ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA SỐ 2
Câu 1 : Cho 5,76 gam hỗn hợp A gồm FeS
2
, CuS và Fe(NO
3
)
2
tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO
3
(đặc/nóng).Sau phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc) B gồm NO
2
,SO
2
và dung dịch
C.Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào C thu được 8,85 gam kết tủa D.Lọc tách kết tủa rồi nung tới khối
lượng không đổi thu được 7,86 gam chất rắn E.Trong E oxi chiếm 27,481% về khối lượng.
Phần trăm khối lượng của Fe(NO
3
)
2
trong A gần nhất với :
A.40% B.50% C.60% D.70%
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng
A.Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
B. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành cation.
C. Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
và K
2
O trong nước dư thu được dung
dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ
thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là :
A.18,24
B. 20,38
C. 17,94
D.19,08
n
n
HCl
0,15
0,39
(mol)
(mol)
0,04
x
Câu 4 : Liên kết trong phân tử HCl là :
A.Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B.Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C.Liên kết ion.
D.Liên kết cho nhận.
Câu 5 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm:
A.K B.Ca C.Al D.Cu
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về saccarozơ và mantozơ ?
A. Chúng là đồng phân của nhau.
B. Dung dịch của chúng có thể hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Đều là các chất đisaccarit.
D. Dung dịch của chúng không có phản ứng phản ứng tráng gương.
Câu 7:Phát biểu nào sau đây là sai ?
A .Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
D. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
Câu 8:Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta
gắn vào mặt ngoài của ống thép khối kim loại sau :
A.Pb. B.Zn. C.Cu. D.Ag.
Câu 9:Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm :
1. CH
3
CHCl
2
2. CH
3
COOCH=CHCH
3
3. CH
3
COOCH
2
CH=CH
2
4. CH
3
CH
2
CCl
3
5. (CH
3
COO)
2
CH
2
.
Những chất sau khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
A.1, 2, 4, 5. B.1, 3, 5. C. 1, 2, 5. D.1, 2, 4.
Câu 10 : Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y cần vừa đủ 120ml KOH 1M , thu
được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối
lượng (biết X hơn Y một liên kết peptit ) .Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng
14,364 lít khí O
2
(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O là
31,68 gam.Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:
A.45% B.50% C.55% D.60%
Câu 11:Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu
được 36,7 gam hỗn hợp muối và V lít khí H
2
thoát ra ở (đktc). Giá trị của V là
A .6,72lít. B.3,36lít. C.4,48lít. D.3,88lít.
Câu 12:Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch
3
HNO
3,2M, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
5
N
+
). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối
trong dung dịch X là:
A.29,04 gam. B.25,32 gam. C.21,60 gam. D.24,20 gam.
Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,4M và NaOH 0,6M. Hãy
cho biết nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng gì ?
A. Quỳ tím không đổi màu B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. Quỳ tím sang màu xanh D. Không xác định được màu của quỳ tím.
Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn
trong O
2
thì thu được 0,5 mol CO
2
và 0,7 mol H
2
O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được
a gam muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât :
A. 20,4. B. 23,4. C. 26,2. D. 22,6.
Câu 15: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon đơn chất thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
A. C + CO
2
0
t
→
2CO. B. C + 2H
2
0
t
→
CH
4
.
C. 3C + 4Al
0
t
→
Al
4
C
3
. D. 3C + CaO
0
t
→
CaC
2
+ CO.
Câu 16 : Cho m gam Fe tác dụng hết với H
2
SO
4
(đặc/nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được
10
m
7
(gam) khí SO
2
và dung dịch X.Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào X thu được (m +
133,5 ) gam kết tủa.Giá trị của m là :
A.56,0 B.28,0 C.22,4 D.16,8
Câu 17: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H
2
(k, không màu) + I
2
(k, tím) 2HI (k, không màu) (1)
2NO
2
(k, nâu đỏ) N
2
O
4
(k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Câu 18: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là
A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. có tính oxi hóa mạnh.
C. ở điều kiện thường là chất khí. D. tác dụng mạnh với nước.
Câu 19: Cho cacbohidrat X cháy hoàn toàn trong O
2
dư thì thấy 0,12 mol O
2
phản ứng tạo ra khí
CO
2
và 2,16 gam H
2
O. Phát biểu nào sau đây chắc chắn đúng :
A. X không làm mất màu dung dịch nước brom.
B. X là đisaccarit.
C. X không tan trong nước.
D. 1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 2 mol Ag.
Câu 20 : Trong phương trình phản ứng : Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O. Vai trò của clo
là:
A. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. là chất oxi hóa.
D. là chất khử
Câu 21: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 22: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
6
H
14
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 23 : Mặt nạ phòng độc là một thiết bị rất quan
trọng trong quân đội và các lực lượng vũ
trang.Trong điều kiện không khí bị nhiệm độc các
chiến sĩ đeo mặt nạ vào sẽ không bị nhiễm độc là
trong mặt nạ có :
A. Chất giải độc.
B. Than hoạt tính.
C. Dung dịch Ca(OH)
2
.
D. CaO.
Câu 24: Cho các chất : CaC
2
(I), CH
3
CHO (II), CH
3
COOH (III), C
2
H
2
(IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng
để điều chế axit axetic là
A. I
→
IV
→
II
→
III. B. IV
→
I
→
II
→
III.
C. I
→
II
→
IV
→
III. D. II
→
I
→
IV
→
III.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2
.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, CH
3
CHO được sản xuất từ etilen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 5. B. 4 . C. 3. D. 2.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa CuS và FeCO
3
bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp
khí X và 32,0 gam hỗn hợp rắn Y gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hòa tan hết Y cần dùng dung dịch chứa HCl
1M và H
2
SO
4
0,75M thu được dung dịch Z chứa 70,5 gam muối. Hấp thụ toàn bộ X vào 200 ml
dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,8M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị m:
A.24,24 B.24,68 C.22,14 D.23,34
Câu 27: Trong các thí nghiệm sau đây :
TN1 : Cho CO
2
dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
TN2 : Cho dung dịch KHCO
3
vào dung dịch BaCl
2
, sau đó đun nóng .
TN3 : Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
TN4 : Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HSO
3
)
2
.
TN5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl
3
.
TN6 : Cho dung dịch AlCl
3
dư vào dung dịch NaAlO
2
.
TN7: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na
2
ZnO
2
.
TN 8 : Cho dung dịch NaHSO
4
dư vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
TN9 : Cho dung dịch NH
4
Cl dư vào dung dịch Ba(AlO
2
)
2
.
Số thí nghiệm cho kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là :
A. 7. B. 6. C.4. D. 5.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây khôngđúng ?
A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.
Câu 29: Cho hỗn hợp X ( gồm 1,12 gam Fe, 3,48 gam Fe
3
O
4
và 0,8 gam CuO).Hòa tan hoàn toàn X
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch KOH
thu được kết tủa Z.Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất
rắn.Giá trị của m:
A.6,0 B.8,4 C.7,8 D.6,4
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH.
B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 31 : Trong tự nhiên Si có ba đồng vị bền
28
14
Si
chiếm 92,23%,
29
14
Si
chiếm 4,67% còn lại là
30
14
Si
.Phần trăm khối lượng của
29
14
Si
trong Na
2
SiO
3
là (Biết Na = 23 , O = 16):
A.2,2018% B.1,1091% C.1,8143% D.2,1024%
Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
Câu 33: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cũng số
nguyên tố cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn
hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O
2
, thu được 26,88 lít khí CO
2
và 19,8 gam H
2
O. Biết
thể tích các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là:
A. 9,0 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam.
Câu 34: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, N trong đó N chiếm 15,73 % về khối
lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol. Chất A có sẵn
trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là
A. NH
2
CH(CH
3
)COOH. B. CH
2
=CHCOONH
4
.
C. HCOOCH
2
CH
2
NH
2
. D. NH
2
CH
2
COOCH
3
.
Câu 35 : Điện phân (điện cực trơ) 2 lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,2M với cường độ dòng điện I = 9A
trong thời gian 9650s .Tổng thể tích (lít) các khí (đktc) có thể thu được nhiều nhất khi dung dịch để
yên là ?
A.10,64 B.6,16 C.5,04 D.9,408
Câu 36: Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Câu 37: Hỗn hợp M gồm C
2
H
2
và hai anđehit X
1
, X
2
đồng đẳng kế tiếp
1 2
X X
(M M )<
.Đốt cháy
hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O
2
, thu được 0,25 mol CO
2
và 0,225 mol H
2
O.
Công thức của X
1
là
A. CH
3
-CHO. B. OHC-CHO.
C. CH
2
=CH-CHO. D.HCHO.
Câu 38:Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. PE. B. amilopectin.
C. PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 39: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.
Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào
bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D.Tất cả các nguyên nhân trên đều dung
Câu 40: Cho các trường hợp sau:
(1). O
3
tác dụng với dung dịch KI.
(5). KClO
3
tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2). Axit HF tác dụng với SiO
2
.
6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH
4
Cl và NaNO
2
.
(3). MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(7). Cho khí NH
3
qua CuO nung nóng.
(4). Khí SO
2
tác dụng với nước Cl
2
.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là :
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 41 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – formandehit)
B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trung ngưng các monome tương ứng.
Câu 42 : Chọn nhận xét đúng ?
A. Nhiệt độ sôi của CH
3
COOC
2
H
5
< CH
3
CH
2
CH
2
COOH < CH
3
[CH
2
]
2
CH
2
OH.
B. Tristearoylglixerol, trioleoylglixerol, tripanmitoylglixerol đều là chất béo
C. Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng este hóa giữa alanin và CH
3
OH/HCl khan thu được sản phẩm cuối cùng là
H
2
NCH(CH
3
)COOCH
3
.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu vào 700 ml HNO
3
1M.Sau khi kim loại
tan hết thu được dung dịch B và m gam hỗn hợp khí C (Không còn sản phẩm khử khác). Cho 0,5
mol dung dịch KOH vào dung dịch B thu được kết tủa D và dung dịch E. Lọc lấy D rồi nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch E được chất rắn
F. Nung F đến khối lượng không đổi được 41,05 gam chất rắn.Giá trị của m gần nhất với :
A.9 gam B.10 gam C.11 gam D.12 gam
Câu 44:Chỉ ra phátbiểusai:
A.Tơbántổnghợphaytơnhântạo(xuấtpháttừpolimethiênnhiênnhưngđượcchếbiếnthêmbằngphươngph
áphoáhọc)nhưtơvisco,tơxenlulozơ,tơcapron.
B.Tơtổnghợp(chếtạotừcácloạipolimetổnghợp)nhưnilon-6,6,tơlapsan,tơnitron,
C.Tơtự nhiên (sẵncó trongtự nhiên) nhưbông,len,tơtằm.
D.Polimedùngđểsảnxuấttơphảicómạchcacbonkhôngnhánh,xếpsongsong,khôngđộc,có khả
năng nhuộm màu,mềmdai.
Câu 45: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl
4
.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)
2
.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
Những thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B.(2), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO
2
(đkc) và
2,7 gam H
2
O. CTCT của E là
A. CH
3
COOH. B. C
17
H
35
COOH.
C. HOOC(CH
2
)
4
COOH. D. CH
2
=C(CH
3
)COOH.
Câu 47: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH
3
COOH, HCOOCH
3
và CH
3
CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn
toàn X cần V lít O
2
(đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,84 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 8,40 lít.
Câu 49: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp số
cộng và có cùng số nguyên tử hydro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H
2
có mặt Ni làm
xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch
Br
2
dư thấy khối lượng Br
2
phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát
ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T
thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là:
A.0,12 mol B. 0,14 mol C. 0,13 mol D. 0,16 mol
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y và 0,1395m gam kim loại dư. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. Sục
khí H
2
S đến dư vào phần I thu được 1,92 gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào dưới đây:
A. 12 B. 13 C. 15 D. 16
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Cho 5,76 gam hỗn hợp A gồm FeS
2
, CuS và Fe(NO
3
)
2
tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO
3
(đặc/nóng).Sau phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc) B gồm NO
2
,SO
2
và dung dịch
C.Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào C thu được 8,85 gam kết tủa D.Lọc tách kết tủa rồi nung tới khối
lượng không đổi thu được 7,86 gam chất rắn E.Trong E oxi chiếm 27,481% về khối lượng.
Phần trăm khối lượng của Fe(NO
3
)
2
trong A gần nhất với :
A.40% B.50% C.60% D.70%
Hướng Dẫn: Đáp án C
Dễ thấy D mất H
2
O để biến thành E nên :
BTKL BTNT.O Trong oxit,trongE
O
8,85 7,86
0,055 n 0,055(mol)
18
2
T¸chra
H O
n
−
→ = = → =
Ta có :
4
BTNT.O
TrongE
O BaSO
7,86.0,27481 0,135 0,055
n 0,135(mol) n 0,02(mol)
16 4
−
= = → = =
∑
Khi đó trong E
BTKL BTE
Fe : a(mol) 56a 64b 7,86 0,055.16 0,02.233 Fe :0, 03
Cu : b(mol) 3a 2b 0,055.2 Cu : 0,01
+
+ = − −
→ →
+ =
Và trong A
2
BTNT.S
B
2
3
Fe : 0,03
Cu : 0,01
SO : x 0,02
5,76 n 0,24
S: x(mol)
NO : 0,24 (x 0,02) 0,26 x
NO : y(mol)
−
−
→ =
− − = −
2
2
4
BTE
SO
SO
0,26 x 0,03.3 0,01.2 0,02.6 (x 0,02).4 y 5x y 0,11
−
→ − = + + + − − → − =
1 2 3
1 4 2 4 3
3 2
BTKL
BTNT.N
Fe( NO )
x 0,03
32x 62y 5,76 0,03.56 0,01.64
y 0,04 n 0,02
=
→ + = − − →
= → =
3 2
Fe(NO )
0,02.180
%m 62,5%
5,76
→ = =
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng
A.Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
B. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành cation.
C. Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
HD:Đáp án C
A. Sai vì trong nguyên tử hạt nhân được cấu tạo từ proton và notron
B. Sai vì nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành anion
C. Đúng vì trong nguyên tử luôn trung hòa về điện số electron mang điện tích âm bằng số
proton mang điện tích dương
D. Sai vì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số notron nên số khối
khác nhau
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
và K
2
O trong nước dư thu được dung
dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ
thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là :
A.18,24
B. 20,38
C. 17,94
D.19,08
n
n
HCl
0,15
0,39
(mol)
(mol)
0,04
x
Hướng Dẫn: Đáp án D
Nhìn vào đồ thị ta thấy :
2
du Trong Y
KOH KAlO
n 0,04(mol) n a(mol)= → =
Từ đồ thị ta có ngay :
H
n 0,04 a 3.(a 0,15) 0,39 a 0,2
+
= + + − = → =
Vậy
2
BTNT
2 3
K O : 0,12
m 19,08(gam) Al :0,1
Al O :0,05
→ =
Câu 4 : Liên kết trong phân tử HCl là :
A.Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B.Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C.Liên kết ion.
D.Liên kết cho nhận.
HD: Đáp án B
Vì HCl là hai nguyên tố phi kim khác nhau
Câu 5 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm:
A.K B.Ca C.Al D.Cu
HD: Đáp án A
Vì Các kim loại kiềm : Li, Na, K,Cs,Fr
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về saccarozơ và mantozơ ?
A. Chúng là đồng phân của nhau.
B. Dung dịch của chúng có thể hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Đều là các chất đisaccarit.
D. Dung dịch của chúng không có phản ứng phản ứng tráng gương.
HD: Đáp án D
A. Đúng vì chúng đều có công thức phân tử : C
12
H
22
O
11
B. Đúng vì trong công thức cấu tạo của chúng đều có nhiều nhóm - OH liền kề
C. Đúng vì đều là đisaccarit
D. Sai vì có phản ứng tráng gương
Câu 7:Phát biểu nào sau đây là sai ?
A .Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
D.Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
HD:Đáp án D
Vì các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs
Câu 8:Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta
gắn vào mặt ngoài của ống thép khối kim loại sau :
A.Pb. B.Zn. C.Cu. D.Ag.
HD:Đáp án B
Vì gắn vào kim loại có tính khử mạnh hơn như Zn để ăn mòn
Câu 9:Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm :
1. CH
3
CHCl
2
2. CH
3
COOCH=CHCH
3
3. CH
3
COOCH
2
CH=CH
2
4. CH
3
CH
2
CCl
3
5. (CH
3
COO)
2
CH
2
.
Những chất sau khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
A.1, 2, 4, 5. B.1, 3, 5. C. 1, 2, 5. D.1, 2, 4.
HD: Đáp án C
1. Thủy phân ra CH
3
CHO
2. Thủy phân ra CH
3
CH
2
CHO
5. Thuy phân ra HCHO
Câu 10 : Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X, Y cần vừa đủ 120ml KOH 1M , thu
được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối
lượng (biết X hơn Y một liên kết peptit ) .Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng
14,364 lít khí O
2
(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O là
31,68 gam.Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:
A.45% B.50% C.55% D.60%
HD: Đáp ân B
Nhận xét thấy vì
A
KOH
n 0,045
0,045.2 n 0,12 0,045.3
=
< = <
nên E phải chứa đipeptit và tripeptit.
Giả sử :
X(dipeptit) :a(mol) a b 0,045 a 0,015(mol)
A
Y(tripeptit) : b(mol) 2a 3b 0,12 b 0,03(mol)
+ = =
→ →
+ = =
Với thí nghiệm 2 :
BTKL
N N
13,68 0,64125.32 m 31,68 n 0,18(mol)→ + = + → =
A A
13,68
0,045(mol) m 9,12(gam)
1,5
BTNT.N
PhÇn 2 0,18
= =1,5 (lÇn) n
PhÇn1 0,12
→ → = ⇔ = =
BTKL
2
BTNT.O
2
O trongA
44x 18y 31,68
CO : x(mol)
x 0,5175(mol)
2x y 1,5(0,12.2 0,075) 0,64125.2
H O : y(mol) y 0,495(mol)
31,68
→ + =
=
→ → →
→ + = − +
=
1 4 442 4 4 43
Với thí nghiệm 1 :
( )
BTKL
Z Z
9,12 0,015 0,03.2 .18 0,12.56 m 0,12.18 m 15,03(gam)
→ + + + = + → =
TrongZ
Gly K
0,33832.15,03
n 0,045(mol)
75 1 39
−
→ = =
− +
Vậy
BTNT.K
BTNT.C
Gly K :0,045
0,045 c d 0,12
c 0,06(mol)
Z Ala K :c
0,5175
d 0,015(mol)
2.0,045 3c 5d 0,345
Val K :d
1,5
−
→ + + =
=
− → →
=
→ + + = =
−
Ala K
0,06(89 1 39)
%m 50,7%
15,03
−
− +
→ = =
Câu 11:Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu
được 36,7 gam hỗn hợp muối và V lít khí H
2
thoát ra ở (đktc). Giá trị của V là
A .6,72lít. B.3,36lít. C.4,48lít. D.3,88lít.
HD: Đáp án A
Ta sử dụng công thức tính nhanh như sau:
2 2
2 2
muèi Kl
muèi KL H H
H H
m m
m m 71.n n
71
V 22,4.n 6,72(lit)
−
= + ⇒ =
⇒ = =
Câu 12:Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch
3
HNO
3,2M, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
5
N
+
). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối
trong dung dịch X là:
A.29,04 gam. B.25,32 gam. C.21,60 gam. D.24,20 gam.
HD: Đáp án B
Ta có :
3
Fe
HNO
n 0,12
n 0,4
=
=
dễ thấy HNO
3
không đủ để đưa Fe lên thành Fe
3+
Giả sử :
( )
BTE BTNT.N
NO
n a(mol) n 3a 4a 0,4 a 0,1
= → = → = → =
-
3
NO Trongmuèi
6,72 0,1.3.62 25,32(gam)
+ =
Muèi
m =
Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,4M và NaOH 0,6M. Hãy
cho biết nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng gì ?
A. Quỳ tím không đổi màu B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. Quỳ tím sang màu xanh D. Không xác định được màu của quỳ tím.
HD : Đáp án C
Ta có:
H OH
n 0,1(mol);n 0,4.0,1.2 0,6.0,1 0,14(mol)
+ −
= = + =
Phương trình phản ứng:
2
H OH H O
+ −
+ →
OH H
n n
− +
> ⇒
OH
−
còn dư sau phản ứng
⇒
Dung dịch làm quỳ tím hóa màu xanh.
Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn
trong O
2
thì thu được 0,5 mol CO
2
và 0,7 mol H
2
O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được
a gam muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât :
A. 20,4. B. 23,4. C. 26,2. D. 22,6.
HD: Đáp án D
Ta có :
X
n 0,7 0,5 0,2 n 2,5
= − = → =
a lớn nhất khi X là hai chức :
BTKL
a m(C,H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0,2.(16 22).2 22,6
→ = = + + + =
∑
Câu 15: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon đơn chất thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
A. C + CO
2
0
t
→
2CO. B. C + 2H
2
0
t
→
CH
4
.
C. 3C + 4Al
0
t
→
Al
4
C
3
. D. 3C + CaO
0
t
→
CaC
2
+ CO.
HD: Đáp án D
Câu 16 : Cho m gam Fe tác dụng hết với H
2
SO
4
(đặc/nóng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được
10
m
7
(gam) khí SO
2
và dung dịch X.Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào X thu được (m +
133,5 ) gam kết tủa.Giá trị của m là :
A.56,0 B.28,0 C.22,4 D.16,8
HD:Đáp án C
Nhận thấy nếu toàn bộ Fe đã lên Fe
3+
thì :
2 2
BTE
SO SO
m 1 m 1 12m 10m
n .3. m .3. .64
56 2 56 2 7 7
→ = → = = >
Vậy X chứa :
2
3
BTDT
2
4
Fe : a
Fe : b
SO : a 1,5b
+
+
−
→ +
( )
2
4
BTE
X Ba(OH) /BTKL
BaSO
OH
10m
2a 3b .2
7.64
m 133,5 m (2a 3b).17 233(a 1,5b) 2a 3b 1
−
+
→ + =
→
→ + = + + + + → + =
1 4 2 4 3 1 44 2 4 43
10m
1 .2 m 22,4(gam)
7.64
→ = → =
Câu 17: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H
2
(k, không màu) + I
2
(k, tím) 2HI (k, không màu) (1)
2NO
2
(k, nâu đỏ) N
2
O
4
(k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
HD:Đáp án B
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng khi giảm thể tích (tăng áp suất) cân bằng sẽ dịch chuyển về phía
có ít phân tử khí (giảm áp suất).
Tuy nhiên với (1) số phân tử như nhau ở 2 bên nên áp suất (thể tích ) không ảnh hưởng tới cân bằng
(2) số mol khí trước lớn hơn số mol khí sau.
Câu 18: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là
A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. có tính oxi hóa mạnh.
C. ở điều kiện thường là chất khí. D. tác dụng mạnh với nước.
HD:
Các halogen là những chất có tính oxi hóa mạnh.Ví dụ như F là nguyên tố chỉ có tính oxi hóa trong
các phản ứng hóa học
Câu 19: Cho cacbohidrat X cháy hoàn toàn trong O
2
dư thì thấy 0,12 mol O
2
phản ứng tạo ra khí
CO
2
và 2,16 gam H
2
O. Phát biểu nào sau đây chắc chắn đúng :
A. X không làm mất màu dung dịch nước brom.
B. X là đisaccarit.
C. X không tan trong nước.
D. 1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 2 mol Ag.
HD :
CTPT của cacbohidrat là
( )
n 2
m
C H O
Ta có :
2
2
2 CO
BTKL
X
H O
O : 0,12 n 0,12
m 3,6(g)
n 0,12
→ =
→ =
=
( )
n 2 6 10 6
m
Glucozo
0,12 0,12 n 1
C H O C H O
fructozo
n m m 1
→ = → = → →
Câu 20 : Trong phương trình phản ứng : Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O. Vai trò của clo
là:
A. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. là chất oxi hóa.
D. là chất khử
HD:Đáp án B
Câu 21: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
HD: Đáp án B
Câu 22: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
6
H
14
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
HD: Đáp án D
Câu 23 : Mặt nạ phòng độc là một thiết bị rất quan
trọng trong quân đội và các lực lượng vũ
trang.Trong điều kiện không khí bị nhiệm độc các
chiến sĩ đeo mặt nạ vào sẽ không bị nhiễm độc là
trong mặt nạ có :
A. Chất giải độc.
B. Than hoạt tính.
C. Dung dịch Ca(OH)
2
.
D. CaO.
Câu 24: Cho các chất : CaC
2
(I), CH
3
CHO (II), CH
3
COOH (III), C
2
H
2
(IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng
để điều chế axit axetic là
A. I
→
IV
→
II
→
III. B. IV
→
I
→
II
→
III.
C. I
→
II
→
IV
→
III. D. II
→
I
→
IV
→
III.
HD: Đáp án A
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2
.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, CH
3
CHO được sản xuất từ etilen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 5. B. 4 . C. 3. D. 2.
HD: Đáp án B
(a). Đúng. Số oxi hóa của C trong nhóm chức – CHO là +3. Nó có thể thể hiện tính oxi hóa và tính
khử. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H
2
tạo ancol bậc 1. Thể hiện tính khử khi tác dụng với
AgNO
3
/NH
3
tạo kêt tủa Ag.
(b). Sai.Nhóm –OH đính vào vòng benzen trong phân tử phenol đẩy điện tử làm mật độ e tại các vị
trí ortho và para tăng lên. Làm khả năng thế vào vòng benzen ở phân tử phenol dễ hơn so với
benzen
(c). Đúng. Andehit khi tác dụng với H
2
tạo ancol bậc 1.
(d). Đúng.Đây là tính chất hóa học của axit
(e). Sai. Phenol có tính axit, tuy nhiên tính axit yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
(f). Đúng. Đây là phương pháp hiện đại sản xuất etilen
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa CuS và FeCO
3
bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp
khí X và 32,0 gam hỗn hợp rắn Y gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hòa tan hết Y cần dùng dung dịch chứa HCl
1M và H
2
SO
4
0,75M thu được dung dịch Z chứa 70,5 gam muối. Hấp thụ toàn bộ X vào 200 ml
dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,8M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị m:
A.24,24 B.24,68 C.22,14 D.23,34
HD: Đáp án A
Ta có :
2
H H O
2 4
Cu Fe : m(gam)
32
O : a(mol)
HCl :1M
V n 2,25V n a 1,25V
H SO : 0,75M
+
→ = → = =
BTKL
m 16.1,25V 32 m 23,2(gam)
a 0,55(mol)
m V.35,5 0,75V.96 70,5 V 0,44(lít)
+ = =
→ → → =
+ + = =
2
2
2 3 3
2
SO : 0,1
CuO : 0,1 CuS: 0,1
XO : 0,4
Cu Fe: m(gam)
32
Fe O :0,15 FeCO : 0,3
O : 0,55(mol) CO : 0,3
X 17
+
→ → → → →
=
Các em chú ý khi gặp bài toán CO
2
,SO
2
sục vào dung dịch kiềm ta làm nhanh kiểu như sau :
Bước 1 : Tính mol
2
2
Ba ,OH ,XO
+ −
Bước 2 : Lập tỷ lệ
2
OH
XO
n
n
−
nếu
2
2
3
2
OH
CO
XCO OH
XO
n
1 2 n n n
n
−
− −
< < → = −
Bước 3 : So sánh số mol
2 2
3
Ba và XO
+ −
để đưa ra đáp số.
Với bài toán này ta có ngay :
2
3
3
2
OH
BaXO
XO
XO
n
0,52
n 0,52 0,4 0,12 n 0,12 m 24,24
n 0,4
−
−
↓
= → = − = → = → =
Câu 27: Trong các thí nghiệm sau đây :
TN1 : Cho CO
2
dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
TN2 : Cho dung dịch KHCO
3
vào dung dịch BaCl
2
, sau đó đun nóng .
TN3 : Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
TN4 : Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HSO
3
)
2
.
TN5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl
3
.
TN6 : Cho dung dịch AlCl
3
dư vào dung dịch NaAlO
2
.
TN7: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na
2
ZnO
2
.
TN 8 : Cho dung dịch NaHSO
4
dư vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
TN9 : Cho dung dịch NH
4
Cl dư vào dung dịch Ba(AlO
2
)
2
.
Số thí nghiệm cho kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là :
A. 7. B. 6. C.4. D. 5.
HD: Đáp án D
Các thí nghiệm tạo kết tủa là (2)(4)(6)(8)(9)
TN2:
0
t
2
3 3 2 2
2 2
3 3
2HCO CO CO H O
Ba CO BaCO
− −
+ −
→ + ↑ +
+ →
TN4:
2
3 3 2
2 2
3 3
HSO OH SO H O
Ba SO BaSO
− − −
+ −
+ → +
+ → ↓
3
4 3
TN6:Al 3Al(OH) 4Al(OH)
+ −
+ → ↓
TN8:
2 2
4 4
Ba SO BaSO
+ −
+ →
4 4 3 3
TN9 : NH Al(OH) Al(OH) NH HOH
+ −
+ → + +
Câu 28: Phát biểu nào sau đây khôngđúng ?
A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.
HD:Đáp án A
Câu 29: Cho hỗn hợp X ( gồm 1,12 gam Fe, 3,48 gam Fe
3
O
4
và 0,8 gam CuO).Hòa tan hoàn toàn X
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch KOH
thu được kết tủa Z.Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất
rắn .Giá trị của m:
A.6,0 B.8,4 C.7,8 D.6,4
HD: Đáp án A
Bài toán khá đơn giản.Ta chỉ cần vận dụng BTNT
Ta có :
2 3
3 4
Fe
Fe O
BTNT.Fe Cu
Fe O
CuO
CuO
n 0,02(mol)
n 0,0325(mol)
n 0,015(mol) m 6(gam)
n 0,01(mol)
n 0,01(mol)
+
=
=
= → =
=
=
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH.
B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
HD:Đáp án D
Câu 31 : Trong tự nhiên Si có ba đồng vị bền
28
14
Si
chiếm 92,23%,
29
14
Si
chiếm 4,67% còn lại là
30
14
Si
.Phần trăm khối lượng của
29
14
Si
trong Na
2
SiO
3
là (Biết Na = 23 , O = 16):
A.2,2018% B.1,1091% C.1,8143% D.2,1024%
HD: Đáp án B
Ta có :
28.92,23 29.4,67 30.3,1
Si 28,1087
100
+ +
= =
Vậy
29
14
29.0,0467
% Si 1,1091%
23.2 28,1087 3.16
= =
+ +
Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
HD:Đáp án D
Câu 33: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cũng số
nguyên tố cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn
hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O
2
, thu được 26,88 lít khí CO
2
và 19,8 gam H
2
O. Biết
thể tích các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là:
A. 9,0 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam.
HD:
Ta có :
( )
2
2
2
BTNT.O
Trong X Y
CO
O
H O
O
n 1,2(mol)
n 1,2.2 1,1 1,35.2 0,8
n 1,1(mol)
1, 2
3
0,4
n 1,35(mol)
+
=
→ = + − =
= →
=
=
Ph¶n øng
Sè C trong X hoÆc Y=
Vì
2,2
H 5,5
0,4
= = →
có hai trường hợp xảy ra .
Trường hợp 1 :
3 2 2
BTNT.H
3 8 n
C H O :a
a b 0,4 a 0,167
0,4
C H O : b 2a 8b 1,1.2 b 0,233
+ = =
→ →
+ = =
(loại)
Trường hợp 1 :
3 4 2
BTNT.H
3 8 n
C H O :a
a b 0,4 a 0,25
0,4
C H O : b 4a 8b 1,1.2 b 0,15
+ = =
→ →
+ = =
thỏa mãn.
Dễ thấy
Y
n 2 m 0,15.76 11,4(gam)
= → = =
Câu 34: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, N trong đó N chiếm 15,73 % về khối
lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol. Chất A có sẵn
trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là
A. NH
2
CH(CH
3
)COOH. B. CH
2
=CHCOONH
4
.
C. HCOOCH
2
CH
2
NH
2
. D. NH
2
CH
2
COOCH
3
.
HD:Đáp án A
Dựa vào đáp án các chất đều có 1 N:
A
A
14
.100 15,73 M 89
M
= ⇔ =
Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol. Chất A có sẵn trong
thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn
⇒
A là 1
α
-aminoaxit
CT A: NH
2
CH(CH
3
)COOH.
Câu 35 : Điện phân (điện cực trơ) 2 lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,2M với cường độ dòng điện I = 9A
trong thời gian 9650s .Tổng thể tích (lít) các khí (đktc) có thể thu được nhiều nhất khi dung dịch để
yên là ?
A.10,64 B.6,16 C.5,04 D.9,408
HD:
Ta có :
2
2
2
Anot OCu
BTE
e
Catot H
0,9
n 0,4(mol)
n n 0,225(mol)
4
It 9.9650
0,9 0,4.2
n 0,9(mol)
n n 0,05(mol)
F 96500
2
+
↑
↑
=
= = =
→
−
= = =
= = =
Dùng BTĐT suy luận nhanh.Dung dịch sau điện phân bị mất
0,4.2 0,8(mol)
=
điện tích dương
Nên
NO
H
0,8
n 0,8(mol) n 0,2(mol)
4
+
↑
→ = → = =
Chú ý dung dịch loãng nên có phương trình :
3 2
4H NO 3e NO 2H O
+ −
+ + → +
max
V 22,4(0,225 0,05 0,2) 10,64(lit)
→ = + + =
∑
Câu 36: Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
HD:Đáp án A
Câu 37: Hỗn hợp M gồm C
2
H
2
và hai anđehit X
1
, X
2
đồng đẳng kế tiếp
1 2
X X
(M M )<
.Đốt cháy
hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O
2
, thu được 0,25 mol CO
2
và 0,225 mol H
2
O.
Công thức của X
1
là
A. CH
3
-CHO. B. OHC-CHO.
C. CH
2
=CH-CHO. D.HCHO.
HD:Đáp án D
BTKL
M
m 0,25.44 0, 225.18 0,3.32 5,45(gam)→ = + − =
Nhìn vào đáp án ta thấy có hai trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1 : Nếu các andehit có chứa 1 liên kết π (no,đơn chức).
Ta có :
2 2 2 2
C H CO H O
n n n 0,25 0,225 0,025(mol)= − = − =
BTNT.O
andehit
andehit
BTKL
andehit
n 0, 25.2 0,225 0,3.2 0,125
M 38,4
m 5,45 0,025.26 4,8
→ = + − =
→ → =
→ = − =
Vậy X
1
là HCHO và X
2
là CH
3
CHO
Trường hợp 2 : Nếu các andehit có chứa 2 liên kết π .
Ta có :
2 2
M CO H O
n n n 0,25 0,225 0,025(mol)= − = − =
5,45
M 218
0,025
→ = =
(loại)
Câu 38:Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. PE. B. amilopectin.
C. PVC. D. nhựa bakelit.
HD:Đáp án B
Câu 39: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.
Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào
bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D.Tất cả các nguyên nhân trên đều dung
HD:Đáp án B
Câu 40: Cho các trường hợp sau:
(1). O
3
tác dụng với dung dịch KI.
(5). KClO
3
tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2). Axit HF tác dụng với SiO
2
.
6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH
4
Cl và NaNO
2
.
(3). MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(7). Cho khí NH
3
qua CuO nung nóng.
(4). Khí SO
2
tác dụng với nước Cl
2
.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là :
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
HD:Đáp án A
3 2 2
3 2 2
2 2 2 2
3 2 2
2KI O HOH 2KOH I O
KClO 6HCl KCl 3Cl 3H O
MnO 4HCl MnCl Cl 2H O
2NH 3CuO 2Cu N 3H O
+ + → + +
+ → + ↑ +
+ → + +
+ → + +
Câu 41 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – formandehit)
B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trung ngưng các monome tương ứng.
HD : Đáp án D
Câu 42 : Chọn nhận xét đúng ?
A. Nhiệt độ sôi của CH
3
COOC
2
H
5
< CH
3
CH
2
CH
2
COOH < CH
3
[CH
2
]
2
CH
2
OH.
B. Tristearoylglixerol, trioleoylglixerol, tripanmitoylglixerol đều là chất béo
C. Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng este hóa giữa alanin và CH
3
OH/HCl khan thu được sản phẩm cuối cùng là
H
2
NCH(CH
3
)COOCH
3
.
HD: Đáp án B
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu vào 700 ml HNO
3
1M.Sau khi kim loại
tan hết thu được dung dịch B và m gam hỗn hợp khí C (Không còn sản phẩm khử khác). Cho 0,5
mol dung dịch KOH vào dung dịch B thu được kết tủa D và dung dịch E. Lọc lấy D rồi nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch E được chất rắn
F. Nung F đến khối lượng không đổi được 41,05 gam chất rắn.Giá trị của m gần nhất với :
A.9 gam B.10 gam C.11 gam D.12 gam
HD:Đáp án B
Ta nhận xét nhanh như sau : Nếu KOH thiếu thì E sẽ là KNO
3
và các muối của kim loại
2
BTNT.K
KNO
m m 0,5.(39 46) 41,5
ChÊt r¾n
→ > = + =
(vô lý).
2
BTNT.K
KNO :0,45
41,05
KOH : 0,05
→
( )
BTKL BTE
O e
Trong it
Fe : 0,15(mol)
16 11,6
n 0,275 n 0,55(mol) 11,6
Cu : 0,05(mol)
16
−
→ = = → = →
ox
Và
( )
3 2
BTNT.H
HNO H O
Sinh ra
n 0,7.1 0,7(mol) n 0,35(mol)
= = → =
Vậy trong X có :
3
Fe,Cu :11,6(gam)
NO : 0,45(mol)
−
BTKL
11,6 0,7.63 11,6 0,45.62 m 0,35.18 m 9,9(gam)
→ + = + + + → =
Câu 44:Chỉ ra phátbiểusai:
A.Tơbántổnghợphaytơnhântạo(xuấtpháttừpolimethiênnhiênnhưngđượcchếbiếnthêmbằngphươngph
áphoáhọc)nhưtơvisco,tơxenlulozơ,tơcapron.
B.Tơtổnghợp(chếtạotừcácloạipolimetổnghợp)nhưnilon-6,6,tơlapsan,tơnitron,
C.Tơtự nhiên (sẵncó trongtự nhiên) nhưbông,len,tơtằm.
D.Polimedùngđểsảnxuấttơphảicómạchcacbonkhôngnhánh,xếpsongsong,khôngđộc,có khả
năng nhuộm màu,mềmdai.
HD:Đáp án A
Câu 45: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl
4
.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)
2
.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
Những thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B.(2), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
HD:Đáp án C
(2):
OH
+ HNO
3
OH
NO
2
NO
2
O
2
N
+ 3 H
2
O
(3)
17 35 2 17 35 2 2
2C H COOH Ca(OH) (C H COO) Ca H O
+ → ↓ +
(4):
OH
+ 3Br
2
OH
Br
Br
Br
+3HBr
(5):
NH
2
+ 3Br
2
NH
2
Br
Br
Br
+3HBr
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO
2
(đkc) và
2,7 gam H
2
O. CTCT của E là
A. CH
3
COOH. B. C
17
H
35
COOH.
C. HOOC(CH
2
)
4
COOH. D. CH
2
=C(CH
3
)COOH.
HD:Đáp án C
2 2
CO H O
2,7
n 0,18;n 0,15
18
= = =
E là este no
⇒
Loại A và B
C
H
n
3 6
n 5 10
= =
⇒
Đáp án C
Câu 47: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
HD:Đáp án A
Câu 48: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH
3
COOH, HCOOCH
3
và CH
3
CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn
toàn X cần V lít O
2
(đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,84 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 8,40 lít.
HD: Để ý thấy số H trong X luôn gấp đôi số O .Do đó ta có ngay :
2 2
CO O ( )
n n 0,5 V 0,5.22,4 11,2(lit)
= = → = =
Ph¶n øng
Câu 49: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp số
cộng và có cùng số nguyên tử hydro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H
2
có mặt Ni làm
xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch
Br
2
dư thấy khối lượng Br
2
phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát
ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T
thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là:
A.0,12 mol B. 0,14 mol C. 0,13 mol D. 0,16 mol
HD:Đáp án C
Ta có :
F T
2
Cháy
T
2
m 3,68(gam) m
H O: 0,24
n 0,08 0,24 x 0,08 x 0,16
CO : x
= +
= → → − = → =
BTKL
T F
m m(C,H) 0,24.2 0,16.12 2,4 m 6,08→ = = + = → =
∑
E
X 2,6875 4
F
2
n 0,3
X :0,16
6,08 0,14.2
E M 36,25 C H
6,08
n 0,16
H :0,14
0,16
4.9,5
=
−
→ → = = →
= =
BTLK.
0,16.(2,6875.2 2) 0,16.4 0,14.2 2a a 0,13
π
→ + = + + → =
(mol)
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y và 0,1395m gam kim loại dư. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. Sục
khí H
2
S đến dư vào phần I thu được 1,92 gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào dưới đây:
A. 12 B. 13 C. 15 D. 16
HD:Đáp án B
2
2
H S
HCl
CuS
3 4
2
CuCl : x
Cu: x
0,8605m gam X Y n x 0,02.2 0,04
Fe O : x
FeCl : x
→ → = = =
0,8605m 0,04.232 0,04.64 m 13,76 gam.→ = + → =