Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ II hoa 8 Ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.79 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 8
A/Lý thuyết :
1) Tính chất của oxi
TCvật lý Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước hóa lỏng -183
0
C
Tính chất hóa học:: Oxi + Kim loại

Oxitkimloại
Oxi + Phikim

Oxitphikim
Oxi + hợp chất

CO
2
và nước
Ứng dụng oxi: Sự hô hấp và đốt nhiên liệu
Khí oxi sẽ oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra nước , cacbo nic và năng lượng
Nhiên liệu cháy trong oxi sẽ cháy nhanh hơn và tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí
Điều chế oxi : Nung KMnO
4
, KClO
3
Điện phân nước
Từ không khí
2) Hiđro:
Tính chất :Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước hóa lỏng -196
0
C
Tính chất hóa học của hiđro : Hiđro + O


2


H
2
O
Hiđro + Oxitkim loại

Kim loại + Nước
Điều chế H
2
: Kim loại + Axit  Muối + H
2
Điện phân nước : H
2
O  H
2
+ O
2
Ứng dụng:
Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám
Làm nhiên liệu cho đèn xì, nhiên liệu thya thế choẵn
Là nguyên liệu để sản xuất HCl, phân đạm
Là chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng
3) Nước:
Tính chất vật lý: là chất lỏng, không màu, sôi 100
0
C, đoong đặc ở 0
0
C, khối lượng riêng

1g/ml
Tính chất hóa học: Nước + kim loại

Bazơ + H
2
Nước + OxitBazơ

Bazơ
Nước + Oxitaxit

Axit
Dung dịch Axit làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch Bazơ làm quỳ tím hóa xanh,
phenolphtalein không màu hóa đỏ

II)Các hợp chất vô cơ: CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O – Ca(HCO
3
)
2
1) Axit : gồm Hiđro và gốc axit Ca(HCO
3
)
2
 CaCO
3

+ H
2
O + CO
2
Có 2 loại Axit: Axit có oxi và axit không có oxi
Tên gọi: Axit có oxi : Axit + tên phikim + ic nếu axit có ít oxi hơn đọc đuôi là ơ
Axit có oxi= Axit + tên phi kim + hiđric
Gốc axit có oxi đọc Tên phi kim + at hay it
Gốc axit không có oxi: đọc là tên phi kim + ua
Bazơ : Gồm Kim loại và nhóm OH
Có 2 loại Bazơ: Bazơ tan ( kiềm ) gồm : KOH, NaOH, Ba(OH)
2
và Ca(OH)
2
Còn lại tất cả đều không tan
Tên goi: Tên kim loại + hiđroxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị đọc kèm theo hóa trị
2) Muối : Gồm Kim loại và gốc Axit
Có 2loại muối : Muối trung hòa: không có H, muối axit : có H
Tên gọi: Tên kim loại và tên gốc
1
Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì đọc kèm theo hóa trị
Gốc axit có hiđro thì đọc thêm hiđro, 2 nguyên tử H đọc là đihiđro
4) Oxit:
Có 2 loại Oxit:
Oxit Bazơ: là oxit của kim loại :
Đọc tên oxit = tên kim loại + Oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì đọc kèm hóa trị:
Các Oxit Bazơ : K
2

O, Na
2
O, BaO, CaO tác dụng được với nước còn các oxit khác thì
không
Oxit axit là oxit của phi kim : Các oxit sau tan được trong nước: SO
2
, SO
3
, N
2
O
5
, P
2
O
5
,
CO
2
Tên oxit đọc theo số nguyên tử phi kim và số nguyên tử oxi
2 là tri, ba là tri, 5 là penta
Còn một số oxitaxit khác thì không tan như: SiO
2
,Cr
2
O
7,
Mn
2
O

5
II/ Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Điều kiện để phát sính vàdập tắt sự cháy
Phát sinh :Đốt cho chất nóng đến nhiệt độ cháy
Cung cấp đủ khí oxi
Dập tắt:
- Hạ nhiệt độ của vật xuốn dưới nhiệt độ cháy
- Hoặc cách li chất với không khí hay oxi
VI/Các khái niệm:
Chất khử: là chất chiếm oxi của chất khác
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất, sự oxi hóa là sự hóa hợp của oxi với chất khác
Phản ứng hóa hợp là nhiều chất kết hợp lại thành một chất
Phản ứng phân hủy; Từ một chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới
Phản ứng thế: là phản ứng của đơn chất và hợp chát : nguyên tử của đơn chất có thể thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
Phản ứng tỏa nhiệt; là phản ứng có sinh ra nhiệt trong quá trình xảy phản ứng
Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng vừa có sự khử vừa có sự oxi hóa
Dung dịch : là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Chất tan là chất bị hóa tan vào dung môi
Dung môi là chất có thể hào tan nhiều chất khác
Độ tan: là số gam chất tan tan vào 100 ga nước tạo thành dung dịch bão hóa ở một nhiệt độ
nhất định
Độ tan của chất rắn sẽ tăng khi nhiệt độ tăng
Độ tan của chất khí sẽ tăng khi nhiệt độ tăng và áp suất giảm
Nồng độ phần trăm: là số gam chất tan tancó trong 100 gam dung dịch
Công thức : C%=
mdd
mct 100×

mct=
100
Cmdd ×
mdd =
C
mct 100×
D=
V
m
Nồng độ mol: là số mol của chất tan có trong 1 lít dung dịch
Công thức tính: C
M
=
V
n
=> n=C
M

V=
CM
n

2
:
Một số axit thường gặp
Ng tố Oxit Axit Tên gọi Gốc axit Tên gôc
S SO
2
H
2

SO
3
Axit sunfurơ - HSO
3
=SO
3
Hiđrosunfit
sunfit
S SO
3
H
2
SO
4
Axit sun furic -HSO
4
= SO
4
Hiđrosunfat
Sun fat
P P
2
O
5
H
3
PO
4
Axit phôt pho ric -H
2

PO
4
=HPO
4
=PO
4
Đihiđrophotphat
Hiđrophotphat
Phôt phat
N N
2
O
5
HNO
3
Axit nỉtic -NO
3
Nitrat
C CO
2
H
2
CO
3
Axit cacbonic -HCO
3
=CO
3
Hiđrocacbonat
Cacbonat

HCl Axit clohiđric -Cl Clorua
H
2
S Axit sunfu hiđric -HS
=S
Hiđrosunfua
Sunfua
HBr Axit brom hiđric -Br Bromua
Một số công thức tính cần nắm : n=
M
m
m=n .M V=n .22,4 n=
4,22
V

D=
V
m
C% =
mdd
mct 100.
mct =
100
.Cmdd
mdd =
C
mct 100.
CM =
V
n

n =CM .V V=
CM
n
Viết các PTHH sau:
O
2
+ P  H
2
O +BaO HCl +Zn  H
2
SO
4
+ Zn 
O
2
+ S  H
2
O+ K
2
O HCl +Fe H
2
SO
4
+Fe
O
2
+Fe H
2
O +Na
2

O HCl +Al H
2
SO
4
+Al
O
2
+CH
4
 H
2
O +CaO H
2
O +SO
3
 KClO
3

H
2
+O
2
 H
2
O +Ca H
2
O+P
2
O
5

 KMnO
4

H
2
+CuO H
2
O +Ba H
2
O +N
2
O
5
 CO +FeO
H
2
+Fe
2
O
3
 H
2
O +K CO +Fe
3
O
4
 CO +CuO
H
2
O  H

2
O +Na CO +Fe
2
O
3

B/Bài tập:
Bài 1:Viết PTHH để hoàn thành các dãy chuyển hoá sau:,phân loại các phản ứng đó
KMnO
4
O
2
Fe
3
O
4
Fe  H
2
H
2
O Ca(OH)
2
 CaCO
3
KClO
3
O
2
Al
2

O
3
AlH
2
FeFeSO
4
Bài 2:Viết các muối có tên gọi sau: Natriclorua, canxicacbonat,đồng IInitrat Sắt III sun fat,
magiecacbonat, magiebromua, kaliphôtphat,natriđihiđrophotphat, chì hiđrosunfua ,
Nhôm hiđro phôt phat
Bài 3:Viết các CTHH của các oxit tương ứng với các axit sau:HClO
3
,
HMnO
4
,H
2
SO
4
,H
3
PO
4
,H
2
SiO
3
,HNO
3
,H
2

CO
3
, HNO
2
Bài 4: Viết CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau:Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
,AgOH,
Bài 5:Phân loại các chất sau , chất nào là axit , oxit ,bazơ hoặc muối
K
2
O,Mg(OH)
2
.H
2
SO
4
,AlCl
3
,Na
2
CO
3
,CO
2
,Fe(OH)
3
,HNO
3

,Ca(HCO
3
)
2,
K
2
PO
4
,HCl,H
2
S.CuO,
Ba(OH)
2.
Đọc tên các chẩt trên
Bài 6:Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
bị mất nhãn : a)dd HCl, dd NaOH, dd NaCl và rượu etylic,H
2
O
b) Các khí sau:O
2
.N
2
,CO
2
,H
2
c) HCl, NaOH, Ca(OH)2 và H2O
3
.Bài 7: Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với dd axit clohiđric .
a)Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ?

b)Tính thể tích khí hiđro(ở đktc)tạo ra ?
c)Nếu dùng hiđro ở trên khử 28 g đồng II oxit CuO thì thu được bao nhiêu gam đồng
Bai8: Cho 5,4 g nhôm tác dụng với 44,.1 g H
2
SO
4
a)Xem chất nào dư ?
b)tính thể tích khí hiđro tạo ra
Bài 9:Khử 50 g hỗn hợp đồng (II)oxit bằng khí hiđro.Tính thể tích khí hidro cần dùng ? Biết
rằng trong hỗn hợp đồng II oxit chiếm 20% về khối lượng
Bài 10:Cho 6,5 g kẽm tác dụng vừa đủ với 200 dung dịch axit clo hiđric HCl
a) Tính thể tích khí hiđro được tạo thành (ở đktc)
b)Tính nồng độ phần trăm của dungdịchHCl
Bài 11: Cho 60,5 g hỗn hợp kim loại Zn & Sắt tác dụng với dung dịch axit clo hiđric
a) Viết các PT phản ứng
b) Thể tích khí H
2
tạo ra (ở đktc)
c) Khối lượng các muối tạo thành ?
Bài 11: Cho 22,4 g sắt tác dụng vơi a xit có chứa 24,5 g axit sun furic H
2
SO
4

Tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc
Bài 12: Cho 5,4 g nhôm tác dụng với 400ml dung dịch H
2
SO

4
:
a) Tính thể tích khí H
2
thu được
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
Bài 13) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đường bão hòa biết độ tan của đường là 204 g
Bài 14 Cho 8 gam Ca tác dụng với nước
a) Tính thể tích khí H
2
(ở đktc) sinh ra ?
b) Nếu dùng H
2
ở trên tác dụng với 12 gam đồng II oxit thì có bao nhiêu gam Cu tạo ra ?
Bài 15 :(1đ) Khối lượng mol của 1oxit kim loại là 102 gam. Trong đó kim loại chiếm 52,95
%. Hãy lập công thức hóa học của oxit
Bài 16: Cho 20g kim loại có hóa trị II tác dụng với nước thu được 11,2 lít khí H
2
. Tìm kim loại
đó?
Bài 17: Một oxit của kim loại có hóa trị III trong hợp chất đó oxi chiếm 47,05% về khối
lượng
Bài tập trắc nghiệm
Câu1:Hỗn hợp hiđro & oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ của chúng về thể tích theo thứ tự sẽ là :
a.1: b.2:1 C.1:16 D.1:32
Câu2:Khối lượng Zn cần dùng để điều chế được 11,2 lít khí Hiđro (ở đktc) là:
a. 3,25 g b.6,5g c.1,625g d.32,5g

Câu3:Cho phản ứng (1)2H
2
+ O
2
 2H
2
O.Kết luận nào sau dây không đúng :
a.(1)là phản ứng oxi hoá khử b.(1) là phản ứng hoá hợp
c.H
2
là chất khử, O
2
là chất oxi hoá d. Quá trình bién đổi H
2
 H
2
O là quá trình khử .
Câu 4;Trong các chất sau, chất hoà tan trong nước tạo thành dd Bazơ là :
a. SO
3
b.Na
2
O c.P
2
O
5
d.CuO
Câu5: Trong các chất sau chất có tên gọi không đúng là
a.HCl:axit clohiđric c.H
2

SO
3
: Axitsunfuric b.HNO
3
:axit nỉtric d.H
3
PO
4
:axit phôtphoric
Câu6:Nhóm các oxit đều tan trong nước là:
a.CaO, CuO,SO
2
b.CaO,SO
3
,Fe
2
O
3
c.SO
3
,K
2
O,P
2
O
5
d.SiO
2
,CaO,P
2

O
5
Câu7:Cho các phản ứng sau:(1) Fe +O
2
(2) KClO
3
 (3) Na
2
O +H
2
O (4) Zn + HCl
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng hoá hợp :
4
t
0
a.1 b.2 c.3 d.4
Câu8:Cho các phản ứng:
(1) 2CO +O
2
 2CO
2
(2) 3H
2
+Fe
2
O
3
 3H
2
O +2Fe(3) CaO +H

2
O Ca(OH)
2
(
4) CaCO
3
 CaO +CO
2
Trong đó có bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử :
a.1 b.2 c.3 d.4
Câu 9/Trong các câu sau , câu nào đúng câu nào sai ,
a)Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
b)Trong các chất sau CaO,SO
3
,K
2
O,K,P
2
O
5
, Cu.Số chất khi tan trong nước tạo ra dung dịch
làm đổi màu quỳ tím hoá xanh là 2 chất
c)Các chất sau đều là các muối trung hoà :NaCl, K
2
SO
4
,CaCO
3
,Fe(NO
3

)
2
d)Thể tích khí oxi để đốt cháy 2,4 g Cac bon là 44,8 lít
Câu10:Nước tác dụng được với tất cả các kim loại hay oxit bazơ ở dãy nào sau đây:
1a/a. K,Cu,Zn,Ba b.K.Na,Ba,Ca c.Na,Ca,Zn,Al d.Ba.Al.Ca.K
1b/a.K
2
O, Al
2
O
3
,CaO, FeO b.Na
2
O,BaO,K
2
O,CuO c.BaO,K
2
O,CaO,Na
2
O
d.BaO,ZnO,K
2
O,MnO
Câu\11: Dãy chất nào sau đây gồm các ba zơ tan trong nước
a.NaOH, Ba(OH)
2
,Ca(OH)
2
, KOH b.Cu(OH)
2

, KOH, Ca(OH)
2
,NaOH
c.KOH, NaOH,Ba(OH)
2
,Cu(OH)
2
d.KOH, NaOH, Zn(OH)
2
, Ba(OH)
2
Câu 12:Dùng quỳ tím có thể nhận ra 2 chất nào sau đây:
a.NaOH và KOH b.H
2
SO
4
và NaOH c.H
2
SO
4
và HNO
3
d.NaCl và NaNO
3
Câu 13: Cho các chất sau
:KOH,CuCl
2
,Al
2
O

3
,ZnSO
4
,CuO,Zn(OH)
2
,H
3
PO
4
.CuSO
4
,HNO
3
,MgCl
2
,N
2
O
5
trong
đó có: a.2oxit,3axit,3ba zơ , 3muối b.3oxit,3axit,2ba zơ , 3muối
c.3oxit,3axit,2ba zơ , 3muối d.3oxit,2axit,2ba zơ , 4muối
Câu 14: Trường hợp nào sau đây xác định hóa trị của gốc axit không đúng :
a.=H
2
PO
4
b HS c NO
3
d =CO

3
Câu 15:Axit, ba zơ nào sau đây tương ứng với oxit không đúng:
a.SO
3
tương ứng H
2
SO
4
b. P
2
O
5
 H
3
PO
4
c.SO
2
H
2
SO
3
d.FeO  FeOH
Câu 16: Nhóm nào sau đây gồm các muối trung hòa:
a.NaCl,K
2
SO
4
,CaCO
3

,Fe(NO
3
)
2
b.KNO
3
,HCl,MgSO
4
,NaCl
c.K
2
SO
4
,NaHCO
3
,FeCl
3
,MgSO
3
d.MgCl
2
,Na
2
CO
3
,ZnCl
2
,NaOH
Câu17: Hòa tan 5,6 g Fe trong HCl.Thể tích khí thu được (ở đktc)là: a.1,12 l b.2,24 l c.4,48
ld.8,96 l

Câu 18 Cho 12,8 g SO
2
vào nước. Khối lượng H
2
SO
3
thu được là : a.8,2g b.82 g c.16,4 g d.
164 g
5

×