiếu giảm giá

mạnh. Sang năm 2013 tỷ số này tăng mạnh là vì năm 2013 có mở rộng đầu tư
vào khu nghĩ dưỡng ở Đồng Nai nên giá trị cổ phiếu của công ty ở thời điểm này
tăng đột biến.
1.2.5.3 Tỷ số M/B.
 Công thức:
Bảng 1.27: Chênh lệch tỷ số M/B.
Tỷ số giá thị trường 2011 2012 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012

%

%
Tỷ số M/B 0.204 0.803 0.878 0.599 293.06 0.075 36.88
 Nhận xét: Dựa vào bảng 1.27 ta thấy được tỷ số M/B qua 3 năm tăng . Năm 2012
tăng 0.599 tương đương 293.06% so với năm 2011 sang năm 2013 tỷ số này
tăng thêm 0.075 tương đương tăng 36.88% so với năm 2012.
PHẦN 2: Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần bất
động sản du lịch Ninh Vân Bay.
1 Những ưu điểm.
1 Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán.
Nhìn chung các tỷ số trong nhóm này trong 3 năm đều tăng cho thấy Công ty
có khả năng thanh khoản tốt. Qua nhóm tỷ số này thì giúp cho Công ty tạo được sự
tin tưởng cao đối với các nhà đầu tư, cũng như các nhà cho vay, từ đó việc huy động
vốn hoặc vay mượn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Nhìn vào số liệu bảng 1.3 ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh đều tăng liên tục.
Với hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng liên tục điều đó cho thấy
hoạt động tài chính của công ty ổn định vì tài sản ngắn hạn luôn đảm bảo khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn.

2 Các tỷ số về khả năng hoạt động.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm ta thấy tăng liên tục cho thấy hàng
tồn kho của công ty không bị ứ đọng nhiều. Vì tính chất ngành của công ty là bất
động sản du lịch nên hàng tông kho thấp và ít bị rủi ro.
Kỳ thu tiền bình quân qua 3 năm giảm điều đó cho thấy khả năng khả năng
thu hồi vốn của công ty càng về sau càng được rút ngắn.
Các chỉ số về hiệu suất sử dụng: hiệu suất sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng
tổng tải sản cũng như hiệu suất sử dụng vốn cổ phần đều tăng. Chính sự tăng dần
qua các năm của các chỉ số này cho thấy việc sử dụng các nguồn lực của Công ty
ngày càng tốt.
3 Tỷ số về đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản.
Tỷ suất tự tài trợ TSDH qua 3 năm phân tích thì chỉ số này luôn tăng cho thấy
TSDH của Công ty phần lớn đều do Công ty tự trang bị bằng vốn tự có. Ta thấy có
khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh.
Hệ số nợ thấp hơn so với hệ số VCSH cho thấy mức độ tự tài trợ về mặt tài
chínhcủa công ty là rất lớn.
4 Các tỷ số sinh lợi.
Hai chỉ số quan trọng là ROA và ROE trong năm 2013 tương đối tốt, dù có sự
tăng giảm qua từng năm, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố khách quan
là môi trường vĩ mô. Chỉ số ROA và ROE năm 2013 đều tăng cao cho thấy hiệu quả
của đồng vốn của các chủ sở hữu của Công ty là rất tốt, tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ
ra cao, qua đó nâng cao lòng tin đối với Công ty và với nhà quản lý.
5 Tỷ số giá trị thị trường.
Nhìn vào bảng số liệu 2.24 ta thấy ở năm 2013 các tỷ số đều tăng, trong đó tỷ
số P/E tăng mạnh nhất, tăng đến 2224% so với năm 2012. Mật độ tăng ở năm 2013
mạnh cho thấy nền kinh tế quốc gia đang phục hồi và các nhà đầu tư dự kiến tốc độ
tăng cổ tức cao trong tương lai, cổ phiếu rủi ro thấp nên người đầu tư thỏa mãn với
tỷ suất vốn hóa thị trường thấp.
2 Những hạn chế và nguyên nhân.
1 Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán nhanh: Mặc dù có xu hướng tăng lên, nhưng hệ số
thanh toán nhanh của công ty chưa thực sự tốt. Nhìn vào bảng 1.3 ta thấy rõ ở 2
năm 2011 và 2012 hệ số thanh toán nhanh đề nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy các
khoản nợ ngắn hạn của công ty đều đến hạn phải trả thì công ty phải bán một phần
hàng tồn kho để trả, với một công ty bất động sản thì con số này quá nhỏ.
2 Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động.
Qua chỉ tiệu hiệu suất sử dụng TSCĐ ta thấy vấn đề TSCĐ bình quân ngày
càng giảm cho thấy Công ty cần chú trọng hơn vào việc đầu tư TSCĐ để không
ngừng nâng cao giá trị của TSCĐ tránh khấu hao hết làm cho việc kinh doanh bị
gián đoạn.
Qua 3 năm hiệu suất sử dụng tổng tài sản có tăng có giảm nhưng so với năm
2012 năm 2013 giảm đi 0.031 cho thấy việc sử dụng vốn đầu tư chưa thấy sự hiệu
quả.
3 Tỷ số về đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn của công ty qua 3 năm đều giảm, vì công ty
quá chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong khi đó tài sản dài hạn nó thể hiện
quy mô của công ty.
4 Các tỷ số sinh lợi.
Chỉ số sức sinh lợi căn bản (BEPR) giảm vào năm 2012 và tăng trong năm
2013. Chỉ số này cho biết khi đầu tư 100 đồng vào KDL thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2011 là âm 6.94 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi
vay, sang năm 2012 tiếp tục giảm xuống còn âm 9.72 đồng lợi nhuận trước thuế và
lãi vay. Chỉ số này giảm là do vào năm 2012, lợi nhuận trước thuế và lãi vay của
công ty giảm mạnh trong khi đó tổng tài sản thì chênh lệch khá nhiều so với mức lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.
Mặc dù các tỷ số DLDT, ROA, ROE tăng qua các năm nhưng ở năm 2011 và
2012 tỷ số này lại âm, dù năm 2012 có tăng nhưng vẫn không đủ để kéo tỷ số này
khỏi mức âm, điều đó là do lợi nhuận sau thuế của công ty ở 2 năm này ở mức âm.
5 Tỷ số giá trị thị trường.
Nhìn chung các hệ số qua 3 năm tăng nhưng nhìn lại ở khoảng thời gian năm

2011 và 2012 cho thấy tỷ số EPS và tỷ số P/E vẫn còn ở mức âm. Điều đó công ty
cần xem xét lại để dề ra hướng giải quyết cho phù hợp để thu hút nhà đầu tư.
Về tỷ số M/B qua các năm tăng nhưng còn nhỏ hơn 1 điều này là do giá trị thị
trưởng ở 3 năm nhỏ hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu công ty. Vì thế có ảnh hưởng đến
tâm lý của các nhà đầu tư.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1 Kết luận về tình hình tài chính của công ty qua các chỉ số tài chính.
Qua phân tích tài chính ở 3 năm ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần bất động sản du lịch Ninh Vân Bay ở năm 2011 đến năm 2012 có nhiều biến
động, nhưng từ năm 2012 đến 2013 thì hoạt động kinh doanh của Công ty được cải
thiện rất nhiều, lợi nhuận sau thuế ở năm 2013 tăng cao. Điều này chứng tỏ tình
hình tài chính của khu du lịch đang được cải thiện nhiều.
Doanh thu thuần của Công ty qua các năm gần đây cho thấy công việc kinh
doanh của công ty đang dần có sự chuyển biến khá khả quan và ngày một đi lên.
Đây là một biểu hiện tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty, chứng tỏ thị trường
ngày càng được mở rộng.
Lợi nhuận sau thuế không ổn định , nguyên nhân là do trong quá trình bán
hàng tốn nhiều chi phí, chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng lên. Do đó, Công ty
nên xây dựng một kế hoạch chi phí rõ ràng để tránh thất thoát đồng thời tiết kiệm
được chi phí cho công ty.
Vốn chủ sở hữu ở năm 2012 giảm so với năm 2011 là vì 2012 do biến động và
suy thoái của nền kinh tế nên nguồn VCSH của công ty giảm. Nhưng sang năm 2013
nguồn VCSH bắt đầu có khả năng tăng cho thấy công ty đã ăn nên làm ra, khả năng
tự tài trợ của công ty có thể coi là tốt, công ty không cần đi vay vốn từ bên ngoài.
3.2 Những kiến nghị để cải thiện tình hình tài chính của CTCP bất động sản
du lịch Ninh Vân Bay.
Với kết quả phân tích các tỷ số của công ty cổ phần bất động sản du lịch Ninh Vân
Bay cho thấy triển vọng kinh doanh của Ninh Van Bay trong năm 2013 ở mức tích
cực khi hoạt động khá hiệu quả trong lĩnh vực nghỉ dưỡng cao cấp. Đây là lĩnh vực
có tiềm năng phát triển nhỉnh hơn so với trung bình ngành du lịch khi thu nhập đầu

người Việt Nam đang tăng lên và du lịch nghỉ dưỡng cao cấp vẫn còn chưa thực sự
phát triển mạnh ở Việt Nam.

×