Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí ôtô Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.3 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Cổ phần Cơ khí ụtụ Hoà Bình
Họ tên sinh viên: Trần Hồng Thảo
Lớp: Kế toán K39 _ Bộ Xây dựng
Giáo viên hướng dẫn: Th.sỹ Đoàn Thanh Nga
Báo cáo thực tập chuyên đề
Hà Nội, năm 2010
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 2 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- i -
Báo cáo thực tập chuyên đề
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- ii -
TK
VMC
HAMC
QLDN
TSCĐ
NSNN
GTGT
BHXH


KPCĐ
SXKD
NL
VL
CC
DC
BHXH
BHYT
BHTN
Tài khoản
Việt Nam Motors Corporation
Hoa Binh Automobile Mechanical Joint Stock Company
Quản lý doanh nghiệp
Tài sản cố định
Ngân sách Nhà nước
Giá trị gia tăng
Bảo hiểm xã hội
Kinh phí công đoàn
Sản xuất kinh doanh
Nguyên liệu
Vật liệu
Công cụ
Dụng cụ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Báo cáo thực tập chuyên đề

DANH MỤC BẢNG BIỀU
Bảng 1.1.1: Danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần cơ khí ôtô Hòa

Bình………………………………………………………………………………………………………………… 4
Biểu số 2.1: Trích phiếu nhập kho NVL……………………………………………….………. 16
Biểu số 2.2: Trích phiếu xuất kho NVL……………………………………………….…….…. 17
Biểu số 2.3: Trích thẻ kho………………………….…………………………………………….…… 18
Biểu số 2.4: Trích bảng phân bổ NL, VL,CC, DC ………………………….………… 19
Biểu số 2.5: Trích nhật ký chứng từ số 7…………………………….………………………… 20
Biểu số 2.6: Trích sổ cái ……………… ………………………………………………………………. 21
Biểu số 2.7: Trích bảng chấm công…………………….………………………………….……… 26
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- iii -
Báo cáo thực tập chuyên đề
Biểu số 2.8: Trích bảng thanh toán tiền lương…………………………………….………… 27
Biểu số 2.9: Trích bảng phân bổ tiền lương và BHXH…………… ……….………… 28
Biểu số 2.10: Trích nhật ký chứng từ số 7……………………………………………………. 29
Biểu số 2.11: Trích sổ cái …………………….……………………………………………………… 30
Biểu số 2.12: Trích sổ chi phí sản xuất, kinh doanh…………………………………… 36
Biểu số 2.13: Trích nhật ký chứng từ số 7……………………………………………… …… 37
Biểu số 2.14: Trích sổ cái ……………… …………………………………………………………… 38
Biểu số 2.15: Trích bảng kê số 4…………………………………………………………………….
41
Biểu số 2.16: Trích nhật ký chứng từ số 7……………………………………………………. 42
Biểu số 2.17: Trích sổ cái……………………………………………………………………………… 43
Biểu số 2.18: Trích thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ…….………………………. 45
Bảng số 3.1: Bảng kê dự phòng giảm giá vật tư……………………………………… …. 50
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Quy trình công nghệ lắp ráp………………………………… 9
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên VL trực tiếp…………………………… 15
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp…………………………….…
23
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung………………………………….…….

34
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang…………………40
Sơ đồ 3.1: Trình tự xử lý các chứng từ trên phần mềm kế toán…………………… 52
Sơ đồ 3.2: Trình tự xử lý các chứng từ theo hình Nhật ký chung trên phần
mềm kế toán……………………………………………………………………….………
53
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- iv -
Báo cáo thực tập chuyên đề
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế nước ta đã có nhiều
chuyển biến rõ rệt. Từ nền kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã phát huy tính tự chủ, khơi dậy
được tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân cũng như các doanh nghiệp.
Với sự tiến bộ và phát triển của khoa học công nghệ giúp cho sản phẩm
làm ra đạt chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường. Các doanh
nghiệp đã đầu tư vào trang thiết bị, máy móc để không ngừng nâng cao chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm. Có nhiều doanh nghiệp đã thành công nhưng
cũng không ít doanh nghiệp thất bại. Vậy để có thể đứng vững và làm ăn có
lãi, các doanh nghiệp sản xuất cần phải có một hệ thống kế toán quản lý chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thiện. Việc tớnh đỳng, tớnh đủ
chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọng, cung cấp cho các nhà quản lý những
thông tin thiết thực trong việc định giá sản phẩm, tiết kiệm được các khoản
chi phí để giảm giá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu, từ
đó nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu đối với
phương tiện đi lại gia tăng khiến cho việc tiêu thụ các loại xe ụtụ cũng tăng
mạnh. Đây là một thị trường đầy tiềm năng, đã có rất nhiều doanh nghiệp
trong và ngoài nước chế tạo và sản xuất lắp ráp xe ụtụ, một trong số đó là
Công ty Cổ phần Cơ khớ ụtụ Hoà Bình, luôn đặt chất lượng sản phẩm và chữ

tớn lờn hàng đầu. Để làm được điều đó Công ty đã không ngừng cải tiến về
mặt kỹ thuật và tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 1 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn nâng cao kiến thức và
để thấy rõ tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với
sự phát triển của một doanh nghiệp cũng như sự phát triển của Công ty nên
em đã chọn đề tài “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ÔTÔ HÒA BÌNH ” để nghiên
cứu cho Chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Chuyên đề này có kết
cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm (dịch vụ), tổ chức sản xuất và quản lý chi
phí tại Công ty Cổ phần Cơ khớ ụtụ Hoà Bình.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất kinh và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khớ ụtụ Hoà Bình.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Cơ khớ ụtụ Hoà Bình.
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 2 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ÔTÔ HÒA BÌNH
1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô
TÔ HÒA BÌNH
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của đất nước, nhu cầu sử dụng các
loại xe tải đang ngày càng cấp thiết với yêu cầu cao về chất lượng, đa dạng,
phong phú về chủng loại sản phẩm

Công ty Cổ phần cơ khí ụtụ Hòa Bình ra đời nhằm góp phần đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, qua đó thể hiện ý thức và trách
nhiệm với sự phát triển chung của đất nước trên con đường hội nhập và phát
triển. Chớnh vỡ điều đó đường lối phát triển của Công ty luôn duy trì chữ tín
với bạn hàng, đồng thời tiết kiệm, không ngừng nâng cao hiệu quả của mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu trên, HAMC đã tiến
hành áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng như ISO 9001:2000; ISO
14000…Cỏc sản phẩm của Công ty đều được đăng ký bảo hộ độc quyền về
thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp.
Công ty Cổ phần cơ khí ụtụ Hòa Bình được thiết kế và đầu tư trang
thiết bị, công nghệ và phương tiện sản xuõt lắp ráp ụtụ theo công nghệ tiên
tiến của Khu vực , tay nghề kỹ thuật của công nhân cao đáp ứng được các yêu
cầu của đơn đặt hàng.Qua bảng 1.1, trang 4 ta có thể thấy rõ được cỏc dũng
sản phẩm của Công ty đáp ứng nhu cầu trên thị trường hiện nay.
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 3 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
Bảng 1.1.: Danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần cơ khí
ụtụ Hòa Bình
TT Tên sản phẩm Mã hiệu Ký hiệu
Đơn vị
tính
Tiêu chuẩn
khí thải
1 Xe buýt TRANSINCO HB JAC B40 Chiếc EURO II
2 Xe buýt Thành phố TRANSINCO HB B45 Chiếc EURO II
3 Xe buýt Thành phố TRANSINCO HB HDB40 Chiếc EURO II
4 Xe khách TRANSINCO HB JACK29 Chiếc EURO II
5 Xe khách TRANSINCO
HB

K29D4DB
Chiếc EURO II
6 Xe ôtô khách TRANSINCO
HB JACK29
(2009)
Chiếc EURO II
7
Xe tải, Xe chuyên
dùng
TRANSINCO HB CHK10 Chiếc EURO II
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 4 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ HềA BèNH
Đặc điểm chung về quy trình công nghệ sản xuất ụtụ là công nghệ
sản xuất hàng loạt, tương đối khép kín. (sơ đồ 1.1, trang 9 )
Quy trình lắp ráp ô tô gồm các bước sau :
Bước 1: Lắp và hàn vỏ khung xe, tạo kiểu dáng cho xe.
Bước 2: Cọ rửa làm sạch bằng chất tẩy rửa xe ô tô trước khi sơn để
sơn được bền và đẹp hơn
Bước 3: Quy trình sơn sấy đây là cả một công đoản phức tạp đòi hỏi sự
tỉ mỉ cao .
Bước 4: Quy trình lắp sát xi
Bước 5: chạy rà, hiệu chỉnh đây là một công đoạn để kiểm tra chất
lượng xe
Bước 6: Khu vực lắp ráp tổng hợp
Thuyết minh các công đoạn lắp ráp ôtô nh sau:
• Quy trình lắp và hàn vỏ khung xe:
Khung xe quyết định hình thức , kiểu dáng của xe nên trước khi lắp

rắp thỡ phũng thiết kế phải nghiên cứu tạo kiểu dáng cho từng lô xe .Gồm
những công đoạn sau:
* Công đoạn I:
- Dựng các mảnh khung, tấm sàn xe, định vị nó vào đúng vị gồm các
bước.
+ Dựng mảnh khung xe bên phải
+ Dựng mảnh khung xe bên trái
+Định vị dưỡng đo
+ Hàn định vị
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 5 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
* Công đoạn II:
- Căng tôn mảng bên trái – hàn định vị tạm thời
- Căng tôn mảng bên phải – hàn định vị tạm thời
- Hàn gia cố, định vị tạm thời
- Định vị các mảng khung đuôi xe lắp và hàn
- Căng mảng tô mảng khung đuôi xe – hàn định vị
* Công đoạn III:
- Định vị mảng khung nóc xe
- Đặt dưỡng đo
- Căng tôn mảng khung nóc xe – hàn định vị
- Định vị mảng khung đầu xe
- Căng tôn mảng khung đầu xe – hàn định vị
- Hàn căng tôn mảng khung sàn
- Lắp ráp hoàn chỉnh khung cửa chính + khung cửa nóc xe + khung cửa
kính chắn gió + khung cửa hành lý phía sau
• Quy trình làm sạch, tẩy rửa xe ô tô trước khi sơn
Sau khi hàn, lắp khung vỏ, chuẩn bị cho công đoạn sơn
* Tẩy rỉ bằng cơ khí

- Giấy ráp, đá mài
- Rửa băng nước sạch
* Dùng dung dịch sút tẩy rỉ toàn bô
* Dùng nước sạch rửa toàn bộ xe
* Dùng máy nén khí thổi sạch toàn bộ xe(khụng cũn nước trong
các thanh, khung và kết hợp dùng rẻ lau sạch)
• Quy trình sơn sấy:
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 6 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
Sơn sấy là một khâu rất quan trọng vỡ nú quyết định tạo lên
hình thức của xe .
* Kích thước buồng sơn tối đa là : 13.000*4.000*5.300 ( dài * rộng *
cao)
* Nhiệt độ của phòng sơn là từ 25 -> 75
0c
* Năng lượng sử dụng điện năng, công suất máy lắp đặt 35 km/h
* Thời gian gia nhiệt cho hệ thống sơn là : 25-30 phút
Quy trình sơn thực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau:
 Chế độ sơn:
- Điều chỉnh công tắc điều khiên sang vị trí cần sơn
- Mở van gió đầu vào cho thiờt bị sơn
- Đóng van gió quạt hút dể tạo áp suất cho thiết bị .
- Khởi động quạt hút, quạt đẩy để giảm áp suất cho thiết bị sơn
 Chế độ sấy:
Chế độ sấy quyết định độ bóng và độ bền cho lớp sơn nờn nú cú những
công đoạn rất tỷ mỉ như sau :
- Điều chỉnh công tắc của thiết bị sấy sang vị trí “ sấy”
- Đóng van gió đầu vào tạo áp suất cho thiết bị sấy
- Mở van gió quạt hút giảm áp suất cho thết bị

- Đặt chế độ nhiệt độ cho buồng sơn buồng sơn trên hộp điều khiển từ
45- 75độ C
- Khởi động thiết bị gia nhiệt sau khi kiểm tra đóng kín cửa phòng sấy
Chú ý: Thời gian khô sơn phụ thuộc vào tác nhân sấy Nitơro hoặc
Ankit là 35 phút, trong điều kiện nhiệt độ là: 60
0
-> 70
0
C
• Quy trình lắp sát xi:
* Công đoạn I:
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 7 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
- Định vị sát xi trờn giỏ,kờ chữ A
- Lắp cụm nhíp trước ( trái + phải)
- Lắp cụm cầu trước
- Lắp cụm cầu sau
* Công đoạn II:
- Cẩu lắp cụm động cơ + két nước + ống nước
- Lắp cụm côn + hộp số
- Lắp các cụm trục các đăng truyền lực cho thiết bị
- Lắp cụm cơ cấu lái trục vít + trục ba dọc + trục ba ngang + trục vô
lăng + cơ cấu trợ lực lái.
- Lắp hệ thống phanh + bình chứa khí
- Lắp cụm giảm sóc trước , sau
- Lắp bình nhiên liệu + giá chứa bình ắc quy
• Chạy rà, hiệu chỉnh , kiểm tra máy trước khi
cho xuất xưởng
- Chạy rà là chạy máy không tải động cơ đủ thời gian cho phép kiểm

tra xem mỏy cú hoạt động bình thường không
- Kiểm tra ,siết chặt hệ thống côn , hộp số ,trục truyền lực, chỉnh lại
hành trình quay tự do côn từ 2,5m – 4,2m.
- Hiệu chỉnh độ vênh của bánh trước trong khoảng từ 1,5mm- 8mm
- Hiệu chỉnh cỏc góc nghiêng dọc trục xoay trong khoảng từ2
0
-4 độ
- Hiệu chỉnh góc nghiêng ngang cửa trục xoay trong khoảng từ 7
0
- 9
0
.
• Khu vực lắp ráp tổng hợp
Khu vức này chuyên để lắp các phụ kiện của xe gồm các công đoạn sau :
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 8 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
- Lắp hệ trợ lực côn ,hệ dẫn động ,bàn đạp phanh , lắp trợ lực phanh
và dẫn động phanh …
- Lắp đặt và bố trí toàn bộ hệ thống điện,bảng điều khiển điện , đèn báo
phanh, bảng đồng hồ kiểm tra, đèn tín hiệu, đèn pha radio, quạt…
- Lắp đắt ,bố chí toàn bộ khung kính chắn gió, gioăng kính cánh cửa, khung
kính, gioăng cửa,
- Lắp toàn bộ khung ghế ,đệm lái xe, ghế đệm hành khách, tấm đệm
che nắng chính, đệm bậc lên xuống.
- Lắp hệ xi lanh, hệ thống đóng mở cửa chính bằng điện .
- Lắp giá hành lý.
- Lắp giá hành lý trên nóc xe
- Lắp khoang để hành lý đ ằng sau xe sau xe.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Quy trình công nghệ lắp ráp.


Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 9 -
Lắp ráp phần khung, sàn
xe
Lắp ráp động cơ + hộp số
Lắp ráp nhíp, cầu trớc +
cầu sau
Tẩy rửa
Lắp ráp sát xi hoàn chỉnh
Chế tạo phần vỏ xe
Chế tạo phần
khung sàn xe
Chuẩn bị công nghệ
Sơn khung, vỏ xe
Lắp khung vỏ xe lên sát
Chuẩn bị công nghệ
Kiểm tra xe và chạy rà
động cơ
Các chi tiết nhập ngoại
Lắp ráp hệ thống điện
Lắp ráp nội thất
Lắp ráp kính xe, các chi
tiết cao su
Lắp ráp ghế đệm,
điện hoàn chỉnh.
Nghiệm thuKiểm tra trên đường
Lắp ráp các thiết bị thuỷ
lực, khí nén
Các chi tiết mua trong

nước
Nhập kho
Kiểm tra trên băng thử
Báo cáo thực tập chuyên đề
Tại Công ty phòng sản xuất gồm 6 phân xưởng đảm nhận các chức
năng khác nhau trong quá trình sản xuất ụtụ. Mỗi một phân xưởng đều có một
quản đốc phân xưởng, phụ trách tất cả tình hình sản xuất của phân xưởng đó.
Phân xưởng gò hàn: sau khi nhận được phần thiết kế kiểu dáng của lô
xe sản xuất từ phòng thiết kế, tại phân xưởng gò hàn bắt đầu tiến hành làm
khung xe, hàn các phần khung xe . Khung xe quyết định hình thức, kiểu dáng
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 10 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
của xe nên đòi hỏi kỹ thuật cao, độ chính xác về kiểu dáng như trong bản thiết
kế xe.
Phân xưởng sơn: hoàn thành xong công đoạn hàn, lắp khung vỏ sản
phẩm sẽ được chuyển sang phân xưởng sơn. Sơn sấy là khâu rất quan trọng
vỡ nú tạo lên hình thức của xe, yêu cầu tay nghề công nhân cao, tỉ mỉ trong
công việc.
Phân xưởng lắp ráp: phân xưởng này chuyên để lắp ráp các phụ kiện
của xe như lắp hệ trợ lực côn, bàn đạp phanh, hệ thống điện, đèn báo, bảng
đồng hồ kiểm tra,….
Phân xưởng hoàn thiện : ở đây sản phẩm sẽ được lắp hoàn thiện tất cả
các phần của xe, đồ nội thất trong xe.
Phân xưởng kiểm tra xe : sau khi lắp hoàn thiện xe, sẽ được chuyển qua
phân xưởng kiểm tra để cán bộ kỹ thuật chạy thử, kiểm tra xe lần nữa để xem
xe có đạt chất lượng yêu cầu kỹ thuật của xe.
Phân xưởng giao xe : tại phân xưởng này công ty sẽ chuyển giao hàng
cho các đại lý, cửa hàng để chuyển đi tiêu thụ.
1.3. QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

CƠ KHÍ Ô TÔ HềA BèNH
Quản lý chi phí sản xuất là một phần của các chiến lược tăng trưởng
kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh
tranh rõ rệt trên thị trường.
Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì người lãnh đạo
công ty không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu
tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.
Để tìm được giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền
vững trong thời kỳ hậu hội nhập luôn là vấn đề nan giải đối với các doanh
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 11 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
nghiệp hiện nay. Vì vậy, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần cơ khí ụtụ Hòa Bình
luôn coi việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm,
dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp với khách hàng.
Ban Giỏm đốc Công ty luôn phải nắm các thông tin về chi phí để ra
quyết định. Bộ phận kế toán đảm nhận trách nhiệm tính toán, kiểm soát chi
phí giúp Ban giám đốc kiểm soát ngân quỹ và tính giá thành sản phẩm.
Trên thực tế, hoạt động quản lý chi phí sản xuất của Công ty được tách
rời đối với công tác kế toán thống kê. Bộ phận quản lý chi phí trong Công ty
sẽ dựa vào các thống kê kế toán, báo cáo doanh thu, báo cáo nhân sự và tiền
lương… do các bộ phận kế toán, quản trị và thống kê cung cấp, đồng thời kết
hợp với những yếu tố khách quan để tiến hành phân loại, tổng hợp, phân tích
và đánh giá các khoản chi phí của Công ty, so sánh kết quả phân loại của kỳ
này với kỳ trước của Công ty với các công ty cùng ngành, lĩnh vực sản xuất,
so với các chuẩn mực của ngành. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ
phận quản lý chi phí có thể chi ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót
của Công ty trong kỳ. Ngoài ra, bộ phận quản lý chi phí cũn giỳp ban Giám
đốc hoạch định chiến lược chỉ tiêu ngắn và dài hạn của Công ty dựa trên sự
đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các yếu tố chi phí có ảnh

hưởng quan trọng tới sự tồn tại của Công ty, bao gồm: tham gia vào thị
trường tiền tệ, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các
chương trình, các dự án của Công ty mở rộng hay thu hẹp sản xuất…
Chi phí của Công ty được kiểm soát khi tuân thủ theo các bước kiểm
soát chi phí sau đây:
Trước hết, bộ phận kế toán phải lập định mức chi phí, cụ thể định
mức cho các khoản chi phí theo những tiêu chuẩn gắn với từng trường hợp cụ
thể trên cơ sở phân tích hoạt động của Công ty. Bộ phận quản lý chi phí phải
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 12 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
nghiên cứu các dữ liệu trước đây, đưa ra một sự so sánh chuẩn cũng như căn
cứ vào diễn biến giá cả trên thị trường và chiến lược phát triển của Công ty.
Bước kế tiếp là thu thập thông tin về chi phí thực tế. Công việc
này không chỉ là trách nhiệm của phòng kế toán, mà cũn cú sự tham gia của
cỏc phũng, ban, phân xưởng khác trong Công ty. Các chi phí được phân bổ
thành từng loại cụ thể.
Ngoài ra, ban quản lý chi phí phải phân tích biến động giá cả trên
thị trường theo định kỳ, dựa trên những thông tin chi phí thực tế và so sánh
với định mức đã thiết lập để dễ dàng xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế
với định mức, đồng thời khoanh vùng những nơi phát sinh chi phí biến động.
Sau khi điều tra và biết được nguyên nhân biến động chi phí,
Công ty sẽ xác định các chi phí và kiểm soát được của từng bộ phận nhân
viên.
Ban Giám đốc phải thường xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chi
phí cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việc kiểm soát chi
phí, đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ÔTÔ HÒA BÌNH

Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 13 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
2.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ
KHÍ Ô TÔ HÒA BÌNH
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí nguyên VL trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên VL chính,
VL phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên VL trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm phần lớn là
chi phí nguyên VL chính, chiếm tỷ trọng và đóng một vị trí quan trọng trong
việc cấu thành nên giá thành sản phẩm. Bao gồm các bộ linh kiện cấu thành
ụtụ như động cơ chính, thùng, khung, Công ty nhập khẩu theo dạng CKD từ
nước ngoài. Cũng có những linh kiện rời được mua trong nước theo yêu cầu
của từng đơn đặt hàng cụ thể.
Đối với VL khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập
hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc loại sản phẩm )
thì được hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó, căn cứ vào chứng từ xuất
kho VL và báo cáo sử dụng VL ở nơi sản xuất.Trường hơp VL xuất dùng có
liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức riêng được
thì phải áp dụng phương pháp phân bổ giỏn tiếp để phân bổ chi phí cho các
đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được dùng là: phân bổ theo
định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí VL
phân bổ cho =
Tổng chi phí VL cần phân bổ
Tổng tiêu thức
x phân bổ cho

Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 14 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
các đối tượng
Phương pháp tớnh giỏ VL xuất kho:
Căn cứ vào khối lượng, trị giá nguyên VL tồn kho đầu ký, trị giá VL
nhập kho trong kỳ, kế toán tiến hành tính đơn giá thực tế của VL xuất kho
theo phương pháp bình quân gia quyền.
Đơn giá BQ =
Trị giá VL tồn kho ĐK + Trị giá VL nhập kho trong kỳ
Số lượng VL tồn kho ĐK + Số lượng nhập VL trong kỳ
Giá trị thực tế VL xuất dùng = Khối lượng VL xuất dùng x Đơn giá BQ
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
Để tập hợp chi phí nguyên VL, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí
nguyên VL trực tiếp.
Kết cấu TK 621- Chi phí nguyên VL trực tiếp
Bên Nợ:
Trị giá thực tế nguyên liệu, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, VL thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc TK
631 “Giỏ thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ;
- Trị giá nguyên liệu, VL trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại
kho.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán:
Trong kỳ, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất kho hoặc mua ngoài nguyên

VL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm kế toán tập hợp vào bên nợ
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 15 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
TK 621. Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang. Có thể thấy rõ trình tự hạch toán qua sơ đồ 2.1 như sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi phớ nguyên VL trực tiếp
VD: Công ty Cổ phần cơ khí ụtụ Hòa Bình mua nguyên vật liệu của
Công ty TNHH Minh Hoàng phục vụ cho sản xuất, theo HĐ số 00689 ngày
02/06/2009, giá mua chưa thuế 553.521.100 đồng, thuế giá trị gia tăng là
10%, chưa thanh toán với bên bán. Căn cứ vào HĐ trên kế toán viết phiếu
nhập kho số 21 (Biểu số 2.1: Trích phiếu nhập kho NVL, trang 16 ).
Với nghiệp vụ phát sinh trên kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hóa
đơn để định khoản như sau:
Nợ TK 152 : 553.521.100 đồng
Nợ TK 133 : 55.352.110 đồng
Có TK 331 : 608.873.210 đồng
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 16 -
TK 152
TK 152, 112, 331,
TK 621
TK 152
TK 154
TK 133
Vật liệu xuất kho sử dụng
trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
Vật liệu chưa sử dụng hết cho sản
trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Cuối kỳ kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Mua vật liệu dùng ngay cho sản xuất
Thuế GTGT
Báo cáo thực tập chuyên đề
Để hạch toán xuất nhập vật tư, Công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
Phiếu nhập kho NVL (theo Biểu số 2.1, trang 16 )
Phiếu xuất kho NVL (theo Biểu số 2.2, trang 17 )
* Phiếu nhập kho NVL được lập để xác nhận số lượng vật tư hàng hóa
nhập trong kỳ làm căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách
nhiệm với người có liên quan.
Biểu số 2.1: TRÍCH PHIẾU NHẬP KHO NVL
Đơn vị : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ
ÔTÔ HÒA BÌNH
Bộ phận :
Mẫu số: 01 –VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTBTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 02 tháng 06 năm 2009 Nợ: 152, 1331
Số: 21 Có: 111
- Họ tên người giao hàng: Trần Minh Hải
- Theo HĐ số 00689 ngày 02/06/2009 của Công ty TNHH Minh Hoàng
- Nhập tại kho : Vật tư đia điểm :……………………
TT Tên SP, hàng hoá Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo CTừ
Thực
nhập

1 Báng súng 0002 Bộ 182 50 35.838,96 1.791.948
2 Tăng xích 0003 Bộ 148 50 2.997,24 149.862
3 Giảm sóc 0004 Bộ 180 50 96.817,04 4.840.852
4 Đóng rắn 0005 Kg 108 108.5 142.650 15.477.525
5 Nắp Bình Xăng 0006 chiếc 42 50 6.400,00 320.000
……. ……. …… ………. ………
Cộng 553.521.100
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Năm trăm lăm mươi ba triệu năm trăm hai mươi mốt nghìn một trăm đồng
./.
- Số chứng từ gốc kèm theo:……….
Ngày 02 tháng 06 năm 2009
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã ký
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Đã ký
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Đã ký
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đã ký
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Đã ký
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 17 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
* Phiếu xuất kho NVL để theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư hàng hóa cho các

đơn vị sử dụng làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất và tiến hành kiểm tra
việc sử dụng, thực hiện định mức NVL dùng cho sản xuất.
Biểu số 2.2: TRÍCH PHIẾU XUẤT KHO NVL
Đơn vị : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ
ÔTÔ HÒA BÌNH
Bộ phận :
Mẫu số: 02 –VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTBTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Nợ: 621
Số: 28 Có: 152
- Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Minh Long Địa chỉ: Tổ lắp ráp
- Lý do xuất kho : Xuất vật tư phục vụ sản xuất
- Xuất tại kho : Vật tư đia điểm :……………………
TT
Tên SP, hàng
hoá
Mã số
Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
CTừ
Thực
xuất
1 Giằng càng 0007 Bộ 181 50 3.200,02 160.001
2 Gương hậu 0008 Bộ 142 50 18.232.64 911.632
3 Tay lái 0009 Bộ 183 50 27.966,28 1.398.314

4 Dây phanh 00010 chiếc 105 108.5 5.406,84 270.342
5 Nắp bình xăng 0006 chiếc 50 50 6.400,00 320.000
……. ……. …… ………. ………
Cộng 553.521.100
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bốn trăm hai mươi sáu triệu năm trăm hai mươi
mốt nghìn đồng ./.
- Số chứng từ gốc kèm theo:……….
Ngày30 tháng 06 năm 2009
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã ký
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Đã ký
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Đã ký
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đã ký
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Đã ký
Tại kho, thủ kho bảo quản toàn bộ số lượng và chất lượng NVL, nắm
vững chủng loại của từng loại NVL để sẵn sàng cấp phát kịp thời cho các
Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 18 -
Báo cáo thực tập chuyên đề
phân xưởng. Hàng ngày để theo dõi số lượng vật tư, thẻ kho mở cho từng vật
tư. Mỗi loại vật liệu được theo dõi trên mỗi thẻ kho, được sắp xếp theo từng

loại để tiện cho việc ghi chép và kiểm tra đối chiếu. Căn cứ vào chứng từ
nhập - xuất kho, thủ kho vào thẻ kho và tính ra số tồn ghi trên thẻ kho.
Biểu số 2.3: TRÍCH THẺ KHO
Tên DN : Công ty Cổ phần
Cơ khí ôtô Hòa Bình
Mẫu sổ : S12 –DN
Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính
Địa chỉ : Triều Khúc – Hà Nội
MST :
SỔ KHO
(Hoặc THẺ KHO)
Tháng 7 Năm 2009
Mã Hàng 0006
Tên Hàng Nắp bình xăng
Đơn vị tính chiếc
CHỨNG
TỪ
DIỄN GIẢI
NGÀY
N/X
SỐ LƯỢNG
SỐ
CT
NGÀY
CT
NHẬP XUẤT TỒN
Tồn đầu kỳ 0
21 2/6 Nhập kho vật tư 2/6 50

28 30/6 Xuất kho vật tư 30/6 50
Cộng 50 50
Dư cuối kỳ 0
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Đã ký
Kế Toán Trưởng
(Ký, họ tên)
Đã ký
Ngày 4 Tháng 7 Năm 2009
Giám Đốc
(Ký, họ tên)
Đã ký

Trần Hồng Thảo - Kế toán K39
- 19 -

×