Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.3 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời mở đầu
Phát triển nông nghiệp nông thôn đợc đảng và Nhà nớc ta coi trọng hàng
đầu trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Nông nghiệp cung cấp lơng
thực thực phẩm, nguyên liệu, xuất khẩu, thì nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc để
thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá cho nên ta phải tạo điều kiện
để cải tạo, phát triển nông nghiệp làm nền tảng cho sự phát triển của các ngành
kinh tế khác.
Trong năm đổi mới vừa qua nền nông nghiệp nớc ta đạt đợc những thành
tựu to lớn nh xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới... Tuy vậy nền nông nghiệp
còn 75% lao động xã hội, tình trạng thất nghiệp vẫn còn phổ biến và có tình
trạng ngày càng gia tăng. Vì vậy vấn đề đặt ra cho nền nông nghiệp nớc ta. Sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong nông nghiệp, luôn chăm lo nâng cao
chất lợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá.
Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài "Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả
nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá" đề tài em đợc
chia làm 5 phần.
I. Khái niệm và đặc điểm của nguồn lao động trong nông nghiệp.
II. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông nghiệp.
III. Khái quát và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lao động nông
nghiệp.
IV. Các biện pháp sử dụng nguồn lao động nông thôn Việt Nam.
V. Biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn lao động trong nông nghiệp nớc
ta.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. giải quyết vấn đề
I. Khái niệm và đặc điểm của nguồn lao động trong nông
nghiệp.
1. Khái niệm
Nguồn lao động đợc hiểu với t cách là tổng hợp cá nhân những con ngời


cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh
thần đợc huy động vào quá trình lao động.
Nguồn lao động trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm số lợng và chất lợng của ngời lao
động. Về số lợng bao gồm những ngời trong độ tuổi khác nam từ 15 - 60tuổi, nữ
từ 15 - 55 tuổi và những ngời trên và dới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản
xuất nông nghiệp.
2. Đặc điểm của nguồn lao động:
Do đặc điêm là ngành Nhà nớc nếu nguồn lao động trong nông nghiệp
nó có đặc điểm riêng so với ngành sản xuất vật chất khác. Nó quyết định toàn
bộ quá trình sản xuất nông nghiệp.
Nguồn lao động trong nông nghiệp chịu ảnh hởng to lớn của thời vụ
trong sản xuất nông nghiệp nếu sử dụng trong lao động trong nông nghiệp máy
tính thời vụ. Quá trình sản xuất nông nghiệp liên tục đặt ra việc sử dụng lao
động phải linh hoạt có hình thức tổ chức sản xuất, hợp lý phân công lao động
linh hoạt nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng lao động. Chúng ta phải h-
ớng dẫn kỹ thuật giải quyết tốt các lợi ích của ngời lao động bảo đảm tính công
bằng cho ngời lao động. Đối tợng sản xuất nông nghiệp là cây con sinh vật cơ
thẻ sống đòi hỏi ngời lao động phải hiểu biết thực hiện tốt các khâu của quá
trình sản xuất nông nghiệp.
Về tính thời vụ đòi hỏi lao động phải làm việc với cờng độ cao vào các
mùa vụ đòi hỏi ngời sản xuất bố trí sản xuất một cách hợp lý để đảm bảo hoàn
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thành khối lợng công việc khi mùa vụ đến vào những giữa mùa vụ thì thời gian
lao động nông nhà mở mang sản xuất dịch vụ ở nông thôn tạo việc làm, tăng
thu nhập cho ngời lao động nông nghiệp. Thực hiện chuyên môn hoá sản xuất
kết hợp phát triển tập hợp đa dạng hoá ngành nghề.
Lao động hầu hết mang tính chất thủ công, phần lớn ngời lao động cha đ-
ợc đào tạo, cha đợc phổ biến kiểu thức trồng trọt chăn nuôi, nhu cầu thị trờng

sản phẩm nên hiệu quả sản xuất của lao động trong Nhà nớc nâng cao. Do vậy
nhà nớc cần có chính sách vĩ mô đào tạo nghề cho ngời nông dân, thực hiện tất
các chơng trình khuyến nông nâng cao trình độ cho ngời lao động.
Lao động nông nghiệp là lao động tất yếu cơ bản của xã hội nên khi nền
kinh tế phát triển thêm nhiều ngành nghề mới. Do u điểm về tính xã hội của
ngành nghề đó nêu lao động trong nông nghiệp chuyển dần sang các ngành
nghề khác. Lao động nông nghiệp bị thu hẹp dần, ngời lao động không thiết
làm việc trong nông nghiệp. Đó là xu hớng, quy luật tất yếu của chuyển dịch
lao động nông thôn, vì đó lao động công nghiệp đòi hỏi ngời lao động có trình
độ văn hoá hơi cao, sức khỏe tốt nên số ngời lao động đại bộ phận chuyển sang
làm lao động công nghiệp nên xu hớng ngời lao động trong nông nghiệp thờng
là những ngời trình độ văn hoá thấp độ tuổi lao động cao và tỷ lệ này ngày càng
gia tăng không ngừng ở nớc đang phát triển thực hiện quá trình công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc.
Năng suất lao động nớc ta trình độ còn thấp. Vì nông nghiệp nớc ta từ
tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn t bản
chủ nghĩa. Lao động nông nghiệp chủ yếu là lao động thủ công là chính. Năng
suất lao động thấp. Do việc quy hoạch rộng đất còn manh nún, chia nhỏ nên các
dạng cơ giới hoá nông nghiệp một cách khó khăn, làm giảm hiệu quả đầu t vốn.
Ngời nông dân phải mất nhiều thời gian đi lại và vận chuyển vật dụng, thiết bị
từ mảnh đất này đến mảnh đất kia.
II. Xu hớng chuyển dịch cơ cấi kinh tế và cơ cấu lao động.
1. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá là chủ chơng của Đảng và Nhà nớc, nhằm hình thành
những mô hình kinh tế mới tỏng nông nghiệp tạo động lực thúc đẩy sản xuất
phát triển một cách toàn diện, mục tiêu tiếp phá vỡ các độc canh cấy lúa sang
phát triển toàn diện phát huy tiềm năng to lớn của nông nghiệp nông thoion để

giải quyết việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần do ngời nông dân thay
đổi bộ mặt nông thôn.
Nớc ta đã hình thành nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn
thực hớng công nghiệp hoá sản xuất tập trung với quy mô lớn. Nhiều nhà máy
dệt đợc hình thành ở nông thôn thu hút hàng ngàn lao động nhàn rỗi cùng với
đó là sự phát triển của dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành nghề mới.
Chuyển đổi kinh tế ở nớc ta có sự chuyển biến rõ rệt. Tỷ lệ tính giá trị sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp trong cả nớc xu hớng giảm nông nghiệp tăng dần
tỷ trọng công nghiệp.
Tuy vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn vẫn còn chậm chạp,
bộc lộ nhiều bất cập, nhiều yếu kém, đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi tập trung
tháo gỡ để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Các vấn
đề đó là:
Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn còn là tình trạng độc canh tự
cấp, tự túc việc sản xuất lúa là chủ yếu việc thay đổi cây trồng phát triển một
cách tự phát, không theo định hớng của chính sách Nhà nớc. Nhà nớc cha có
biện pháp cụ thể để hỗ trợ ngời nông dân sản xuất, nên nhiều năm đợc mùa thì
tăng nỗi lo khó khăn tiêu thụ sản phẩm do mình làm ra.
Thứ hai: việc chuyển đổi HTX sản xuất nông nghiệp cha mang lại hiệu
quả cao, quản lý dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp cha tốt. Dịch vụ phi nông
nghiệp ở nông thôn đợc khôi phục mở rộng nhng còn mang tính tự phát, thiếu
định hớng, ngành phi nông nghiệp ở nông thôn phát triển không đều tập trung
chủ yếu là vùng ven đô thị, vùng sâu, vùng xa hầu nh cha có chuyển đổi? Chính
sách do sự phát triển chậm của công nghiệp và dịch vụ nông thôn nên trong suốt
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thời kỳ đổi mới nông nghiệp đã thu hút toàn bộ lực lợng tăng trởng của dân số
và lao động nông thôn.
Thứ ba:Các thành phần kinh tế trong nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế.
Kinh tế hộ có những bớc phát triển nhng từ nó cha đủ để phát triển thành những

hộ sản xuất lớn. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn xuất hiện xu hớng
phát triển trang trại gia đình. Đây là quá trình phát triển tất yếu của kinh tế hộ,
tạo điều kiện phát triển sản xuất tập trung và tiết tụ ruộng đất lao động đợc giải
phóng khỏi nông nghiệp. Thúc đẩy sự phản công lao động.
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đòi hỏi giải
quyết một số vấn đề sau:
Một là: Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn sản xuất
nông - lâm - ng nghiệp với công nghiệp chế biến sản phẩm, nhằm tăng giá trị và
sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng. Phải thay thế cây trồng
tập trung sản xuất, chất lợng tốt, năng suất cao phù hợp với yêu cầu chế biến.
Vậy để các vùng tập trung sản xuất nông sản, bảo đảm cho công nghiệp chế
biến đòi hỏi phải đổi mới kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, quy hoạch lại ruộng đất
giẫy cỏ giới hoá các khâu nuôi trồng và thu hoạch.
Hai là: Hộ nông dân phải mạnh dạn năng động có ý chí làm giầu, nghiên
cứu thị trờng đầu t vào những ngành nghề mới, tránh t tởng bảo thủ... đẩy mạnh
đầu t phát triển kinh tế môi trờng thuỷ sản, hải sản. Nhằm tăng thu nhập cải
thiện đời sống ngời nông dân, mở mang trí tuệ nâng cao khả năng tiếp thu kỹ
thuật nuôi vào sản xuất. Muốn vậy, Nhà nớc phải có chính sách khuyến khích
đầu t vốn, khoa học phổ biến mô hình chuyển đổi di chuyển từ trồng lúa, làm
muối sang nuôi tôm. Chuyển lao động làm nông nghiệp sang lao động làm công
nghiệp. Nhà nớc cần hỗ trợ giúp ngời nông dân tiêu thụ sản phẩm mới tránh
tình trạng sản phẩm cha quen thị trờng tiêu thụ gây thiệt hại cho nông dân làm
nản lòng họ trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu.
Ba là: xây dựng chiến lợc sản phẩm, lựa chọn công nghệ chế biến cho
phù hợp, với nguồn nguyên liệu có đợc từ kết quả công việc chuyển đổi cơ cấu
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cây trồng, để tạo ra sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Tránh
tình trạng làm tràn lan, gây bất ổn định sản xuất. Xã hội chính sách thị tuyến
lấy thị trờng làm cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Nhà nớc có sự

can thiệp cần thiết giá đầu vào để nông dân có lợi.
Bốn là: Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn bằng vốn ngân sách; vốn
vay ngân hàng, nhằm xây dựng giao thông thuỷ lợi, cải tạo và xây dựng mạng l-
ới điện; cải tạo đồng ruộng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng; nuôi thuỷ sản; xây
dựng các cơ sở chế biến theo công nghiệp tiên tiến tạo sản phẩm đợc thị trờng
chấp nhận chấm hoàn thiện hệ thống trờng học kênh xá, và vấn đề quan trọng
để đẩy nhanh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng hiện
đại hoá.
2. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu lao động:
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đang diễn ra rộng khắp cả nớc.
Tuy nhiên nó gặp phải rất nhiều khó khăn nh sự chuyển đổi cơ cấu lao động
trong nông nghiệp nông thôn còn rất chậm mang nặng tính tự phát cha có đợc
sự thống nhất chỉ đạo thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Tỷ trọng nông
nghiệp vẫn còn lớn. Lao động công nghiệp cha đáp ứng đợc sự đòi hỏi thúc đẩy
kinh tế nông thôn phát triển. Số lao động công nghiệp chiếm 14 - 15%. Lực l-
ợng lao động nông nghiệp chiếm 70% để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch nông
thôn ta phải phát triển nhanh các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn.
Trong những năm gần đây các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp tăng rất
nhanh bình quân 8 - 10%. ở nông thôn có khoản 62,22% nông - lâm - ng
nghiệp 11,29%. Số hộ phi nông nghiệp và 26,49%. Số hộ kiêm khôi phục và
phát triển các làng nghề truyền thống đang đợc đẩy mạnh. Cả nớc có khoảng
trên 1000 làng nghề. Những làng nghề này giải quyết phần lớn lao động nhàn
rỗi ở nông thôn tăng thu nhập cải thiện đời sống nông thôn góp phần đẩy mạnh
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp. Trong 688 cơ sở sản xuất
công nghiệp cả nớc có khoảng 195 cơ sở đặt ở nông thôn (chiếm 28,3%) trong
đó: chế biến nông sản 32,5%, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng 30,9%, công
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghệp nhẹ 14,9%, viện cơ khí 12,8%, các cơ sở công nghiệp này thu hút lợng
lớn lao động nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên do trình độ kỹ thuật ngời lao

động quá thấp nên khó tiếp cận với sự sản xuất công nghiệp.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động phụ thuộc và các tốc độ tăng dân
số, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và sự biến đổi vật chất của lao động nông
thôn. Theo điều tra và dự báo đến năm 2010 dân số nớc ta vào khoảng 90 triệu
ngời, dân nông thôn chiếm 60 triệu ngời số ngời bớc vào tuổi lao động ngày
càng nhiều góc độ tăng mỗi năm khoảng 1,6 - 1,7 triệu ngời. Vấn đề việc làm
ngày càng trở lên cấp thiết đối với ngời lao động. Tạo áp lực lớn cho nền kinh
tế. Cùng sự tăng dân số ở nông thôn thì nhu cầu lao động trong nông thôn ngày
càng giảm do diện tích đất giảm, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nên nếu năng suất sản xuất nông nghiệp tăng các sản phẩm nông
nghiệp ngày càng nhiều đáp ứng đầy đủ cho mọi dân dẫn đến lao động làm việc
trong nông nghiệp không cần thiết, số lao động này sẽ đợc chuyển dịch vào các
ngành nghề khác theo hai hớng:
- Một bộ phận lao động chuyển dịch vào các thành phố, khu công nghiệp.
- Một bộ phận đợc thu hút ngay vào các ngành nghề phi nông nghiệp tại
nông thôn.
Muốn đa kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển ta phải tiến hành công
nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Đây là quá trình tất yếu để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp. Trong đó chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng sản
xuất hàng hoá. Để thực hiện thành công, đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách
kinh tế vĩ mô đồng bộ, toàn diện, trên tất cả mặt đời sống xã hội bằng một số
giải pháp sau:
Thứ nhất: tăng vốn đầu t cho nông thôn. Tuy vốn đầu t cho nông thôn
không lớn so với các ngành kinh tế khác nhng Nhà nớc cha đáp ứng đợc. Việc
đầu t cho ngành nghề cha đợc quan tâm đúng mức tạo điều kiện cho sự chuyển
dịch cơ cấu. Nhà nớc cần tạo môi trờng để thu hút nguồn vốn trong và ngoài n-
ớc đầu t phát triển làng nghề. Thực hiện chính sách tín dụng lãi suất cho vay tới
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hộ gia đình, cá nhân, chủ doanh nghiệp. Tổ chức cá nhân có khả năng tạo việc

làm để nâng cao lợi nhuận cho chủ đầu t, mở mang lành nghề. Thực hiện chính
sách thuế u đãi, khuyến khích ngời ta làm nghề tiểu thủ công nghiệp, thực hiện
miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Kích thích họ mở mang
sản xuất thu hút lao động nông nghiệp vào làm việc, tạo điều kiện cho họ đào
tạo nghề ở nông thôn.
Thứ hai: đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng giảm ở trong
nông nghiệp tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,
đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nông -lâm - ng theo hớng đa canh, đa dạng hoá
vật nuôi cây trồng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá đa tiến bộ khoa học
vào sản xuất góp phần tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của sản phẩm
nông nghiệp. Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên
liệu tại chỗ nh mía, đờng cà phê, rau quả... Các ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động nh sản xuất vật liệu, thủ công mỹ nghệ dệt ma. Khôi phục và
phát triển làng nghề các ngành dịch vụ.
Thứ ba: thúc đẩy hoạt động đào tạo nâng cao chất lợng lao động nông
thôn. Số ngời mù chữ trong nông thôn còn nhiều trên 10%, số ngời có trình độ
kỹ thuật còn ít khoảng 5%. Điều này cơ cấu quá trình phát triển kinh tế nông
thôn, ta cần phải mở rộng và đa dạng hoá kết hợp đào tạo với khuyến nông,
khuyến lâm, xây dựng mạng lới đào tạo sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Đào tạo lao động phục vụ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp. Cần quy
hoạch mạng lới các cơ sở dạy nghề trên địa bàn nông thôn phát triển các hình
thức đào tạo lao động linh động phù hợp nhu cầu học tập của nông dân. Tạo
điều kiện cho lao động nông thôn tham gia vào trình tiết xuất khẩu lao động.
Thứ t: Đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn, đẩy mạnh quá trình các
cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp chế biến dịch vụ ở nông thôn... nhằm
chuyển bộ phận lao động nông nghiệp, sau lao động phi nông nghiệp giải quyết
quan hệ giữa các trung tâm ở nông thôn với các trung tâm ở nông thôn với các
8

×