Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng ngập mặn huyện cần giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.05 KB, 30 trang )

Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
PHẦN 1 - TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN NHÂN
- “Biến đổi khí hậu và “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi
trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành
phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý
hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của
con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).
- Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển,
sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân
tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có
thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một
mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế
xuất hiện trên toàn Địa Cầu. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá
mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền
khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu
loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO
2
, CH
4
, N
2
O, HFCs, PFCs và SF
6
.
- CO
2
phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà


kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO
2
cũng sinh ra từ các hoạt
động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
- CH
4
sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống
khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
- N
2
O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
- HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm
phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
- PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
- SF
6
sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 1
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
1.2 CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của
con người và các sinh vật trên Trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp,
các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau
của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và
hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần

hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu :
Hiệu ứng nhà kính;
Mưa axit;
Thủng tầng ô zôn;
Cháy rừng;
Lũ lụt;
Hạn hán;
Sa mạc hóa;
Hiện tượng sương khói.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 2
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ

Hình 1.1 : Thủng tầng ozone (trái) và hạn hán (phải) – tham khảo.

Hình 1.2 : Lũ lụt (trái) và hiện tượng sương khói (phải) – tham khảo.
1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH LÊN ĐDSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Qua những nghiên cứu của các nhà khoa học đã chứng minh rằng thành phần của khí
quyển đang thay đổi chẳng hạn như việc tăng nồng độ một số khí nhà kính như CO2 và CH4
cũng như là sự thay đổi khí hậu của trái đất (nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển, băng tan,
và một số sự kiện khí hậu nghiêm trọng tại một số khu vực bao gồm: nắng nóng kéo dài, mùa
mưa nghiêm trọng và hạn hán). Những thay đổi này sẽ gây nên những ảnh hưởng tiềm tàng
hoặc nghiêm trọng lên hệ sinh thái.
Chẳng hạn, nồng độ CO2 trong không khí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu
quả của cả việc quang hợp và sử dụng nước, và nó có khả năng ảnh hưởng đến năng suất cây
trồng và những quá trình sinh thái khác. Yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng năng suất cây trồng,
vật nuôi và chức năng sinh thái khác.

1.3.1 Tác động của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học trên thế giới
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 3
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Trong thiên nhiên, đa dạng sinh học, nhất là các hệ sinh thái rừng là nơi chính tích luỹ
trở lại nguồn khí CO
2
phát thải ra để tạo thành chất hữu cơ. Trong lúc đó, chúng ta lại đã và
đang chặt phá rừng để làm nông nghiệp, chăn nuôi, xây dựng nhà cữa, thành phố. Sự tàn phá
rừng đã làm giảm bớt khả năng hấp thụ CO
2
và gián tiếp tăng thêm khí CO
2
vào khí quyển,
góp phần làm cho biến đổi khí hậu toàn cầu tăng nhanh. Như vậy, sự giảm sút đa dạng sinh
học nhất là giảm sút diện tích rừng đã thúc đẩy sự gia tăng biến đổi khí hậu toàn cầu, nhưng
ngược lại sự nóng lên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của các loài
sinh vật và đa dạng sinh học.
Ngoài những tư liệu về sự thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, Báo cáo
IPCC 2001 cũng đã trình bày những kết quả nghiên cứu tại sao nhiệt độ mặt đất thay đổi đã
ảnh hưởng đến khí hậu, các đặc điểm vật lý và diễn thế của các đặc điểm đó của Trái đất, đến
nơi sống của các loài sinh vật, và đến sự phát triên kinh tế của chúng ta. Báo cáo cũng đã đưa
ra kết luận là nhiệt độ mặt đất trong thế kỷ 20 đã tăng lên trung bình 0,6 độ C làm cho nhiều
vùng băng hà, diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh cửu đã bị nóng chảy làm cho mức
nước biển dâng lên. Các nhà khoa học cũng đã phát hiện thấy hàng trăm loài thực vật và động
vật đã buộc phải thay đổi vùng phân bố và thời gian của chu kỳ sống của chúng để thích ứng
với sự biến đổi khí hậu. Những phát hiện này và một số phát hiện khác nữa đã được rút ra từ
kết quả của hàng nghìn công trình nghiên của nhiều chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực có
liên quan, trong nhiều năm và trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Sau đây là một số kết
luận chính:

- Vùng phân bố của nhiều loài cây, côn trùng, chim và cá đã chuyển dịch lên phía bắc và
lên vùng cao hơn;
- Nhiều loài thực vật nở hoa sớm hơn, nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn,
nhiều loài động vật đã vào mùa sinh sản sớm hơn, nhiều loài côn trùng đã xuất hiện sớm
hơn ở Bắc bác cầu.
- San hô bị chết trắng ngày càng nhiều.
Chúng ta cũng đã biết rằng các loài sinh vật, muốn phát triển một cách bình thường
cần phải có một môi trường sống phù hợp, trong một sinh cảnh tương đối ổn định: về nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nước, v.v và cộng đồng các loài sinh vật trong
sinh cảnh đó. Chỉ một trong những yếu tố trên của môi trường sống bị biến đổi, sự phát triển
của loài sinh vật đó sẽ bị ảnh hưởng nặng hay nhẹ, thậm chí có thể làm cho loài đó bị diệt
vong, tùy thuộc vào mức độ biến đổi nhiều hay ít.
Theo dự báo thì rồi đây, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, nhiệt
độ mặt đất sẽ tăng lên 1,8 độ C đến 6,4 độ C vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng lên 5-10%,
băng ở hai cực và các núi cao sẽ tan rã nhiều hơn, và do nhiệt độ nước biển ấm lên, rồi bị dãn
nở mà mức nước biển sẽ dâng lên khoảng 70-100 cm và tất nhiên nhiều biến đổi về khí hậu,
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 4
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
thiên tai theo đó sẽ diễn ra với mức độ khó lường trước được cả về tần số và mức độ. Nước
biển dâng lên nhiều hay ít, còn tuỳ thuộc vào điều kiện của từng vùng, sẽ gây nên xói mòn bờ
biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái đất ngập nước, nước mặn xâm nhập giết chết các
loài thực vật.
Tại những vùng mà biến đổi khí hậu làm tăng cường độ mưa thì các dòng nước mưa
sẽ làm tăng xói mòn đất, lũ lụt, sụt lở đất, và có thể gây ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng
của các thuỷ vực, làm ô nhiễm nguồn nước. Tất cả những hiện tượng đó đều ảnh hưởng đến
các loài sinh vật và tài nguyên sinh vật, làm cho nhiều hệ sinh thái bị suy thoái, gây khó khăn
cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nhất là tại các nước nghèo mà cuộc sống đa số người dân
còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đa dạng

sinh học. Tuy nhiệt độ trái đất trong thời gian qua chỉ mới tăng lên trung bình khoảng 1 độ C,
nhưng do phân bố nhiệt độ lại không đều theo thời gian và không gian, có vùng nóng lên rất
cao, có thể cao hơn 10 độ, nhưng có vùng nhiệt độ lại thấp hơn mức bình thường. Hiện cũng
chưa có thống kê có bao nhiêu loài đã bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra. Cũng
phải nói thêm rằng, riêng nhiệt độ mặt đất tăng hay giảm, hay mức nước biển dâng lên có thể
ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật, nhưng tác nhân chính của sự biến đổi khí hậu là sự
tích hợp của nhiều nhân tố về môi trường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra cùng một
lúc tác động lên sinh vật như hạn hán, thiều thức ăn, ô nhiễm nước, bệnh tật và nơi sống
không ổn định, bị suy thoái v.v
Riêng về sức khoẻ con người thì những đợt nóng xẩy ra vào tháng tám năm 2003 ở
châu Âu đã gây tử vong đến 35 000 người đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề. Hơn một
tháng rét bất thường ở bắc Việt Nam vừa qua, cũng có thể là hậu quả của nóng lên toàn cầu,
đã làm chết hơn 53 000 gia súc, nhiều đầm cá, tôm bị chết, đó là chưa nói đến thiệt hại về lúa,
các hoa màu khác và các cây con hoang dã ở các vùng cao bị băng giá trong nhiều ngày liền,
liệu còn khả năng sống sót không, hiện chưa biết.
1.3.2 Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học Việt Nam
Việt nam được xem là một trong những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng do biến đổi khí
hậu toàn cầu. Trong những năm qua, hậu quả nặng nề mà đất nước ta phải đối mặt với bão lụt,
hạn hán, và hiện nay là hậu quả do rét đậm rét hai kéo dài 38 ngày chưa từng có trong lịch sử,
cũng có thể là do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra. Hậu quả do biến đổi khí hậu toàn cầu gây
ra cho đất nước ta và nhân dân ta ngày càng rõ ràng, trong đó có cả tác động lên đa dạng sinh
học, nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, nhưng chúng ta cũng chưa có nghiên cứu về
lĩnh vực này một cách nghiêm túc. Rồi đây nhiệt độ mặt đất sẽ tiếp tục nóng thêm, mực nước
biển cũng sẽ cao hơn.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 5
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Dựa vào một số nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới như ở quần đảo Maldavies, ở
Banglades và một số vùng khác, kết hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước Việt Nam, chúng
ta có thể dự kiến hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ tác động mạnh lên hai vùng đồng bằng lớn là

đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng, các vùng dọc bờ biển và các hệ sinh
thái rừng cả nước.
- Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có rừng ngập mặn và hệ thống đất
ngập nước rất giàu có về các loài sinh vật là những hệ sinh thái rất nhạy cảm, dễ bị tổn
thương. 1) Mức nước biển dâng lên cùng với cường độ của bão tố, thay đổi thành phần
của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước sẽ đe dọa đến sự suy thoái và sống
còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật rất đa dạng trong đó. 2) Khi mức nước biển
dâng lên cao, khoảng một nửa trong số 68 khu đất ngập nước có tầm quan trọng mức
quốc gia, sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu và nội địa, giết chết nhiều
loài động và thực vật nước ngọt của hệ sinh thái quan trong này và ảnh hưởng đến nguồn
nước ngọt cho sinh hoạt và hệ thống trồng trọt của nhiều vùng. 3) 36 khu bảo tồn, trong
đó có 8 vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên sẽ nằm trong khu vực bị ngập theo kết
quả đánh giá của ICEM [theo kết quả đánh giá của ICEM].
- Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương. Các rặng san hô là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản
quan trọng và nhiều loài sinh vật biển khác, là lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ
rừng ngập mặn, sẽ bị suy thoái do nhiệt độ nước biển tăng và đồng thời mưa nhiều làm
cho nước bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất nông nghiệp nữa từ cửa sông đổ ra.
- Nước ta có đa dạng sinh học cao, nhưng đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Biến đổi khí hậu, cùng với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy
rừng, xói mòn và sụt lở đất sẽ thúc đẩy cho sự suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn,
trầm trong hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn và các
loài đang nguy cấp với số lượng cá thể ít.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 6
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
PHẦN 2 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ,
ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CỦA RỪNG NGẬP
MẶN CẦN GIỜ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.1 GIÁ TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC
2.1.1. Đa dạng sinh học là gì?

Sự đa dạng về sinh học hay sự đa dạng sinh học nói một cách ngắn gọn chính là sự đa
dạng của sự sống trên Trái đất.
Khái niệm bao gồm các loài thực vật, động vật và vi sinh vật trên cạn, ở sông hồ và
biển. Đa dạng sinh học gồm 3 mức độ: loài, hệ sinh thái và thông tin di truyền/nguồn gen.
- Loài bao gồm loài động vật, thực vật và vi khuẩn.
Ví dụ: Ong mật, cá ngừ vây xanh. Mỗi các thể sinh vật có đặc điểm sinh học tương đối giống
nhau và có khả năng giao phối với nhau sinh sản ra thế hệ tương lai.
- Hệ sinh thái có thể bao gồm các k hu vực như hồ, rừng, rặng san hô hay sa mạc, ở đó
các loài thực vật, động vật và vi sinh vật tồn tại cùng nhau và có ảnh hưởng lẫn nhau.
- Thông tin di truyền bên trong mỗi cơ thể hình thành nên loài, chúng có thể sống và phân
chia. Có sự khác biệt nhỏ giữa các thành viên của loài.
Có khoảng 10 đến 30 triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật khác nhau sinh sống
trên hành tinh của chúng ta, chúng sống trên cạn, trong lòng đất, vùng nước ngọt và biển khơi.
Khoảng 2 triệu loài thực vật và động vật được biết tới và được mô tả. Hàng năm các nhà khoa
học phát hiện được khoảng 15.000 loài mới. Một số loài phổ biến trên toàn Thế giới, còn số
loài khác rất hiếm. Thậm chí có một số loài chỉ tìm thấy ở một nói duy nhất. Chẳng hạn như
Úc là đất nước có nhiều loài chuột túi khác nhau,những loài mà chúng ta không thể tìm thấy ở
bất cứ nơi nào khác trên Hành tinh. Nhiều loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng được ghi nhận
chỉ sinh sống ở một khu vực duy nhất. Đa dạng sinh học đề cập đến tất cả các dạng tồn tại của
loài, hệ sinh thái của loài và mối quan hệ giữa chúng.
Ví dụ : như trong đại dương sự đa dạng sinh học bắt đầu từ những loài sinh vât rất
nhỏ (còn gọi là phù du) mà chúng có thể sử dụng năng lượng mặt trời. Loài phù du là thức ăn
của những loài động vật nhỏ, sau đó loài động vật nhỏ lại là thức ăn của những loài động vật
lớn hơn như cá, bò sát hay động vật có vú. Rong biển, cá và tôm, cua, sò, hến là thức ăn của
hàng tỷ con người trên trái đất và nhiều người ở các nước phát triển và đang phát triển sống
phụ thuộc nhiều vào thủy sản. Vì thế, đa dạng sinh học phục vụ như là cơ sở cho sinh kế của
người dân. Những khu vực có số lượng đặc biệt cao về loài được gọi là điểm nóng đa dạng
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 7
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ

sinh học. Tuy nhiên, lưu ý rằng, không chỉ các loài hoang giã mới có sự đa dạng cao về loài.
Trong thời gian dài, con người tác động, bảo vệ làng mạc như đất canh tác, rừng, đồng cỏ.
Nhiều nơi trên thế giới, các thành phố phát triển và nền công nghiệp đang phát triển cũng như
sự biến động dân số nhanh chóng đe dọa/làm ảnh hưởng tới cảnh quan cũng như hiểu biết và
phong tục của người dân.

Hình 2-1: Bản đồ về đa dạng sinh học chỉ ra một số khu vực trên Thế giới có sự đa dạng sinh
học cao hơn những khu vực khác. Màu sắc thể hiện số lượng loài trên 10.000km2
(Nguồn: Barthlott và cộng sự. 1999)
2.1.2. Giá trị và lợi ích của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học có giá trị riêng của nó. Hầu hết các nền văn hóa trên thế giới đều tôn thờ giá
trị tự nhiên, đất đai và cuộc sống trong truyền thống, tín ngưỡng và tâm linh, trong giáo dục,
sức khỏe và các hoạt động mang tính giải trí của chúng. Nhưng nhân loại cũng phụ thuộc vào
đa dạng sinh học, những hàng hóa và dịch vụ mà nó cung cấp.
Hàng hóa
Các loài động vật, thực vật khác nhau hình thành nên chức năng của hệ sinh thái như rừng,
nước ngọt, đất hay đại dương. Hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao không chỉ cung cấp hàng
hóa như thực phẩm, gỗ và nhiên liệu sinh học mà còn y tế và nước sạch cho con người. Sự đa
dạng sinh học cũng là nguồn cho trồng giống mới và nuôi giống con mới vì hầu hết các giống
cây trồng và động vật nuôi có nguồn gốc từ cuộc sống hoang dã. Tổng hợp/ Chiết xuất từ các
loại động thực vật và vi sinh vật thiên nhiên là cơ sở sản xuất ra thuốc/ dược liệu chữa bênh
cho con người.
Dịch vụ
Dịch vụ cung cấp sự đa dạng sinh học (có thể gọi là dịch vụ hệ sinh thái) được cho là miễn
phí và không thể thiếu được. Chẳng hạn như: vi sinh vật cung cấp dinh dưỡng cho sự phát
triển tươi tốt của cây cối tạo ra oxy; mưa và gió hình thành đất từ tảng đá; thực vật và các loài
sinh vật khác giúp thực thể dày hơn theo thời gian. Đại dương chiếm ¾ diện tích của hành
tinh. Nó không chỉ chứa lượng nước lớn mà gồm hệ động thực vật hình thành nên trái đất. Đại
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 8
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng

ngập mặn Huyện Cần Giờ
dương vận chuyển mọi sinh vật sống ở đó qua khoảng không gian rộng lớn, chúng kiểm soát
khí hậu toàn cầu và cung cấp thực phẩm. Loài tảo biển
nhỏ ngoài biển tạo ra lượng lớn oxy cần thiết cho các loài động vật trên cạn để thở. Đồng thời,
cácbon từ nhiên liệu bị đốt cháy trong không khí và bị giữ lại.
Hàng nghìn năm nay, bờ biển là địa điểm thu hút con người. Động vật và thực vật xung quanh
sinh ra chất dinh dưỡng có sẵn, là nơi lọc bụi bẩn từ các dòng sông và suối; giúp bảo vệ bờ
biển khỏi cơn bão. Cá, tôm, cua, sò, hến và rong ở biển là nguồn thức ăn cho con người và
động vật. Chúng cung cấp phân bón, thuốc, mỹ phẩm, sản phẩm gia dụng và vật liệu xây
dựng. Những rạn san hô là ‘khu rừng nhiệt đới của đại dương”, nơi đó cung cấp nguồn cá, bảo
vệ những mối nguy ngại của tự nhiên và điều hòa khí hậu. Khoảng nửa tỷ người phụ thuộc
vào các rạn san hô. Nhiều quốc gia phát triển và đang
phát triển và những quốc đảo sống dựa rất nhiều vào những rạn san hô vì đó là nguồn thực
phẩm và cũng là sinh kế chính của họ.

Hình 2-2 : Ong đang thụ phấn cho hoa (trái). Trong một số trường hợp sau khi ong bị chết do
thuốc trừ sâu, người nông dân phải thụ phấn cho hoa (phải) (Nguồn: Gurling Bothma 2012)
2.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ - TP HCM VÀ HST RỪNG NGẬP MẶN
2.2.1 Tổng quan về huyện Cần Giờ - Tp HCM
2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
Cần Giờ nằm ở vị trí từ 106
0
46’12’’ đến 107
0
00’50’’ Kinh độ Đông và từ 10
0
22’14’’
đến 10
0

40’00’’ Vĩ độ Bắc; là một trong năm huyện ngoại thành của Tp HCM, nằm về hướng
Đông Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 Km theo đường chim bay; có hơn 20 Km bờ
biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc; có các của sông lớn của các con sông Lòng
Tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh. Chiều dài từ Đông sang Tây là 30
Km, từ Bắc xuống Nam là 35 Km.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 9
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cần Giờ là 70.421,58 ha, chiếm 1/3 diện tích thành
phố, là huyện duy nhất ven biển của thành phố có các mặt giáp giới như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè – Tp HCM và huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai;
- Phía Nam giáp biển Đông;
- Phía Đông giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai;
- Phía Tây giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang;
 Khí hậu
Cần Giờ có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Nhiệt độ tương đối cao và ổn định, trung bình khoảng 25
0
C – 29
0
C, cao
tuyệt đối là 14,4
0
C. Độ ẩm trung bình từ 73% - 85%, độ bốc hơi từ 3,5 – 6 mm/ngày, trung
bình 5 mm/ngày, cao nhất 8 mm/ngày. Lượng mưa trung bìn hàng năm từ 1000 mm – 1402
mm, trong mùa mưa lượng mưa thấp nhất khoảng 100mm và nhiều nhất 240mm. Mùa mưa
hướng gió chính là Tây – Tây Nam, mùa khô hướng gió Bắc – Đông Bắc.
 Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng
Địa hình trũng thấp, lầy: độ cao phổ biến từ 1-2m phân bố phía Bắc huyện Cần Giờ.
Trầm tích cấu tạo nên các bề mặt có nhiều nguồn gốc khác nhau, chủ yếu là các trầm tích trẻ

(tuổi Holocen). Đây là khu vực có nền đất yếu (chủ yếu đất phèn mặn) không thuận lợi cho
việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Đặc điểm nổi bật về thổ nhưỡng của huyện Cần Giờ là phèn và mặn, vùng ngập mặn
chiếm tới 56,7 % diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đó
chủ yếu là cây đước, cây bần, mắm…
 Thủy văn
Huyện Cần Giờ nằm trong vùng cửa sông rạch chằng chịt với mật độ dòng chảy cao
nhất so với các huyện khác trong thành phố. Mặt nước có diện tích trên 23.000 ha, chiếm 25
% diện tích của toàn huyện với các sông lớn: Soài Rạp, Lòng Tàu cùng các chi lưu của chúng
là Gò Gia, Đông Tranh, Dinh Bà, Vàm Sát… đổ thẳng ra biển. Toàn bộ chịu ảnh hưởng của
chế độ bán nhật triều không đều, mỗi ngày xuất hiện hai lần nước lên và xuống, số lần nhật
triều trong tháng hầu như không đáng kể.
Vì nằm trong vùng cửa sông, các sông rạch đóng vai trò “kênh dẫn triều” đưa nước
mặn xâm nhập khắp địa bàn làm cho khối nước mặt ở đây quanh năm bị mặn. Cường độ mặn
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 10
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
ở sông Lòng Tàu lớn hơn sông Soài Rạp. Độ mặn trung bình 18% thường xuyên xuất hiện
nông trường Phú Nhuận (Sông Dừa), nông trường quận 8 (sông Lòng Tàu), giữa nông trường
quận 10 và quận 11 (sông Vàm Sát) và khoảng 3 Km về phía Nam Lý Nhơn (sông Soài Rạp),
lên cao nhất là mũi Nhà Bè trong tháng 4 và mũi Cần Giờ trong những cơn lũ tháng 9, 10; độ
mặn 4% chỉ xuất hiện trong các tháng mùa mưa đều, đầu mùa khô từ tháng 5 – 7 chiếm diện
tích lớn lãnh thổ phía Tây Bắc, bao gồm xã Bình Khánh và một phần xã Lý Nhơn.
 Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: bao gồm các dạng đất cát, đất mặn, đất phèn.
+ Đất cát: có diện tích khoảng 6.704 ha, chiếm 9,52% diện tích đất tự nhiên của
huyện; 3,2 % diện tích tự nhiên của thành phố. Đất nghèo mùn, đạm, lân và Kali.
+ Đất mặn: có diện tích 25.559 ha, chiếm 36,29% diện tích đất tự nhiên của huyện
Cần Giờ và 12,2% diện tích đất tự nhiên của thành phố. Loại đất này hình thành trên trầm tích
sông, biển và đầm lầy biển bị xâm nhập mặn hơi chua ở tầng mặt (pH<5), các tầng dưới ít

chua đến trung tính (pH 6,5 – 7) ở độ sâu trên 100 cm. Hàm lượng chất hữu cơ giàu (2,5 – 3,5
%), đạm tổng số tương đối cao (0,2%).
+ Đất phèn: tập trung ở phía Bắc huyện Cần Giờ, được hình thành trên trầm tích đầm
lầy biển (đầm mặn). Phần lớn nằm ở tầng sinh phèn và tầng phèn nông, hàm lượng lưu huỳnh,
Fe
2+
, Fe
3+
, Al
3+
rất cao, có độ pH thấp, hàm lượng Cl
-
và các muối hòa tan rất cao. Đất phèn
thường được dùng cho việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn.
- Tài nguyên nước: phong phú nhưng khan hiếm nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và
sản xuất. Diện tích mặt nước lên đến gần 23.000 ha chiếm 32,6% tổng diện tích đất tự nhiên
của huyện bị nhiễm mặn quanh năm.
- Tài nguyên rừng: tổng diện tích đất rừng chiếm khoảng 46,9% diện tích đất rừng tự
nhiên. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ được chính phủ công nhận là rừng phòng hộ vào
năm 2000, được tổ chức UNESCO công nhận là “khu dự trữ sinh quyển” thế giới đầu tiên ở
Việt Nam.
+ Thực vật: rừng ngập mặn Cần Giờ có trên 150 loài, trở thành nguồn cung cấp thức
ăn và nơi cư trú cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác. Các loài
thực vật điển hình bao gồm bần trắng, mắm trắng, các quần hợp đước đuôi – bần trắng cùng
xu ổi, trang, đưng…và các loài nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng… Thảm cỏ biển với
các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., Thalassia sp.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 11
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
+ Động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá

trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống với 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú.
Trong đó có 11 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam như tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm,
rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa… Khu hệ chim có 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ, trong
đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải là chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác
nhau.
- Tài nguyên biển: bờ biển dài 20 Km kéo dài từ tỉnh Tiền Giang đến giáp ranh tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu. Nguồn lợi từ biển chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, đánh bắt gần bờ và khai
thác muối, phát triển du lịch và một số đặc sản như chim yến.
2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Huyện Cần Giờ có tổng dân số là 70.532 người với tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,906%. Năm
2010, cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tăng ở khu vực công nghiệp và xây dựng
với mức tăng trưởng 72%, cao hơn mức tăng trưởng chung khoảng 10%; khu vực dịch vụ có
mức tăng trưởng 35% và khu vực nông, lâm thủy sản có mức tăng trưởng thấp nhất là 12%.
Tổng giá trị sản xuất (GCĐ.94) tăng 62% so với cùng kỳ, đạt 100% kế hoạch.
2.2.2 Tổng quan về hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Tp HCM
Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn
đổ ra biển Đông ở cửa sông Soài Rạp, Đông Tranh và vịnh Gành Rái. Nằm ở cửa ngõ Đông
Nam Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 40 Km. Khu dự trữ sinh
quyển Cần Giờ nằm ở 10
0
22’ – 10
0
40 Vĩ độ Bắc và 106
0
46’ – 107
0
01’ Kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây giáp Tiền Giang và
Long An, phía Đông giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Diện tích quy hoạch rừng phòng hộ là 33.170,10 ha trong đó 11.592,75 ha rừng tự

nhiên; 18.937,46 ha rừng trồng; 2639,89 ha là đất lâm nghiệp (Quyết định số 3122/QĐ-
UBND ngày 15/7/2010 của Ủy ban nhân dân Tp HCM)
Hệ sinh thái RNM Cần Giờ được coi là hệ sinh thái đa dạng có năng suất sinh học cao
nhất, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Bởi nguồn thức ăn đầu tiên phong phú và đa dạng cung
cấp cho các loài thủy sản là xác hưu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ, đó
là sản phẩm của quá trình phân hủy xác thực vật bao gồm lá, cành, chồi, rễ… của các cây
RNM. Theo thống kê thì RNM Cần Giờ có 36 loài thuộc 21 họ động vật thân mềm, trong đó
25 loài chân bụng và 11 loài thân mềm 2 mảnh vỏ sống tập trung ở bãi bồi. Diện tích rừng và
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 12
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
đất rừng: 37.162,53 ha. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 1.000 hộ dân đang sinh sống và
sản xuất trong rừng phòng hộ. Trong đó, nghêu là một nguồn lợi lớn của Cần Giờ. Hiện nay ở
Cần Giờ đã có 2.000 ha bãi bồi nuôi nghêu, 2.000 hộ chuyên nuôi nghêu và 1.000 hộ phục vụ
nuôi nghêu (thu hoạch, vận chuyển), năng suất đạt 20 – 25 tấn/ha.
2.2.2.1 Hệ sinh thái thực vật - Tài nguyên rừng
Theo BQL rừng phòng hộ Cần Giờ, hiện nay, tổng diện tích rừng tự nhiên và rừng
trồng của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là 33.170 ha, chủ yếu là cây đước (Rhizophora
Apiculata) chiếm 70 % (23.219,07 ha) diện tích cả khu rừng. Thảm thực vật RNM được chia
thành loại cây RNM thật sự và loại cây chịu mặn gia nhập vào RNM. Loại cây RNM thực sự
gồm những loại cây giới hạn chung quanh vùng nước lợ và mặn, trong khi đó cây chịu mặn
gia nhập RNM là những cây thuộc vùng dọc theo bờ biển hoặc thực vật vùng đất liền nhưng
có thể đôi khi tìm thấy tại RNM. Tuy vậy, nhiều nhà phân loại thường gặp khó khăn để phân
biệt loài cây thực sự và loài cây gia nhập, do đó sự phân loại chỉ có tính tương đối.
Hiện đã thống kê được 212 loài thực vật thuộc 89 họ (số liệu được cung cấp bởi BQL
rừng phòng hộ Cần Giờ), trong đó quần thể cây đước đôi chiếm ưu thế:
- Loài cây ngập mặn chủ yếu: 33 loài thuộc 15 họ;
- Loài cây tham gia: 53 loài thuộc 29 họ;
- Loài cây nhập cư: 126 loài thuộc 45 họ.
Sự phân bố các quần xã tự nhiên tuân theo quy luật nhất định và phụ thuộc chặt chẽ

vào chế độ ngập triều. Thảm thực vật RNM Cần Giờ tạo thành bởi hai hệ sinh thái chính:
- Hệ sinh thái rừng hỗn giao lá rộng nhiệt đới ẩm gió mùa, trong đó còn tồn tại cả
những kiểu tre nứa trong quá trình diễn thế tự nhiên nhưng do bị tàn phá mạnh nên chiếm
diện tích phân bố khá nhỏ.
- Hệ sinh thái RNM bao gồm 15 quần xã với các kiểu quần xã điển hình cho từng thể
khảm của toàn bộ vùng đất ngập triều đã được phân chia theo mức độ triều và kết cấu nền đất.
Các quần xã này khá phức tạp và phát triển tự nhiên với các loài cây bản địa xen lẫn với các
quần xã nhập cư còn đang trên đường ổn định. Các kiểu sinh thái RNM Cần Giờ có thể chia
như sau:
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 13
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
+ Quần hệ Bần chua: phân bố ở vùng đất mới bồi dọc bờ sông, nước lợ. Bần chua là
cây tiên phong của vùng nước lợ, nơi có bãi bồi mới được hình thành. Quần xã Bần chua có
thể mọc thuần loại hoặc hỗn giao với mắm trắng, mắm đen tùy theo độ cao của đất.
+ Quần hệ Mắm trắng: phân bố trên đất mới bồi, bùn lỏng, chúng mọc thuần loại hoặc
hỗn giao với mắm đen, bần chua, bần trắng.
+ Quần hệ Mắm trắng – Mắm đen: phân bố ở vùng đất ổn định hơn.
+ Quần hệ Mắm trắng – Bần trắng: phân bố ở vùng cửa sông, ven sông rạch, bùn
nhão.
+ Quần hệ Mắm đen – Đước: phân bố trên vùng đất ổn định, ít ngập triều.
+ Quần hệ Đước – Mắm đen: phân bố nơi địa hình cao hơn và đước dần chiếm ưu thế.
+ Quần hệ Đước thuần loại: phân bố ở vùng đất cao, ổn định hoàn toàn, các quần xã tự
nhiên dần dần được thay thế bằng rừng trồng, loại quần xã này có diện tích lớn trở thành kiểu
rừng quan trọng và chiếm ưu thế cho hệ sinh thái toàn vùng.
+ Quần hệ Đước – cây bụi: phân bố trên các vùng đất cao hơn, các loài cây gỗ nhỏ bắt
đầu xâm chiếm với cây đước. Ngược lại, các vùng đất cao có cây bụi ổn định được gây trồng
bổ sung bằng cây đước để nâng cao tính đa dạng của các hệ sinh thái và hiệu suất sinh học
của rừng.
+ Quần hệ Cóc vàng: phân bố trên vùng đất cao, sét chặt ngập triều cao, trên cả ruộng

muối bị bỏ hoang.
+ Quần hệ Dà – Cóc – Gia – Lức: phân bố trên đất cao có nền đất sét hơi chặt, có thể
xen với tráng, tra lâm vồ.
+ Quần hệ Mắm đen – Chà là – Gõ biển – Quao nước: phân bố vùng đất cao dọc theo
sông (chủ yếu có ở nông trường Đỗ Hòa, nông trường của tổng đội TNXP, nông trường Q5).
+ Quần hệ Mắm quăn: phân bố ở vùng đất chặt ngập triều cao, xuất hiện tự nhiên ngay
trên ruộng muối bỏ hoang.
+ Quần hệ Chà là: phân bố trên vùng đất cao sét chặt, ít ngập triều, mọc thuần loại
hoặc hỗn giao với ráng, lức, tra lâm vồ…
+ Quần hệ ráng: phân bố khá rộng trên vùng đất từ nước mặn sang nước lợ, nơi đất
cao ngập khi triều cường.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 14
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
+ Quần hệ Dừa nước: phân bố dọc theo kênh rạch có độ mặn thấp (nước lợ), cây
thường phát triển mạnh nơi bùn chặt theo sông. Quần xã này mọc thuần loại hay hỗn giao với
mái dầm, Ô rô, Lác, Cói…
Ngoài ra, một số quần xã được trồng với diện tích không lớn lắm tạo thành các thể
khảm thuần loại như quần xã Dà vôi, Dà quánh, Vẹt đen, Xu ổi, Gõ nước…, một số quần xã
thực vật nhập cư như quần xã Bạch đàn, Phi lao, Keo lá tràm và các dạng cỏ thoái hóa.
Theo nghiên cứu khảo sát ở 30 ô tiêu chuẩn về đa dạng họ thực vật của Thạc sỹ
Nguyễn Thị Kiều Nương và Tiến Sỹ Viên Ngọc Nam thuộc bộ môn Quản lý tài nguyên rừng,
Khoa Lâm nghiệp, trường đại học Nông Lâm TpHCM, RNM Cần Giờ bao gồm vùng đất cao,
vùng triều và vùng ngập nước. Thực vật RNM Cần Giờ rất đa dạng và phong phú, bao gồm
những loài cây rừng ngập mặn thực sự, những loài chịu mặn gia nhập và những loài trên vùng
đất cao.
Theo kết quả cho thấy có 36 loài thuộc 22 họ. Trong số 22 họ thực vật tại khu vực
nghiên cứu, họ nhiều nhất là họ Đước (Rhizophoraceae) gồm 7 loài. Các họ còn lại chỉ có từ 1
đến 2 loài.
Có 2 loài ở RNM Cần Giờ có tên trong Sách đỏ Việt Nam (1996) là chùm lé và cóc đỏ

(Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt). Một số loài được phát hiện thêm trong vài năm gần đây
như Ráng đại thanh (A.speciosum Willd), đước lai (Rhizophora X Lamarckii Montr) và cóc
đỏ (Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt) mọc tự nhiên là những loài quý hiếm cần được bảo tồn
và phát triển.
Những họ thực vật quan trọng tạo thành các quần xã thực vật RNM, có giá trị về môi
trường, kinh tế, cảnh quan là những họ: Đước (Rhizophoraceae), họ mấm (Avicenniaceae), họ
Bần (Sonneratiaceae), họ Bàng (Combretaceae). Các loài cây ngập mặn chủ yếu là những loài
đặc trưng, đóng vai trò chủ đạo, cấu trúc nên thảm thực vật rừng ngập mặn tại khu vực nghiên
cứu.
Mật độ trung bình của các loài trong khu vực Cần Giờ là 67 cây/100 m
2
. Trong đó,
loại có mật độ cao nhất là dà quánh (Ceriops decandra) 13 cây/100
2
, kế tiếp là cóc trắng
(Lumnitzera racemosa) 12 cây/100 m
2
, đước đôi (Rhizophora apiculata) 11 cây/100 m
2
, hầu
hết các loài còn lại mật độ thấp.
2.2.2.2 Hệ sinh thái động vật – Tài nguyên thủy sản
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 15
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Hệ sinh thái động vật của rừng đã bị suy giảm do các chất độc hóa học sử dụng trong
chiến tranh. Từ năm 1978 đến nay, rừng đã được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện thuận
lợi về môi trường sống cho các loài động vật rừng, có nhiều thức ăn do các loài thủy sinh vật
của rừng có điều kiện phát triển; thảm thực vật rộng lớn, đa dạng là nơi thích hợp của nhiều
nhóm động vật rừng có các tập tính sinh thái khác nhau.

Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Đức Đạt (1997), Viên Ngọc Nam (1993) và Phan
Nguyên Hồng (1996) thì thàn phần loài động vật RNM Cần Giờ như sau:
- Có trên 130 loài tảo thuộc 3 ngành;
- Trên 70 loài động vật không xương sống;
- Trên 139 loài cá nước lợ, nước mặn…
Mặc dù môi trường RNM không thuận lợi cho các loài động vật sống trên cạn như các
rừng vùng cao, nhưng do có nhiều thức ăn nên trước đây khu hệ động vật có xương sống ở
cạn trong RNM cũng đa dạng và phong phú. Có thể kể các loài thú lớn như cọp, nai, heo
rừng; thú nhỏ như khỉ, rái cá, các loài mèo, chồn, chim, nhím, tê tê… ở đây còn có tập đoàn
chim nước, bồ nông, các loài già đẫy, diệc, giang sen, cốc… có số lượng lớn. Bò sát có: cá
sấu hoa cà, kỳ đà nước, trăn, nhiều loại rắn, rùa biển… (hiện nay không còn thấy cọp, nai, cá
sấu hoa cà xuất hiện trong môi trường tự nhiên cũng như thông tin về 3 loài này).
Các công trình nghiên cứu đã xác định được 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát; trên 150
loài chim thuộc 47 họ, 17 bộ (trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim
nước) sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau; thú có 19 loài thuộc 13 học, 7 bộ. Trong đó có
các loài quý hiếm như rái cá thường (Lutralutra), rái cá vuốt bé (Aouyx cinerea), mèo cá
(Felis viverria), mèo rừng (Felis bengalensi); bồ nông chân xanh – chàng bè (Peiecaunus
philippensis), cò lạo Ấn Độ - Nhan sen (Lepptopilos javanicus), cò lạo xám (Myeteria
cinerea), Choắt lớn móng vàng (Tringaguttif), ác là (Pica pica).
Các loài giáp xác như cua, tôm sống dọc theo kênh rạch để tìm nguồn thức ăn, trong
số chúng có những loài có giá trị kinh tế cao cho cuộc sống của cộng đồng cư dân của vùng
cửa sông ven biển như: cua (Scylla serrata), các loài tôm biển (Penasus indicus, P.
merguiensis, P. monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii).
Vùng cửa sông RNM Cần Giờ có trên 137 loài cá thuộc 39 họ và 13 bộ. Chúng là
những loại cá sống ở vùng ven biển cửa sông có nồng độ muối thấp. Những loài cá sống ở
vùng nước lợ thường sinh sản ở ngoài biển và lấy môi trường cửa sông để sinh sống, là đối
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 16
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
tượng khai thác ven bờ của ngư dân. Trong số chúng có những loài có giá trị kinh tế cao như

cá dứa, cá ngát, cá chẽm, cá đối, cá chìa vôi, cá nhám, cá mao ếch, cá lẹp sơ, cá lưỡi búa, cá
lưỡi trâu…
2.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ, ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CỦA RỪNG
NGẬP MẶN CẦN GIỜ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.3.1 Tác dụng của rừng ngập mặn khi có bão lớn:
Rừng ngập mặn có tác dụng rất lớn trong việc giảm sức gió và cường độ sóng
lớn khi có bão lớn.
Sử dụng máy đo song DNW-5M và máy Invanop H10 kết hợp với Mia đúng
thời gian có bảo lớn, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
Trong cơn bão số 2 đổ bộ vào Hải Phòng từ 8h đến 13h ngày 31/07/2005, độ
cao sóng trung bình co giá trị là 1,3m. Các kết quả tính toán cho thấy: độ cao sóng đã
giảm mạnh khi truyền qua dải rừng trang (Kamdelia obovatz) trồng từ năm 1997 rộng
650m ở xã Bằng La, độ cao sóng giảm từ 0,2 – 0,3m (trung bình 0,27m), tương ứng là
các hệ số suy giảm độ cao sóng biển đổi từ 75-85% (trung bình 80%).
Trong cơn bão số 7 đổ bộ vào xã Bằng La, ngày 27/09/2005 từ 9h đến 11h ở
phía trước rừng độ cao sóng biến đổi từ 1-1,4m, trong khi đó độ cao sóng phía sau
rừng đã bị suy giảm còn 0,1-0,2m. Độ cao sóng trung bình phía trước rừng là 1,25m,
nhưng sau khi vượt qua dải rừng rộng 650m, độ cao sóng đã giảm xống còn 0,17m. Hệ
suy giảm độ cao sóng trung bình trong thời gian quan trắc qua dải này là 87%.
Cũng trong thời gian tác động của 2 cơn bão trên, chúng tôi đã đo độ cao của
sóng trước và sau khi vượt qua rừng bần (Sonmeratia caseolari) trồng được 9 năm có
chiều rộng 920m ở xã Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng. Kết quả suy giảm trung
bình trong cơn bão số 2 là 78% và trong cơn bão số 7 là 81%.
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 17
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Bảng : Độ cao sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La, Đồ Sơn (cơn bão số 2
ngày 31/07/2005)
STT 10:00 10:30 11:00 11:30 12:00 12:30 13:00 13:30 14:00
Trước 1 1,2 1,3 1,35 1,4 1,2 1,5 1,4 1,3

Sau 0,25 0,3 0,25 0,29 0,3 0,3 0,3 0,25 0,24
Hình : Biểu đồ thể hiện độ sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La, Đồ Sơn (cơn
bão số 2 ngày 31/07/2005)
Bảng : Độ cao sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La, Đồ Sơn (cơn bão số 7
ngày 27/09/2005)
STT 08:00 08:30 09:30 10:00 11:00 11:30 12:00 12:30
Trước 1 1,1 1,2 1,1 1,3 1,32 1,25 1,39
Sau 0,1 0,13 0,19 0,19 0,18 0,2 0,19 0,2
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 18
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Hình : Biểu đồ thể hiện độ sóng ở trước và sau rừng trang ở xã Bàng La, Đồ Sơn (cơn
bão số 7 ngày 27/09/2005)
*Nhận xét:
Từ những ghi nhận từ 2 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam khi đi qua rừng ngập mặn
ta thấy độ cao của sóng đã giảm đi đáng kể, trung bình đã giảm đi gần 82%, Như vậy
rừng ngập mặn có tác dụng rất lớn trong việc giảm sức gió và cường độ sóng lớn khi
có bão lớn. Khi rừng ngập mặn tự nhiên được bảo vệ hoặc các rừng trồng đủ rộng để
tạo thành những “bức tường xanh” vững chắc, những loài cây ngập mặn với thân cây
và tầng tán dày có tác dụng to lớn trong việc làm giảm gió mạnh và sóng. Hệ thống rễ
chằng chịt trên mặt đất có khả năng làm giảm lực tác động của các đợt sóng, nhờ đó
bảo vệ bờ biển và chân đê khỏi bị xói lở do triều cường và bão.
2.3.2 Rừng ngập mặn hạn chế tác hại của sóng thần:
Sau đợt sóng thần (26/12/2004), một số nhà khoa học như: Y.Mazda (2006),
G.Sriskanthan (2006) và một số tổ chức quốc tế như IUCN (2005) đều đánh cao vai
trò quan trọng của rừng ngập mặn trong việc giảm nhẹ lực tác động của sóng và bảo vệ
dân cư cũng như hạ tầng cơ sở ở vùng ven biển. Rừng ngập mặn có thể làm giảm 50-
75% chiều cao của sóng và 90% năng lượng của sóng lớn. Rừng ngập mặn có khả
năng chống lại sự tàn phá của sóng thần và bão lớn nhờ 2 phương thức khác nhau. Khi
năng lượng sóng không quá lớn, quần xã các loài cây ngập mặn có thể đứng vững

Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 19
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
(hoặc chỉ bị tàn phá ở viền ngoài) bảo vệ hệ sinh thái của chính mình và bảo vệ cộng
đồng dân cư ở đằng sau chúng. Còn khi năng lượng sóng rất lớn phá hủy rừng ngập
mặn thì chúng có thể hấp thu nguồn năng lượng khổng lồ bằng cách hy sinh chính
mình bảo vệ cuộc sống con người ở phía sau (Mazda 2006). Và theo khảo sát nhiều
chuyên gia, nhiều tổ chức quốc tế sau đợt sóng thần ngày 26/12/2004 cho thấy: nơi
nào có các vành đai rừng ngập mặn tốt thì thiệt hại rất ít.
2.3.3 Tác dụng của rừng ngập mặn trong việc làm sạch môi trường nước khi có
lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, xói mòn đất.
Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm ở hạ lưu của sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, vì
vậy có chức năng rất lớn trong việc làm sạch môi trường khi tất cả các chất thải đổ ra
các con sông trên đều có thể theo dòng trôi về sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu.
Do địa hình dốc, rừng nguyên sinh bị khai thác quá mức và bị suy thoái nên khi
có mua lớn ở miền núi nước ta có hiện tượng lũ quét, sạt lở đất đưa cậy đổ cùng các
vật liệu xây dựng bằng gỗ, tre từ các nhà bị phá hủy, xác gia súc, thực vật,… theo
dòng trôi ra biển. Rừng ngập mặn Cần Giờ giữ các vật liệu trên và sau đó phân hủy
thành những chất dinh dưỡng cho sinh vật vùng triều và làm sạch nguồn nước. Nhờ đó
mà nhiều sinh vật sống ven biển ít chịu tác động xấu. Các thực vật nổi và cỏ biển vẫn
quang hợp tốt, cung cấp oxy cho các sinh vật khác ở biển, các dải san hô sống không
bị chết do bùn phù sa che phủ.
Có được tác dụng đó là nhờ các vi sinh vật phong phú sống trong nước và đất
rừng ngập mặn. Những nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái rừng ngập
mặn và Bộ môn sinh vật công nghệ, Dại học su phạm Hà Nội do Nguyễn Thị Thu Hà
và cộng sự (2002), Vương Trọng Hào và cộng sự (2002), Mai Thị Hằng (2002), Mai
Thị Hằng và Đoan Văn Thược (2004) thực hiện cho thấy nhiều nhóm vi khuẩn, nấm
mem, nấm sợi và xạ khuẩn đều có khả năng phân hủy các hợp chất ở lớp đất mặt, các
chất hữu cơ ứ đọng trong rừng ngập mặn như tinh bột, xenlulaza, pectic, gelatin, casei,
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 20

Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
kitin có trong xác thực vật, động vật và một số hợp chất phức tạp chư cacboxin,
methyl xenlulozơ (CMC), các chất lighnoxenlulozơ ở các mức độ khác nhau và
khoáng hóa thành các chất này làm thức ăn cho hệ sinh vật nhờ khả năng sinh các
enzym ngoại bào mạnh như xenlulozo, amylaza, proteinaza, kitinaza… Các hợp chất
photpho khó tan cũng được một số nấm sợi phân giải. Kết quả nghiên cứu của Mai Thị
Hằng và Nguyễn Văn Diễn (2006) cho thấy một số nấm sợi trong nước, đất rừng ngập
mặn có hoạt tính kháng sinh mạnh thuộc các chi Paecilomyces, Trichoderma,
pencillium, Cephloporium có tác dụng ức chế vi sinh vật gây bệnh cho động thực vật,
làm sạch môi trường nước biển đặc biệt là những mầm bệnh trong môi trường ô nhiễm
do ngập lụt đổ ra cửa sông, ven biển.
2. 3.4 Rừng ngập mặn hạn chế xâm nhập mặn và làm chậm dòng chảy
Mực nước biển càng cao thì lũ lụt do triều, nước dâng và lũ thượng nguồn gây
ra càng lớn. Đây là mối đe dọa lớn nhất đối với các vùng nông nghiệp ven biển, đất
thấp, đất trũng. Hiện tượng “nước vật” do mực nước dâng cao ở hạ nguồng cũng làm
gia tăng ngập lụt do lũ thượng nguồ. Điều đó có nghĩa là lũ sẽ đến sớm hơn, thoát
chậm hơn, thời gian ngập lụt dài hơn và mực nước lũ cao hơn. Điều này có ý nghĩa
một số vùng đất sẽ chìm liên tục dưới mặt nước hoặc có thời gian chìm ngập quá dài
nên không phù hợp cho canh tác.
Tác động gián tiếp của nước biển dâng là xâm nhập mặn nước mặt và nước
ngầm. Xâm nhập mặn cùng với lũ lụt cũng làm biến đổi hệ sinh thái ven biển. rừng
ngập mặn có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế xâm nhập mặn của nước biển, rừng là
nơi dự trữ mạch nước ngầm, tăng diện tích bãi bồi, hạn chế khả năng xâm thực của
nước biển khi các nguồn nước ngọt bổ sung không đủ để rửa mặn các khu vực đã bị
nhiễm mặn trên. Và nhờ có hệ rễ dày đặc trên mặt đất như hệ rễ chồng của các loài
đước (Rhizophora sp.), rễ hình đầu gối của các loài vẹt (Bruguiera sp.), rễ thở hình
chông của các loài mắm (Avicenia sp.) và bần (Sonneratia sp.) cản sóng và tích lũy
phù sa cùng mùn bã thực vật tại chỗ nên chúng có tác dụng làm chậm dòng chảy và
thích nghi với mực nước biển dâng (Hồng và cộng sự 2007).

2.3.5 Khả năng hấp thụ CO
2
và điều hòa không khí của rừng ngập mặn:
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 21
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
Trên cơ sở của chu trình cacbon thông qua quá trình quang hợp để tạo sinh
khối, quá trình hô hấp và quá trình đào thải (mất đi) của thực vất cho thấy chỉ có thực
vật mới có khả năng hấp thụ CO
2
. Trong khi đó nguồn CO
2
thải ra trong không khí chỉ
thông qua hô hấp của thực vật mà từ rất nhiều nguồn, nhưng chỉ thực vật mới có khả
năng hấp thụ CO
2
để tạo hợp chất hữu cơ C
6
H
12
O
6
. Đây là khả năng của thực vật rừng
để giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính.
Như vậy, nghiên cứu trọng lượng cacbon lưu giữ trong thực vật từ đó suy ra
lượng CO
2
hấp thụ là cơ sở để xác định khả năng hấp thụ CO
2
của các kiểu rừng, trạng

thái rừng. Kết hợp với nghiên cứu rút mẫu thực nghiệm, phân tích hóa học lượng C
lưu giữ trong thực vật thân gỗ trên mặt đất với mô hình hóa toán học đã được các nhà
khoa học nghiên cứu. Từ đó dự đoán và lượng hóa năng lực hấp thụ CO
2
cho từng
trạng thái rừng.
Rừng ngập mặn Cần Giờ được khôi phục từ những năm sau chiến tranh, đến
nay khu rừng này đã và đang đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân địa
phương. Bên cạch việc đóng vai trò là rừng phòng hộ, khu du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng, học tập, nghiên cứu khoa học và những lợi ích trực tiếp mang lại từ rừng Cần
Giờ thì việc điều tiết và lọc sạch nguồn nước, chóng xói mòn, bảo tồn đa dạng sinh
học, hấp thụ CO
2
là những tiềm năng không thể xem nhẹ. Chính vì thế, cần nghiên cứu
dịch vụ môi trường rừng cho hệ sinh thái này gồm có khả năng hấp thụ CO
2
làm cơ sở
cho việc xác định giá trị thương mại cho rừng đước, nhằm tính mức chi trả cho dịch vụ
môi trường rừng tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai.
Từ nghiên cứu khả năng hấp thụ CO
2
của rừng đước 28-32 tuổi ở Cần Giờ của
tiến sĩ Viên Ngọc Nam, khả năng hấp thụ CO
2
của rừng ngập mặn Cần Giờ là rất lớn
và giá trị kinh tế cho việc mua bán phát thải của rừng cũng cần được chú trọng trong
tương lai. Đề tài xác định lượng CO
2
hấp thụ ở tuổi 28-32 của rừng đước đôi, xác định
lượng CO

2
hấp thụ ở từng bộ phận thân, cành, lá và rễ của cây đước. Từ đó sso sánh
khả năng hấp thụ CO
2
giữa 5 tuổi đước (28-32). Bố trí 30 ô tiêu chuẩn tại các tiểu khu
5a, 5b, 10a, 11, 12, 13 thuộc khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Về
phương pháp áp dụng đó là phương pháp thu thập số liệu ngoài thực địa: Trong 30 ô
tiêu chuẩn, 18 ô tiêu chuẩn được bố trí dọc tuyến Rừng Sác và 12 ô tiêu chuẩn bố trí
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 22
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
theo tuyến sông Lòng Tàu, Cần Giờ. Các ô bố trí có diện tích 10m x 20m = 200m
2
nhằm đảo bảo số lượng cây trong mỗi ô ≥ 30 cây. Trong mỗi ô tiêu chuẩn, xác định vị
trí ô bằng GPS, mật độ(N), chu vi tại độ cao 1,3m (C
1,3
), đường kính tại độ cao 1,3m
(D
1,3
) và độ cao ngập triều. Kết hợp với phương pháp phân tích số liệu: Số liệu sau khi
thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel 2003 và Statgraphics Plus 3.0 để xử lý
thống kê và mối quan hệ đại lượng CO
2
và các thông số điều tra rừng. Số liệu ngập
triều được xử lý dựa trên thống kê bằng Excel kết hợp bảng thủy triều 2010 (Trung
tâm thủy văn 2009). Sau đó xác định ảnh hưởng của các yếu tố này đến đại lương CO
2
hấp thụ trung bình của quần thể đước.
Phương pháp tính lượng CO
2

hấp thụ của từng bộ phận đước trồng tại Cần Giờ
như sau (năm 2009):
Phương pháp co dạng chung là: CO
2
= a.D
1,3
b
với 3,2 cm < D
1,3
< 30m
Trong đó: Tùy từng bộ phận cậy đước, hệ số a và b lần lượt là:
Bảng : Hệ số xác định CO
2
hấp thụ của từng bộ phận cây đước.
Bộ phận trước Hệ số a Hệ số b
Thân 0,5538 2,2675
Cành 0.0343 2,3792
Lá 0,0160 2,0678
Rễ 0,2017 2,4817
Tổng 0,6171 2,2896
Từ tổng lượng (CO
2tổng
) tính toán được lượng CO
2
rừng đước hấp thụ trên diện tích
1ha.
*Khả năng hấp thụ CO
2
của cá thể đước:
Qua tính toán cho thấy tỉ lệ CO

2
hấp thụ trong thân đước từ 28-32 tuổi dao động
trong khoảng 84,19 – 84,59%, trung bình là 84,43%. Khi đước có tuổi càng lớn thì %
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 23
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
CO
2
hấp thu trong thân càng giảm, hay nói cách khác khả năng hấp thụ CO
2
của thân
giảm dần theo tuổi trong khi đó lượng CO
2
hấp thu tại cành và lá tăng.
Lượng CO
2
hấp thụ của các cành đước dao động từ 7,07 7,20%, trung bình
7,12%, CO
2
trong rễ chiếm từ 5,95% - 6,1%, trung bình là 5,98% và lượng CO
2
hấp
thụ trong lá chiếm 2,46% - 2,47%, trung bình là 2,46%.
Lượng CO
2
của thân cây đước hấp thu giảm theo tuổi, trong khi đó tỉ lệ % CO
2
hấp thu tại cành và rễ tăng theo tuổi đước. Lượng CO
2
hấp thu tại rễ trên mặt đất

không khác biệt giữa các tuổi 28-32.
*Khả năng hấp thụ CO
2
của quần thể đước:
Từ kết quả tính toán lượng CO
2
hấp thụ của từng bộ phận cây đước đôi cho thấy
lượng hấp thụ của bộ phận thân trên quần thể (CO
2
th
qth
) chiếm 10.494,29 ± 1.318,77
tấn/ha, tiếp đến là cành (CO
2
ca
qth
) chiếm 885,91 ± 114,52 tấn/ha, rễ trên mặt đất
(CO
2
re
qth
) chiếm 745,23 ± 98,86 tấn/ha và thấp nhất là lá (CO
2
la
qth
) chiếm 306,45 ±
39,12 tấn/ha.
Như vậy lượng CO
2
theo các bộ phận cảu quần thể hấp thu theo thứ tự như sau:

CO
2
th
qth
> CO
2
ca
qth
> CO
2
re
qth
> CO
2
la
qth
Bảng : Lượng CO
2
hấp thụ bởi các bộ phận của quần thể
TUỔI OTC
MẬT ĐỘ
(cây/ha)
CO
2
th
qth
(tấn/ha)
CO
2
ca

qth
(tấn/ha)
CO
2
re
qth
(tấn/ha)
CO
2
la
qth
(tấn/ha)
CO
2
tổng
qth
(tấn/ha)
28
1 2250 510,97 42,75 35,65 14,89 604,25
2 1800 264,81 21,83 17,96 7,63 312,23
3 2500 370,94 30,40 24,87 10,66 436,87
4 1600 142,90 11,49 9,24 4,03 167,65
5 1950 471,14 39,72 33,38 13,75 557,99
6 2300 621,29 52,88 44,82 18,19 737,18
29 7 2600 429,56 35,47 29,24 14,40 506,67
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 24
Đề tài: Đánh giá khả năng ứng phó và điều hòa không khí đồi với biến đổi khí hậu của rừng
ngập mặn Huyện Cần Giờ
TUỔI OTC
MẬT ĐỘ

(cây/ha)
CO
2
th
qth
(tấn/ha)
CO
2
ca
qth
(tấn/ha)
CO
2
re
qth
(tấn/ha)
CO
2
la
qth
(tấn/ha)
CO
2
tổng
qth
(tấn/ha)
8 2800 544,30 45,43 37,82 15,81 643,37
9 2550 581,51 48,67 40,61 16,95 687,73
10 2250 895,73 77,04 65,90 26,41 1065,08
11 2600 713,70 60,23 50,63 2,90 845,45

12 25500 453,98 37,52 30,95 13,13 535,58
30
13 1600 240,90 19,96 16,50 6,96 284,32
14 2850 664,01 55,56 45,34 19,36 785,27
15 2250 659,48 55,81 47,03 19,34 781,65
16 260 552,53 46,25 38,60 16,08 653,46
17 1650 521,73 44,54 37,85 15,32 619,45
18 2700 559,14 46,71 38,90 16,26 661,01
31
19 2250 681,52 57,71 48,65 20,00 807,88
20 3150 728,58 61,88 52,38 21,26 846,10
21 2050 295,35 24,26 19,90 8,49 348,00
22 1750 467,90 40,08 34,19 13,71 555,89
23 1700 321,20 26,80 22,30 9,23 379,61
24 150 267,92 22,34 18,59 7,77 316,62
32
25 1500 551,41 47,27 40,32 16,23 655,24
26 2150 669,91 57,23 48,67 19,66 795,46
27 1550 601,47 52,01 44,71 17,72 715,91
28 2850 725,85 61,42 51,77 21,21 860,25
29 1600 737,74 63,91 55,03 21,79 878,46
30 1850 493,99 41,70 35,07 14,46 585,22
Nhóm 13 – Môn học : QLMTNC Page 25

×