Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề tài kháng chiến chông xâm lược trong các bài thơ thuộc chương trình sách Tiếng Việt trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.65 KB, 33 trang )

đại học thái nguyên
Trờng đại học s phạm
Khoa đào tạo giáo viên tiểu học
Bài tập lớn
Đề tài :
đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các
bài thơ thuộc chơng trình sách tiếng việt tiểu
học
Ngời thực hiện : Nông Văn Hội
Lớp : K3 Bắc Kạn
Bắc Kạn tháng 2, năm 2009
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
1
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu
4
Phần một: Mở đầu
5
I. Tên đề tài 5
II. Lý do chọn đề tài 5
III. Đối tợng phạm vi ngiên cứu 6
IV. Phơng pháp nghiên cứu 6
V. Cấu trúc đề tài 6
Phần hai: Nội dung
8
Chơng I: Đề tài kháng chiến trong lịch sử Văn học viết Việt Nam
8
I. Đại cơng lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1975 8
II. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc 20
1. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một chủ đề quan


trọng
20
2. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc góp phần đáng kể
vào sự phát triển nền văn học viết Việt Nam bồi đắp tình cảm yêu nớc cho
các thế hệ
21
Chơng II: Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ thuộc ch-
ơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học
22
I. Đặc điểm về nội dung t tởng 22
1 Vẻ đẹp tâm hồn của Chủ tich Hồ Chí Minh kính yêu trong các bài thuộc
chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học
22
2. Hình ảnh những ngời chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội cụ Hồ
trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng Việt Tiểu học
24
3. Hình ảnh những ngời mẹ, ngời bà trong các thơ thuộc chơng trình sách
Tiếng Việt Tiểu học
27
4. Hình ảnh quê hơng đất nớc trong các bài thơ thuộc chơng trình sách
Tiếng Việt Tiểu học
30
II. Đặc điểm về nghệ thuật 33
Chơng III: Một vài suy nghĩ về phơng pháp giảng dạy
35
1. Nắm vững lịch sử 35
2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện 36
Phần ba: Kết luận
38
1. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một đề tài lớn và thờng trực trong

nền văn học viết dân tộc
38
2. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc có một vị trí đặc biệt quan trong ch- 38
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
2
ơng trình Tiếng Việt Tiểu học
Tài liệu tham khảo
40
Lời nói đầu

Bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã gắn liền với lịch sử, lịch
sử luôn tác động tới văn hoá, quy định sự phát triển của văn học. Thế hệ sau hiểu đợc
lịch sử dân tộc, về đất nớc và con ngời Việt Nam với truyền thống dựng nớc và giữ nớc
là nhờ những trang lịch sử văn học đã lu truyền lại.
Tâm hồn non trẻ của các em học sinh Tiểu học còn trong trắng và ngây thơ.
Vì vậy, chúng ta phải cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu về lịch sử đất nớc
con ngời Việt Nam, về những vị anh hùng dân tộc và những cuộc kháng chiến chống
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
3
xâm lợc vô cùng anh dũng của nhân dân ta. Qua các dẫn chứng nh vậy hình thành cho
các em những phẩm chất của con ngời công dân tơng lai nh : lòng yêu quê hơng đất n-
ớc, long tự hào dân tộc, có ý thứ bảo tồn và phát triển truyền thống cao đẹp của dân
tộc ta.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy Tiểu học, cần thiết hiểu sâu những tri thức lịch sử
đó và truyền đạt cho các em học sinh sự hiểu biết cũng nh tình yêu lịch sử dân tộc đó
là lý do mà tôi chọn đề tài này.
Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế
nhất định. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các
bạn giáo sinh để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.


Bắc Kạn, tháng 2 năm 2009
Ngời viết

Nông Văn Hội

Phần một
Mở đầu
I. Tên đề tài:
Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ thuộc chơng trình sách
Tiếng Việt Tiểu học .
Ii. lý do chọn đề tài.
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
4
Lịch sử luôn tác động đến văn học, quy định sự phát triển và diễn biến của một nền
văn học. Ngợc lại văn học bao giờ cũng gắn liền với lịch sử, phản ánh chân thật lịch sử
của một dân tộc.
Lịch sử Việt Nam gắn liền với truyền thống anh hùng bát khuất suốt bốn nghìn năm
dựng nớc và giữ nớc. Trong trờng kỳ năm tháng ấy, dân tộc ta đã trải qua biết bao cơn
bão lửa của chiến tranh xâm lợc. Chúng muốn biến quê hơng đất nớc ta thành lãnh thổ
và thôn tính nhân dân ta. Nhng nhân dân ta với truyền thống yêu nớc thơng nòi, lòng tự
hào và tự cờng dân tộc đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống quân thù. Cha ông ta đã
lập nên biết boa hiển hách, đã giữ vững cõi bờ Tổ quốc, đập tan mọi đội quân hùng
mạnh và xừng xỏ nhất thế giới.
Ngay từ những ngày mới lập quốc, những áng văn thơ bừng bừng khí thế chống giặc
ngoại xâm đã âm vang hào hùng trong tâm hồn mỗi ngời dân Việt Nam yêu nớc. Bài thơ
của Lý Thờng Kiệt là một minh chứng cho điều đó :
Nam quốc sơn hà Nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại h
Dịch thơ:
Sông núi nớc Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Rồi những bài Hịch t ớng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Cảm hoài của Đăng Dung,
Bìng ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, rồi những áng văn thơ tràn đầy lòng yêu nớc căm
thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trỉnh, rồi những áng văn
thơ cách mạng bừng bừng khí thế trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tất cả đã
hợp thành một đề tài lớn, một dòng cảm hứng nóng bỏng nuôi dỡng những giá trị tinh
thần cao đẹp nhất của dân tộc.
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
5
Đề tài này hiện diện trong chơng trình văn học nhà trờng nh một dòng chảy lớn từ
Tiểu học đến Trung học cơ sở, Phổ thông trung học và cả Đại học.
Vì thế đi vào đề tài này, chúng ta đợc ôn lại truyền thống anh hùng của dân tộc, có
điều kiện giáo dục học sinh lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu hi sinh
vì độc lập tự do của dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Đó là lý do chủ yếu khiến tôi chọn đề tài
này.
III. đối tợng phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về đề tài kháng chiến trong các bài thơ thuộc chơng trình sách Tiếng
Việt Tiểu học.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
-Phơng pháp thống kê, phân lọai.
-Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
-Phơng pháp so sánh.
V. Cấu trúc đề tài
Cấu trúc đề tài gồm 3 phần

Phần một: Mở đầu
I. Tên đề tài.
II. Lý do chọn đề tài.
III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
V. Cấu trúc đề tài.
Phần hai: Nội dung
Ch ơng I : Đề tài kháng chiến trong lịch sử văn học Việt Nam
I. Đại cơng lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1975.
II. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc.
1.Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một chủ đề quan trọng.
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
6
2. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc góp phần đáng kể vào sự phát
tiển nền Văn học viết Việt Nam bồi đắp tình cảm yêu nớc cho các thế hệ.
Ch ơng II : Đề tài kháng chiến chống xâm lợc trong các bài thơ trong chơng trình
sách Tiếng Việt Tiểu học
I. Đặc điểm về nội dung t tởng.
II. Đặc điểm nghệ thuật.
Ch ơng III : Một vài suy nghĩ về phơng pháp giảng dạy
I. Nắm vững lịch sử.
II. Rèn luyện kỹ năng nghe kể chuyện.
Phần ba: Kết luận
I. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một đề tài lớn và thờng trực trong nền văn
học viết dân tộc.
II. Đề tài kháng chiến chống xâm lợc có một vị trí đặc biệt trong chơng trình Tiếng
Việt Tiểu học.




Phần hai
Nội dung
Ch ơng I:
đề tài kháng chiến trong lịch sử văn học việt
nam
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
7
I. đại cơng lịch sử việt nam từ thế kỷ X năm 1975
Từ khi An Dơng Vơng thất bại trớc con rể của mình là Triệu Đà, cho đến chiến
thắng Bạch Đằng lịch sử do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938, thời Bắc thuộc kéo dài
khoảng 1000 năm. Trong những năm đó các triều đại phong kiên Trung Hoa đã nối nhau
cai trị đất nớc ta, chúng muốn biến nớc ta thành lãnh thổ của mình, từ tiếng nói đến
phong tục tập quán, lối sống ý thức, t tởng văn hoá đều bị chúng tìm cách tiêu diệt.
Thế nhng, nền văn hoá ấy hoàn toàn bất lực trớc nền văn hoá Việt Nam. Tinh thần yêu n-
ớc, ý thức đoàn kết đợc nảy nở ngày từ buổi đầu dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt
Nam khi đứng trớc giặc ngoại xâm nó đợc khơi dậy, phát huy sức mạnh to lớn và trở
thành vũ khí lợi hại sắc bén đánh đuổi quân thù. Vì vậy trong gần 1000 năm Bắc thuộc
đã có hàng loạt cuộc đấu tranh, khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra. Tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa của Hai Bà Trng, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Ngoài ra còn có cuộc khởi nghĩa
nh : Cuộc khởi nghĩa Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng hng, Khúc Thừa Dụ vv. Các cuộc
khởi nghĩa này đã khẳng định đợc sự trởng thành của ý thức dân tộc, khẳng định đợc nền
độc lập tự chủ của nhân dân ta và phủ nhận quyền đô hộ, thống trị của đế phơng Bắc
thuộc đối với nớc ta.
1. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XV.
Trong những năm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV đất nớc ta phải trải qua các cơn bão lửa
của cuộc chiến tranh xâm lợc. Tiêu biểu là các cuộc xâm lợc của nhà Tống (thế kỷ XI);
của nhà Nguyên Mông (thế kỷ XIII) và nhà Minh (thế kỷ XV). Tơng ứng với các
cuộc xâm lợc đó là các cuộc kháng chiến vô cùng anh dũng của quân dân Đại Việt.
Thắng lợi đầu tiên phải kể đến là cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn
(tháng 4 năm 938) đã đợc ghi vào sử sách là cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ

nhất. Cuộc kháng chiến chống Tống lấn hai do Lý Thờng Kiệt lãnh đạo đã toàn thắng
trong trận quyết chiến trên sông Nh Nguyệt đè bẹp hoàn toàn âm mu xâm lợc của nhà
Tống. Đến thế kỷ thứ XIII, quân Nguyên Mông lại sang xâm lợc nớc ta. Nhân dân n-
ớc Đại Việt một lấn nữa lại phải đối phó với quân xâm luợc. Năm 1258, dới sự lãnh đạo
của Trần Thủ Độ đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất
thắng lợi. Đến năm 1285, dới sự lãnh đạo tài tình của Hng Đạo Vơng Trần Quốc
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
8
Tuấn cuộc xâm lợc của quân Nguyên Mông lần thứ hai bị đập tan hoàn toàn. Năm
1288 với tinh thần đấu tranh anh dũng và kiên cờng Trần Quốc Tuấn một lần nữa cùng
với nhân dân ta lại đập tan cuộc xâm lợc lần thứ ba của quân Nguyên Mông. Nh vậy
trong khoảng thời gian 30 năm với 3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông là chiến
thắng hết sức oanh liệt trong lịch sử đấu tranh chống giặc cứu nớc của nhân dân ta.
Có thể nói, lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV còn gắn liền với hình thành
và phát triển của chế độ phong kiến ở nớc ta mà mở đầu là triều Ngô. Sau triều Ngô các
triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê (Lê sơ) đã thay nhau trị vì đất nớc ta. Trong đó
những đóng góp của hai triều đại Lý, Trần đối với sự phát triển của lịch sử là to lớn. Trải
qua gần 400 năm cầm quyền (1010 1400) hai triều đại Lý, Trần đã để lại cho lịch s
những dấu ấn sâu sắc trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Quốc gia Đại Việt có những
biến chuyển mạnh mẽ trên con đờng dựng nớc.
Có thể công nhận rằng, chế độ phong kiến Việt Nam đợc khai lập từ triều Ngô, liên
tục phát triển trên con đờng hng thịnh và đạt tới điểm cực thịnh dới triều vua Lê Thánh
Tông (cuối thế kỷ XV). Đây là vị vua có tên tuổi rực rỡ nhất trong thời kỳ trị nớc và đợc
nhân dân ta rất thán phục. Trong đó phải kể đến Bộ luật Hồng Đức năm 1483 do vua Lê
Thánh Tông chủ trì và thảo ra đợc coi là một văn tự chính thống và hay nhất mà cho tới
nay vẫn còn lu giữ.
2. Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII
Bớc sang thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam không còn giữ đợc hng thịnh nh
truyền thống tốt đẹp nh các đời vua trớc nữa, thay vào đó là sự tranh giành quyền lợi,
xâu xé lẫn nhau đẩy đất nớc vào các cuộc nội chiến liên miên. Nổi bật nhất là hai cuộc

nội chiến giữa Lê Mạc (thế kỷ XV)và Trịnh Nguyễn (cuối thế kỷ XVI cuối thế
kỷ XVIII).
3. Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
Có thể nói, lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX đây là giai
đoạn chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoan suy tàn, tan rã bộc lộ khá rõ những
mặt xấu xa tiêu cực trên tất cả các phơng diện chính trị, t tởng văn hoá. Thế kỷ này đợc
ngời ta mệnh danh là Thế kỷ nông dân khởi nghĩa hàng trăm các cuộc khởi nghĩa lớn
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
9
nhỏ đã nổ ra, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do anh hùng áo vải Quang Trung
Nguyễn Huệ khởi sớng và lãnh đạo. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử chế độ phong
kiến việt Nam xuất hiện một cuộc khởi nghĩa nông dân đã có đủ sức mạnh để lật nhào
ngai vàng chế độ phong kiến. Sau khi chiếm đợc thành Thăng Long, tiêu diệt đợc họ
Trịnh và hoàn thành công cuộc Phù Lê diệt Trịnh , vào ngày 22/12/1788, Nguyễn Huệ
đã lên ngôi Hoàng Đế và tức tốc đem quân ra Bắc tiêu diệt 29 vạn quân Thanh. Ngày
mùng 5 tết Kỷ Dậu, giải phóng hoàn toàn thành Thăng Long. Cũng trong thời gian này
năm 1789 cuộc Đại cách mạng T sản Pháp nổ ra và giành thắng lợi, lịch sử nhân loại lại
sang trang mới từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản chủ nghĩa.
Đất nớc vừa thoát khỏi sự suy tàn, loạn lạc, chiến tranh ác liệt cha đợc bao lâu thì vào
ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời. Ngay sau đó, tháng 7/1802 Nguyễn ánh đã
cõng rắn cắn gà nhà đánh chiếm Thăng Long, lất đổ Tây Sơn và làm lễ đăng quang lên
ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân và đổi tên nớc Đại Việt thành
Việt Nam, mở đầu cho sự thống trị của dòng họ Nguyễn. Các vua nhà Nguyễn từ Gia
Long, Minh Mạng, Thiêu Trị đến Tự Đức đã kế tiếp nhau xây dựng và củng cố nền
thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối cảnh khủng hoảng suy vong. Triều Nguyễn
tồn tại hơn nửa thế kỷ xã hội Việt nam lúc bẫy giờ hầu nh không phát triển theo chiều h-
ớng tiến bộ của thời đại. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ lầm than, nạn đói kéo
dài thiên tai sảy ra liên miên. Nền kinh tế tài chính nớc ta đã suy yếu trầm trọng về mọi
mặt. Những chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng
tăng khiến phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền và giai cấp thống trị

nổi lên mạnh mẽ.
Có thể nói, xã hội Việt nam giai đoạn này ở trong tình trạng rối ren và phức tạp
nhất, không những thế mà thời kỳ này là thời kỳ khủng hoảng và suy vong rất trầm
trọng. Đây chính là nguyên nhân và điều kiện thuận lợi cho các nớc t bản phơng Tây,
đặc biệt là t bản Pháp xâm lợc nớc ta. Ngày 01/ 9/1858, liên quân Pháp và Tây Ba Nha
đã nổ phát súng đầu tiên lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng chíng thức xâm lợc nớc ta.
4. Lịch sử Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
10
T bản Pháp tấn công ồ ạt, trớc sự lúng túng, hèn nhát của giai cấp phong kiến cầm
quyền. Đại bộ phận thuộc hàng ngũ phong kiến cầm quyền đã mang nặng t tởng thất bại
sợ địch ngay từ đầu. Trong khi triều đình hoanh mang, dao động chống cự một cách yếu
ớt thì ngay từ đầu phong trào chống Pháp của nhân dân cả nớc đã bùng lên mạnh mẽ.
Giữa lúc phong trào của nhân dân đang lên cao thì bọn vua quan phong kiến đã phản bội
quyền lợi của nhân dân, quyền lợi Tổ quốc ký hằng ớc ngày 05/6/1862 lúc đầu cắt ba
tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp, nhng sau 5 năm sau lại nhờng tiếp ba tỉnh miền Tây
Nam Bộ. Sau khi chiếm song Nam Kỳ và sau hai cuộc tấn công vào Hà Nội (lần thứ nhất
năm1873, lần thứ hai năm 1883) thực dânPháp đã dùng áp lực quấn sự buộc triều đình
Huế ký kết hai bản hiệp ớc: Bản hiệp ớc Hác -măng (25/8/1883) và bản hiệp ớc Pa tơ
- nốt (6/6/1884). Với hai bản hiệp ớc này, coi nh giai cấp phong kiến Việt Nam đã hoàn
toàn đầu hàng. Nhà nớc pong kiến Việt Nam với t cách là một nhà nớc độc lập có chủ
quyền đã hoàn toàn sụp đổ. Từ đây, nớc Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.
Đất nớc ta đã rơi vào tay giặc nhng phong trào kháng chiến của nhân dân ta vẫn tiếp
tục nổ ra. Điển hình cho các phong trào này là phong trào Cần Vơng do vua Hàm Nghi
lãnh đạo với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nh Bãi Sậy, Ba Đình, Hơng Khê. Bên cạnh
phong trào đó còn có phong trào đấu tranh tự phát của nông dân với đỉnh cao là khởi
nghĩa Yên Thế do lãnh tụ nông dân Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài đến năm 1913,
song phong trào một lần nữa lại bị dập tắt.
5. Lịch sử Việt Nam những năm đầu thề kỷ XX đến năm 1945
Sau khi Phan Đình Phùng qua đời (năm 1897), cuộc khởi nghĩa Hơng Khê thất bại,

vua Hàm Nghi đã bị đầy đi Angiêri từ những năm trớc, thực dân Pháp coi nh đã hoàn
thành cuộc bình định và chinh phục Việt Nam.
Có thể nói, phong trào Cần Vơng nổ ra đợc ví nh một ngọn đuốc soi sáng là tiền đề
để các phong trào sau này diễn ra rộng khắp trong cả nớc, mà sau này nhiều phong trào
đã nổ ra ở nhiều nơi nổi bật là phong trào của Phan Bội Châu và Phan Chu Chinh. Mặc
dù nhiệt tình cách mạng rất lớn nhng cả hai ông đều mắc sai lầm và bế tắc vì cha tìm đợc
cho mình một con đờng đi đúng đắn. Phan Bội Châu với chủ trơng dựa vào Nhật còn
Phan Chu Chinh thì lại chọn con đờng cải lơng để đánh Pháp.
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
11
Sau khi nền kinh tế bị thâm hụt nặng nề do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
1918) và để bù đắp lại những thiệt hại nặng nề đó. Chơng trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp đối với nớc ta thực hiện một cách đầy đủ và toàn diện trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Xã hội Việt Nam có những biến
động dữ dội nhiều giai cấp mới ra đời. Mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nam lúc này đều
có một địa vị kinh tế quan trọng, một thái độ chính tri khác nhau, họ giữ những vị trí
khác nhau trong cuộc cách mạng Việt Nam. Trong đó giai cấp công nhân là giai cấp có
đầy đủ điều kiện để nắm giữ vị trí lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Sự phát triển của
phong trào công nhân từ tự phát đến tự giác giữ một vị trí quan trọng đối với sự ra đời
của Đảng. Trong giai đoạn đầu của phong trào này là bắt đầu từ năm 1919 1925
phong trào của công nhân diễn ra rộng khắp, tiêu biểu là phong trào của công nhân xởng
Ba Son nổ ra vào tháng 8/1923, dới sự lãnh đạo của tổ chức Công Hội Đỏ do Tôn Đức
Thắng đứng đầu. Phong trào đã thể hiện rõ sự trởng thành về trình độ giác ngộ cách
mạng của giai cấp công nhân. Phong trào công nhân từ năm 1925 trở đi đã thể hiện rõ sự
phát triển mạnh mẽ và diễn ra liên tục với quy mô rộng lớn, phong trào đã vợt qua giới
hạn một nhà máy, xí nhgiệp bớc đầu có sự liên kết rộng rãi.
Có thể nói, phong trào công nhân ở những giai đoạn này phát triển rộng khắp, phong
trào yêu nớc, cùng với sự truyền bá t tởng chủ nghĩa Mác Lênin là những nhân tố cơ
bản dẫn đến sự thành công dẫn đến sự thành lập Đảng sau này. Trong đó, những hoạt
động tìm tòi không mệt mỏi của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đóng vai trò quan trọng đối với

sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và sự thắng lợi của những năm sau. Mùa hè năm
1911, lúc 21 tuổi Bác rời bỏ quê hơng ra đi tìm đờng cứu nớc từ bến cảng Nhà Rồng,
trong khoảng thời gian từ (1911 1916) lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã thâm nhập vào
cuộc sống của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cũng nh nhân dân lao
động nhiều trên nớc thế giới. Ngời nhận ra rằng ở đâu có áp bức thì ở đố có sự đấu tranh
và đã là chủ nghiã đế quốc thì cho dù ở chíng quốc hay thuộc địa đều có bản chất độc ác,
dã man, hay ở chính quốc đều khổ, lầm than nh nhau, vì vậy họ đều là bạn của cách
mạng. Những kết luận quan trọng này là cơ sở để hình thành nên đờng lối cách mạng n-
ớc ta ở thời kỳ sau. Năm 1917, cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi. Sự kiện này đã có
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
12
ảnh hởng đến quốc tế vô cùng to lớn và tạo ra một sức hút mạnh mẽ đối với sự chú ý của
Nguyễn ái Quốc. Năm 1919, thay mặt những ngời Việt Nam yêu nớc tai Pháp, đã gửi
đến Hội nghị Vec xây bản yêu sách 8 điều đòi thực dân Pháp phải tôn trọng các
quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam. Đây là sự kiện chính trị gầy chấn động d
luận thế giới. Lần đầu tiên, Nguyễn ái Quốc xuất hiện trên trờng quốc tế với t cách là
ngời đại diện cho phong trào đấu tranh đòi độc lập của dân tộc Việt Nam. Cũng từ sự
kiện này Nguyễn ái Quốc đã rút ra một sự kiện quan trọng nữa là: muốn giành đợc độc
lập dân tộc thì không thể trông chờ vào sự ban phát của chủ nghĩa đế quốc mà phải dựa
vào sức đấu tranh của chính dân tộc mình. Từ sự nhận định đúng đắn của Ngời, năm
1920 Ngời đã đọc đợc bản hội thảo Luân c ơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin. Ngời vô cùng xúc động
Bác reo lên nh nói cùng dân tộc
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi
Hình của Đảng lồng trong hình của nớc
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cời
( Ngời đi tìm hình của nớc Chế Lan Viên
Vào tháng 12 năm 1920 Nguyễn ái Quốc tham dự Đại hội ở Tua, bỏ phiếu tán thành
Quốc tế thứ III và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Ngoài ra trong thời gian tham
dự ở đó Ngời còn tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc đia, cũng trong thời

gian này Ngời xuất bản tờ báo Ng ời cùng khổ và Ngời viết những trang đầu tiên tác
phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp . Dới ngòi bút sắc sảo Nguyễn ái Quốc, tác phẩm
đã nghiêm khắc tố cáo tội ác tầy trời của thc dân Pháp đã gây ra đối với các nớc thuộc
địa trong đó có nhân dân Việt Nam, trớc toàn thể nhân dân tiến bộ trên thế giới. Đồng
thời, tác phẩm cũng khích lệ tinh thần đấu tranh chống thực dân, đế quốc vì nền độc lập
dân tộc.
Sau một thời gian hoạt động ở Pháp, năm 1923 Nguyễn ái Quốc đã bí mật sang Liên
Xô dự Hội nghi quốc tế nông dân. Ngời còn tham gia hội nghị khác nh : Quốc tế phụ nữ,
Quốc tế thanh niên Đặc biệt Ng ời đã tham dự Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V tổ
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
13
chức tại Matxơcơva. Tại diễn đàn của hội nghi Ngời đã kẳng định vai trò quan trọng của
cách mạng ở các nớc thuộc địa. Ngời ví rằng: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi,
muốn giết con vật đó thì cùng một lúc phải cắt cả hai cái vòi của nó. Nghĩa là phải thực
hiện cả cách mạng vô sản ở các nớc chính quốc cả cách mạng ở các nớc thuộc địa, trong
đó Ngời đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của giai cấp công nhân.
Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc để chỉ đạo phong
trào cách mạng các nớc trong khu vực và có điều kiện gần gũi chỉ đạo phong trào cách
mạng Việt Nam. Tại đây, năm 1925 Ngời lựa chọn một số ngời tiêu biểu của tổ chức
Tâm tâm xã sáng lập ra một tổ chức chính trị mới là tổ chức Việt Nam thanh niên
cách mạng đồng chí hội. Ngời còn cho xuất bản báo Thanh niên . Trực tiếp mở các
lớp tập huấn tại Quảng Châu để đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng rồi tìm cách đa họ về
hoạt động. Những bài giảng đó, sau này đợc tập hợp trong cuốn Đ ờng kách mệnh. Nội
dung của cuốn Đ ờng kách mệnh này đợc Ngời thể hiện rất rõ về đờng lối chính trị
của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Đồng thời, nó cũng là cơ sở để hình
thành đờng lối cách mạng của Đảng ta.
Nhờ những hoạt động thuận lợi của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
hội và giá tri lớn của tác phẩm Đ ờng kách mệnh và vận dụng lí luận của chủ nghĩa
Mác Lênin, truyền bá sâu rộng và liên tục vào phong trào cách mạng Việt Nam đặc
biệt là phong trào công nhân. Bên cạnh những thuận lợi đó, sự ra đời của tổ chức cộng

sản: Đông Dơng cộng sản Đảng (tháng 6/1930), An Nam cộng sản Đảng ( tháng
7/1929), Đông Dơng cộng sản liên đoàn (tháng 9/1929) và Đông Dơng cộng sản Đảng
( tháng 6/1930). Tuy nhiên trong một thời gian hoạt động ba tổ chức này thờng xuyên
công kích , xâu xé nhau để giành quần chúng tranh giành quền lực kiến cho tình hình vô
cùng phức tạp và nguy hiểm.
Một lần nữa lãnh tụ Nguyễn ái Quốc lại xuất hiên rất đúng lúc Ngời đã thay mặt
Quốc tế cộng sản triệu tập hội nghi hợp nhất Đảng ngày 3/2/1930 tại Hơng Cảng
Trung Quốc. Hội nghi đã thông qua bản Chính c ơng sách lợc vắn tắt do chính Ngời
khởi thảo và bầu ra Ban chỉ huy lâm thời để chỉ đạo phong trào cách mạng và công tác tổ
chức Đảng.
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
14
Có thể nói, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là một bớc ngoặt trong
lịch sử vĩ đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng
Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền của giai cấp công nhân mà đội
tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam. Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam trở thành
một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân
nhân trên đà phát triển mạnh mẽ thành cao trào cách mạng rộng khắp điển hình là cao
trào cách mạng 1930 1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh, và tiếp sau đó là cao
trào cách mạng năm 1936 1939. Qua hai cao trào đã để lại những bài học vô cùng
quý báu cho Đảng ta trong quá trình chỉ đạo cách mạng và đây cũng là những cuộc tổng
diễn tập chuẩn bị cho sự thành công của Cách mạng tháng Tám 1945.
Trớc những biến đổi sâu sắc về tình hình chính trị trên thế giới, Đông Dơng và Việt
Nam. Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VIII họp (tháng 5/19941) tại Pác Bó Cao
Bằng đã nêu rõ sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của nớc ta. Cũng trong hội
này mặt trận Việt Minh đã đợc thành lập (ngày 19/5/1941). Ngày 9/3/1945, Nhật ất
cẳng Pháp, Đảng và Bác đã nhận định thời cơ thuận lợi đã đến, Đảng phát động Cao
trào kháng Nhật cứu nớc, ngày 18/3/1945 phát xít Nhật buộc phải ký kết hiệp định đầu
hàng không điều kiện quân đồng minh, Đảng nhận định thời cơ cách mạng đã chín

muồi, phải tranh thủ điều kiện thuận lợi khi quân đồng minh cha kịp vào Đông Dơng
làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật để tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Từ ngày 14 28/8/1945 chỉ trong vòng 15 ngày, sau khi lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban
hành cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn. Lần đầu tiên trong lịch sử dân
tộc chính quyền cả nớc thực sự thuộc về tay nhân dân.Trong không khí tng bừng của
chiến thắng, ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt
Chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố trớc quốc dân và thế giới nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập, tự do ra đời.
Cách mạng tháng Tám thành công, là thành quả to lớn của nhân dân ta. Thắng lợi đó
đã phá tan hai xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và phát xít Nhật, đồng
thời nó còn lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn một nghìn năm. Từ đây, n-
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
15
ớc ta từ một nớc thuộc địa đã trở thành một nớc độc lập dới chế độ dân chủ cộng hoà, đa
nhân dân ta từ phận nô lệ thành ngời độc lập tự do, dân chủ và bắc ái.
6. Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 ( giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lợc lần thứ 2 )
Có thể nói, cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhà nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời thế nhng nền cộng hoà còn non trẻ đã phải đối mặt với những biến động
to lớn của tình hình chính trị trong và ngoài nớc. Những khó khăn to lớn đó do thù trong
giặc ngoài đã đẩy cách mạng Việt Nam đến một tình thế hiểm nghèo:
Ngàn cân treo sợi tóc. Để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một
lúc, Đảng ta đã thực hiện sách lợc hoà với quân Tởng nhằm hạn chế, ngăn chặn một cách
có hiệu quả mu đồ chống phá chống phá cách mạng của Tởng và bọn tay sai. Mặt khác
ta có điều kiện tập trung để tiến hành cuộc khởi nghiã ở Nam Bộ, hạn chế chiến tranh
mở rộng phạm vi trên cả nớc. Trên cơ sở vận dụng sách lợc phân hoá kẻ thù của chủ
nghĩa Mac Lênin, Đảng và Chính phủ ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã ký
kết với thực dân Pháp bản hiệp ớc sơ bộ ( ngày 6/3/1946 ) và bản tạm ớc (ngày 14/9
1946) việc ký kết này ta đã mợn tay Pháp gạt 20 vạn quân Tởng và bọn tay sai ra khỏi
miền Bắc, đồng thời ta cũng tranh thủ thời gian hoà bình để tiếp tục chuẩn bị lực lợng

kháng chiến lâu dài.
Trớc những thái độ ngoan cố của kẻ thù, tìm nhiều chiêu bài khiêu khích và hành
động xâm lợc ngày càng trắng trợn, ngày 19/12/1946, thay mặt Đảng và chính phủ Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến với đờng lối Kháng chiến
toàn dân, toàn diện, trờng kỳ và tự lực cánh sinh. Với đờng lối kháng chiến đúng đắn
cùng với sự lãnh đạo tài tình của Đảng và nhân dân ta đã giành đợc thắng lợi to lớn trong
chiến dịch Việt bắc - Thu đông năm 1947. Đồng thời mở rộng chiến dịch Biên giới -
Thu đông (1950) giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ về tay nhân
dân ta từ đó tạo đà thắng lợi trong chiến dịch Đông Xuân (1953 1954), với đỉnh
cao là trận Điện Biên Phủ lẫy lừng năm châu trấn động địa cầu. Sau 56 ngày đêm liên
tục chiến đấu, đến ngày 7/5/1954, tớng Đờ Cát và toàn bộ tham mu tập đoàn cứ điểm bị
bắt, gần một vạn quân địch ra hàng. Thắng lợi của quân và nhân dân ta, buộc Pháp phải
Nông Văn Hội Lớp Đại học Tiểu học K3 Bắc Kạn
16

×