Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở nhà máy sản xuất ống Gang Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.17 KB, 55 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
Chương I Khái quát chung về nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
1.1 Khái quát chung về nhà máy sản xuất ống Gang Cầu ……………… 3- 8
1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh…………………………….8- 10
1.3 Bộ máy quản lý của nhà mỏy…………………………………………10 -13
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ………………………… 13
1.5 Tổ chức kế toán tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu …………………13
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu…………
1.5.2 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu……
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà
máy sản xuất ống Gang Cầu………………………………………….… 21
2.1 Đặc điểm lao động……………………………………………………21
2.2 Các hình thức trả lương của nhà máy sản xuất ống Gang Cầu……….22.
2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy sản xuất ống Gang
Cầu
2.3.1 Kế toán tiền lương
2.3.1.1 Kế toán chi tiết tiền lương …………………………….………….30
Lương thời gian …………………………………………… ….30 – 34
Lương sản phẩm ………………………………………………….34 – 40
2.3.1.2 Kế toán tổng hợp tiền lương…………………………………… 40
2.3.2 Kế toán các khoản trích theo lương………………………………
2.3.2.1Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương……………………….
2.3.2.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương…………………….
2.4 Kế toán các khoản thu nhập khỏc…………………………………….45 – 46
1
Chương III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
3.1 Đỏnh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
nhà máy sản xuất ống Gang Cầu………………………………………… 47
3.1.1 Ưu điểm………………………………………………………………


3.1.2 Tồn tại………………………………………………….……………
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại nhà máy sản xuất ống gang cầu………………………………….48
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu……………………………49 – 53
3.4 Điều kiện thực hiện…………………………………………………… 53
3.4.1 Về phía nhà mỏy……………………………………………….54 – 55
3.4.2 Về phía nhà nước………………………………………………54 – 55
Kết luận
2
LỜI NÓI Đầu
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động, biến đổi
các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người.Trong
mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không thể tách rời lao động, lao
động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là
yếu tố cơ bản tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói
riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề cần thiết là phải tái sản xuất
sức lao động.
Doanh nghiệp muốn phát triển thì yếu tố con người trong đó đóng vai trò vô
cùng quan trọng. Một bộ máy quản lý tốt, một nguồn nhân lực dồi dào phát triển và trí
tuệ, một hướng đi đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng và cạnh tranh trước những thử
thách của nền kinh tế thị trường sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và khẳng định mình. Để
làm được điều đó thiết yếu phải đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao động, đó là động
lực trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu
sáng tạo trong sản xuất cũng như trong mọi công việc.Một trong những công cụ hiệu
quả nhất nhằm đạt mục tiêu trên là hình thức trả lương cho người lao động. Tiền lương
là một yếu tố vật chất quan trọng trong việc kích thích người lao động tăng năng suất,
hạ giá thành sản phẩm động viên họ nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật, gắn
trách nhiệm của người lao động với công việc. Tiền lương không chỉ là vấn đề lợi ích
kinh tế mà cao hơn nó là vấn đề xã hội có liên quan trực tiếp đến các chính sách kinh tế

vĩ mô của Nhà nước và là động cơ, thái độ sử dụng nhân lực của doanh nghiệp. Tiền
lương là bộ phận chủ yếu trong thu nhập của người lao động nhằm đảm bảo tái sản xuất
và tái sản xuất mở rộng sức lao động của bản thân và gia đỡnh họ.Cú thể núi nó là đũn
bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích mối quan tâm hơn
3
nữa đến hiệu quả công việc của họ và là điều kiện cơ bản để thúc đẩy năng suất lao
động
Chớnh vì ý nghĩa đó mà doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lý luôn
đặt yêu cầu quản lý tiền lương như thế nào cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh để tiền lương thực sự là đũn bẩy kinh tế quan trọng kích thích người lao động và
doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.Do đó việch hạch toán và chi trả lương đúng đủ,
công bằng sẽ có tác dụng nâng cao đời sống vật chất của lao động. Vấn đề đặt ra hiện
nay là cách doanh nghiệp vận dụng thế nào các chính sách chế độ tiền lương do nhà
nước ban hành một cách phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy
cao nhất công cụ đũn bẩy kinh tế này, giải quyết tốt nhất vấn đề kinh tế của người lao
động, đồng thời tổ chức hạch toán chính xác chi phí tiền lương cũng như các khoản chi
phí xã hội khác nhằm phát huy thúc đẩy hơn nữa năng suất lao động và phát triển doanh
nghiệp
Chính tiền lương có tầm quan trọng như vậy, em đã chon đề tài ”Hoàn thiện công
tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở nhà máy sản xuất ống Gang Cầu”
và mong muốn đúng góp một phần nào cho ổn định và phát triển sản xuất của nhà máy
nói riêng và hơn nữa là đúng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I : Khái quát chung về nhà máy sản xuất ống Gang Cầu.
Chương II : Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
Chương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương ở nhà
máy sản xuất ống Gang Cầu
4

CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
NHÀ MÁY SẢN XUẤT ÔNG GANG CẦU
1.1. Khái quát chung về nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
Công ty TNHH một thành viên Mai Động ngày nay tiền thân là xưởng cơ khí số
1 đựơc hình thành và thành lặp vào ngày 20/06/1990 theo quyết định của UBND thành
phố Hà Nội trên cơ sở hợp nhất của 8 xưởng công ty hợp doanh nằm rải rác trong thành
phố. Trụ sở chính của công ty đóng tại 310 Phố Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng- Hà
Nội, công ty Mai Động là một trong những doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu
với nhiệm vụ là sản xuất các mặt hàng cơ khí phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Công ty
chịu sự quản lý trực tiếp của sở Công Nghiệp Hà Nội. Do nhà nước đầu tư vốn thành
lập với tên giao dịch là: Mai Động Coporation viết tắt là “ MTCR “ trực thuộc sở công
nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hoặch toán kinh tế độc lập, được sử dụng con
dấu riêng theo quy định, được mở tài khoản tại ngân hàng thời gian đầu công ty chỉ là
một nhà máy nhỏ chuyên sản xuất các mặt hàng đơn giản , phục vụ sản xuất lĩnh vực
nông nghiệp ở miền bắc nước ta.
Trong quá trình phát triển nhà máy liên tục mở rộng với sự gia nhập của sản
xuất Đúc Hà Nội vào năm 1969 đến năm 1971 xí nghiệp cơ khí Đống Đa cũng được sát
nhập vào nhà máy với quy mô tương đối lớn, nhà máy tiến hành chuyên môn hoá sản
xuất với kỹ thuật cao hơn như: nhà máy đạt 2,5T máy ép thuỷ lực, máy tiện T8, đặc
biệt tháng 4/2001 công ty dã hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố,
nghiên cứu thiết kế và chế tạo song động lực 250T đã được thành phố tặng bằng khen
và đóng biển “cụng trỡnh chào mừng đại hội đảng lần thứ 9”.
5
Ngoài việc sản xuất dây truyền rèn, dập đào tạo công nhân sử dụng lắp đặt các
thiết bị và hướng dẫn vận hành cho khách. nhà máy còn sản xuất và cung cấp các chi
tiết máy do nhà máy sản xuất cho người tiêu dùng.
Từ năm 1987 đến 1988 do sản phẩm của nhà máy làm ra đặt hàng và phân phối
theo chỉ tiêu của uỷ ban kế hoặc nhà nước nên việc sản xuất rất thuận lợi, vật tư tiền
vốn được cung cấp đầy đủ để phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch. đõy chớnh là giai
đoạn phát triển mạnh mẽ của nhà máy với nhiều đóng góp vào việc khôi phục và phát

triển sản xuất nhất là sản xuất công nghiệp sau chiến tranh.
Ngày 16/11/1992 theo quyết định số 2837/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội
về việc cho phép các doanh nghiệp nhà nước, nhà máy đó cú sự cải tổ lại bộ máy của
mình nhưng vẫn mang tên giao dịch ban đầu là nhà máy cơ khí Mai Động, thuộc sở
công nghiệp Hà Nội tại thời điển này các chỉ tiêu kinh tế của nhà máy như sau:
Vốn kinh doanh: 45.089.403.000đ
Trong đó:
Vốn cố định: 3.203.954.000
Vốn lưu động: 783.354.000
Vốn chưa phân định: 147.095.000
Vốn ngân sách nhà nước cấp: 3.134.031.000
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 955.352.000

Đây cũng là giai đoạn thay đổi cơ chế quản lý từ bao đời sang hoạch toán kinh
doanh lấy thu bù chi, khiến cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn: do sự bao tiêu
của nhà nước không còn nữa, do doanh nghiệp chưa đáp ứng được thị trường mới, thị
trường tiêu thụ lại bị thu hẹp khiến cho nhà máy phải luôn luôn thay đổi sản phẩm chủ
yếu như :máy đột, dập, búa hơi tiêu thụ chậm : và trong thời gian này cũn cú sự cạnh
6
tranh của hàng hoá ngoại nhập, đặc biệt là sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, mẫu mã
đẹp giá lại thấp hơn đã làm cho sản phẩm của nhà máy không còn chỗ đứng trên thị
trường. Lực lượng lao động của nhà máy không có việc làm , số công nhân nghỉ việc
lên đến con số 400 người, nhà máy rơi vào tình trạng yếu kém bấp bênh.
Để tìm được hướng đi phù hợp, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên và
tránh được sự phá sản cho nhà máy, ban lãnh đạo nhà máy cùng với cỏc phũng ban
chức năng đã đi sâu vào nghiên cứu thị trường , tiến hành các hoạt động chào hàng có
hiệu quả nhằm mở rộng thị trường vào các khu vực phía nam. Đồng thời nhà máy còn
chú trọng đến viờc nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, thông qua các lớp bồi
dưỡng kỹ thiật cho công nhân do giáo viên trường đại học Bách Khoa hướng dẫn.
Chớnh vỡ những cố gắng đó mà trong khi nhiều nhà máy khác phải đóng của thì nhà

máy cơ khí Mai Động vẫn duy trì và sản xuất ổn định.
Ngày 16/8/1998 sở công nghiệp Hà Nội căn cứ vào quyết định số: 2424/QĐ-
UB của UBND Thành Phố Hà Nội đã đổi tên nhà máy cơ khí Mai Động thành Công Ty
Mai Động đánh dấu một bước ngoặt của công ty.
Công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh
sản phẩm của công ty được áp dụng những thiết bị tiên tiến như: lũ thộp hồ quang, lò
cao tần, hệ thống lò nấu ống gang, cùng với đội ngũ luyện kim có chuyên môn cao của
công ty. Công ty đã có nhiều sản phẩm
Đạt chất lượng cao được cục đo lường thành phố Hà Nội cấp chứng nhận.
Các sản phẩm chủ yếu công ty gồm:
Sản phẩm ống dẫn co nối băng gang theo tiêu chuẩn ISO 13-78 với áp lực thử
nước đạp từ 30kg/m3 độn 35kg/m3.
7
Phụ kiện đường ống dẫn nước gồm 300 chủng loại khác nhau phục vụ đường
ống dẫn chuyển cấp thoát nước các cỡ rất phù hợp chụi áp lực D80-D600 mối nối
gioăng cao su, láng vữa xi măng bên trong va sơn bi tum bên ngoài.
Các loại van nước, bơm nước như bơm li tâm sản xuất theo tiêu chuẩn
UNICEF.
Các sản phẩm cơ khí như : máy đột, dập từ 6,3 đến 120 tấn, máy ép thuỷ lực
chuyên dụng các loại từ 750 tấn, mỏy bỳa nộn, máy ép ma sát các cỡ.
Các loại máy công tác dụng trong nghành xây dựng như máy cắt tôn từ 3 đến
12mm, máy cuốn tôn, máy khoan, máy ép gạch, mỏy đỳc loại khuõn đỳc bờ tụng…
Ngoài ra công ty còn nhận thiết kế chế tạo các loại máy cơ khí khác theo yêu
cầu của khách hàng.
Công ty đã cho ra đời những sản phẩm đạt chất lượng cao được người tiêu dùng
tín nhiệm. Kết quả đạt được cuả công ty Mai Động từng bước khẳng định vị trí của
mình thông qua những thành tựu: là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của nghành
công nghiệp thủ đô, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 ; 1994 và đến
tháng 12/2002 đã chuyển đổi thành công hệ thống QLCL ISO 3001 ; 2002. và là một
trong 17 doanh nghiệp được Công Nghiệp tặng danh hiệu ; “ngụi sao chất lượng” năm

2001.
Năm 2001 thưc hiện theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội về việc sát
nhập công ty Cơ Khí Giải Phóng vào công ty Mai Động và từ đó công ty bắt đầu áp
dụng hình thức “cụng ty mẹ – công ty con” từng bước đưa đơn vị vào sản xuất, tạo công
ăn việc làm và thu nhập cho hàng trăm lao động đến năm 2002 công ty tiếp tục sát
nhập thêm hai đơn vị mới vào công ty. đó là: nhà Máy Đúc Mai Lâm và viện Kỹ Thuật
Cơ Kim Khí. Đến nay công ty Mai Động là doanh nghiệp đầu tiên của sở công nghiệp
Hà Nội vận dụng thành công cơ cấu quản lý mới. “cụng ty có nhiều xí nghiệp thành
8
viên vận hành theo mô hình công ty mẹ – cong ty con “ hiện công ty cú cỏc thành viên
sau:
Nhà máy sản xuất ống gang cầu.
Nhà máy cơ khí số 1.
Nhà máy cơ khí giải phóng.
Nhà máy đúc mai lâm.
Nhà máy kéo ống
Viện kỹ thuật cơ kim khí.
Xí nghiệp xây lắp
Như vậy trên 40 năm xây dựng và trưởng thành công ty Mai Động đã góp phần
không nhỏ trong công cuộc chiến đấu bảo vệ và xây dựng nước nhà. Hiện nay dưới sự
lãnh đạo của đảng và nhà nước mà trực tiếp là ban giám đốc và cán bộ
Công ty Mai Động đang dần khẳng định mình và trở thành một trong những
công ty hàng đầu của việt nam về sản xuất ống gang cấp thoát nước, thiết bị cơ khí.
Cùng đất nước đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trong số các nhà máy thành viên của công ty Mai Động thì nhà máy sản xuất
ống Gang Cầu được thành lập vào ngày 26/11/2001.Nhà máy bắt đầu hoạt động thử từ
3/2/2001 cho đến hết năm 2001 kết thúc giai đoạn chế thử dây là một nhà máy sản xuất
ra những sản phẩm có khả năng chiếm thị phần lớn thị trường trong nước và quốc tế.
Trong quá trình hoạt động sản xuất nhà máy được trang bị một hệ thống dây
truyền sản xuất ống gang bằng gang cầu hiện đại nhất Đông Nam Á cùng với mức chỉ

tiêu kinh tế như sau:
Vốn kinh doanh: 20.000.000
Vốn cố định: 10.000.000
Vốn lưu động: 5.000.000
9
Vốn chưa phân định 2.000.000.000
Vốn ngân sách nhà nước cấp: 500.000.000
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 500.000.000
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy được chia thành 2 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Nhà máy SX ống Gang Cầu được thành lập vào ngày 26/11/2001,
bắt đầu hoạt động và chế thử sản phẩm từ 03/02/2001 cho đến hết năm 2001 kết thúc
giai đoạn chế thử.
Giai đoạn 2: Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2002 đến nay.
Đây là một Nhà máy sản xuất ra những sản phẩm có khả năng chiếm thị phần
lớn thị trường trong nước và quốc tế. Trong quá trình hoạt động Nhà máy sản xuất ống
gang cầu được đầu tư một hệ thống dây chuyền sản xuất ống gang cầu hiện đại nhất
Đông Nam á.

1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Nhà máy chuyên sản xuất và cung cấp cho đất nước những sản phẩm ống gang
và phụ kiện ống gang phục vụ cho nghành nước, các sản phẩm máy công cụ.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh của nhà máy là :Các loại ống gang chịu áp lực
từ D80 – D600 và các phụ kiện kèm theo, các loại máy công cụ, phụ tùng thay thế, thiết
bị đồng bộ trong lĩnh vực cụng nghiờp.
Các loại ống gang xám và phụ kiện dùng cho hệ thống cấp thoát nước chịu áp
lực chuyên dụng các loại đến 750 tấn.
Các sản phẩm của nhà máy đã đạt nhiều huy chương vàng tại hội chợ hàng công
nghiệp cũng như hội chợ thương mại quốc tế tại Hà Nội hàng năm
10

Sản phẩm ống gang cầu được sản xuất theo dây truyền bán tự động hoá, khép
kín, liên hoàn, thống nhất từ khâu đưa nguyên vật liệu vào đến khâu ra sản phẩm hoàn
thành. Nhà máy có 2 dây truyền đúc ly tâm ống gang cầu.
Sản phẩm Đúc chi tiết được sản xuất bởi những người thợ có tay nghề giỏi và
những bộ khuôn mẫu tương đối đồng bộ và chính xác.
Sản phẩm của Nhà máy sản xuất xong, nhập kho lên Công ty mẹ và bán cho
khách hàng ngoài.
11
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất ống gang cầu và chi tiết đúc



.
12
VL, BTP Lò nung nóng chẩy
Dây chuyền đúc phụ kiện Nâng nhiệt trong lò trung tần
Đổ vào khuôn
Tháo khuôn đúc
Gia công nguội
Đúc ly tâm
ủ ống
Bơm thửSơn
Sơn, đóng điện
Thành phẩm
1.3 Bộ máy quản lý:
• Ban giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc giúp việc (1 PGĐ phụ
trách kỹ thuật, 1 PGĐ phụ trách sản xuất).
• Bộ máy điều hành gồm: 04 Phòng chức năng giúp việc: Phòng Kế toán,
phòng Kế hoạch - Vật tư - Tiêu thụ, phòng Tổ chức - Hành chính -Tiền lương, phòng
Kỹ thuật - TB – KCS.

Quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm vụ của Giám đốc Nhà máy:
- Chịu trách nhiệm trước Công ty TNHH một thành viên Mai động và Giám đốc
Công ty I về mọi hoạt động có tính toàn diện của Nhà máy sản xuất ống Gang Gầu.
- Điều hành khối cán bộ chủ chốt của Nhà máy tuân thủ theo các quy chế của
cấp trên.
- Trực tiếp phê duyệt các văn bản, chứng từ liên quan tới tài chính, gồm: các
Hợp đồng kinh tế mua vật tư, bán sản phẩm và các hoạt động chi khác.
- Chỉ đạo thực hiện công tác Kế hoạch – Vật tư có tính chiến lược, phê duyệt
các Kế hoạch dài hạn Quý, Năm.
- Là Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng – Kỷ luật, Hội đồng Lương của
Nhà máy.
Quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm vụ của PGĐ phụ trách sản xuất:
- Thay mặt Giám đốc điều hành Nhà máy khi được Giám đốc uỷ quyền.
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo sản xuất của Nhà máy theo kế hoạch sản xuất.
- Phụ trách trực tiếp cỏc phõn xưởng sản xuất.
- Phụ trách về An ninh – PCCC của Công ty I.
- Quản lý chỉ đạo sắp xếp mặt bằng của Nhà máy trong quá trình sản xuất.
- Kết hợp với các PGĐ giải quyết các công việc trong Nhà máy.
13
- Thực hiện các công việc khác khi được giao.
Quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm vụ của PGĐ phụ trách kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác Kỹ thuật – Công nghệ – Quản lý thiết bị và
toàn bộ hệ thống phần mềm, tự động hoá của Nhà máy.
- Phụ trách trực tiếp phòng Kỹ thuật – Thiết bị – KCS của Nhà máy.
- Phụ trách công tác ATLĐ - VSCN.
- Trực tiếp theo dõi quá trình Quản lý chất lượng sản phẩm – Là đại diện về
QLCL (QM) của Nhà máy.
- Kết hợp với các PGĐ khác giải quyết các công việc trong Nhà máy.
- Thực hiện các công việc khác khi được giao.
Phân xưởng Đúc ly tâm: nấu gang Quay ống li tâm cung cấp nước

gang cho PX Đúc.
Phân xưởng Hoàn thiện : Bơm thử áp Láng xi măng Sơn, đóng kiện.
Phân xưởng Phụ trợ: Phục vụ cỏc khõu mà sản xuất cần sửa chữa máy móc,
trang thiết bị.
Phân xưởng Đúc: Chuyên đúc hàng chi tiết máy, phụ kiện các loại…
Phòng KH – VT – TT: chịu trách nhiệm điều hành và quản lý bộ phận kho vật
tư, thành phẩm, bán thành phẩm, điều độ các phân xưởng và chịu trách nhiệm kế hoạch
sản xuất chung toàn Nhà mỏy…
Phòng kế toán: giúp việc Giám đốc Nhà máy về tài chính tư vấn cho Giám đốc
về các khoản thu chi, hàng tháng lập Báo cáo Tài chính gửi về phòng Kế toán Tài chính
Công ty mẹ…
Phòng Tổ Chức – Hành Chính – Tiền Lưong: thực hiện các công việc về
nhân sự, BHXH, các thủ tục hành chính, hàng tháng tính lương cho CBCNV…
14
Phòng Kỹ Thuật – Thiết Bị – KCS: chịu trách nhiệm về toàn bộ thiết bị của
Nhà máy, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm nghiệm vật tư đầu vào….
Bộ máy quản lý của Nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2
15
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
PX
Đúc
ly tâm
PX
hoàn
thiện
PX
Đúc
PX Phụ
trợ

P.Kỹ thuật
TB
KCS
P.
Kế toán
P. KH
VT TT
P. HC
TC TL
PGĐ PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT
PGĐ PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT
1.4. Kết quả hoạt động SXKD năm 2007:
- Tổng doanh thu: 23.900.500.000đ
Trong đó: - Doanh thu nội bộ: 676.355.931đ
- Doanh thu bán ngoài: 23.213.525.364đ
Giá trị hàng tồn kho :
Trong đó: - Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Chi phí kinh doanh dở dang
- Thành phẩm
Số đầu năm
3.289.542.632đ
1.211.950.400đ
26.456.210.600đ
7.236.450.222đ
Số cuối năm
1.752.325.111đ
1.207.555.300đ
30.640.202.800đ
13.728.500.650đ

1.5 Thực tế tổ chức kế toán tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu.
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy
Tại Nhà máy toàn bộ công tác hạch toán kế toán được tổ chức tập trung ở Phòng
kế toán từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến lập Báo cáo tài chính kế toán.
Cuối tháng phòng kế toán Nhà máy lập Báo cáo tài chính tháng gửi về phòng Kế toán –
Tài chính Công ty mẹ.
Sơ đồ 3
16
Sơ đồ bộ máy kế toán.


Với mô hình như trên, mỗi phần hành kế toán đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ
như sau :
Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp ) là người quản lý tổng hợp các công việc
của phòng kế toán KT- TC : chịu trách nhiệm trước giám đốc. Các số liệu về hoạt động
sản xuất kinh doanh: ngày, tháng, quý, năm lập bỏo cỏc tài chính, cung cấp số liệu tài
chính kịp thời để giám đốc nắm được. Phân tích hoạt động kinh tế hàng quý, năm. Thực
hiện tốt các quy định quản lý tài chính do bộ tài chính ban hành.
Phó phòng kế toán ( kế toán tiêu thụ) có nhiệm vụ theo dõi phản ánh chớnh
xỏc,đầy đủ kịp thời, giám sát chặt chẽ số liệu có và tình hình biến động của từng thành
17
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)
Thủ quỹ
Phó phòng kế toán
(Kế toán tiêu thụ)
Kế toán NVL
và CCDC
Kế toán
lương và Tài

Sản Cố Định
Kế toán
thanh toán
loại phẩm theo dõi quá trình tiêu thụ kê khai thuế GTGT đầu ra cùng phòng kế hoạch
kho đầu tư thành phẩm đối chiếu sổ sách nhập- xuất- tồn trong tháng đảm bảo chính
xác, kịp thời làm biên bản đối chiếu công nợ và đi đòi nợ thực hiện các công việc khác
khi trưởng phòng giao.
Kế toán tiền lương và TSCĐ:
Tiền lương: kế toán có nhiệm vụ tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về
tiền công và trích BHXH, BHYT, CPCĐ.
TSCĐ: kế toán có nhiệm vụ theo dõi số liệu hiện có và tình hình biến động về
số lượng. Giá trị của từng loại TSCĐ, tính và trích khấu khao TSCĐ một cách hợp lý.
Kế toán NVLCCDC: có nhiệm vụ tổ chức đánh giá phân loại vật liệu công cụ
dụng cụ phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước. Tổ chức
chứng từ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán tồn kho của nhà máy để ghi chép
phân loại tổng hợp số liệu về số hiện có và tình hình biến động vật liệu , công cụ dụng
cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi sau khi
đã kiểm tra các chứng từ ban đầu vỡ cú sự phê duyệt của trưởng phòng. Trên cơ sở đó
ghi vào sổ chi tiết tổng hợp có liên quan để theo dõi tình hình biến động của các khoản
phải thu phải trả của nhà máy. từ đó đề xuất các biện pháp quản lý. Thực hiện đối chiếu
số liệu với các bộ phận liên quan.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tránh mất mát, nhầm lẫn trong thu chi,
kiểm tra chất lượng tiền tồn quỹ đảm bảo cân đối thu chi. Theo dõi thuế GTGT, lập
bảng kê nộp cho cục thuế Hà Nội.
1.5.2 Thực tế tổ chức vận dụng chế độ kế toán của nhà máy sản xuất ống
Gang Cầu
18
Mối quan hệ giữa các sổ kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh
của nhà máy và quy mô để chọn lựa hình thức kế toán cho phù hợp với trình độ thói

quen của các bộ phận kế toán.
Để phù hợp với trình tự ghi sổ nhà máy sử dụng hình thức kế toán Nhật ký –
Chứng từ
Hình thức sổ kế toán tại nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
Dựa vào chế độ sổ kế toán theo quyết định của Bộ Tài Chính nhà máy áp dụng
Hình thức Nhật ký –Chứng từ
Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi phân loại theo hệ
thống, căn cứ các nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp riêng
biệt là sổ Nhật ký – Chứng từ cuối tháng (tổng cộng cuối tháng ở Nhật ký – chứng từ để
ghi sổ cái).
Nhật ký chứng từ được mở cho bên có của tài khoản kế toán ghi các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến bên Có của tài khoản này theo trật tự thời gian
phát sinh của chúng trong suốtt tháng
Có thể kết hợp được phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các
Nhật ký – chứng từ, xong xu hướng chung là không nên kết hợp,vỡ kết hợp sẽ làm cho
các mẫu sổ phức tạp
Không cần lập bảng cân đối tài khoản cuối thỏng vỡ có thể kiểm tra tính chính
xác của việc ghi tài khoản cấp I ở sổ tổng hợp cuối tháng của các Nhật ký – chứng từ
19
CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY SẢN XÚÂT
ễNG GANG CÂU
2.1 Đặc điểm lao động và công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy
sản xuất ống Gang Cầu:
Cơ cấu lao động: Tổng số lao động do quy mô mỗi năm một thay đổi do vậy tổng
số lao động của công ty được biểu hiện qua các năm sau:
Biểu 1 : Tổng số lao động qua các năm
Năm
Tên chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tổng số lao động 150 185 205

Căn cứ vào số liệu của bảng trên ta nhận thấy tổng số lao động của công ty trong
các năm đều tăng. Năm 2007 tổng số lao động của công ty tăng 35 người so với năm
2006 Năm 2008 số công nhân tăng lên 15 người so với năm 2007 Công ty ngày càng
tạo được công ăn việc làm cho người lao động
Phân loại lao động
- Phân loại theo giới tính: Mỗi một loại hình công ty có quy trình sản xuất kinh
doanh khác nhau do vậy phân loại lao động theo giới tính chịu ảnh hưởng rất lớn đến
tính chất công việc của công ty
Biểu 2 : Phân loại lao động theo giới tính
Năm
Tên chỉ tiêu 2006 2007 2008
Nam 100 125 125
Nữ 50 65 80
Như vậy sự chênh lệch giữa số lao động Nam và Nữ trong công ty là khá lớn
20
Năm 2006 số lao động nam chiếm 66,6% trong tống số lao động của năm Số lao
động nữa chiếm 33,4% trong tổng số lao động của toàn công ty
Năm 2007 số lao động Nam chiếm 67,56 %trong số lao động của năm. Số lao
động nữ chiếm 32,44 % % trong tổng số lao động của công ty,
Năm 2008 số lao động Nam chiếm 60,97%, số lao động nữ chiếm 39,03 %
Do đặc thù của công việc nên trong công ty số lượng lao động Nam chiếm ưu thế hơn
số lao động nữ
- Phân bố lao động theo trình độ đào tạo
Nhà máy sản xuất ống Gang Cầu thuộc công ty Mai Động là một đơn vị kinh tế
có những bước phát triển mạnh, song song với đầu tư thiết bị hiện đại, Nhà máy rất chú
trọng đến đầu tư phát triển nhân lực. Đặc điểm của nhà máy là sản xuất chuyên ngành
cơ khí là chớnh,Vỡ vậy nhà máy cần có những cán bộ công nhân viên có tay nghề cao.
Có thể khái quát phân bố lao động của công ty trong năm 2008 như sau
Biểu 3 : Phân loại lao động theo trình độ
21

ST
T
Phân hạng cán

bộ lao động
Tổn
g
Trình độ
CNKT
bậc 5
CN
KT
Lao
động
Đại
học
Cao
Đẳng
THC
N
1 Lãnh đạo nhà máy 5 4 1
2 Cán bộ P.ban nhà
máy
15 2 10 3
3 Đốc công, tổ
trưởng sản xuất
kinh doanh
20 1 3 10 6
4 Nhân viên chính 30 10 5 15
5 Nhân viên thường 45 5 20 10 5 5

6 Công nhân kỹ
thuật
60 3 2 30 15 10
7 Lao động phổ
thông
30 30
Tổng cộng 205 25 41 68 26 15 30
Nguồn số liệu lấy từ phòng tổ chức nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
2.2 Các hình thức trả lương của nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
Nhà máy sản xuất ống Gang cầu áp dụng 2 hình thức trả lương gồm:
- Hình thức trả lương thời gian
22
Hình thức trả lương thời gian áp dụng cho cán bộ CNV làm việc gián tiếp ở cỏc
phũng ban, văn phũng, phõn xưởng sản xuất.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương sản phẩm áp dụng cho cán bộ CNV tham gia trực tiếp sản
xuất tại cỏc phõn xưởng.Nhà máy áp dụng hai hình thức này là hoàn toàn phù hợp với
khả năng sức lao động của CNV. Đồng thời với hình thức trả lương này nhà máy sẽ áp
dụng tiền thưởng hàng tháng cho cán bộ CNV có năng suất cao
- Quỹ tiền lương và quản lý quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của nhà máy là toàn bộ số tiền lương tính theo CNV của nhà máy
do nhà máy quản lý và chi trả, bao gồm các khoản;
Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và lương khoán.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, mất điện, thiên
tai…
Các khoản phụ cấp
Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
Ngoài ra trong quỹ lương kế hoạch còn được tính cả các khoản tiền chi trợ cấp
BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Để quản lý quỹ tiền lương nhà máy đã phân chia tiền lương thành tiền lương

chính và tiền lương phụ
Tiền lương chính để trả cho CNV trong thời gian làm việc thực tế là tiền lương
trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo của công nhân viên.
Tiền lương phụ để cho cho công nhân viên trong thời gian nghỉ việc được hưởng
lương theo chế độ
Việc phân chia thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm.
23
Quản lý quỹ tiền lương chính là xác định mối quan hệ giữa người lao động và
người sử dụng lao động với nhà nước về việc phân chia lợi ích, Trong đó, nguyên nhân
về quản lý tiền lương là phải gắn với thu nhập của người lao động với hoạt động của
sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hoà giữa lợi ích với nhau. Đồng thời còn phải đảm bảo
quyền tự chủ của doanh nghiệp và khả năng quản lý thống nhất của nhà nước về tiền
lương.
Hạch toán lao động.
Trong quản lý và sử dụng lao động ở nhà máy cần phải tổ chức hạch toán các chỉ
tiêu liên quan về lao động. Nội dung của hạch toán là hạch toán số lượng lao động, thời
gian lao động và kết quả lao đông.
Để hiểu rõ phương pháp hạch toán lao động của nhà máy sản xuất ống Gang Cầu
thông qua bảng chấm công của cỏc phõn xưởng và các phiếu nghỉ ốm , Phiếu thanh
toán BHXH kèm theo của công nhân viên nhà máy
2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy sản xuất ống
Gang Cầu:
2.3.1 Kế toán tiền lương
2.3.1.1 Kế toán chi tiết tiền lương.
* Cách tính lương: Đầu tiên kế toán công ty phải cú cỏc chứng từ cần thiết để
hạch toán tiền lương như: Chứng từ về số lượng lao động, thời gian lao động, các
chứng từ hạch toán các khoản phụ cấp như làm đêm làm thêm giờ, độc hại,… Cỏc
chứng từ về các khoản tiền thưởng…… Các chứng từ trừ vào lương như phiếu xác nhận
làm hỏng sản phẩm…. Sau đó sẽ lập bảng thanh toán lương cho từng người. Việc tính

lương và thanh toán lương sẽ thực hiện ở phòng tại chính kế toán của nhà mỏy,cỏc phõn
xưởng có nhiệm vụ thống kê mang nộp các chứng từ cần thiết cho phòng kế toán tài
chính
24
Căn cứ vào thời gian trên cơ sở các chứng từ có liên quan đến tiền lương đã đươc
kiểm tra và xác nhận của kế toán. Căn cứ vào chế độ tiền lương đang áp dụng hiện
hành.
Căn cứ vào hình thức trả lương áp dụng tại đơn vị, kế toán sẽ tính lương. phụ cấp
và lương phải trả hàng tháng cho từng cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Sau đó lập
bảng thanh toán cho từng phòng ban, phân xưởng. Bảng này dùng để làm chứng từ để
thanh toán lương và kiểm tra lương cho cán bộ công nhân viên công ty. Nội dung của
bảng thanh toán lương và kiểm tra lương cho cán bộ công nhân viên công ty. Nội dung
của bảng thanh toán lương (Mẫu số 02 – lao động tiền lương) được lập theo từng
phũng, phõn xưởng, Số công nhân viên trong bảng thanh toán lương phải trả bằng số
công nhân viên trong sổ sách lao động của nhà máy.
Khi trả lương và các khoản khác nhà máy sẽ thực hiện đúng theo quy định và trả
trực tiếp tới từng cán bộ công nhân viên. Các khoản trợ cấp BHXH kế toán căn cứ vào
các chứng từ nghỉ ốm, thai sản, giấy nghỉ con ốm. Căn cứ vào chứng từ gốc để tính
BHXH theo chế độ BHXH quy định:
Nhà máy áp dụng hai hình thức tính lương sau:
- Lương thời gian:
Lương thời gian áp dụng cho cán bộ công nhân viên quản lý, áp dụng trong
trường hợp có những công việc không định mức hao phí nhân công mà phải làm công
nhật, để hạch toán thời gian lao động thì công ty sử dụng bảng chấm công. Bảng này
được lập cho từng phòng ban và bộ phận trong công ty và do các trưởng phòng căn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình phụ trách chấm công cho từng người theo từng
ngày
Bảng chấm công nhằm theo dõi số ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
phép, nghỉ hưởng BHXH làm cơ sở tính ra lương phải trả. BHXH phải trả và cụng phộp
25

×