Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nghiên cứu quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.37 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Lời mở đầu
Sự phát triển của lịch sử nhân loại là sự phát triển của những phơng thức
sản xuất. Mỗi một phơng thức sản xuất đợc hình thành bởi mối quan hệ biện
chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, xã hội loài ngời có thể tồn tại và
phát triển đợc là nhờ có sự tồn tại phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Nhng để tìm ra đợc nguyên nhân phát triển của nhân loại thì đã có rất nhiều
nhà triết học của các thế hệ trớc đã phải bỏ ra rất nhiều công sức trong việc tìm
kiếm nó nhng lịch sử vẫn cha đợc giải thích một cách đúng đắn bởi lịch sử là một
hoạt động có ý thức của con ngời nhng các nhà triết học đó lại lấy t tởng, ý chí
của con ngời hay của siêu nhân để giải thích nó.
Và lịch sử nhân loại chỉ đợc giải thích một cách đúng đắn khi Mác là ngời
đầu tiên đã tìm ra nguyên nhân phát triển của xã hội loài ngời từ trong chính các
điều kiện sinh hoạt vật chất của con ngời và phát hiện ra một sự thật giản đơn là
con ngời trớc hết phải ăn, ở, đi lại sau đó mới có thể lo đến chuyện làm chính trị,
khoa học, nghệ thuật, tôn giáo. Chính trị t tởng này của Mác đã đặt nền móng cho
một quan niệm duy vật về lịch sử, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Nhng những thứ đảm bảo cho những nhu cầu cơ bản của con ngời lại không
có sẵn trong tự nhiên, mà để có nó con ngời phải sản xuất, phải tác động vào tự
nhiên và Mác gọi mối quan hệ của con ngời với tự nhiên trong quá trình sản xuất
là lực lợng sản xuất. Nhng đồng thời con ngời cũng không thể riêng lẻ tác động
vào tự nhiên đợc mà trong quá trình sản xuất thì con ngời có những mối quan hệ
nhất định với nhau: Mác gọi những mối quan hệ đó là quan hệ sản xuất.
Mác đã tận dụng những biện chứng duy vật lịch sử vào xem xét mối quan
hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mác đã chỉ ra rằng trong quá trình
sản xuất thì quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất,
những biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất sẽ dẫn đến sự biến đổi của quan
hệ sản xuất và các thể chế chính trị sở dĩ là vì quan hệ sản xuất và lực lợng sản
xuất có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau trong cùng một phơng thức sản xuất, nh-
ng lực lợng sản xuất là cái phát triển mạnh nhất và để đáp ứng những nhu cầu con


ngời không thể một ngày thậm chí một giờ ngừng sản xuất ra của cải vật chất.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chính vì sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất đã tạo lên mâu thuẫn giữa
quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất, việc giải quyết những mâu thuẫn này tạo
nên những biến đổi dây chuyền trong lịch sử và Mác cho rằng trong quá trình sản
xuất thì quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất mâu thuẫn với lực lợng sản xuất
hiện có và nó sẽ trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất
hiện có khi đó lại bắt đầu một cuộc cách mạng xã hội.
Nhờ việc phát hiện ra quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, mà nớc ta là một nớc đang bớc vào thời
kỳ đổi mới Công nghiệp, hiện đại hoá, định hớng phát triển nhằm mục tiêu xây
dựng nớc ta thành một nớc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu
nớc mạnh, công bằng văn minh nên việc nghiên cứu quy luật này là nội dung
quan trọng của công cuộc đổi mới xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đã và đang tiến
hành việc thực hiện mô hình này ở nớc ta mà trong thực tế không những là công
cụ và phơng tiện để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa. Thắng lợi xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta, một phần phụ thuộc vào sự vận dụng quy luật này tốt hay
không.
Một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của lực lợng sản xuất và sự
phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Do vậy việc nghiên cứu quy
luật phù hợp giữa quan hệ sản suất và lực lợng sản suất là vấn đề quan tâm của tất
cả các quốc gia hiện nay, đặc biệt là đối với nớc ta đang trong quá trình xây dựng
một nhà nớc ngày càng giàu đẹp văn minh .
Do trình độ có hạn nên trong bài viết chắc chắn không tránh khỏi những
khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và
các bạn. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Văn Lan đã nhiệt tình

hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II. Nội dung chính.
1. Quan điểm toàn diện của triết học Mác- xít về quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phơng thức sản xuất riêng. Đó là cách
thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất
định. Phơng thức sản xuất vật chất là sự thống nhất biện chứng của lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
1.1. Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là toàn bộ các yếu tố vật chất, kỹ thuật của một quá trình
sản xuất xã hội, nó biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong quá
trình sản xuất biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, lực lợng sản
xuất gồm có t liệu sản xuất và ngời lao động.
T liệu sản xuất lại đợc cấu thành từ hai bộ phận: đối tợng lao động và t liệu
lao động.
Đối tợng lao động gồm có hai loai: Loại thứ nhất là toàn bộ những gì thuộc
về bản thân giới tự nhiên đợc con ngời trực tiếp sử dụng và đa vào sản xuất nh: các
hầm mỏ; sông; biển... , loại thứ hai là những mà không có sẵn trong tự nhiên mà
phải qua lao động của con ngời tạo ra nh: tài nguyên, các nguyên, nhiên, vật liệu,
các hoá chất các sợi tổng hợp... Nhng ngoài ra còn có những đối tợng mà con ngời
cha tác động vào nhng lao động của con ngời rồi sẽ hớng tới.
Chính việc tìm kiếm ra những đối tợng lao động mới sẽ trở thành t liệu lao
động và dẫn truyền sự tác động của con ngời vào đối tợng lao động.
Các Mác đã tách những bộ phận trực tiếp dẫn truyền sự tác động của con
ngời vào đối tợng lao động gọi là công cụ sản xuất. Bộ phận còn lại gồm toàn bộ
cơ sở vật chất kỹ thuật liên quan đến quá trình sản xuất nh: Nhà xởng; đờng xây
dựng;.... gọi là phơng tiện lao động.
Trình độ phát triển của t liệu lao động mà trong đó đặc biệt là công cụ lao

động là thớc đo của trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. Đồng thời đó cũng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là cơ sở xác định trình độ sản xuất và là cơ sở đánh giá sự khác nhau giữa thời đại
kinh tế; các chế độ chính trị xã hội.
Ngời lao động:
T liệu lao động dù có tinh xảo và hiện đại đến đâu chăng nữa, nhng nếu tách
khỏi ngòi lao động thì sẽ không phát huy đợc tác dụng của nó. Chính vì vậy mà
Lênin viết lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại của công nhân là ng-
ời lao động
Ngời lao động với t cách là một bộ phận của lực lợng sản xuất xã hội, phải
là ngời có thể lực, có trí thức văn hoá. Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh
nghiệm....
Ngày nay, cuộc khoa học kỹ thuật đã trở thành bớc nhảy vọt lớn trong lực l-
ợng sản xuất, khoa học đã tạo ra lực lợng sản xuất trực tiếp. Và mở ra những khả
năng mới cho phép con ngời ứng dụng những quy trình công nghệ hiện đại, khai
thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, chế tạo ra những nguyên vật liệu mới đáp
ứng đợc yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nền sản xuất. Các khoa học đã phần
nào đem lại sự thay đổi về chất của lực lợng sản xuất.
Các yếu tố cấu thành của lực lợng sản xuất tác động lẫn nhau một cách
khách quan làm cho lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất, cách mạng
nhất .
1.2. Quan hệ sản xuất .
Quan hệ sản xuất là toàn bộ những mối quan hệ giữa ngời với ngời trong
quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Nó đợc thể hiện ở ba mặt sau đây:
+ Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất.
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ba mặt quan hệ nói trên là một thể thống nhất hữu cơ, tạo thành quan hệ sản
xuất trong đó có quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với
các quan hệ khác.
Quan hệ sản xuất đợc hiểu là những quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế của
đời sống xã hội. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều hình thành dựa trên những quan
hệ sản xuất xác định đặc biệt là quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất. Tính chất
này của quan hệ sản xuất nó thể hiện ở chỗ nó tồn tại khách quan độc lập hoàn
toàn với ý thức con ngời.
Trong lịch sử của xã hội loài ngời đã có nhiều loại hình quan hệ sản xuất
nhng xét về sự phân loại thì khoa học phân thành hai loại chính.
+ Quan hệ sở hữu cộng đồng về t liệu sản xuất với nhiều hình thức và mức
độ khác nhau.
+ Quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa,
sở hữu những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ.
Mặc dù trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sơ hữu về t liệu sản xuất giữ vai
trò quan trọng nhất sang quan hệ về tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản
phẩm lao động cũng có vai trò quan trọng. Nếu biết kết hợp và sử dụng hợp lý các
quan hệ nay, sẽ góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản
xuất. Ngợc lại nó có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hởng tiêu cực đến sự
phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Trong bất kỳ một nền kinh tế xã hội nào mà chỉ coi trọng tuyệt đối vai trò
của một trong ba quan hệ sản xuất thì đều dẫn đến sự kìm hãm sự phát triển nền
kinh tế xã hội đó. Mà cần phải biết kết hợp hài hoà, chú ý tính đồng bộ của cả ba
mặt quan hệ trong quan hệ sản xuất. Thì mới đạt đợc hiệu quả cao.
1.3. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất.
1.3.1. Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu và của sức lao động.
Khi công cụ sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra một
5

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản phẩm cho sản xuất, không cần đến lao động của nhiều ngời thì lực lợng sản
xuất có tính chất cá thể. Công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng (máy móc,thiết
bị...) để sản xuất ra sản phẩm thì lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội.
Trình độ của lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động,
của kỹ thuật, trình độ t liệu, kỹ năng lao động của ngời lao động, quy mô sản xuất,
trình độ phân công lao động xã hội.
Trình độ lực lợng sản xuất càng cao thì chuyên môn hoá phân công lao
động càng sâu. trình độ phân công lao động và chuyên môn hoá là thớc đo trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất .
1.3.2. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi
của quan hệ sản xuất.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển, sự biến đổi bao
giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi cua lực lợng sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật
của việc xác lập quan hệ sản xuất xã hội hay lực lợng sản xuất nào thì quan hệ sản
xuất nh thế. Lực lợng sản xuất có tính quyết định đối với quan hệ sản xuất kà bởi
vì.
Trong quá trình sản xuất, để giảm bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn,
con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động thì tri thức khoa học trình
độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng của ngời lao động cũngc ngày càng phát
triển làm cho lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất. Cách mạng nhất còn
quan hệ sản xuất lại là yếu tố ổn định, có khuynh hớng lạc hậu hơn sự phát triển
của lực lợng sản xuất.
Xét phạm trù nội dung và hình thức thì nội dung quy định hình thức mà lực
lợng sản xuất là yếu tố vật chất còn quan hệ sản xuất là hình thức.
Mặt khác quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế, nghĩa là nó là cách nối kết,
cách thức tổ chức để từ đó có thể khai thác đợc lực lợng sản xuất. Và thực tế lịch
sử trù lực lợng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó. Do vậy lực lợng sản xuất
quyết định sự ra đời, biến đổi quan hệ sản xuất.
6

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất cũng hình
thành và biến đôỉ cho phù hợp vopứi tính chất và lực lợng sản xuất cũng hình
thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển cuả lực lợng sản
xuất. sự phù hợp đó là động lực làm cjo lực lợng sản xuất phát triển nhanh hơn.
Đồng thời dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trực tiếp trong
lực lợng sản xuất. Thì nó càng làm cho lực lợng sản xuất biến đổi một giới hạn thì
nó dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có, những quan hệ sản xuất đó từ
chỗ là hình thức cần thiết để bảo tồn và phát triển lực lợng sản xuất thì đã trở
thành hình thức kìm hãm sự phát triển đó và đặt ra nhu cầu khách quan là phải xoá
bỏ lực lợng sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới cho phù hợp với lực lợng
sản xuất. Và để thực hiện sự thay đổi nh vậy thì cơ chế của có phải thồn qua cuộc
kinh tế, cao hơn là cuộc cách mạng kinh tế mà phơng thức xã hội của nó là cuộc
cải cách mạng chính trị.
Và yêu cầu khách quan đặt ra trong thực tế quản lý kinh tế xã hội là việc
xác lập và hoàn thiện các quan hệ sản xuất nhất định phải căn cứ vào trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất quá trình biến đổi thay thế quan hệ sản xuất này bằng
quan hệ sản xuất khác tiếp diễn không ngừng, nó mang tính phổ biến và lập đi lặp
lại. Nội dung của nó đợc diễn đạt bằng sơ đồ
Phù hợp Mâu thuẫn Phù hợp
1.3.3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Sự hình thành biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất phu thuộc vào tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất nhng quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế
mà lực lợng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lợng
sản xuất: có thể kìm hàm hoặc thúc đẩy. Nó tác động trở lại đối với lực lợng sản
xuất nếu mối quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất thì nó thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh. Nếu không phù hợp, nó sẽ
kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, song sự kìmhãm đó chỉ tạm thời theo
tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.

7

×