Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỀ LUYỆN THI đại học môn hóa số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.9 KB, 21 trang )

ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA SỐ 1
Câu 1 : Hòa tan hết hỗn hợp X chứa Cu và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
đặc,nóng .Sau phản ứng thu
được khí và dung dịch Y chứa m gam muối (trong đó S chiếm 22,472% về khối lượng).Mặt khác,đổ
dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của m là :
A. 71,2 B. 68,8 C. 74,4 D. 66,8
Câu 2 : Cho 2 kí hiệu nguyên tử:
Na
23
11

Mg
23
12
. Chọn câu trả lời đúng:
A. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân. B. Na và Mg là đồng vị của nhau.
C. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt. D. Na và Mg cùng có 23 electron.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều
hơn 0,27 mol O
2
thu được 0,25 mol CO
2
và 0,19 mol H
2
O.Mặt khác,cho X phản ứng hoàn toàn với
dung dịch AgNO
3
/NH


3
dư thu được m gam kết tủa.Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ
hơn 8.Giá trị lớn nhất của m là :
A.40,02 B. 58,68 C.48,48 D.52,42
Câu 4 : Nguyên tố Al có (Z = 13) vậy tổng số hạt mang điện trong ion Al
3+
là :
A. 23 B. 26 C. 29 D. 27
Câu 5 : Cho phương trình phản ứng sau :
3 2 4 2 4 3 3 3 3 2 4 2
Fe(NO ) KHSO Fe (SO ) Fe(NO ) KNO NO K SO H O+ → + + + + +
Sau khi cân bằng với hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất có trong phương trình là bao
nhiêu :
A. 13 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 6 : A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2.Người ta lấy m gam A
cho vào dung dịch chứa NaOH (đun nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol
NaOH tham gia phản ứng và được m + 3,46 gam hỗn hợp hai muối của Ala,Gly.Biết phần trăm khối
lượng của O trong A là 29,379%.Giá trị của m là :
A. 7,08 B. 6,82 C. 7,28 D. 8,16
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho sản phẩm cháy vào nước dư được dung dịch X.Đổ hết X
vào 0,3 lít dung dịch hỗn hợp Y chứa KOH 1M và NaOH 1,2 M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn,cô cạn dung dịch thu được
733
m
93
gam chất rắn.Giá trị của m là :
A.6,51 B.5,58 C.4,96 D.6,2
Câu 8: Nhiệt phân 48,1 gam hỗn hợp rắn X gồm KMnO
4
, MnO

2
, KCl một thời gian thu được 46,82
gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong V lít dung dịch HCl 1,6M đun nóng thu được dung dịch
Z chỉ chứa các muối có cùng nồng độ mol và 8,288 lít khí Cl
2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 1,2 B. 1,4 C. 1,0 D. 0,9
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol andehit đơn chức,mạch hở X thu được 1 mol H
2
O và 3 mol CO
2
.Mặt
khác,cho 6,48 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện.Giá trị
của m là :
A.25,92 B. 49,2 C. 43,8 D.28,6
Câu 10 : Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân
tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp
muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là :
A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78%
Câu 11 : Cho hỗn hợp gồm Cu
2
S và FeS
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO
3
thu

được dung dịch X (Không chứa
4
NH
+
) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO
2
.Để tác dụng hết với
các chất trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí
tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn.Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là :
A.19,2 B. 21,6 C.18,4 D. 20,6
Câu 12: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Vai trò của dung dịch H
2
SO
4
đặc là:
A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)
2
/OH
-
.
(g) Dung dịch Mantozo không tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 14: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn
chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu
được 4,48 lít khí H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc). Phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp là:
A. 42,86% B. 57,14% C. 85,71% D. 28,57%
Câu 15: Cho 3,35g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
với Na dư thu được 0,56 lit H
2
(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là:
A. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H

7
OH
C. C
5
H
11
OH, C
6
H
13
OH D. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
Câu 16: Cho các chất sau C
2
H
5
OH(1), CH
3
COOH(2), CH
2
=CHCOOH(3), C
6
H

5
OH(4), p-CH
3
-C
6
H
4
OH
(5), C
6
H
5
-CH
2
OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của
các chất trên là:
A. (3), (6), (5), (4), (2), (1). B. (1), (5), (6), (4), (2), (3).
C. (1), (6), (5), (4), (3), (2). D. (1), (6), (5), (4), (2), (3).
Câu 17 : Tổng số liên kết pi có trong phân tử triolein là :
A. 3 B. 6 C. 9 D.12
Câu 18: Thổi khí H
2
qua m gam ống (nung nóng) chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

và CuO có
tỉ lệ mol 1:1:2:1.Sau một thời gian thu được 7,12 gam chất rắn Y . Hòa tan Y trong dung dịch H
2
SO
4

(đặc/nóng) dư thu được 1,232 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch Z.Cô cạn Z thu
được m gam chất rắn khan.Giá trị của m gần nhất với :
A.18,0 B.19,0 C. 20,0 D.21,0
Câu 19: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl
3
0,3M trong điều kiện có màng
ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65. B. 5,10. C.15,30. D.10,20.
Câu 20: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học
A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen.
Câu 21: Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2
H

5
OH, HCOOCH
3
. Số
chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 22: Cho 5,52 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,92 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 9,16 B. 8,72. C. 10,14. D. 10,68
Câu 23 : Hỗn hợp X gồm but – 1 – en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng
xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4

, C
3
H
6
, C
4
H
6
,
C
4
H
8
, C
4
H
10
, H
2
. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối
lượng brom phản ứng là:
A.160 (gam) B.100 (gam) C.80 (gam) D.120 (gam)
Câu 24 : Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO
3
)
3
0,2M, Cu(NO
3
)
2

0,2M và
H
2
SO
4
0,8M.Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam
chất rắn và dung dịch X.Tổng khối lượng muối có trong X là :
A.16,25 B.17,25 C.18,25 D.19,25
C
â
u
25:
"N
ước chảy đá mòn
"
Câu tục ngữ t
r
ên được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?
A
. Ca
(H
C
O
3
)
2

CaC
O
3

+ C
O
2

+
H
2
O
B. CaC
O
3

+ C
O
2

+
H
2
O →
Ca
(H
C
O
3
)
2
C
. Ca
(OH)

2

+ 2C
O
2

Ca
(H
C
O
3
)
2
D
. Ca
O
+
H
2
O

Ca
(OH)
2

Câu 26 : Thổi từ từ đến dư khí CO
2
qua dung dịch Ba(OH)
2
đến dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH

vào dung dịch thu được. Các hiện tượng xảy ra là:
A. kết tủa trắng
B. kết tủa trắng, sau đó tan, rồi kết tủa trắng trở lại.
C. kết tủa trắng, sau đó tan lại
D. không hiện tượng
Câu 27 :Thực hiện phản ứng trùng ngưng 19,5 gam Glyxin thu được hỗn hợp X chứa các peptit và
3,042 gam nước.Nếu loại hết nước khỏi X rồi đốt cháy hoàn toàn các peptit thu được hỗn hợp sản
phẩm cháy Y.Sục toàn bộ Y vào bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
dư.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn khối lượng bình thay đổi:
A. Giảm 22,046 gam B. Giảm 24,026 gam
C. Giảm 20,462 gam D. Giảm 20,246 gam
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
, Fe và Fe
3
O
4
trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết
41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO
3
1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z
(đktc) gồm NO và N
2
O có tỉ khối so với H
2
là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối.

Giá trị của m là
A.162,2 gam B.64,6 gam C.160,7 gam D.151.4 gam
Câu 29: Cho 0,15 mol H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 55,125. B. 49,125. C. 48,650. D. 54,612.
Câu 30: Khi oxi hóa 2,9 gam anđehit X ta thu được 4,5 gam axit cacboxylic tương ứng. Biết hiệu suất
phản ứng là 100%. Vậy công thức của X là
A. CH
3
CHO. B. CH
2
(CHO)
2
. C. OHC-CHO. D. C
2
H
4
(CHO)
2
.
Câu 31: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag

cùng nhúng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng. Số cặp có khí H
2
thoát ra ở phía kim loại Zn là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 32: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. poli(metyl metacrylat). B. Poli (etylen terephtalat).
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 4,1 gam
muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là
A. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5

COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
. D. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch
hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn

toàn thấy có 24 gam Br
2
phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO
2
và 2,25 gam H
2
O.
Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
đến phản ứng hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 27 C. 32,4 D. 21,6
Câu 35 : Cho các phát biểu sau:
(1) HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Các halogen đều có khả năng tan tương đối ít trong nước.
(3) Clo được dùng để sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch.
(4) Trong tự nhiên Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng muối clorua.
(5) Dung dịch NaF loãng được làm thuốc chống sâu răng.
Số phát biểu đúng là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36: Các chất và ion sau: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

, Fe(OH)
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(NO
3
)
3
, Fe
3+
, Fe
2+
, S
2-
, Cl
-
,
FeCl
2
, N
2
, C, F
2
, HCl, FeCl
3
. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:

A. 8 B. 7 C. 9 D. 11
Câu 37: Xét phản ứng: N
2
+ 3H
2

ƒ
2NH
3
(
H 0
∆ <
). Trong các yếu tố sau:
(1) Hạ nhiệt độ phản ứng (2) Tăng nhiệt độ phản ứng
(3) Thực hiện phản ứng ở áp suất cao (4) Thực hiện phản ứng ở áp suất thấp
(5) Tăng nồng độ của N
2
(6) Giảm nồng độ của H
2

(7) Tăng thể tích bình chứa (8) Giảm thể tích bình chứa
Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (1), (3), (5), (7) B. (2), (4), (5), (8)
C. (2), (3), (6), (8) D. (1), (3), (5), (8)
Câu 38: Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH
2
=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,7 mol Br
2
. Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 10,08 lít H

2

(đktc). Phần trăm số mol của CH
2
=CH-CHO trong A là
A. 40% B. 20% C. 30% D. 10%
Câu 39 : Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH
0,8M và K
2
CO
3
0,6M.Thấy lượng khí CO
2
(mol) thoát ra theo đồ thị sau :
n
CO2
n
HCl
y
1,2x
(mol)
(mol)
x
Giá trị của y là :
A. 0,028 B. 0,014 C. 0,016 D. 0,024
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO
3

(loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
(5) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, dư).
(6) Cho Fe(OH)
2
vào dung dịch HCl (loãng dư)
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 41: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H
2
SO
4
loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn
hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH
3
, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân
Mantozơ là :
A. 87,5% B. 75,0% C. 69,27% D. 62,5%

Câu 42: Sục CO
2
vào dung dịch chứa hỗn
hợp gồm Ca(OH)
2
và NaOH ta quan sát
hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu
tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.0,64(mol) B.0,58(mol)
C.0,68(mol) D.0,62(mol)
a
a + 0,5
0,1
n
n
CO
2
x
0,06
Câu 43: Dung dịch X chứa hỗn hợp các ion có số mol tương ứng như sau: Fe
2+
0,2 mol, Cu
2+
0,3 mol,
Cl

0,2 mol,
2
4
SO


a mol.Tổng khối lượng muối có trong X là :
A. 67,8 B. 71,2 C.78,8 D. 75,9
Câu 44 : Cho dãy các chất: Al, Zn, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca

2+
, Mg
2+
.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)
2
hoặc dung dịch
Na
3
PO
4
.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của
tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 46 : Cho 6,72 lít khí Cl
2
(đktc) vào bình nung nóng chứa 16,8 gam Fe.Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam muối.Giá trị của m là :
A. 38,1 B. 35,2 C. 32,5 D. 31,8
Câu 47: Chất nào không phải là polime :
A. Thủy tinh hữu cơ . B. Xenlulozơ.
C. Lipit. D. Amilozơ.
Câu 48: Cho các chất : glucozơ, fructozơ, axit fomic, axeton, phenol , stiren, naphtalen . Số chất có
thể làm mất màu nước brom là:
A. 5. B. 7 C. 4. D. 6.
Câu 49: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng dung dịch

NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O
2
(đktc) là :
A.3,36 B.2,24 C.5,6 D.6,72
Câu 50: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C
7
H
8
O
2
; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch
NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Hòa tan hết hỗn hợp X chứa Cu và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
đặc,nóng .Sau phản ứng thu
được khí và dung dịch Y chứa m gam muối (trong đó S chiếm 22,472% về khối lượng).Mặt khác,đổ
dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của m là :
A. 71,2 B. 68,8 C. 74,4 D. 66,8
Trong Y
2
4
BTNT.S
Trong Y
S
SO
X

32a
n a n a 0,22472(1)
m 96a

= → = → =
+
2
4
BTDT Trong
X
SO OH
n a n 2a 40,2 m 2a.17(2)
− −

= → = → = +
X
X
(1) (2) BTKL
X
m 34a 40,2
m 23,2
m 23,2 0,5.96 71,2(gam)
0,22472m 10,42688a 0
a 0,5
+
+ =
=


→ → → = + =

 
− =
=


Câu 2 : Cho 2 kí hiệu nguyên tử:
Na
23
11

Mg
23
12
. Chọn câu trả lời đúng:
A. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân. B. Na và Mg là đồng vị của nhau.
C. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt. D. Na và Mg cùng có 23 electron.
A. Sai vì điện tích hạt nhân của Na là 11 còn của Mg là 12.
B. Sai vì đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
C. Đúng vì cả hai đều có số khối (p + n) là 23
D. Sai vì số electron của Na là 11 và Mg là 12.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều
hơn 0,27 mol O
2
thu được 0,25 mol CO
2
và 0,19 mol H
2
O.Mặt khác,cho X phản ứng hoàn toàn với
dung dịch AgNO
3

/NH
3
dư thu được m gam kết tủa.Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ
hơn 8.Giá trị lớn nhất của m là :
A.40,02 B. 58,68 C.48,48 D.52,42
Nhận xét :
+
0,38
H 2,923 4
0,13
= = <
Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên chắc chắn trong
andehit có 2 nguyên tử H.
+
0,25
C 2
0,13
= <
nên có hai trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1 : Nếu X là
3
BTNT.H
CH OH : a
a b 0,13 a 0,06
4a 2b 0,38 b 0,07
Andehit : b
+ = =

 
→ →

  
+ = =
 

Vì số mol O
2
cần khi đốt > 0,27 nên andehit phải đơn chức.
BTKL
X
m m(C,H,O) 0,25.12 0,19.2 0,13.16 5,46(gam)→ = = + + =

andehit
5,46 0,06.32
M 50,57
0,07

→ = =
(Vô lý).
Trường hợp 2 : Nếu X là
BTNT.H
a b 0,13 a 0,07
2a 4b 0,38 b 0,06
HCHO :a
Ancol:b
a b 0,13 a 0,1
2a 6b 0,38 b 0,03

+ = =
 


 

+ = =

 

→


+ = =
 



 
+ = =

 

2 2
2 2
HCHO :0,07 Ag : 0,07.4
X m 40,02
CH C CH OH :0,06 CAg C CH OH :0,06
HCHO :0,1 Ag :0,1.4
X m 48,48
CH C CH CH CH OH :0,03 CAg C CH CH CH OH : 0,03




 
→ → =
 

≡ − − ≡ − −
 



 

→ → =
 
≡ − = − − ≡ − = − −

 

Câu 4 : Nguyên tố Al có (Z = 13) vậy tổng số hạt mang điện trong ion Al
3+
là :
A. 23 B. 26 C. 29 D. 27
Ta có :
3
Z 13 E 13
Al 3e Al
+
= → =


− =


→ Tổng số hạt mang điện là : 13 + 13 – 3 = 23
Câu 5 : Cho phương trình phản ứng sau :
3 2 4 2 4 3 3 3 3 2 4 2
Fe(NO ) KHSO Fe (SO ) Fe(NO ) KNO NO K SO H O+ → + + + + +
Sau khi cân bằng với hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất có trong phương trình là bao
nhiêu :
A. 13 B. 15 C. 16 D. 17
Ta sử dụng phương trình :
3 2
4H NO 3e NO 2H O
+ −
+ + → +
3 2 4 2 4 3 3 3 3 2 4 2
3Fe(NO ) 4KHSO Fe (SO ) Fe(NO ) 2KNO NO K SO 2H O+ → + + + + +
Câu 6 : A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2.Người ta lấy m gam A
cho vào dung dịch chứa NaOH (đun nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol
NaOH tham gia phản ứng và được m + 3,46 gam hỗn hợp hai muối của Ala,Gly.Biết phần trăm khối
lượng của O trong A là 29,379%.Giá trị của m là :
A. 7,08 B. 6,82 C. 7,28 D. 8,16
Tư tưởng làm bài này là ghép hai peptit X và Y thành một peptit mới.
Ta giả sử :
[ ]
X
2
Y
n a(mol)
m X Y Y 2aH O
n 2a(mol)
GhÐp peptit

=

→ − − − +

=

Giả sử peptit mới sau khi ghép có n mắt xích :
Ta có :
BTKL
BTNT.Na
18a(n 1) 22na 3,46 18.2a a 0,01(mol)
n 10
n.a 0,1

→ − + = + =



 
=
→ =



% khối lượng O trong A :
( )
0,01.11 0,01.2 .16
0,29379 m 7,08(gam)
m
+

= → =
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho sản phẩm cháy vào nước dư được dung dịch X.Đổ hết X
vào 0,3 lít dung dịch hỗn hợp Y chứa KOH 1M và NaOH 1,2 M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn,cô cạn dung dịch thu được
733
m
93
gam chất rắn.Giá trị của m là :
A.6,51 B.5,58 C.4,96 D.6,2
Nhận xét nhanh :
3 4
OH
BTNT.P M
M H PO
H
n 0,3.1 0,3.1,2 0,66
m 6,51 n 0,21 n 3.0,21 0,63 0,66
ax
ax

+

= + =


= → = → = = <



Do đó chất rắn có kiềm dư.


2
BTKL
H O
m 733 m
.98 0,3.56 0,36.40 m .1,5.18 m 5,58(gam)
31 93 31
→ + + = + → =
14442 4443
Câu 8: Nhiệt phân 48,1 gam hỗn hợp rắn X gồm KMnO
4
, MnO
2
, KCl một thời gian thu được 46,82
gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong V lít dung dịch HCl 1,6M đun nóng thu được dung dịch
Z chỉ chứa các muối có cùng nồng độ mol và 8,288 lít khí Cl
2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 1,2 B. 1,4 C. 1,0 D. 0,9
Ta có:
BTKL
O
48,1 46,82
n 0,08(mol)
16

→ = =
Khi đó ta đặt :
4
X 2

KMnO :a(mol)
m 48,1 MnO : b(mol)
KCl:c(mol)


=



2
BTKL
KCl MnCl
BTE
158a 87b 74,5c 48,1 a 0,1(mol)
n n a c a b b 0,2(mol)
c 0,2(mol)
0,37.2 0,08.2 5a 2b

→ + + = =


 
→ = → + = + → =
 
 
=

→ + = +



2
2
BTNT.Clo
KCl Cl
MnCl
0,2 1,6V 0,1 0,2 2(0,1 0,2) 0,37.2 V 0,9(lit)→ + = + + + + → =
14 2 43 12 3
1 4 2 4 3
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol andehit đơn chức,mạch hở X thu được 1 mol H
2
O và 3 mol CO
2
.Mặt
khác,cho 6,48 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện.Giá trị
của m là :
A.25,92 B. 49,2 C. 43,8 D.28,6
Dễ dàng suy ra được CTCT của X là :
CH C CHO≡ −
Vậy
CH C CHO
4
Ag : 0,24
6,48
n 0,12(mol) m 49,2(gam)
CAg C C NH : 0,12
54

OO
≡ −


= = → =

≡ −

Câu 10 : Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân
tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp
muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là :
A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78%
Ta có :
BTKL
HCl X
10,57 5,46
n n 0,14(mol)
36,5

→ = = =
3 2
3 7 2
X
3 7 2
CH NH : 0,1
5,46
M 39 %C H NH 43,22%
C H NH : 0,04
0,14



→ = = → → − =



Câu 11 : Cho hỗn hợp gồm Cu
2
S và FeS
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO
3
thu
được dung dịch X (Không chứa
4
NH
+
) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO
2
.Để tác dụng hết với
các chất trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí
tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn.Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là :
A.19,2 B. 21,6 C.18,4 D. 20,6
Ta có :
2
2
2
Cu S
4
trongX BTDT
FeS

3
n a
SO : a 2b
2a 4b c 0,26(1)
n b
NO : c


=


+
 
→ → + + =
 
=




BTNT.N
NO
n 0,52 0,3 c 0,22 c
→ = − − = −
BTE
10a 15b 0,3 3(0,22 c)(2)→ + = + −
BTNT.Fe Cu BTKL
2 3
CuO : 2a
80.2a 160.0,5b 6,4(3)

Fe O : 0,5b
+

→ → + =


(1) (2) (3)
a 0,03
b 0,02
c 0,12
+ +
=


→ =


=

Vậy
2
3
2
trong X 4
3
BTDT
Cu :0,06(mol)
Fe : 0,02(mol)
m 19,2 SO : 0,07(mol)
NO : 0,12(mol)

H : 0,07.2 0,12 0,06.2 0,02.3 0,08(mol)
ChÊt tan
+
+


+




=




→ + − − =

Câu 12: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Vai trò của dung dịch H

2
SO
4
đặc là:
A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H

5
.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)
2
/OH
-
.
(g) Dung dịch Mantozo không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(a) Đúng.Theo SGK lớp 12
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12
(c) Đúng.Theo SGK lớp 12
(d) Sai.Với CH
3
COOC
6
H
5
thì điều chế từ phenol và
( )
3
2
CH CO O
(e) Sai. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C
17
H
35
COO)
3

C
3
H
5
, (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
(f) Sai.các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng màu với Cu(OH)
2
/OH
-
.
(g) Sai.Mantozo có nhóm – CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 14: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn
chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu
được 4,48 lít khí H
2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc). Phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp là:
A. 42,86% B. 57,14% C. 85,71% D. 28,57%

Giả sử trong mỗi phần có :
2
X
BTNT.H
H
Y
n a(mol)
a 2b 2n 0,2.2 0,4(mol)
n b(mol)
=

→ + = = =

=

Đốt cháy :
2
BTNT.C
CO
n 0,6(mol) n(a b) 0,6= → + =
Dễ dàng suy ra n = 1 và lớn hơn 2 là vô lý ngay .Vậy chỉ có n = 2 thỏa mãn
Và :
3
3
CH C H :0,2
0,2.60
%CH C H 57,14%
H C C H: 0,1 0,2.60 0,1.90
OO
OO

OO OO

→ = =

− +

Câu 15: Cho 3,35g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
với Na dư thu được 0,56 lit H
2
(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là:
A. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
C. C
5
H

11
OH, C
6
H
13
OH D. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
Ta có :
2
3 7
BTNT.H
H X
X
4 9
C H OH
3,35
n 0,025 n 0,05 M 67
C H OH
0,05

= → = → = = →



Câu 16: Cho các chất sau C
2
H
5
OH(1), CH
3
COOH(2), CH
2
=CHCOOH(3), C
6
H
5
OH(4), p-CH
3
-C
6
H
4
OH
(5), C
6
H
5
-CH
2
OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của
các chất trên là:
A. (3), (6), (5), (4), (2), (1). B. (1), (5), (6), (4), (2), (3).
C. (1), (6), (5), (4), (3), (2). D. (1), (6), (5), (4), (2), (3).
Ta chia ra 3 nhóm: Nhóm a (ancol):1,6

Nhóm b (phenol); 4,5
Nhóm c (axit ): 2,3
Theo thứ tự ưu tiên thì tính axit của nhóm a < nhóm b < nhóm c
So sánh gốc của từng nhóm:
Nhóm a : (1) có gốc –C
2
H
5
(hidro cacbon no) đẩy e
(6) có gốc C
6
H
5
-CH
2
(có vòng benzen không no) → hút e
Do đó : (6) có hidro linh động hơn (1) hay tính axit của (1) < (6)
Nhóm b: 4,5 đều có vòng benzen hút e nhưng do ở 5 có thêm gốc CH
3
là gốc đẩy e nên lực hút
của 5<4 nên tính axit của 5 < 4
Nhóm c: (2) có gốc –CH
3
là gốc đẩy
(3) có gốc - CH
2
=CH là gốc hút e → tính axit 3>2
Tóm lại ta có tính axit của : 1<6<5<4<2<3
Câu 17 : Tổng số liên kết pi có trong phân tử triolein là :
A. 3 B. 6 C. 9 D.12

Chú ý : Triolein là este của glixerol và axit oleic (C
17
H
33
COOH).Trong gốc hidrocacbon
C
17
H
33
– có 1 liên kết pi.Nên tổng số liên kết pi có trong phân tử triolein là : 3+3 =6
Câu 18: Thổi khí H
2
qua m gam ống (nung nóng) chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và CuO có
tỉ lệ mol 1:1:2:1.Sau một thời gian thu được 7,12 gam chất rắn Y . Hòa tan Y trong dung dịch H
2
SO
4

(đặc/nóng) dư thu được 1,232 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch Z.Cô cạn Z thu
được m gam chất rắn khan.Giá trị của m gần nhất với :

A.18,0 B.19,0 C. 20,0 D.21,0
Ta có :
2 3
BTKL BÞ khö
Y
O
3 4
FeO : a(mol)
Fe O : a(mol)
m m
776a 7,12
m n
CuO : a(mol) 16 16
Fe O : 2a(mol)





→ = =




{
{
3 4
2 4 3
BTE BTNT(Cu Fe)
FeO Fe O

4
Fe (SO ) : 0,045
776a 7,12
a.1 2a.1 .2 0,055.2 a 0,01
16 CuSO : 0,01
+


→ + + = → = →


BTKL
m 19,6 (gam)→ =
Câu 19: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl
3
0,3M trong điều kiện có màng
ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,65. B. 5,10. C.15,30. D.10,20.
Vì Anot bắt đầu có khí thứ hai xuất hiện nghĩa là
Cl

bị điện phân hết.
Ta có :
3
BTDT Sinh ra
Cl OH Al
n 0,5(0,1 0,3.3) 0,5(mol) n 0,5(mol) 3n 3.0,15
− − +
= + = → = > =

Nên kết tủa bị tan 1 phần :
2
BTNT.Na
N lO
n 0,05→ =
aA
2 3 2 3
BTNT.Al
Al O Al O
0,15 0,05
n 0,05 m 5,1(gam)
2

→ = = → =
Câu 20: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học
A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen.
+Để có đồng phân hình học các chất phải có dạng :
1 2 3 4
(R )(R )C C(R )(R )=

1 2 3 4
R R , R R≠ ≠
.Vậy
+
3 3
CH C(Cl) C(Cl) CH− = −
thỏa mãn → có đồng phân hình học.
+
3 3
CH CH CH CH− = −

thỏa mãn → có đồng phân hình học.
+
3 2 3
CH CH CH CH CH− − = −
thỏa mãn → có đồng phân hình học.
+
2 3 3
CH C(CH ) CH= −
không thỏa mãn → không có đồng phân hình học.
Câu 21: Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2
H
5
OH, HCOOCH
3
. Số
chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Các chất có chứa nhóm – CHO sẽ có khả năng tham gia tráng bạc.
Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: HCHO, HCOOH, HCOOCH
3
.

Câu 22: Cho 5,52 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,92 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 9,16 B. 8,72. C. 10,14. D. 10,68
Khối lượng chất rắn bị tan
3 4
Cu :a
5,52 1,92 3,6
Fe O : b

− =


3 2
BTE BTKL BTNT
3 2
Cu(NO ) : 0,02(mol)
64a 232b 3,6 a 0,02
m 9,16
2a 2b 0,02 b 0,01 Fe(NO ) : 0,03(mol)
+

+ = =

 
→ → → → =
  
= + =
 

Câu 23 : Hỗn hợp X gồm but – 1 – en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng
xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
6
,
C
4

H
8
, C
4
H
10
, H
2
. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối
lượng brom phản ứng là:
A.160 (gam) B.100 (gam) C.80 (gam) D.120 (gam)
Giả sử :
4 8
BTKL
X X Y Y X
4 10
C H :1(mol)
n 4(mol) m m 288 n 2n 8(mol)
C H :3(mol)

= → = = → = =


Trong 8 mol Y thì :
LK.
n 1 n 1 (8 4) 5(mol)
π
= + ∆ = + − =

2 2

Y LK. Br Br
5 5.160
n 1 n n m 100(gam)
8 8
π
→ = → = = → = =
Ph¶n øng Ph¶n øng

Câu 24 : Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO
3
)
3
0,2M, Cu(NO
3
)
2
0,2M và
H
2
SO
4
0,8M.Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam
chất rắn và dung dịch X.Tổng khối lượng muối có trong X là :
A.16,25 B.17,25 C.18,25 D.19,25
Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu.
Ta có :
Mg e
1,98
n 0,0825(mol) n 0,165(mol)
24

= = → =
Với Mg thường có sản phẩm khử là
4
NH
+
nên ta cứ giả sử có
4
NH
+
ngay.Nếu không có thì số mol của
4
NH
+
sẽ bằng 0.Làm vậy sẽ hợp lý hơn là đi biện luận sản phẩm khử.
Từ
4
3 2
BTNT.H
H
NH
NO
3 4 2
n 0,16
4H NO 3e NO 2H O
0,16 4a
n
10
n a
10H NO 8e NH 3H O


+
+
+ −
+ − +
= 
+ + → +


 
→ =
 
=
+ + → +




{ {
{
3
BTE
NO
Cu
Fe
0,16 4a
0,165 0,02 0,02 3a 8. a 0,015(mol)
10
+

→ = + + + → =

Giả sử : Vậy
2
2
2
BTKL
4
2
4
BTDT
3
Mg : 0,0825
Fe :0,02
Cu :0,01
X m 16,25(gam)
NH : 0,01
SO : 0,08
NO : 0,075
+
+
+
+







→ =






→

C
â
u
25:
"N
ước chảy đá mòn
"
Câu tục ngữ t
r
ên được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?
A
. Ca
(H
C
O
3
)
2

CaC
O
3
+ C
O

2

+
H
2
O
B. CaC
O
3

+ C
O
2

+
H
2
O →
Ca
(H
C
O
3
)
2
C
. Ca
(OH)
2


+ 2C
O
2

Ca
(H
C
O
3
)
2
D
. Ca
O
+
H
2
O

Ca
(OH)
2

Đá vôi có công thức là CaCO
3
.Theo thời gian do kết hợp với CO
2
không khí và nước sẽ xảy ra phản
ứng CaC
O

3

+ C
O
2

+
H
2
O →
Ca
(H
C
O
3
)
2
làm đá bị tan ra
Câu 26 : Thổi từ từ đến dư khí CO
2
qua dung dịch Ba(OH)
2
đến dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH
vào dung dịch thu được. Các hiện tượng xảy ra là:
A. kết tủa trắng
B. kết tủa trắng, sau đó tan, rồi kết tủa trắng trở lại.
C. kết tủa trắng, sau đó tan lại
D. không hiện tượng
Đầu tiền có kết tủa theo phản ứng : CO
2

+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ H
2
O
Sau đó kết tủa tan vì CO
2
dư : BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ba(HCO
3
)
2
Sau lại có kết tủa : 2NaOH + Ba(HCO
3
)
2
→ BaCO
3
+ Na
2
CO
3
Câu 27 :Thực hiện phản ứng trùng ngưng 19,5 gam Glyxin thu được hỗn hợp X chứa các peptit và

3,042 gam nước.Nếu loại hết nước khỏi X rồi đốt cháy hoàn toàn các peptit thu được hỗn hợp sản
phẩm cháy Y.Sục toàn bộ Y vào bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
dư.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn khối lượng bình thay đổi:
A. Giảm 22,046 gam B. Giảm 24,026 gam
C. Giảm 20,462 gam D. Giảm 20,246 gam
Ta có :
2 5 2
2
Gly C H NO
H O
19,5
n n 0,26(mol)
75
3,042
n 0,169(mol)
18

= = =




= =


2
2
BTNT.C

CO
BTNT.(C H)
H O
n 0,26.2 0,52(mol) m 52(gam)
Pepit
0,26.5 0,169.2
n 0,481(mol)
2
Ch¸y

+

= = → =

→


= =


{
3
2 2
BTKL
CaCO
CO H O
m 0,52.44 0,481.18 52 20,462(gam)
+
→∆ = + − = −
1 4 442 4 4 43

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
, Fe và Fe
3
O
4
trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết
41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO
3
1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z
(đktc) gồm NO và N
2
O có tỉ khối so với H
2
là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A.162,2 gam B.64,6 gam C.160,7 gam D.151.4 gam
Ta có :
3
TrongX
O HNO
2
NO :0,05
0,2686.41,7
n 0,7(mol) n 2,2875(mol)
N O: 0,05
16


= = =


Giả sử sản phẩm có :
4 3
BTNT.N
Trong Y
NH NO
n a n 2,2875 a 0,15 2,1375 a (mol)
+ −
= → = − − = −
BTE
2,1375 2a 8a 0,05.3 0,05.8 0,7.2 a 0,01875(mol)→ − = + + + → =
3
4
Fe Al: 30,5(gam)
m 162,2(gam) NO : 2,11875
NH : 0,01875

+
+


=



Câu 29: Cho 0,15 mol H
2
NC

3
H
5
(COOH)
2
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 55,125. B. 49,125. C. 48,650. D. 54,612.
Bài này ta tư duy nhanh như sau :
Vì cuối cùng Na sẽ vào
BTNT
2 3 5 2 2 3 5 2
NaCl NaCl: 0,35
H N C H (C Na) H N C H (C Na) : 0,15
NaOH NaOH :0,15
OO OO
 
 
− − → − −
 
 
 
BTKL
m 55,125→ =
Câu 30: Khi oxi hóa 2,9 gam anđehit X ta thu được 4,5 gam axit cacboxylic tương ứng. Biết hiệu suất
phản ứng là 100%. Vậy công thức của X là
A. CH
3
CHO. B. CH

2
(CHO)
2
. C. OHC-CHO. D. C
2
H
4
(CHO)
2
.
Ta có :
X
BTKL
O
X
2,9
M 29
0,1
4,5 2,9
n 0,1(mol)
2,9
16
M .2 58
0,1
(lo¹i)

= =




→ = = →

= =


Câu 31: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag
cùng nhúng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng. Số cặp có khí H
2
thoát ra ở phía kim loại Zn là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Chú ý : Trong pin điện hóa anot là cực âm còn catot là cực dương (ngược với điện phân)
Trong pin điện hóa kim loại yếu là cực dương (catot) và H
2
thoát ra từ cực dương(catot)
Do đó muốn khí thoát ra bên Zn thì Zn phải là kim loại yếu hơn.
Các trường hợp đúng : Zn – Mg; Zn – Al
Câu 32: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. poli(metyl metacrylat). B. Poli (etylen terephtalat).
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 4,1 gam
muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là
A. HCOOCH
3
và HCOOC
2

H
5
. B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
. D. CH

3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
.
Ta có :
BTKL
NaOH NaOH
m 4,1 1,88 3,98 2(gam) n 0,05(mol)→ = + − = → =

RCOONa 3
4,1
M 82 CH C Na
0,05
OO= = →

ROH
1,88
M 37,6 R 20,6
0,05
= = → =
Vậy hai este là
3 3
3 2 5
CH COOCH

CH COOC H



Câu 34: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch
hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn
toàn thấy có 24 gam Br
2
phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO
2
và 2,25 gam H
2
O.
Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
đến phản ứng hoàn toàn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 27 C. 32,4 D. 21,6
Ta có :
2
2 2
2
2
CO
Cháy
Khôngno
Andehit CO H O
H O

pu
Br
n 0,175(mol)
X n n n 0,05(mol)
n 0,125(mol)
24
n 0,15
160

=


→ → = − =


=





= =


Dễ dàng suy ra X phải chứa HCHO vì nếu X không chứa HCHO thì
X
0,175
n 0,05 0,05 0,1 C 1,75
0,1
= + = → = =

(Vô lý ) vì không có andehit nào có 1C trong phân tử.
Vậy
HCHO : 0,025
X
R CHO : 0,05




BTKL
X
m m(CHO) 0,175.12 0,125.2 0,075.16 3,55(gam)→ = = + + =

R CHO 2
3,55 0,025.30
M 56 CH CH CHO
0,05


→ = = → = −
Ag
m (0,025.4 0,05.2).108 21,6(gam)
→ = + =
Câu 35 : Cho các phát biểu sau:
(1) HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Các halogen đều có khả năng tan tương đối ít trong nước.
(3) Clo được dùng để sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch.
(4) Trong tự nhiên Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng muối clorua.
(5) Dung dịch NaF loãng được làm thuốc chống sâu răng.
Số phát biểu đúng là :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(1) Đúng . HCl thể hiện tính oxi hóa khi trong phản ứng có khí H
2
bay ra.
HCl thể hiện tính khử khi trong phản ứng có khí Cl
2
bay ra.
(2) Sai. Do 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
(3), (4), (5) Đúng theo SGK lớp 10.
Câu 36: Các chất và ion sau: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
3
, Fe
2
(SO
4
)
3

, Fe(NO
3
)
3
, Fe
3+
, Fe
2+
, S
2-
, Cl
-
,
FeCl
2
, N
2
, C, F
2
, HCl, FeCl
3
. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
A. 8 B. 7 C. 9 D. 11
Chất có số oxi hóa trung gian (vừa có thể tăng vừa có thể giảm được) là chất vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử .Bao gồm :
FeO, Fe
3
O
4
, Fe(NO

3
)
3
, Fe
2+
, FeCl
2
, N
2
, C, HCl, FeCl
3
.
Câu 37: Xét phản ứng: N
2
+ 3H
2

ƒ
2NH
3
(
H 0
∆ <
). Trong các yếu tố sau:
(1) Hạ nhiệt độ phản ứng (2) Tăng nhiệt độ phản ứng
(3) Thực hiện phản ứng ở áp suất cao (4) Thực hiện phản ứng ở áp suất thấp
(5) Tăng nồng độ của N
2
(6) Giảm nồng độ của H
2


(7) Tăng thể tích bình chứa (8) Giảm thể tích bình chứa
Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (1), (3), (5), (7) B. (2), (4), (5), (8)
C. (2), (3), (6), (8) D. (1), (3), (5), (8)
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng thì :
(1) Hạ nhiệt độ phản ứng → cần bằng dịch phải (tăng nhiệt)
(2) Tăng nhiệt độ phản ứng → cân bằng dịch trái (hạ nhiệt)
(3) Thực hiện phản ứng ở áp suất cao → cần bằng dịch phải (áp suất thấp)
(4) Thực hiện phản ứng ở áp suất thấp → cần bằng dịch trái (áp suất cao)
(5) Tăng nồng độ của N
2
→ cần bằng dịch phải (giảm N
2
)
(6) Giảm nồng độ của H
2
→cần bằng dịch trái (tăng H
2
)
(7) Tăng thể tích bình chứa (giảm áp)→ cần bằng dịch trái (áp suất tăng)
(8) Giảm thể tích bình chứa (tăng áp)→ cần bằng dịch phải (áp suất giảm)
Câu 38: Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH
2
=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,7 mol Br
2
. Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu được 10,08 lít H
2


(đktc). Phần trăm số mol của CH
2
=CH-CHO trong A là
A. 40% B. 20% C. 30% D. 10%
Giả sử trong 0,5 mol A có :
2
Br
2
HCHO :a
a b c 0,5
HCOOH : b
2a b 2c 0,7
CH CH CHO : c

+ + =



 
→ + + =


= −

Khi đó 67,2 gam A
k(30a 46b 56c) 67,2
0,9
(30a 46b 56c) 67,2
kb 0,45.2
b

+ + =

⇔ → + + =

=

2
CH CH CHO
a 0,1
0,1
b 0,3 %n 20%
0,5
c 0,1
= −
=


→ = → = =


=

Câu 39 : Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH
0,8M và K
2
CO
3
0,6M.Thấy lượng khí CO
2
(mol) thoát ra theo đồ thị sau :

n
CO2
n
HCl
y
1,2x
(mol)
(mol)
x
Giá trị của y là :
A. 0,028 B. 0,014 C. 0,016 D. 0,024
Ta có :
2
3
OH
CO
n 0,1.0,8 0,08(mol)
n 0,1.0,6 0,06(mol)


= =



= =


Nhìn vào đồ thị ta có :
BTDT
x 0,08 0,06 0,14(mol)→ = + =

Vậy :
2
CO
n y 0,2x 0,2.0,14 0,028(mol)

= = = =
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO
3
(loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
(5) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, dư).
(6) Cho Fe(OH)
2
vào dung dịch HCl (loãng dư)
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Các phản ứng xảy ra là :

(1) 2Fe + 3Cl
2
→2 FeCl
3
(2) Fe + S → FeS
(3)
3 3 3 2
3FeO 10HNO 3Fe(NO ) NO 5H O+ → + +
(4)
3 2
Fe 2Fe 3Fe
+ +
+ →
(5)
2
2
Fe 2H Fe H
+ +
+ → + ↑
(6)
2 2 2
Fe(OH) 2HCl FeCl 2H O+ → +
Câu 41: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dd H
2
SO
4
loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn
hợp tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH

3
, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân
Mantozơ là :
A. 87,5% B. 75,0% C. 69,27% D. 62,5%
Chú ý : Man dư vẫn tác dụng với AgNO
3
/NH
3
.
Man Ag
n 0,01 n 0,01.H.4 0,01(1 H).2 0,035 H 0,75= → = + − = → =
Câu 42: Sục CO
2
vào dung dịch chứa hỗn
hợp gồm Ca(OH)
2
và NaOH ta quan sát
hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu
tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A.0,64(mol) B.0,58(mol)
C.0,68(mol) D.0,62(mol)
a
a + 0,5
0,1
n
n
CO
2
x
0,06

Nhìn vào lượng kết tủa cực đại :
2
Max
Ca(OH)
n a 0,1(mol) n 0,1

= = → =
Lượng kết tủa không đổi là:
[ ]
3
NaOH NaHCO
a,a 0,5 n n 0,5(mol)+ → = =
Giai đoạn hòa tan kết tủa:
Tan
n 0,1 0,06 0,04(mol)

= − =
Vậy ta có :
2
CO
n x a 0,5 0,04 0,64(mol)
= = + + =


Câu 43: Dung dịch X chứa hỗn hợp các ion có số mol tương ứng như sau: Fe
2+
0,2 mol, Cu
2+
0,3 mol,
Cl


0,2 mol,
2
4
SO

a mol.Tổng khối lượng muối có trong X là :
A. 67,8 B. 71,2 C.78,8 D. 75,9
Ta có :
BTDT
0,2.2 0,3.2 0,2 2a a 0,4(mol)→ + = + → =
BTKL
2 3 2
4
m m(Fe ,Fe ,Cl ,SO ) 0,2.56 0,3.64 0,2.35.5 0,4.96 75,9(gam)
+ + − −
→ = = + + + =

Câu 44 : Cho dãy các chất: Al, Zn, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4

)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
+ Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton.
+ Nhiều chất vừa có khả năng tác dụng với axit vừa có khả năng tác dụng với kiềm như Al,Zn không
phải chất lưỡng tính.
+ Các chất lưỡng tính là : Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
, (NH
4
)
2
CO
3

, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca
2+
, Mg
2+
.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)
2
hoặc dung dịch
Na
3
PO
4
.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của
tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(a) Đúng .Theo SGK lớp 12.
(b) Sai : Ca(OH)
2
không làm mềm được nước cứng vĩnh cửu.Chỉ có thể làm mền được nước cứng tạm
thời.
(c) Sai. Ca(OH)

2
có thể làm mền được nước cứng tạm thời.
2 2 2
3 3 2 3 3
OH HCO CO H O Ca CO CaCO
− − − + −
+ → + + → ↓
(d) Đúng : Quặng đolomit MgCO
3
.CaCO
3
(e) Sai : AlCl
3
bị thăng hoa ở nhiệt độ cao nên không thể điện phân được AlCl
3
.Do đó để điều chế Al
người ta điện phân nóng chảy Al
2
O
3
Câu 46 : Cho 6,72 lít khí Cl
2
(đktc) vào bình nung nóng chứa 16,8 gam Fe.Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam muối.Giá trị của m là :
A. 38,1 B. 35,2 C. 32,5 D. 31,8
Ta có :
2 3
BTNT.Clo
Cl FeCl
n 0,3 n 0,2 m 32,5(gam)

= → = → =

Chú ý : Ở đây Fe dư nhưng khi Cl
2
tác dụng với Fe cho muối FeCl
3
ngay và phản ứng
3 2
Fe 2FeCl 3FeCl+ →
chỉ xảy ra trong dung dịch.
Câu 47: Chất nào không phải là polime :
A. Thủy tinh hữu cơ . B. Xenlulozơ.
C. Lipit. D. Amilozơ.
Câu 48: Cho các chất : glucozơ, fructozơ, axit fomic, axeton, phenol , stiren, naphtalen . Số chất có
thể làm mất màu nước brom là:
A. 5. B. 7 C. 4. D. 6.
Các chất có thể làm mất màu nước brom là : glucozơ, axit fomic, phenol , stiren
Câu 49: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng dung dịch
NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O
2
(đktc) là :
A.3,36 B.2,24 C.5,6 D.6,72
Ta có :
Trong X
X RCOONa O
5,2 3,88
n n 0,06 n 0,12
22

= = = → =

2
BTKL BTNT
2
C :a
CO : 0,14
X H : 2a 14a 0,12.16 3,88 a 0,14
H O :0,14
O :0,12



→ → + = → = →
 



2
BTNT.O Phan ung
O
0,14.3 0,12
n 0,15 V 3,36
2

→ = = → =
Câu 50: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C
7
H
8
O
2

; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch
NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Số các đồng phân thỏa mãn là :
CH
3
OH OH
OH
OH
OH
O
H
OH
HO
OH
OH
OH
HO
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3

×